Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Phản ứng trong chính sách tiền tệ của FED đối với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.12 KB, 27 trang )

Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM
Lớp: Cao học khóa 15
Môn: Chính sách TC - TT

PHẢN ỨNG TRONG
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED
ĐỐI VỚI KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÍNH TOÀN CẦU
& BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Trình bày: Nguyễn Anh Thư
Ngô Mã Yến Quân
Đặng Quang Đại
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 4 năm 2014

LOGO


MỤC LỤC

LOGO

1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu
2. Phản ứng của FED đối phó
với khủng hoảng tài chính
3. Bài học cho Việt Nam

Chính sách TC - TT

Nhóm 3



1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu:

LOGO

Khủng hoảng tài chính là gì?
 Là sự thất bại của một hay một số nhân tố
của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ
nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình.
 Có 3 dạng khủng hoảng tài chính:
- Khủng hoảng tiền tệ
- Khủng hoảng ngân hàng
- Khủng hoảng nợ
Chính sách TC - TT

Nhóm 3


1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu (tt):

LOGO

Khủng
Khủng hoảng
hoảng tài
tài chính
chính

Nguyên nhân

Cho vay

dưới chuẩn

Chính sách TC - TT

Mua bán
khống

Tự do hóa
TC

Khủng hoảng
niềm tin

Nhóm 3


1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu (tt):

LOGO

 Chính sách tín dụng dưới chuẩn:
Sự tập trung thái quá những khoản đầu tư với lãi suất
rẻ và điều kiện tín dụng dễ dãi “dưới chuẩn” vào
thị trường bất động sản.
=> Từ đó làm mất khả năng thanh toán của các
khoản nợ đáo hạn.
Chính sách TC - TT

Nhóm 3



1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu (tt):

LOGO

 Mua bán khống:
Khi giới đầu cơ ồ ạt vay những cổ phiếu này rồi ồ ạt
bán ra, tạo nên một áp lực giảm giá lớn .
Sau khi giá giảm đến một mức nào đó, họ sẽ mua và
trả lại nơi cho vay cộng thêm một ít phí, còn bao
nhiêu tiền chênh lệch họ sẽ hưởng trọn.

Chính sách TC - TT

Nhóm 3


1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu (tt):

LOGO

 Tự do hóa Tài chính:
Hệ quả của đạo luật về tự do hóa của hoạt động ngân
hàng (Gramm-leach-Bliey) là sự xuất hiện các
hình thức giao dịch phái sinh trên thị trường cho
vay đầu tư bất động sản.

Chính sách TC - TT

Nhóm 3



1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu (tt):

LOGO

 Khủng hoảng niềm tin:
Dẫn đến tình trạng bán tháo chứng khoán, hạn chế
cho vay trên thị trường, tác động lan truyền và
càng làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.

Chính sách TC - TT

Nhóm 3


1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu (tt):

LOGO

Hậu quả:
- Nửa đầu năm 2009, sản lượng công nghiệp thế giới sẽ thấp
hơn 15% so với cùng kỳ năm 2008. Thương mại thế giới giảm
nhiều nhất, kim ngạch xuất khẩu tháng 1/ 2009 của Nhật Bản
giảm 46,3%, Mỹ giảm 31%, Trung Quốc giảm 17,5%, Đài
Loan giảm 42,9% so với tháng 1 năm.
- Các nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật, các nước
EU lần lượt tuyên bố suy thoái, GDP toàn cầu sụt giảm
nghiêm trọng.
- Số người thất nghiệp năm 2009 tăng thêm 51 triệu người,

làm cho toàn thế giới có tới 230 triệu người không có việc
làm.
Chính sách TC - TT

Nhóm 3


2. Phản ứng của FED

LOGO

FED

Chính sách
Tiền tệ

Chính sách TC - TT

Thiết lập
các công
cụ mới

Các gói hỗ
trợ TD, nới
lỏng định
lượng

Nhóm 3



2. Phản ứng của FED (tt)

LOGO

2.1 Chính sách tiền tệ:

Lãi suất

Chính sách
tiền tệ

Nghiệp vụ
TT mở

Điều kiện
Chiết khấu
Chính sách TC - TT

Nhóm 3


2. Phản ứng của FED (tt)

LOGO

Lãi suất:
17/08/2007, FED đã phải hạ mức hệ số chiếu khấu 50
điểm cơ bản từ mức 6,25% xuống 5,75%.
=> Mức lãi suất này chỉ còn cao hơn lãi suất liên ngân
hàng mục tiêu 0,5% thay vì mức 01% như thông

thường.

Chính sách TC - TT

Nhóm 3


2. Phản ứng của FED (tt)

LOGO

Điều kiện chiết khấu:
9/2007 và 3/2008, FED đã nới lỏng điều khoản các
khoản cho vay chiết khấu.
Thời gian đáo hạn của các khoản vay vào 9/2007 có thể
kéo dài đến 30 ngày hoặc 90 ngày vào 3/2008.

Chính sách TC - TT

Nhóm 3


2. Phản ứng của FED (tt)

LOGO

Nghiệp vụ thị trường mở:
FED mua lại trái phiếu chính phủ Mỹ mà các tổ chức tài
chính đang nắm giữ.
Đặc biệt, FED đưa ra chính sách tăng mua MBS (Chứng

khoán có đảm bảo bằng tài sản thế chấp).

Chính sách TC - TT

Nhóm 3


LOGO

2. Phản ứng của FED (tt)
2.2 Thiết lập các công cụ mới:
Số TT

Tên công cụ

Ngày công bố

Quy mô

1

TAF – Term Auction
Tháng 12/2007
Facility

900

2

TSLF – Term Securities

Lending Facility

11/3/2008

205

3

PDFC – Primary Dealer
Credit Facility

16/3/2008

50.2

4

AMLF – Asset Backed
Commercial
Paper
Money Market Mutual
Fund Liquidity Facility

19/9/2008

69.8

Chính sách TC - TT

Nhóm 3



LOGO

2. Phản ứng của FED (tt)
Số TT

Tên công cụ

Ngày công bố

Quy mô

5

CPFF – Commercial Paper
Funding Facility

7/10/2008

1800

6

MMIFF – Money Market
Investor Funding Facility

21/10/2008

600


7

TALF – Term Asset-Backed
Secutities Loan Facility

25/11/2008

200

Chính sách TC - TT

Nhóm 3


2. Phản ứng của FED (tt)

LOGO

2.3 Triển khai các gói hỗ trợ Tín dụng, nới lỏng định lượng :

Ngoài việc phải liên tiếp hạ lãi suất xuống mức kỷ lục 0% - 0,25%,
FED còn liên tục tung ra các gói QE (nới lỏng định lượng) khổng
lồ để giải cứu nền kinh tế.

Chính sách TC - TT

Nhóm 3



2. Phản ứng của FED (tt)

LOGO

QE –Quantitative Easing – Nới lỏng định lượng
Định
nghĩa

Nới lỏng định lượng thuộc về nhóm chính sách tiền tệ
phi truyền thống được NHTW sử dụng để bơm tiền
nhằm kích thích nền kinh tế khi các chính sách tiền tệ
truyền thống đã bị vô hiệu

Mục
đích

+ Chống giảm phát, tăng lượng tiền lưu thông
+ Kích thích đầu tư, chi tiêu và đối phó khủng hoảng
+ Cân đối ngân sách
+ Giải quyết tạm thời vấn đề nợ công

Chính sách TC - TT

Nhóm 3


2. Phản ứng của FED (tt)

LOGO


QE –Quantitative Easing – Nới lỏng định lượng
Cách
thức
tiến
hành

+ NHTW tiến hành in tiền (theo hình thức điện tử) và
ghi nợ vào tài khoản của mình
+ NHTW kỳ vọng NHTM sẽ sử dụng số tiền này cho
các doanh nghiệp và người dân vay để đầu tư hoặc chi
tiêu để qua đó kích thích nền kinh tế

Kỳ vọng
tác động
đến nền
kinh tế

+ Tạo ra và duy trì sự ổn định của các thị trường tài
chính
+ Giảm thiểu phát sinh chi phí bảo hiểm rủi ro khi các
tổ chức tài chính gây quỹ tại thị trường tài chính
+ Tăng lượng cung tiền góp phần giảm bớt lo ngại về
rủi ro tín dụng
+ Cải thiện tình trạng suy thoái sâu hơn của nền kinh tế.

Chính sách TC - TT

Nhóm 3



2. Phản ứng của FED (tt)

LOGO

2.3 Triển khai các gói hỗ trợ Tín dụng, nới lỏng định lượng (tt):
-11/2008, Mỹ đã tung ra gói QE1 khi cuộc khủng hoảng tài chính
đang trong giai đoạn căng thẳng nhất.
- FED đã hạ lãi suất đồng USD về 0 - 0,25% và chi ra khoảng 1.700
tỷ USD để mua các chứng khoán nợ có tài sản thế chấp đảm bảo
(MBS) và trái phiếu kho bạc để thúc đẩy nền kinh tế.
- 03/11/2010 đến hết tháng 06/2011, FED tiếp tục bơm thêm 600 tỷ
USD cho chương trình QE2 để mua trái phiếu chính phủ kỳ hạn từ 02
đến10 năm.
Chính sách TC - TT

Nhóm 3


2. Phản ứng của FED (tt)

LOGO

2.3 Triển khai các gói hỗ trợ Tín dụng, nới lỏng định lượng (tt):
-FED đã triển khai chương trình “Operation Twist” hay còn gọi là
QE 2,5. Bao gồm hai gói có trị giá 400 tỷ USD và 267 tỷ USD.
-09/2012, FED cam kết tiếp tục giữ lãi suất ngắn hạn ở mức gần
0% ít nhất đến giữa năm 2015.
-FED tiến hành mua số lượng MBS trị giá 40 tỷ USD/tháng bằng
cách phát hành tiền và mua lại tài sản của các ngân hàng.


Chính sách TC - TT

Nhóm 3


2. Phản ứng của FED (tt)

Chính sách TC - TT

LOGO

Nhóm 3


LOGO

3. Bài học cho Việt Nam:

1

2

3

4

5

Hệ thống tài
chính mạnh

và được quản
lý tốt sẽ là
bước phòng
thủ đầu tiên
đối với bất kỳ
cơn bão tài
chính nào.

Cho
vay
dưới chuẩn
nhưng thiếu
cơ chế kiểm
soát là một
con dao hai
lưỡi.

Chứng khoán
hóa các tài sản
thế chấp là một
cơ chế tạo lập
nguồn
vốn
khổng
lồ
nhưng mong
manh.

Mua bán khống
quá mức sẽ thổi

phồng các tổn
thất và thúc đẩy
nhanh
chóng
các đổ vỡ kinh
tế khi nó xảy ra.

Củng cố niềm
tin của công
chúng là biện
pháp tốt cho
việc hạn chế
các đổ vỡ
mang tình
dây chuyền.

Chính sách TC - TT

Nhóm 3


3. Bài học cho Việt Nam (tt)

LOGO

Một số kiến nghị cho nền kinh tế Việt Nam:
Đối với các Ngân hàng:
-Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý .
-Thắt chặt rủi ro tín dụng.
-Kết hợp hoạt động tín dụng và bảo hiểm tín dụng nhằm củng cố

niềm tin đối với các khách hàng gửi tiền.

Chính sách TC - TT

Nhóm 3


3. Bài học cho Việt Nam (tt)

LOGO

Đối với Chính Phủ:
Thứ nhất: kịp thời can thiệp vào thị trường tài chính .
Thứ hai: giám sát chặt chẽ cán cân tài khoản vốn, tỷ lệ nợ quốc gia,…
Thứ ba: tăng cường giám sát đối với các quỹ đầu tư.
Thứ tư: xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá hiệu quả các ngành,
lĩnh vực.
Thứ năm: Cần dập ngòi khủng hoảng từ khi nó còn nhen nhúm.
Chính sách TC - TT

Nhóm 3


×