Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Dạy học theo chủ đề tích hợp: BÀI THỰC HÀNH 10: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP – TIN HỌC 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.84 KB, 25 trang )

PHỤ LỤC II
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………………..
PHÒNG GD&ĐT …………………….
TRƯỜNG THCS …………………………..
ĐỊA CHỈ: ……………………………………
Điện thoại: ……………………………….
Email: …………………………………………………….

THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
1. Họ và tên: ………………………………….
- Ngày tháng năm sinh:
- Điện thoại:

Môn: Tin học

Email:
PHỤ LỤC III

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

1. Tên dự án dạy học:
BÀI THỰC HÀNH 10: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP – TIN HỌC 7
2. Mục tiêu dạy học
2.1. Kiến thức:
* Môn Tin học
Học sinh nắm được các kiến thức đã học về sử dụng các hàm tính toán trên
trang tính, căn chỉnh và định dạng, sắp xếp và lọc dữ liệu, vẽ biểu đồ từ các số liệu
trên trang tính.
* Môn Toán:


- Học sinh nắm được cách ghi số liệu sau khi điều tra; nắm được dấu hiệu, giá
trị của dấu hiệu và dãy giá trị của dấu hiệu.
+ Lớp 7. Chương 3. Bài 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số.
Trang 1


- Học sinh nắm được cách làm thế nào để biểu diễn các giá trị bằng biểu đồ.
+ Lớp 7. Chương 3. Bài 3. Biểu đồ.
- Học sinh nắm được cách tính trung bình cộng, tính tổng.
- Học sinh nắm được khái niệm chỉ số BMI, biết vận dụng công thức tính chỉ số
BMI.
* Môn Địa lý
- Nắm được cách phân tích lược đồ, biểu đồ.
+ Lớp 7: Phần một: Thành phần nhân văn của môi trường
- Nhận biết một số đặc điểm dân số, sự gia tăng dân số, ảnh hưởng của nó tới
môi trường và giải pháp.
* Môn Vật lý :
Phân biệt được thang độ Celsius (oC) và Fahrenheit (0F). Biết công thức biến đổi
giữa hai thang độ này trong Vật lý 6.
* Giáo dục công dân – Hoạt động Đoàn Đội.
- Học sinh hiểu được vai trò của việc cần phải chăm sóc và rèn luyện thân thể;
+ Lớp 6. Tiết 1. Bài 1. Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
- Học sinh thấy được vai trò của việc tích cực tự giác trong các hoạt động tập
thể và trong hoạt động xã hội.
+ Lớp 6. Tiết 12+13. Bài 10. Tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội.
- Học sinh hiểu được thế nào là Tôn sư trọng đạo?
- Học sinh hiểu được nghĩa vụ bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Lớp 7. Tiết 22+23. Bài 14. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.

2.2. Kỹ năng
* Môn Tin học
- Thực hiện lập bảng tính theo yêu cầu, tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu, vẽ biểu
đồ (nếu có).
- Chỉnh sửa và định trang tính để in thành bài làm.
* Môn Toán
- Học sinh biểu diễn được số liệu sau khi đã điều tra. Biết lập bảng, tính toán.
* Môn Địa lý
Trang 2


- Học sinh phân tích được số liệu, vẽ biểu đồ và nhận xét.
- Rèn kĩ năng điều tra số liệu.
* Môn Vật lý :
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính toán.
* Môn Giáo dục công dân – Hoạt động Đoàn Đội.
- Kĩ năng làm việc nhóm, hoạt động tích cực trong các phong trào hoạt đông
Đội.
2.3. Thái độ
- Tự giác, tích cực, cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động.
- Thấy rõ được vai trò của việc xây dựng biểu đồ trong học tập và đời sống.
2.4. Năng lực:
- Rèn luyện năng tạo bảng tính, tính toán và tạo biểu đồ minh họa số liệu trực
quan. Vận dụng kiến thức liên quan của nhiều môn học khác nhau để giải quyết vấn đề
mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình huống khác, các lĩnh vực khác nhau.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết một số bài toán trong thực tế và
trong môn Tin học.
- Rèn luyện của bản thân, có kỹ năng sống, kĩ năng tham gia hoạt động tập thể,
tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhóm, tổ).
3. Đối tượng dạy học

- Học sinh Lớp 7A1 - Trường THCS ………………………………
+ Số lượng: 39 học sinh ( Lớp đầu Khá).
4. Ý nghĩa của dự án
4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Qua việc dạy học của dự án thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến thức
của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong học tập hay trong
cuộc sống.
- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học
khác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình huống
khác, các lĩnh vực khác nhau.
4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
Trang 3


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng điều tra số liệu, xây
dựng bảng, thống kê.
- Học sinh có được những kiến thức để vận dụng vào giải quyết các yêu cầu
trong cuộc sống hàng ngày. Từ đó nâng cao khả năng rèn luyện của bản thân và cộng
đồng.
- Có kỹ năng sống, kĩ năng tham gia hoạt động tập thể. Tích cực trong hoạt động
đội ở nhà trường.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tích cực bảo vệ và trồng thêm cây xanh.
5. Thiết bị dạy học và học liệu
5.1. Thiết bị dạy học
- Máy tính, máy chiếu;
- Phòng thực hành Tin học kết nối mạng Internet.
- Máy in.
- Phòng học bộ môn.
5.2. Học liệu
- SGK Địa lý 7; Toán 7; GDCD 6,7.

- SGK Tin học 7, SBT Tin học 7.
- Mẫu 1 số bài tập và bài thực hành.
- Phiếu điều tra của học sinh.
5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 2003, PowerPoint 2003.
- Phần mềm Netop School trong phòng máy tính.
- Truy cập Internet.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Thu thập số liệu
6.1. Học sinh cùng Cán bộ y tế thu thập thông tin chiều cao, cân nặng của học sinh
lớp 7A1.
- Thời gian: 20 phút;
- Địa điểm: Phòng y tế học đường.
- Dụng cụ: Cân, thước đo.
- Phiếu điều tra:
Trang 4


STT
1
2
……..

Họ và tên

Chiều Cao (cm)

Cân nặng(kg)

6.2. Điều tra về số cây trồng được của các lớp trong phong trào Công trình măng

non do Liên đội nhà trường phát động – kết hợp với thầy TPT Đội.
- Thời gian: 15 phút;
- Địa điểm: Phòng học trên lớp.
- Dụng cụ: Bút, giấy dạ, thước kẻ - Phiếu điều tra:
STT
1
2
3

Tên lớp
9A1
9A2
9A3

Toàn trường

Số cây bạch đàn

Số cây hoa

Tổng số cây

6.3. Thống kê số điểm tốt (từ 8 điểm trở lên) của các bạn học sinh trong lớp 7A1
trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Kết hợp Ban chỉ huy
chi đội.
- Thời gian: 15 phút;
- Địa điểm: Phòng học trên lớp.
- Phiếu điều tra:
STT


Họ và tên

Số điểm 8

Số điểm 9

Số điểm 10

Hoạt động 2: Chuẩn bị ở nhà
* Đối với học sinh:
- Môn Tin:
+ Xem lại kiến thức việc sử dụng các hàm để tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu,
căn chỉnh định dạng và vẽ biểu đồ.
+ Xem trước các bài tập trong SGK trang 88 -> 92 – Tin học 7 Quyển 2
- Môn Địa lý:
Lược đồ, biểu đồ.
+ Lớp 7: Phần một: Thành phần nhân văn của môi trường
Trang 5


Sự gia tăng dân số thế giới; nguyên nhân và hậu quả, giải pháp.
- Môn Vật lý :
+ Tìm hiểu thang độ Celsius (oC) và Fahrenheit (0F), công thức biến đối giữa hai
thang độ này trong Vật lý 6.
- Môn Giáo dục công dân
Tìm hiểu về vai trò của việc chăm sóc và rèn luyện thân thể;
+ Lớp 6. Tiết 1. Bài 1. Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
Tìm hiểu vai trò của việc tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội.
+ Lớp 6. Tiết 12+13. Bài 10. Tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và

trong hoạt động xã hội.
Tìm hiểu thế nào là Tôn sư trọng đạo?
Tìm hiểu nghĩa vụ bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Lớp 7. Tiết 22+23. Bài 14. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Hoàn thành các phiếu tổng hợp kết quả thu thập ở hoạt động 1.
* Đối với giáo viên:
- Thu thập phiếu điều tra về chiều cao và cân nặng của lớp 7A1.
- Thu thập số liệu về kết quả trồng cây trong phong trào Công trình măng
non của các lớp.
- Thu thập phiếu điều tra về số bông hoa điểm tốt nhân dịp chào mừng ngày
Nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Soạn giáo án các tiết dạy có sự tích hợp các số liệu đã thu được sau khi điều
tra.
- Chuẩn bị bài tập có số liệu thống kê về dân số, mức thu nhập, bài tập
chuyển đổi thang độ C sang thang độ F…
Hoạt động 3: Dạy tiết 50 theo giáo án trên phòng máy:
Rèn kĩ năng tính toán và lập bảng tính.
GV : Tích hợp các nội dung:
+ Bài tập 1: Bài tập tính toán.
+ Bài tập 2: Phiều điều tra về cây trồng của các lớp, vận dụng tính tổng, tìm giá trị lớn
nhất, nhỏ nhất, tích hợp giáo dục đạo đức, tích cực tham gia các phong trào của nhà
trường, chăm sóc bảo vệ môi trường, cảnh quan của nhà trường.
Trang 6


+ Bài tập 3: Phiếu điều tra về cân nặng và chiều cao, yêu cầu học sinh tính chỉ số
BMI, tích hợp kiến thức Toán đại số 7. Vận dụng hàm If để phân loại. Từ đó HS tìm ra
các bạn có chỉ số cao, thấp, thừa cân hay thiếu cân. Chỉ ra được nguyên nhân. Đưa ra
biện pháp khắc phục. Tích hợp giáo dục ý thức rèn luyện thân thể trong môn GDCD 6.
Hoạt động 4: Dạy tiết 51 theo giáo án trên phòng máy:

Rèn kĩ năng tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu, chỉnh sửa trang tính vẽ biều đồ
và căn chỉnh để in trang tính.
GV : Tích hợp các nội dung:
+ Bài tập 1: Bài tập 1 - SGK – Tích hợp giáo dục tinh thần tương thân tương ái, tích
cực tham gia các phong trào từ thiện của nhà trường, của địa phương.
+ Bài tập 2: Bài tập 2 – SGK – Tích hợp với điều tra số liệu về thi nhập bình quân
theo đầu người của người dân thành phố Hà Nội và người dân của một số nước Châu
Á như Hàn Quốc, Nhật Bản. Từ đó dựa vào kiến thức địa lý, có thể giải thích được sự
chênh lệnh.
Hoạt động 5: Dạy tiết 52 theo giáo án trên phòng máy:
Rèn kĩ năng tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu, chỉnh sửa trang tính vẽ biều đồ
và căn chỉnh để in trang tính.
GV : Tích hợp các nội dung:
Bài tập 1: Tính toán chuyển đổi thang độ C sang thang độ F.
Thang độ Celsius
0
5
10
15
20
25
30
35

Thang độ Fahrenheit

Bài tập 2: Vẽ biểu đồ minh họa bảng số liệu về dân số thế giới từ năm 1950 đến năm
2007. được cho bởi bảng sau:
Năm
Dân số


1950
2555

1960
3039

1970
3708

1980
4454
Trang 7

1990
5275

2000
6078

2007
6605


Cho nhận xét về sự gia tăng dân số trong vòng 10 năm, nếu dân số tăng theo
nhịp độ trên thì điều gì sẽ xảy ra? ( Tích hợp kiến thức Địa lý 7 – Phần một - Bài 1 –
Dân số)
Bài tập 3. Bài tập 3 – SGK Tin học 7 Quyển 2.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
7.1. Nội dung:

a. Kiến thức:
GV: Xây dựng ma trận cho các đề kiểm tra dưới đây mà HS cần đạt được.

Chủ đề

Số câu
Số điểm

Mức độ cần đánh giá
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu
thấp
TN TL TN
TL
TN
TL

Vận dụng
cao
TN
TL

Tổng

Sử dụng các hàm
để tính toán

Số câu

1


1

Số điểm

3

3

Định dạng trang
tính

Số câu

Trình bày và in
trang tính

Số câu

Số điểm

Số điểm

1

1

2

0.5


0.5

1

1

1

1

3

0.5

0.5

1.5

2.5

Sắp xếp và lọc dữ Số câu
liệu
Số điểm
Trình bày dữ liệu
bằng biểu đồ

1

1


2

0.5

0.5

1

Số câu
Số điểm

Tổng

Số câu
2
Số điểm
1

1

2
1

1

1

2.5


2.5

2
0.
5

1
5.
5

1
0.
5

1.
5

9

b. Về kĩ năng:
Đánh giá:
- Rèn luyện năng tạo bảng tính, tính toán và tạo biểu đồ minh họa số liệu trực quan.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết một số bài toán trong thực tế và
trong môn Tin học.
Trang 8

10


c. Về thái độ:

Đánh giá thái độ học sinh :
- Ý thức, tinh thần tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm.
- Học sinh yêu thích môn Tin khi có thể tích hợp nhiều môn học khác nhau thông
qua các bài tập, các tính huống trong học tập môn Tin học.
7.2. Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập , sản phẩm của học sinh.
- GV đánh giá kết quả, sản phẩm của học sinh.
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau(các nhóm, tổ)
- Đề kiểm tra trắc nghiệm, tự luận bài tập của học sinh. (cả lớp)

Phòng GD&ĐT Cờ Đỏ
Trường THCS Thạnh Phú 1
Họ tên:…………………………..
Lớp:……………………………...

Kiểm tra (lý thuyết)
Môn: Tin học 7
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐIỂM

LỜI PHÊ

I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Để định dạng kiểu chữ đậm sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Để gộp nhiều ô của trang tính thành một ô và thực hiện căn giữa dữ liệu chọn
nút lệnh:

A.
B.
C.
D.
Câu 3. Để thực hiện việc in trang tính sử dụng nút lệnh:
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Để giảm số chữ số thập phân, em chọn nút lệnh:
A.
B.
Câu 5. Nút lệnh sắp xếp tăng:

C.

D.

A.
B.
Câu 6. Để lọc dữ liệu thực hiện lệnh:
A. Data/ Filter/ Show All;
C. Data/AutoFilter/ Filter;

C.

D.
B. Data/ Filter/ Advanced Filter;
D. Data/ Filter/ AutoFillter;


II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1.(2,5 điểm) Trình bày các bước vẽ biểu đồ? Các loại biểu đồ?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trang 9


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Câu 2.(3đ) Cho các ô và nội dung nhập vào trương ứng trong bảng sau:
Địa chỉ ô
C1
B2
A1 A5 D3
D4
Nội dung nhập =(12+8)/A1 =
2 7
=
=(9+5)/A1
vào
sum(A1,A5)
average(C1,B2)
a) Hãy cho biết kết quả gì sẽ được thể hiện trong các ô trên?
Địa chỉ ô
C1
B2
A1 A5 D3
D4

Nội dung
2
7
nhập vào
b) Thay giá trị tại A1 thành 4. Kết quả ở các ô sẽ thay đổi như thế nào?
Địa chỉ ô
C1
B2
A1 A5 D3
D4
Nội dung
4
7
nhập vào
c) Thay đổi nội dung ghi trong B2 thành 20 , rồi đổi nội dung ghi tại A1 thành 5.
Kết quả thu được tại các ô trên sẽ thay đổi như thế nào?
Địa chỉ ô
C1
B2
A1 A5 D3
D4
Nội dung
20
5
7
nhập vào
Câu 3. (1,5 điểm) Trình bày lợi ích của việc xem văn bản trước khi in?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Hướng dẫn đáp án - thang điểm bài kiểm tra (lý thuyết)
Môn: Tin học 7
Câu
Phần
Trắc
nghiệm
(3điểm)

Hướng dẫn – Đáp án
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: D
Trang 10

Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ



Phần tự
luận
Câu 1
Các bước vẽ biểu đồ:
* 3 bước:
B1:Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ.
B2: Nháy nút Chart wizard trên thanh công cụ. Hộp thoại Chart
wizard xuất hiện.
B3: Nháy nút Next liên tiếp cho tới khi nút Next bị mờ đi thì
nháy nút Finish. Một biểu đồ được vẽ trên miền dữ liệu đã chọn.
Các loại biểu đồ:
* Có 3 loại biểu đồ chính:
- Biểu đồ hình cột.
- Biểu đồ hình tròn.
- Biểu đồ hình gấp khúc.
Câu 2
a.
Địa chỉ ô
C1
B2
A1
A5
D3
D4
Nội dung nhập 10
9
2
7
9.5
7

vào
b.
Địa chỉ ô
C1
B2
A1
A5
D3
D4
Nội dung nhập 5
5.5
4
7
5.25 3.5
vào
c.
Địa chỉ ô
C1
B2
A1
A5
D3
D4
Nội dung nhập 4
20
5
7
12
2.8
vào

Câu 3
Lợi ích của việc xem văn bản trước khi in:
- Cho phép kiểm tra trước những gì được in ra.
- Sửa các lỗi khi kiểm tra bị sai.
- Tiết kiệm được mực và giấy in

7 điểm
2.5điểm
0,5đ
0,75đ
0,75đ

0.25đ
0.25đ
0.25đ
3điểm





1,5điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ

8. Các sản phẩm của học sinh: (Trong thư mục SAN PHAM DAY HOC)
- Một số bảng Thống kê ban đầu do học sinh làm liên quan tới các môn như
Toán, điều tra thực tế về hoạt động Đoàn Đội, các phong trào…
- Các bài tập thực hiện theo nhóm tổ trên máy tính, in bài trên giấy (nếu có).

- Đề kiểm tra trắc nghiệm, tự luận bài tập của học sinh. (cả lớp)
Trang 11


BẢNG PHỤ LỤC SỬ DỤNG CÁC TÀI LIỆU ĐƠN VỊ KIÊN THỨC
CỦA CÁC MÔN HỌC
+ Vật lý 6. Tiết 27-Bài 23: Thực hành và kiểm tra thực hành đo nhiệt độ.
+ Toán 7 – Đại số: Chương 3. Bài 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số.
+ Toán 7 – Đại số: Chương 3. Bài 3. Biểu đồ.
+ GDCD-7 - Tiết 2 - Bài 2-Trung Thực
+ Địa lý 6 – Bài 1 – Phần 1 – Dân số
+ Tin học 7 Quyển 2 – Bài tập SGK.
+ Bài tập chuyển đổi thang độ C sang thang độ F
+ Các phiếu điều tra cân nặng, chiều cao của HS lớp 7A1
+ Phiếu điều tra về số cây trồng trong phong trào công trình măng non của các lớp.
+ Bài tập tính toán
+ Bài tập vẽ biểu đồ mô tả dân số thế giới từ năm 1950 đến năm 2007.

Giáo án:
Trang 12


TIẾT 50 – BÀI THỰC HÀNH 10 - THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc kiến thức về tạo bảng tính, tính toán, sử dụng công thức,
hàm để tính toán.
- Tích hợp các kiến thức chỉ số BMI, thống kê, điều tra trong toán học, vận dụng
tính toán.
- Tích hợp kiến thức GDCD trong việc chăm sóc và rèn luyện thân thể; tích cực

tham gia các hoạt động Đoàn Đội, ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan trường lớp.
- Biết tính năng hàm If trong chương trình bảng tính.
2. Kĩ năng:
- Học sinh rèn kĩ năng điều tra số liệu, lập bảng thống kê.
- Học sinh tạo được trang tính, tính toán với số liệu có trong bảng.
- Vận dụng hàm If trong chương trình bảng tính để phân loại, giảm thời gian
thực hiện công việc.
3. Thái độ:
Học sinh có thái độ nghiêm túc làm việc, trung thực trong điều tra, yêu thích bộ
môn khi biết tích hợp kiến thức các bộ môn khác nhau vào giải quyết tình huống trong
học tập bộ môn Tin và các tình huống trong thực tế đời sống.
II. Phương pháp – Phương tiện:
1. Phương pháp:
- Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm.
- Gợi mở, hướng dẫn học sinh hoàn thiện yêu cầu.
- Kiểm tra quá trình thực hiện của học sinh trực tiếp trên máy chiếu.
2. Phương tiện:
GV:
- Phòng máy, máy tính, máy chiếu.
- Giáo án tích hợp.
- Các bài tập, thống kê các phiếu điều tra.
HS:
- Các phiếu điều tra, bút, SGK, SBT Tin học 7.
III. Tiến trình bài dạy:
Trang 13


TRỢ GIÚP CỦA

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


GIÁO VIÊN

Hoạt động 1: Ổn định nề nếp ( 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.

- Báo cáo sĩ số

- Chia nhóm 3 em.

- Ổn định vị trí các nhóm trên máy tính.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra trong quá trình TH
Hoạt động 3: Thực hành các kĩ năng tạo bảng và tính toán

Trang 14


- GV: Chiếu yêu cầu bài tập lên Bài 1. (10 phút). Hãy tạo bảng và dùng các phép
màn hình.
toán số học để tính giá trị cho các ô trống.
- HS: Quan sát

(x+y)2

x

y


9

5

125

48

- HS: thực hiện yêu cầu

32

18

- GV: Các nhóm thảo luận và đại
diện 1 nhóm nêu các bước thực
hiện.

29

12

- GV: Yêu cầu học sinh đại diện
nêu chú ý khi viết các biểu thức
và các công thức toán học trong
bảng tính.

x2+y2+2xy

x/y


3xy

* Học sinh lưu trang tính vừa thực hiện với đường
- GV: Hãy nêu cách làm tròn số dẫn: D:\ BAI TH TONG HOP\ TIET 50\ BAI
(Giảm bớt chữ số thập phân) 1.XLS
trong chương trình bảng tính.
* Kết quả bài làm của HS:
- GV: Chiếu kết quả thực hiện
x
y
(x+y)2
x2+y2+2xy
x/y
3xy
của 1 nhóm, yêu cầu các nhóm
9
5
196
196
1.80
135
khác đối chiếu và nhận xét về bài
125
48
29929
29929
2.60
18000
làm.

- HS: Quan sát và đối chiếu kết
quả.

32
29

18
12

2500
1681

2500
1681

1.78
2.42

1728
1044

- GV: Em có nhận xét gì về việc
vận dụng trang tính trong việc
tính toán các biểu thức đơn giản?
- GV: Yêu cầu các nhóm thông
báo về kết quả điều tra.
Bài 2. ( 10 phút). Dựa vào phiếu điều tra về số
- GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động
thông tin đã điều tra, tạo bảng và phong trào Công trình măng non của Liên đội,
hãy lập bảng và tính tổng số cây mà mỗi lớp trồng

tính toán.
được, tổng số cây mà Liên đội đã trồng được.
GV: Nên sử dụng công thức hay
STT
Lớp
hàm để tính toán?
Số cây
Số
Tổng số
bạch đàn

HS: Sử dụng hàm sẽ nhanh hơn.
- GV: Yêu cầu học sinh hoạt
động theo nhóm.
- HS: Thực hiện nhóm, tạo bảng
tính và thực hiện tính toán.

1.
9A1
2.
9A2


Toàn Tổng
trường
số

cây
hoa


- Yêu cầu HS lưu trang tính vừa
* Học sinh lưu trang tính vừa thực hiện với đường
thực hiện
Trang 15


Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (2 phút)
- Tổng kết tiết thực hành, nhận
xét việc hoạt động của các nhóm.
- Yêu cầu học sinh xem trước bài
tập 1,2,3 – SGK.

TIẾT 51 – BÀI THỰC HÀNH 10 - THỰC HÀNH TỔNG HỢP ( tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm chắc kiến thức về tạo bảng tính, sử dụng công thức, hàm để tính
toán.
Chỉnh sửa trang tính, Sắp xếp và lọc DL, tích hợp kiến thức GDCD, Địa lý.
2. Kĩ năng:
- Học sinh rèn kĩ năng điều tra số liệu, lập bảng thống kê.
- Học sinh tạo được trang tính, tính toán với số liệu có trong bảng.
- Rèn kĩ năng chỉnh sửa, định dạng trang tính, sắp xếp và lọc DL trong bảng
tính.
3. Thái độ:
Học sinh có thái độ nghiêm túc làm việc, trung thực trong điều tra, yêu thích bộ
môn khi biết tích hợp kiến thức các bộ môn khác nhau vào giải quyết tình huống trong
học tập bộ môn Tin và các tình huống trong thực tế đời sống.
II. Phương pháp – Phương tiện:
1. Phương pháp:
- Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm.

- Gợi mở, hướng dẫn học sinh hoàn thiện yêu cầu.
- Kiểm tra quá trình thực hiện của học sinh trực tiếp trên máy chiếu.
2. Phương tiện:
GV:
Trang 16


- Phòng máy, máy tính, máy chiếu.
- Giáo án tích hợp.
- Các bài tập, thống kê các phiếu điều tra.
HS:
- Các phiếu điều tra, bút, SGK, SBT Tin học 7.
III. Tiến trình bài dạy:
TRỢ GIÚP CỦA

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GIÁO VIÊN

Hoạt động 1: Ổn định nề nếp ( 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.

- Báo cáo sĩ số

- Chia nhóm 3 em.

- Ổn định vị trí các nhóm trên máy tính.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:

(Kết hợp kiểm tra trong quá trình

thực hành)
Hoạt động 3: Thực hành các kĩ năng tạo bảng và tính toán, sắp xếp và lọc DL

Trang 17


- GV: Chiếu yêu cầu bài tập lên Bài 1. (10 phút). Dựa vào phiếu điều tra về bông hoa
màn hình.
điểm tốt của học sinh lớp 7ª, hãy tạo bảng tính và
tính số lượng bông hoa điểm tốt mà các bạn dành

- HS: Quan sát và thực hiện yêu
được trong đợt thi đua vừa qua. Hãy sắp xếp và chọn
cầu.
ra 10 bạn có số bông hoa điểm tốt từ cao xuống thấp
- GV: Có thể lấy số liệu về danh để gửi danh sách Liên đội khen thưởng trong lễ Mít
sách học sinh lớp 7A trong bảng tinh 20-11.

Điều tra cân nặng và chiều cao đã
thực hiện ở tiết học trước.
- GV: Ta sử dụng hàm nào?

STT
S

Họ tên HS

- HS: Hàm Sum để tính tổng.
- GV: Các nhóm thảo luận và thực
hiện.


Số
điểm
8

Số
điểm
9

Số
điểm
10

Tổng

1

- GV: Chiếu kết quả thực hiện của 2
1 nhóm, yêu cầu các nhóm khác
đối chiếu và nhận xét về bài làm.
* Yêu cầu các nhóm lưu trang tính với đường dẫn:
- GV: Nhận xét về sự khác nhau D:\ BAI TH TONG HOP\ TIET 51\
của số liệu điều tra.
DIEM_TOT.XLS
-> Sự khác nhau đó thể hiện việc * Kết quả bài làm của HS:
các em chưa nghiêm túc, chưa
BẢNG THEO DÕI BÔNG HOA ĐIỂM TỐT LỚP 7A1
trung thực trong điều tra.
- HS: Quan sát và đối chiếu kết
quả.

- GV: Em có nhận xét gì về việc
vận dụng trang tính trong việc sử
lý các công việc trong thực tế?

ST
T

Họ và tên

Số
điểm
8

Số
điểm
9

Số
điểm
10

Tổng
cộng

1

Trần Khả Ái

6


5

2

13

2

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

4

5

1

10

3

Nguyễn Chí Bão

4

3

0

7


4

Phan Thị Như Bình

5

3

0

8

5

Nguyễn Văn Cường

6

4

1

11

6

Nguyễn Thị Mỹ Duyên

4


2

0

6

7

Nguyễn T Thúy Duyên

4

4

0

8

8

Hồ Thị Mỹ Hạnh

7

5

2

14


9

Đặng Minh Hào

4

3

0

7

10

Đặng Thanh Hồng

5

5

1

11

11

Trần Huỳnh Lý Hùng

6


4

1

11

12

Nguyễn D Như Huỳnh

5

6

2

13

13

Võ Thị Thùy Linh

4

4

0

8


14

Tô Tấn Lợi

4

3

0

7

15

Lý Thị Cẩm Ly

3

4

0

7

Trang 18


Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 2 phút)
- Tổng kết tiết thực hành, nhận xét
việc hoạt động của các nhóm.


Trang 19


TIẾT 52 – BÀI THỰC HÀNH 10 - THỰC HÀNH TỔNG HỢP ( tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm chắc kiến thức về tạo bảng tính, sử dụng công thức, hàm để tính
toán.
Chỉnh sửa trang tính, tạo biểu đồ, định dạng và in trang tính.
* Tích hợp kiến thức: Môn Vật lý, Địa lý và GDCD.
2. Kĩ năng:
- Học sinh rèn kĩ năng điều tra số liệu, lập bảng thống kê.
- Học sinh tạo được trang tính, tính toán với số liệu có trong bảng.
- Rèn kĩ năng chỉnh sửa, định dạng trang tính, tạo biểu đồ trong bảng tính.
3. Thái độ:
Học sinh có thái độ nghiêm túc làm việc, trung thực trong điều tra, yêu thích bộ
môn khi biết tích hợp kiến thức các bộ môn khác nhau vào giải quyết tình huống trong
học tập bộ môn Tin và các tình huống trong thực tế đời sống.
II. Phương pháp – Phương tiện:
1. Phương pháp:
- Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm.
- Gợi mở, hướng dẫn học sinh hoàn thiện yêu cầu.
- Kiểm tra quá trình thực hiện của học sinh trực tiếp trên máy chiếu.
2. Phương tiện:
GV:
- Phòng máy, máy tính, máy chiếu.
- Giáo án tích hợp.
- Các bài tập, thống kê các phiếu điều tra.
HS:

- Các phiếu điều tra, bút, SGK, SBT Tin học 7.

Trang 20


III. Tiến trình bài dạy:
TRỢ GIÚP CỦA

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GIÁO VIÊN

Hoạt động 1: Ổn định nề nếp ( 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.

- Báo cáo sĩ số

- Chia nhóm 3 em.

- Ổn định vị trí các nhóm trên máy tính.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:

(Kết hợp kiểm tra trong quá trình
thực hành)
Hoạt động 3: Thực hành các kĩ năng tạo bảng và tính toán, sắp xếp và lọc DL

Trang 21


- GV:


Bài tập 1: (10 phút). Lập bảng tính, tính toán
? Ở nước ta, biểu thị nhiệt độ bằng
chuyển đổi thang độ C sang thang độ F.
thang độ nào?
Thang độ Celsius
Thang độ Fahrenheit
? Ngoài thang độ C (Celsius),
0
người ta còn biểu thị nhiệt độ bằng
5
thang độ nào?
10
15
? Em đã được tìm hiểu hai thang
20
độ đó ở môn học nào?
25
? Để biến đổi giữa hai thang độ
30
đó, ta sử dụng công thức nào?
35
9
F = C + 32
5

- GV: Vậy nếu có bài toán trong * Yêu cầu HS lưu bài làm theo đường dẫn:
vật lý với yêu cầu sau, em có thể D:\BAI TH TONG HOP\TIET
thực hiện như thế nào?
52\DOI_NHIET_DO.XLS

( Chiếu bài tập yêu cầu).
* Chiếu kết quả bài làm của học sinh:
- HS: Tạo bảng tính và lập công
thức để tính toán.
- GV: Yêu cầu các nhóm lập
nhanh bảng và thực hiện tính toán.
- GV: Chiếu kết quả thực hiện của
1 nhóm, yêu cầu các nhóm khác
đối chiếu và nhận xét về bài làm.
- HS: Quan sát và đối chiếu kết
quả.

Thang độ Celsius
0
5
10
15
20
25
30
35

Thang độ Fahrenheit
32
41
50
59
68
77
86

95

- GV: Em có nhận xét gì về việc
vận dụng trang tính trong tính toán
Bài tập 2: (12 phút).
các bài toán Vật lý?
Vẽ biểu đồ minh họa bảng số liệu về dân số thế
giới từ năm 1950 đến năm 2007. được cho bởi
- GV: Chiếu yêu cầu bài tập 2 lên
màn hình và yêu cầu các nhóm bảng sau:
thực hiện vẽ biểu đồ minh họa.
Năm
Dân số
? Theo em sẽ biểu diễn bằng dạng
biểu đồ nào?
Trục x biểu diễn gì?

Năm 1950
Năm 1960
Năm 1970
Năm 1980
Trang 22

2555
3039
3708
4454


Năm 1990

Năm 2000
Năm 2007

Trục y biểu diễn gì?
- GV: Để vẽ được biểu đồ theo
yêu cầu trên ta cần thực hiện các
thao tác nào?
- HS: Lập bảng tính, nhập số liệu.

5275
6078
6605

* Yêu cầu HS lưu bài làm theo đường dẫn:
D:\BAI TH TONG HOP\TIET 52\DAN_SO.XLS

-> Thực hiện chèn chiểu đồ bằng
lệnh Insert\ Chart.
* Kết quả bài làm của HS
- GV: Cho nhận xét về sự gia tăng
dân số trong vòng 10 năm, nêu
nguyên nhân, giải pháp?

BẢNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ THẾ GIỚI
Đơn vị tính: triệu người
Dân số
2555
3039
3708
4454

5275
6078
6605

Năm
Năm 1950
Năm 1960
Năm 1970

( Tích hợp kiến thức Địa lý 7 –
Phần một - Bài 1 – Dân số)

Năm 1980
Năm 1990
Năm 2000
Năm 2007

Bài tập 3. Bài tập 3 – SGK Tin 7. (20 phút)
* Kết quả bài làm của HS
THU NHẬP BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI (USD)
Đơn vị tính: USD

- GV: Yêu cầu HS lấy số liệu của
bảng tính trong bài tập 3 ở tiết học
trước, dựa vào số liệu đó, vẽ biểu
đồ minh họa theo yêu cầu SGK.

ST
T
1

2
3

Tên xã
An Bình
Thành Lợi
Trung Chính

Trang 23

Nông
nghiệp

Công
nghiệp

50
45
72

62
95
55

Tiểu
thủ
công
66
78
82


Thương
mại

Tổng
Cộng

78
92
73

256
310
282


- Yêu cầu học sinh thực hiện vẽ
biểu đồ.

4
Mỹ Đình
5
Nhân Hậu
6
Hoàng Long
7
Bình Tín
8
Thanh Hà
Trung bình chung


36
80
58
78
69
61

97
60
89
45
47
68.75

- GV: Yêu cầu học sinh chú ý
chọn đúng miền dữ liệu cần biểu
diễn.
- Thay đổi màu sắc và căn chỉnh
biểu đồ.

- Trình chiếu sản phẩm của 1
nhóm để các nhóm khác quan sát
và nhận xét.

Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò ( 2 phút)
- Em có nhận xét gì về việc vận
dụng tính năng vẽ biểu đồ trong
chương trình bảng tính.
- Tổng kết tiết thực hành, nhận xét

việc hoạt động của các nhóm.
- Nhắc nhở HS về nhà luyện tập
các bài đã làm, chuẩn bị kiểm tra
thực hành.

Trang 24

89
85
57
52
77
73.25

103
92
56
55
79
78.5

325
317
260
230
272
281.5


Trang 25



×