Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Chính sách nâng giá đồng nội tệ Thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.34 KB, 89 trang )

mục lục
Danh Mục từ viết tắt..................................................................................4
Danh mục bảng biểu......................................................................................5
Lời mở đầu..........................................................................................................1
Chơng I.................................................................................................................3
Tổng quan về chính sách tỷ giá hối đoái và thơng mại
quốc tế................................................................................................................3
I. Các lý luận chung về chính sách tỷ giá hối đoái......................................3
1. Tỷ giá hối đoái...........................................................................................3
1.1. Khái niệm........................................................................................3
1.2. Xác định tỷ giá hối đoái..................................................................4
2. Chính sách tỷ giá hối đoái.........................................................................8
2.1. Khái niệm........................................................................................8
2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái........................................9
II. Mối quan hệ giữa chính sách tỷ giá hối đoái và thơng mại quốc tế....12
1. Các tác động của thơng mại quốc tế đến tỷ giá hối đoái nhìn từ góc độ
cán cân thanh toán.......................................................................................12
2. Các tác động của tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái đến thơng
mại quốc tế, thể hiện ở cán cân thanh toán..................................................14
III. Tổng quan về chính sách nâng giá tiền tệ...........................................16
1. Khái niệm về chính sách nâng giá tiền tệ................................................17
2. Mục tiêu và tác dụng của chính sách nâng giá tiền tệ.............................18
2.1. Mục tiêu........................................................................................18
2.2. Tác dụng.......................................................................................19
3. Những tác động của việc nâng giá tiền tệ................................................21
Chơng II..............................................................................................................24
Thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của một số
quốc gia trên thế giới.............................................................................24
I. Nhật Bản..................................................................................................25
1. Tình hình chung.......................................................................................25
2. Những tác động của chính sách tỷ giá hối đoái, đặc biệt là chính sách


nâng giá tiền tệ đến thơng mại quốc tế........................................................25
2.1. Giai đoạn 1974 1980 - Thời kỳ thành công rực rỡ nhất với
chính sách nâng giá tiền tệ..................................................................26
2.2. Giai đoạn 1980 1985 - khai thác những mặt tích cực của đồng
JPY giảm giá........................................................................................31
2.3. Giai đoạn 1986 1993 - điều chỉnh đồng JPY lên xuống cùng với
đồng USD.............................................................................................33
2.4. Giai đoạn 1994 2007 với hai cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ lớn diễn ra vào các năm 1994 và 1997...........................................38
II. Đức thời kỳ sử dụng đồng DM..............................................................43
1. Tình hình chung.......................................................................................43
2. Sự tăng giá của đồng DM và những tác động của nó..............................44
2.1. Giai đoạn đầu phát triển 1960 1980 .........................................44
2.2. Giai đoạn nửa cuối những năm 80 đến thập kỷ 90.......................47
III. Mỹ.........................................................................................................50
1. Tình hình chung.......................................................................................51
2. Chính sách tăng giá đồng USD trong thời kỳ 1980 1985 và tác động
của nó...........................................................................................................52
Chơng III............................................................................................................55
Một số Bài học kinh nghiệm trong điều hành tỷ giá hối
đoái cho Việt Nam.......................................................................................55
I. Trung Quốc và chính sách phá giá đồng nội tệ.....................................56
1. Những tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến ngoại thơng và đầu t
nớc ngoài......................................................................................................56
1.1. Tình hình chung............................................................................56
1.2. Tác động của thay đổi tỷ giá hối đoái đến ngoại thơng Trung
Quốc.....................................................................................................60
1.3. Tác động của thay đổi tỷ giá đồng NDT đến dòng FDI...............63
2. Đồng NDT lên giá và những tác động có thể có.....................................66
II. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam..........................................68

1. Khái quát về chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam và các tác động
đến thơng mại sau đổi mới 1989 đến nay....................................................68
1.1. Thời kỳ đổi mới từ 1989 cho đến sau cuộc khủng hoảng tài chính -
tiền tệ khu vực Đông Nam á (1997 1998) ........................................68
1.2. Thời kỳ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á từ
1999 cho đến những năm gần đây.......................................................72
2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc điều hành chính sách nâng giá đồng
nội tệ của các nớc.........................................................................................76
2.1. Kinh nghiệm từ việc nghiên cứu chính sách nâng giá của Mỹ.....77
2.2. Kinh nghiệm từ việc nghiên cứu chính sách nâng giá của Nhật
Bản.......................................................................................................78
2.3. Kinh nghiệm từ việc nghiên cứu chính sách nâng giá của Đức...80
2.4. Kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá của
Trung Quốc trớc sức ép nâng giá đồng nội tệ.....................................80
Kết luận............................................................................................................84
Danh mục tài liệu tham khảo..............................................................86
Phụ Lục...............................................................................................................89
Danh Mục từ viết tắt
ADB : Ngân hàng phát triển châu á.
ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á.
BOJ : Ngân hàng trung ơng Nhật Bản.
CCTM : Cán cân thơng mại.
CPI : Chỉ số giá tiêu dùng.
DBB : Ngân hàng trung ơng Đức.
DM : Đồng Demark của Đức.
EC : Cộng đồng châu Âu.
EMS : Hệ thống tiền tệ châu Âu.
EU : Khối liên minh châu Âu.
FDI : Đầu t trực tiếp nớc ngoài.
FED : Cục dự trữ liên bang Mỹ.

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội.
GNP : Tổng sản phẩm quốc dân.
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế.
JPY : Đồng Yên của Nhật Bản.
NDT : Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc.
NHTW : Ngân hàng trung ơng.
ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức.
OPEC : Tổ chức của những quốc gia xuất khẩu dầu lửa.
TGHĐ : Tỷ giá hối đoái.
USD : Đồng Đôla Mỹ.
VND : Việt Nam đồng.
WTO : Tổ chức thơng mại thế giới.
Danh mục bảng biểu
Chơng I
Đồ thị 1.1: Cung Cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái cân bằng.........................7
Chơng II
Biểu đồ 2.1: Tăng trởng GDP thực tế và ngoại thơng Nhật Bản thập kỷ 70 so
với một số nớc công nghiệp phát triển............................................................27
Bảng 2.2: Mức độ phụ thuộc vào nhập khẩu của Nhật Bản về nguyên nhiên
vật liệu.............................................................................................................28
Đồ thị 2.3: Tốc độ tăng trởng GNP danh nghĩa và thực tế của Nhật Bản
những năm 1970 1980...............................................................................29
Bảng 2.4: Tình hình cán cân thơng mại của Nhật Bản thập kỷ 70.................30
Bảng 2.5: Tình hình đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản những năm
1970 1980..................................................................................................31
Đồ thị 2.6: Tình hình tỷ giá hối đoái JPY/USD trong những năm 1980
1985................................................................................................................32
Bảng 2.7: Tình hình cán cân thơng mại, ODA và FDI của Nhật Bản trong thời
kỳ 1980 1985.............................................................................................33
Đồ thị 2.8: Tình hình tỷ giá hối đoái JPY/USD trong những năm 1986

1993. ..............................................................................................................34
Bảng 2.9: Sự tăng giảm của dự trữ quốc gia Nhật Bản trong quá trình điều tiết
cơ số tiền 1980 1990..................................................................................35
Bảng 2.10: Lãi suất chiết khấu và ảnh hởng của nó đến lãi suất các loại và l-
ợng cho vay của các ngân hàng trung gian.....................................................36
Bảng 2.11: Tình hình tỷ giá, ngoại thơng, đầu t và tăng trởng của Nhật Bản
1986 1993..................................................................................................37
Bảng 2.12: Diễn biến tình hình tỷ giá hối đoái, ngoại thơng và tăng trởng
kinh tế Nhật Bản 1994 2000......................................................................40
Bảng 2.13: Diễn biến tỷ giá, lạm phát và tăng trởng của Nhật Bản từ 2001
2006................................................................................................................41
Biểu đồ 2.14: Tỷ giá hối đoái của DM so với USD trong những năm 70......46
Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu kinh tế của nền kinh tế Đức 1980 1984.........47
Bảng 2.16: Diễn biến tỷ giá, ngoại thơng, giá cả của Đức 1985 1995......49
Đồ thị 2.17: Cán cân thơng mại của Mỹ những năm 70.................................53
Bảng 2.18: Tỷ giá hối đoái và tài khoản vãng lai của Mỹ 1982 1988.......54
Chơng III
Bảng 3.1: Tổn thất tài chính đối với xuất khẩu do tỷ giá ở Trung Quốc........57
Bảng 3.2: Biến động của tỷ giá danh nghĩa NDT/USD, cán cân thơng mại,
lạm phát và dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc giai đoạn 1990 1993...........59
Bảng 3.3: Tình hình tỷ giá, lạm phát và tốc độ tăng trởng nền kinh tế Trung
Quốc 1994 2006........................................................................................60
Bảng 3.4: Tình hình xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán của Trung Quốc
1994 2004..................................................................................................62
Bảng 3.5: Lợng dự trữ ngoại hối của Trung Quốc 2000 2007...................63
Bảng 3.6: Những thay đổi về tỷ giá hối đoái trong giai đoạn 1989 1998. 69
Đồ thị 3.7: Tốc độ thay đổi tỷ giá và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong giai
đoạn 1990 1998.........................................................................................71
Bảng 3.8: Tốc độ tăng trởng GDP, dự trữ ngoại tệ và tình hình xuất nhập
khẩu của Việt Nam 1989 1998..................................................................72

Biểu đồ 3.9: Tỷ giá chính thức bình quân VND/USD giai đoạn 1999 2007.
.........................................................................................................................74
Bảng 3.10: Xuất nhập khẩu và cán cân thơng mại và lợng kiều hối chuyển về
Việt Nam giai đoạn 1999 2007..................................................................76
Đồ thị 3.11: Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1999 2007............77
Phụ lục
Hình 1.2: Tác động của mức giá thay đổi đến tỷ giá hối đoái .93
Hình 1.3: Tác động của chính sách bảo hộ đến tỷ giá hối đoái ...94
Hình 1.4: Tác động của thị trờng tài sản nội ngoại tệ đến tỷ giá hối
đoái ..97
Lời mở đầu
Tỷ giá hối đoái là một trong những vấn đề phức tạp và nhạy cảm. Không
ít nền kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn do tỷ giá hối đoái gây ra. Tỷ giá hối
đoái đang thu hút một sự chú ý đặc biệt của các nhà kinh tế, các nhà chính trị và
nó đã trở thành một chủ đề thảo luận sôi nổi và kéo dài không chỉ ở Việt Nam
mà cả trên thế giới. Trong một loạt các chính sách tài chính - tiền tệ, thì chính
sách tỷ giá hối đoái mà điển hình là chính sách nâng giá tiền tệ hay phá giá tiền
tệ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế cả về đối
nội lẫn đối ngoại. Với chính sách tỷ giá hối đoái, chính phủ các quốc gia có thể
đa nền kinh tế thoát khỏi những cơn khủng hoảng giá dầu, khủng hoảng tài
chính và ng ợc lại cũng có thể vì một chính sách tỷ giá hối đoái không hợp lý
đa nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng. Thêm vào đó, tăng tr-
ởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cân bằng cán cân thơng
mại luôn là những mục tiêu kinh tế quan trọng của mọi quốc gia, đặc biệt là
trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay; để thực hiện đợc những mục tiêu đó, tùy
vào tình hình cụ thể của từng nớc mà áp dụng chính sách nâng giá tiền tệ hay
phá giá tiền tệ cho phù hợp.
Nhận thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề tỷ giá hối đoái trong xu thế phát
triển của nền kinh tế thế giới cũng nh tính cấp thiết của vấn đề này, em đã chọn
đề tài: Chính sách nâng giá đồng nội tệ: Thực tiễn thế giới và bài học kinh

nghiệm cho Việt Nam cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Đây là một trong
những bộ phận quan trọng của chính sách tỷ giá hối đoái.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm hiểu rõ hơn về mặt khái niệm và
cơ sở lý luận của tỷ giá hối đoái, đặc biệt là của chính sách nâng giá đồng nội
tệ, thực trạng của một số quốc gia trên thế giới, cụ thể là Nhật Bản, Đức và Mỹ
trong những thời kỳ nâng giá đồng nội tệ, Trung Quốc với chính sách phá giá
thành công nay đang chịu sức ép nâng giá, trên cơ sở đó rút ra một số bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam.
1
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là chính sách tỷ giá hối đoái và thơng
mại quốc tế nói chung và cụ thể hơn là tập trung vào nghiên cứu chính sách
nâng giá đồng nội tệ, thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá hối đoái (chủ yếu là
chính sách nâng giá tiền tệ) của một số quốc gia trên thế giới.
Phạm vi nghiên cứu là vấn đề tỷ giá hối đoái đối với thơng mại quốc tế
(cụ thể hơn là vấn đề nâng giá đồng nội tệ). Các quốc gia mà khoá luận này tập
trung nghiên cứu là Nhật Bản, Đức, Mỹ trong những thời kỳ nâng giá đồng bản
tệ và Trung Quốc với chính sách phá giá và sức ép nâng giá nội tệ cùng những
ảnh hởng của nó.
Để đạt đợc mục đích của khóa luận, ngời viết đã sử dụng kết hợp các ph-
ơng pháp nghiên cứu nh: phân tích, tổng hợp, so sánh
Ngoài Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Danh mục chữ
viết tắt, Danh mục bảng biểu, nội dung khóa luận đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về chính sách tỷ giá hối đoái và thơng mại quốc
tế.
Chơng 2: Thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của một số
quốc gia trên thế giới.
Chơng 3: Một số bài học kinh nghiệm trong điều hành tỷ giá hối đoái
cho Việt Nam.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, bài viết không thể tránh khỏi những sai
sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình quan tâm, giúp đỡ của Tiến sỹ Từ
Thúy Anh, ngời đã hớng dẫn em viết khoá luận này.

2
Chơng I
Tổng quan về chính sách tỷ giá hối đoái và th-
ơng mại quốc tế
I. Các lý luận chung về chính sách tỷ giá hối đoái
1. Tỷ giá hối đoái
1.1. Khái niệm
Tỷ giá hối đoái là một vấn đề phức tạp, là một trong những công cụ cơ
bản của Nhà nớc trong quản lý và điều hành vĩ mô, nó đang là một chủ đề đợc
tranh luận nhiều và sôi nổi vào bậc nhất của kinh tế học. Cho đến nay, đã có rất
nhiều lý thuyết giải thích sự hình thành và dự đoán sự biến động của tỷ giá. Tuy
nhiên, trong khi nhiều chủ đề của kinh tế học vĩ mô đã đạt đợc sự nhất trí cao
của các nhà kinh tế học thì vẫn còn rất nhiều tranh cãi xung quanh chủ đề tỷ giá
hối đoái nhng cha có một lý thuyết hoàn chỉnh về tỷ giá hối đoái. Sự cha hoàn
chỉnh của lý thuyết về xác định tỷ giá hối đoái là do việc phân tích xuất phát từ
những thị trờng đơn lẻ nh thị trờng hàng hoá, thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn
trong xác định tỷ giá hối đoái. Trong khi đó tỷ giá lại chịu tác động qua lại của
nhiều yếu tố với các mức độ khác nhau: từ các yếu tố thực, có thể đo lờng đợc
đến các yếu tố tâm lý, kỳ vọng. Hơn nữa, bản thân các yếu tố này lại có tác
động qua lại lẫn nhau và chịu tác động trở lại của tỷ giá trong một khuôn khổ
biến động.
Do vậy, có rất nhiều nhà kinh tế đa ra những khái niệm khác nhau về tỷ
giá hối đoái nh:
Samuelson nhà kinh tế học ngời Mỹ cho rằng: tỷ giá hối đoái là
tỷ giá để đổi tiền của một nớc lấy tiền của một nớc khác.
Slatyer nhà kinh tế ngời úc, trong một cuốn sách thị trờng
ngoại hối, cho rằng: một đồng tiền của một nớc nào đó thì bằng giá trị

của một số lợng đồng tiền nớc khác.
3
Christopher Pass và Bryan Lowes, ngời Anh trong Dictionary of
Economics xuất bản lần thứ hai, cho rằng: tỷ giá hối đoái là giá của
một loại tiền tệ đợc biểu hiện qua giá một tiền tệ khác.
Các khái niệm trên đây đều phản ánh một số khía cạnh khác nhau của tỷ
giá hối đoái. Để thống nhất với nội dung ở phần sau, chúng ta đa ra một khái
niệm tổng quan hơn:
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc này thể hiện bằng
số lợng đơn vị tiền tệ nớc khác.
Về bản chất, tỷ giá hối đoái là một loại giá cả. Do đó, cũng giống nh các
loại giá cả khác trong nền kinh tế, tỷ giá đợc xác định bởi quan hệ cung cầu
ngoại tệ trên thị trờng mà ở đó ngoại hối đợc trao đổi, mua và bán, qua đó tỷ giá
hối đoái đợc xác định và đợc gọi là thị trờng ngoại hối. Các tác nhân hoạt động
chủ yếu trên thị trờng ngoại hối là ngân hàng trung ơng, các ngân hàng thơng
mại, các định thể tài chính phi ngân hàng và các công ty. Trên thực tế, với sự
phát triển và hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế toàn cầu, đã hình
thành một mạng lới thị trờng ngoại hối trên phạm vi toàn cầu.
1.2. Xác định tỷ giá hối đoái
Trớc hết, tỷ giá là một loại giá cả và cũng giống nh mọi loại giá khác nó
phải do quan hệ cung cầu xác định, ở đây chính là quan hệ trên thị trờng ngoại
hối quyết định. Tất cả những nhân tố có tác động làm thay đổi quan hệ cung
cầu ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối đều dẫn đến những thay đổi tỷ giá.
Cung Cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái cân bằng:
Để thống nhất cách hiểu, chúng ta thống nhất quy ớc hiểu tỷ giá nh là giá
ngoại tệ tính theo nội tệ. Theo cách quy ớc đó những thay đổi tăng lên trong tỷ
giá hối đoái sẽ tơng ứng với sự giảm giá của đồng nội tệ, và ngợc lại sự suy
giảm tỷ giá hối đoái sẽ đợc hiểu nh sự lên giá của đồng nội tệ. Cũng trong quan
hệ tỷ giá, khi nói một đồng tiền giảm giá thì luôn tơng ứng với sự tăng giá của
đồng còn lại.

4
Cung ngoại tệ của một nớc phụ thuộc vào nhu cầu từ phía nớc ngoài về
hàng hoá, dịch vụ và các tài sản của nớc sở tại (nớc có đồng nội tệ đang nghiên
cứu). Chẳng hạn nh, khi một ngời nớc ngoài du lịch tại một nớc nào đó, để chi
tiêu và sinh hoạt ngời đó không thể sử dụng ngoại tệ trong thanh toán trên thị tr-
ờng nớc sở tại, ngời đó phải bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối và đổi lấy một
lợng nội tệ tơng ứng để thanh toán cho nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của
mình. Chính hành vi này đã cung cấp cho nớc sở tại một lợng ngoại tệ nhất
định. Tơng tự nh vậy, hành vi mua tài sản (trái phiếu, cổ phiếu, đầu t trực
tiếp ) của các nhà đầu t nớc ngoài tại một nớc nào đó cũng là hành vi làm tăng
cung ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối tại nớc sở tại. Ngoài ra, mức cung ngoại tệ
của một nớc còn bị ảnh hởng bởi lợng tiền gửi của những ngời từ nớc ngoài cho
ngời thân của họ ở trong nớc (kiều hối) dới nhiều hình thức khác nhau.
Mức cung ngoại tệ ở một thời điểm nhất định luôn đợc xác định ứng với
một tỷ giá cụ thể. Khi tỷ giá thay đổi mức cung ngoại tệ trên thị trờng cũng thay
đổi theo. Và khi cung ngoại tệ thay đổi sẽ làm cho tỷ giá thay đổi. Hớng thay
đổi của cung ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối có tơng quan tỉ lệ thuận với giá, vì
cũng nh hàng hóa khác, ngời nắm giữ ngoại tệ sẵn sàng bán ngoại tệ khi đợc giá
cao. Chính mối quan hệ này có thể nói rằng đờng cung ngoại tệ có dáng hình
dốc đi lên. Đờng cung ngoại tệ có dạng đi lên thể hiện rằng: ứng với một tỷ giá
cao hơn là một mức cung ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối cao hơn và ngợc lại.
Cầu ngoại tệ của một nớc phụ thuộc vào nhu cầu của nớc đó (nhu cầu
của chính phủ, các hãng và các cá nhân) về hàng hóa, dịch vụ và tài sản nớc
ngoài. Bởi khi muốn mua hàng hóa nớc ngoài, ngời mua phải cần một lợng
ngoại tệ để trả cho số hàng hóa đó. Do vậy, họ cần đổi đồng nội tệ sang đồng
ngoại tệ, chính những điều này xác định cầu ngoại tệ của một nớc.
Cũng nh mức cung về ngoại tệ, mức cầu ngoại tệ cũng luôn đợc xác định
ở một mức tỷ giá cụ thể vào một thời điểm nhất định. Mối quan hệ giữa cầu
ngoại tệ và tỷ giá đợc biểu hiện trên đồ thị là đờng cầu ngoại tệ. Trong mối
quan hệ đó, khi tỷ giá hối đoái tăng lên giá hàng hóa nhập khẩu trên thị trờng

5
nội địa đắt lên tơng đối, do đó nhu cầu về hàng nhập khẩu của nớc đó sẽ giảm,
và khi đó mức cầu về ngoại tệ cũng giảm theo. Ngợc lại với mức tỷ giá thấp
hơn, giá của hàng hóa nhập khẩu trên thị trờng nội địa sẽ tơng đối rẻ hơn làm
cho nhu cầu hàng ngoại sẽ có xu hớng tăng lên, kéo theo mức cầu ngoại tệ tăng.
Nh vậy, giữa mức cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái có quan hệ tỷ lệ nghịch, đờng
cầu có hình dốc đi xuống.
ứng với một tỷ giá hối đoái cụ thể trên thị trờng ngoại hối là những mức
cung cầu ngoại tệ khác nhau. Giao điểm của đờng cung và cầu ngoại tệ chỉ ra
mức tỷ giá hối đoái cân bằng. Tại đó, mức cung ngoại tệ bằng mức cầu ngoại tệ.
Đây là kết quả của sự tác động qua lại giữa hai nhân tố cung cầu trên thị tr-
ờng ngoại hối.
Trên đồ thị 1.1, tỷ giá hối đoái cân bằng tại điểm Eo, tại đó cung ngoại tệ
bằng cầu ngoại tệ. Nếu tỷ giá ở phía trên Eo (giả sử tại E1) thì mức cầu ngoại tệ
giảm xuống, đồng thời mức cung ngoại tệ tăng lên, và khi đó sẽ xảy ra d thừa
cung ngoại tệ. Sự cạnh tranh giữa các nhân tố cung ứng sẽ kéo tỷ giá hối đoái
giảm xuống trở về vị trí cân bằng. Ngợc lại, nếu tỷ giá nằm ở phía dới Eo, (giả
sử E2), khi đó E2 < Eo và mức cầu ngoại tệ lớn hơn mức cung ngoại tệ, xảy ra
tình trạng thiếu cung hay d thừa cầu. Tuy nhiên, do sự tơng tác giữa các nhân tố
và sự cạnh tranh trên thị trờng sẽ dần dần đẩy tỷ giá tăng lên và hình thành một
tỷ giá cân bằng mới trên thị trờng hối đoái.
Tơng tác cung cầu trên thị trờng ngoại hối là nhân tố cơ bản, nhân tố nội
sinh xác định tỷ giá hối đoái cân bằng. Tuy nhiên, điểm cân bằng trên thị trờng
ngoại hối chỉ là điểm hớng tới thị trờng chứ không phải là điểm luôn luôn đạt đ-
ợc, song tỷ giá hối đoái luôn xoay quanh điểm tỷ giá hối đoái cân bằng. Bất cứ
nhân tố nào làm thay đổi cung cầu ngoại tệ đều làm thay đổi tỷ giá hối đoái cân
bằng.
6
Đồ thị 1.1: Cung Cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái cân bằng.
Nghiên cứu thực tiễn của nhiều công trình cho thấy, xét về dài hạn những

biến động của tỷ giá là tơng đối đều đều và có tính chu kỳ, phản ánh tính chu kỳ
của quá trình tăng trởng (tỷ giá biến động theo hớng tăng giá trị đồng tiền khi
nền kinh tế nớc đó ở giai đoạn tăng trởng và biến động theo hớng giảm giá trị
đồng nội tệ khi nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái). Song về ngắn hạn tỷ giá
lại có sự biến động thờng xuyên và có tính đột biến. Có những biến động đó bởi
vì, tỷ giá hối đoái còn là một loại giá đặc biệt, phản ánh tình hình kinh tế của
một nớc trong tơng quan với các nớc khác và có liên quan nhiều đến tình hình
kinh tế vĩ mô. Chính vì vậy bên cạnh những quan hệ về cung cầu ngoại tệ, tỷ giá
hối đoái còn bị chi phối bởi rất nhiều các nhân tố nh: mối tơng quan kinh tế
giữa các nớc, các chính sách kinh tế mà các nớc chủ trơng lựa chọn, điều kiện
kinh tế của mỗi quốc gia, hoạt động của Ngân hàng Trung ơng, tình hình lạm
phát ở mỗi nớc, sự di chuyển vốn giữa các khu vực và sự vận động của các dòng
vốn trên thị trờng bất động sản.
7
E1
E0
E2
S(usd)
D(usd)
Q(usd)
E(usd/vnd)
Để làm rõ những điều này, trong phần phụ lục chúng ta đi sâu nghiên
cứu, phân tích cơ chế xác định tỷ giá hối đoái trong dài hạn và trong ngắn hạn.
2. Chính sách tỷ giá hối đoái
2.1. Khái niệm
Mỗi một nớc trên thế giới khi bắt đầu mối quan hệ kinh tế và thơng mại
hoặc các mối quan hệ khác với một quốc gia nào đó đều phải thiết lập mối quan
hệ giữa đồng tiền của nớc mình với đồng tiền của nớc đó. Từ đó hình thành nên
chính sách tỷ giá hối đoái. Chính sách tỷ giá hối đoái là một bộ phận hữu cơ và
quan trọng đặc biệt trong chính sách quản lý ngoại hối và chính sách quản lý

kinh tế vĩ mô.
Chính sách tỷ giá hối đoái là chính sách của mỗi nớc lựa chọn loại hình
tỷ giá hối đoái của nớc đó, tức là cách tính tỷ giá đồng tiền nớc mình so với
đồng tiền của nớc khác và các biện pháp quản lý nó. Chính sách tỷ giá hối đoái
là những hoạt động của Chính phủ thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay
cơ chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một
mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù
hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia. Thực tế đã có nhiều loại hình tỷ
giá hối đoái khác nhau nh: tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái trôi nổi, tỷ giá
hối đoái linh hoạt.
Chính sách tỷ giá hối đoái là một chính sách lớn của hệ thống chính sách
trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói riêng và trong lĩnh vực kinh tế nói chung.
Chính sách tỷ giá hối đoái bao gồm các biện pháp liên quan đến việc hình thành
các quan hệ sức mua giữa đồng tiền của một nớc so với sức mua của các ngoại
tệ khác, đặc biệt là đối với các loại ngoại tệ có khả năng chuyển đổi tự do.
Chính sách tỷ giá hối đoái là một hệ thống các công cụ dùng để tác động
vào cung cầu ngoại tệ trên thị trờng từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối đoái
nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết. Về cơ bản, chính sách tỷ giá hối đoái tập
trung chú trọng vào hai vấn đề lớn: vấn đề lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái (cơ
chế vận động của tỷ giá hối đoái) và vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
8
Mặc dù có những đặc thù riêng, song chính sách tỷ giá hối đoái có vị trí
nh một bộ phận quan trọng của chính sách tiền tệ và mở rộng hơn nữa là chính
sách tài chính Quốc gia. Vì vậy, việc định hớng điều chỉnh của chính sách tỷ
giá có ảnh hởng đến các khía cạnh kinh tế vĩ mô khác nh: ngoại thơng, nợ nớc
ngoài, lạm phát, sản lợng quốc gia, chiều hớng vận động của các dòng vốn,
công ăn việc làm. Do đó, hệ thống mục tiêu và nội dung của chính sách tỷ giá
phải xuất phát từ định hớng phù hợp với các mục tiêu và nội dung cơ bản của
chính sách tiền tệ ở từng giai đoạn.
Đến giai đoạn hiện nay đa số các nớc có chính sách tỷ giá hối đoái linh

hoạt. Tuy nhiên việc lựa chọn các chế độ tỷ giá hối đoái khác nhau đều không
mất đi sự can thiệp của Chính phủ trên thị trờng ngoại hối. Phần lớn các chính
sách của Chính phủ đều tác động đến tỷ giá hối đoái. Đồng thời thông qua việc
tác động đến tỷ giá hối đoái, Chính phủ can thiệp vào thị trờng ngoại hối để giữ
cho nền kinh tế phát triển nhanh và đồng tiền nớc mình đợc ổn định theo định
hớng đề ra.
2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái
Chính sách tỷ giá hối đoái nằm trong hệ thống chính sách tài chính tiền
tệ là một trong những hệ thống chính sách cơ bản để thực hiện các mục tiêu
cuối cùng của nền kinh tế. Trong nền kinh tế mở, động cơ của việc hoạch định
chính sách nói chung, chính sách tài chính, tiền tệ và chính sách tỷ giá nói riêng
là nhằm đạt đợc các cân đối bên trong và cân đối bên ngoài của nền kinh tế. Các
cân đối bên trong và bên ngoài của một nền kinh tế luôn có mối liên hệ mật
thiết với nhau. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế hiện nay càng làm cho mối quan
hệ này thêm quyện chặt vào nhau. Tỷ giá hối đoái là một biến số có khả năng
ảnh hởng đến cả hai cân đối đó lẫn mối quan hệ giữa chúng. Vì vậy mục tiêu
của chính sách tỷ giá cũng nhằm phục vụ để đạt đợc cả hai mục tiêu này.
a. Chính sách tỷ giá phục vụ cho mục tiêu cân bằng nội:
Khi các nguồn lực kinh tế của một quốc gia đợc sử dụng đầy đủ với mức
giá đợc duy trì ổn định thì quốc gia đó đợc xem là có tình trạng cân bằng nội.
9
Việc sử dụng không đầy đủ hay quá mức các nguồn lực đều dẫn đến những hậu
quả xấu và lãng phí ở các dạng khác nhau đối với nền kinh tế của bất cứ quốc
gia nào. Không những thế nó còn dẫn đến những biến động về mức giá chung,
làm cho giá trị thực tế của các đơn vị tiền tệ kém ổn định, dẫn đến có tính chất
hớng dẫn kém đối với các quyết định kinh tế và sẽ làm giảm hiệu quả của nền
kinh tế. Sự không ổn định của giá cả còn tác động làm thay đổi và tăng tính rủi
ro của các khoản nợ. Lợi ích của chủ nợ và con nợ sẽ bị thay đổi khi giá cả thay
đổi (đặc biệt là giá cả của tiền tệ). Kinh nghiệm thực tế cho thấy, không phải
mọi sự biến động của giá cả nói chung, của tỷ giá nói riêng đều gây ra những

hậu quả nghiêm trọng. Thờng chỉ có những biến động không thể đoán trớc mới
gây ra những hậu quả nguy hại. Còn những biến động trong giá cả có thể dự
kiến đợc thì có khả năng khắc phục và không gây nhiều tổn thất.
Vì vậy mục tiêu của chính sách tỷ giá là góp phần tránh tình trạng mất ổn
định của giá cả và ngăn chặn sự dao động lớn trong tổng sản phẩm. Trực tiếp là
chính sách tỷ giá phải góp phần tránh cho nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm
phát hoặc giảm phát kéo dài và đảm bảo việc cung ứng tiền không tăng lên
nhanh quá hoặc chậm quá (không quá mở rộng cũng nh không quá thắt chặt).
b. Chính sách tỷ giá phục vụ cho mục tiêu cân bằng ngoại:
Mục tiêu cân bằng ngoại phụ thuộc vào nhiều biến số phức tạp và khó
định lợng nên rất khó xác định một cách cụ thể. Cách phổ biến hiện nay đợc
dùng để xem xét cân bằng ngoại là dựa vào trạng thái của cán cân tài khoản
vãng lai.
Một sự thâm hụt của cán cân tài khoản vãng lai hàm ý một nớc đang đi
vay nợ của nớc ngoài sẽ không phải là vấn đề gì nghiêm trọng nếu số tiền đi vay
đó đợc sử dụng để đầu t có hiệu quả, đảm bảo trả đợc nợ trong tơng lai và có lãi.
Nó chỉ trở nên tồi tệ khi món nợ đó đợc dùng phục vụ cho mức tiêu dùng cao
không phù hợp với khả năng có thể trả nợ của nền kinh tế trong tơng lai. Tình
hình sẽ thực sự nghiêm trọng, nếu một sự thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai
lớn, kéo dài là kết quả của chính sách tài chính mở rộng quá mức nhng đồng
10
thời không tạo ra những cơ hội đầu t có hiệu quả. Đây chính là trờng hợp thờng
thấy ở nhiều nớc đang phát triển, trong khi tìm mọi cách tăng khả năng thu hút
đầu t nớc ngoài thì lại để một phần lớn lợng vốn thu hút đợc sử dụng không hiệu
quả.
Ngợc lại, một sự d thừa trong cán cân tài khoản vãng lai nói lên rằng một
nớc đang tích tụ tài sản của họ ở nớc ngoài. Sự khác nhau về các loại lợi thế và
chính sách giữa các nền kinh tế đảm bảo rằng các tài sản đầu t ra nớc ngoài có
thể đem lại lợi ích cao hơn cho cả nớc đầu t và nhận đầu t. Nhng một d thừa lớn,
liên tục trong cán cân tài khoản vãng lai có thể dẫn đến có ảnh hởng nghiêm

trọng đến những cân đối bên trong nền kinh tế. Nhiều nguồn lực bị bỏ lãng phí
không đợc sử dụng, sản xuất một số ngành bị đình trệ, tăng trởng giảm và thất
nghiệp tăng. Sự d thừa lớn trong cán cân tài khoản vãng lai còn phản ánh sự vay
nợ quá mức của nớc ngoài, và nớc cho vay có thể không thu hồi đợc tài sản của
mình nếu các nớc đi vay không sử dụng tài sản đó có hiệu quả (rủi ro về khả
năng trả nợ của nớc ngoài).
Nh vậy, mục tiêu cân đối bên ngoài đòi hỏi duy trì một tài khoản vãng lai
phải không thâm hụt hoặc d thừa quá mức để tránh những hậu quả nghiêm trọng
đối với quá trình phát triển kinh tế của một nớc. Và chính sách tỷ giá đợc lựa
chọn phải có khả năng điều chỉnh trạng thái của tài sản vãng lai để không rơi
vào tình trạng mất cân bằng ngoại.
11
II. Mối quan hệ giữa chính sách tỷ giá hối đoái và thơng
mại quốc tế
1. Các tác động của thơng mại quốc tế đến tỷ giá hối đoái nhìn từ góc độ
cán cân thanh toán
Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái nằm trong chính cơ chế xác
định tỷ giá và đợc phản ánh thông qua những nhân tố làm biến động Cung
Cầu ngoại tệ. Vậy hoạt động ngoại thơng và đầu t nớc ngoài có tác động nh thế
nào đến các nhân tố đó, hay cụ thể hơn là có tác động gì đến tỷ giá.
Chúng ta đã biết, cán cân thanh toán là những ghi chép về các giao dịch
mà dân c và chính phủ một nớc thực hiện với thế giới bên ngoài trong một
khoảng thời gian nhất định, thờng là một năm. Trong đó ghi chép đầy đủ những
khoản thu (có) chi (nợ) ngoại tệ của một nớc trong quan hệ kinh tế với các n-
ớc khác. Một sự tăng lên trong tài sản có của cán cân thanh toán đợc ghi với dấu
(+), biểu hiện nguồn thu ngoại tệ của một nớc tăng lên. Ngợc lại một sự tăng lên
trong tài sản nợ của cán cân thanh toán đợc ghi bằng dấu (-), biểu hiện sự giảm
đi của lợng ngoại tệ của nớc đó. Cán cân thanh toán bao gồm các khoản mục
chủ yếu liên quan và tác động đến những thay đổi của tỷ giá. Đó là tài khoản
vãng lai, tài khoản vốn và tài khoản dự trữ chính thức. Chính trạng thái không

cân bằng trong các khoản mục của cán cân thanh toán là nguyên nhân dẫn đến
những thay đổi trong tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên cần lu ý một điều là khái niệm
không cân bằng trong cán cân thanh toán sử dụng hiện nay thờng đợc dùng
không phải là cán cân thanh toán với đầy đủ các khoản mục của nó mà chủ yếu
chỉ đợc hiểu bao gồm tổng của tài khoản vãng lai và tài khoản vốn. Một sự
thặng d trong cán cân thanh toán có nghĩa là cán cân dự trữ chính thức sẽ giảm,
và ngợc lại sự thâm hụt của cán cân thanh toán đòi hỏi việc tài trợ cho nó từ cán
cân dự trữ chính thức tăng lên. Trong cấu trúc của cán cân thanh toán, mỗi
khoản mục chủ yếu của nó có sự tác động khác nhau đến tỷ giá hối đoái.
Tác động của tài khoản vãng lai đến tỷ giá hối đoái:
12
Tài khoản vãng lai ghi chép các hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ,
thu nhập từ đầu t và các khoản chuyển giao có liên quan đến tiền tệ của một nớc
với nớc khác. Trong đó, cán cân thơng mại là nội dung quan trọng nhất của tài
khoản vãng lai. Những thay đổi trong cán cân thơng mại có tác động trực tiếp
và quan trọng đến tỷ giá hối đoái. Do vậy, những yếu tố có khả năng tác động
làm thay đổi tình hình xuất nhập khẩu đều là những nhân tố tác động đến tỷ giá
hối đoái. Cách tiếp cận xác định tỷ giá hối đoái dài hạn đã chỉ rõ những nhân tố
làm thay đổi cung cầu ngoại tệ có liên quan trực tiếp đến sự thay đổi của cán
cân thơng mại chính là: mức giá tơng đối, chính sách bảo hộ, năng suất lao
động Mọi sự biến đổi của các nhân tố này đều làm thay đổi về cầu xuất nhập
khẩu. Nếu những nhân tố làm cho cán cân thơng mại thặng d (xuất khẩu tăng
nhanh hơn nhập khẩu) nớc đó có khả năng tăng dự trữ ngoại tệ, giảm tỷ giá hối
đoái và tăng giá đồng nội tệ. Ngợc lại, những thay đổi về cầu xuất nhập khẩu
làm tăng thâm hụt cán cân thơng mại sẽ làm giảm dự trữ ngoại tệ, dẫn đến tỷ
giá hối đoái tăng, đồng nội tệ giảm giá
Tác động của tài khoản vốn đến tỷ giá hối đoái:
Tài khoản vốn ghi chép các giao dịch liên quan đến việc mua bán tài sản
của một nớc với nớc ngoài, bao gồm sự di chuyển của các nguồn vốn vay và các
nguồn vốn đầu t trực tiếp. Mọi nguồn vốn chảy vào một nớc sẽ làm tăng tài sản

ngoại tệ của nớc đó và bất cứ lợng vốn nào từ nớc đó đợc chuyển ra nớc ngoài
cũng đều làm suy giảm tài sản ngoại tệ của nớc đó. Chính vì vậy các nhân tố
làm thay đổi luồng di chuyển của dòng vốn, làm thay đổi cán cân tài khoản vốn
đều có tác động làm thay đổi quan hệ cung cầu trên thị trờng tài sản. Tiếp theo,
quan hệ cung cầu tài sản đến lợt nó sẽ làm thay đổi tỷ giá hối đoái và giá trị của
các đồng tiền.
Điều kiện cân bằng thị trờng tài sản đòi hỏi lợi tức của các đồng tiền phải
cân bằng nhau. Đây chính là cơ sở của cách tiếp cận ngắn hạn mà cơ chế xác
định tỷ giá ngắn hạn và các đặc trng của nó trên thị trờng tài sản (tìm hiểu rõ
hơn trong phần phụ lục). Các nhân tố cơ bản tác động đến tài khoản vốn có liên
13
quan đến biến số có tính nhạy cảm và rủi ro đã phần nào giải thích vì sao tỷ giá
ngắn hạn lại biến đổi linh hoạt và phức tạp hơn nhiều so với tỷ giá hối đoái dài
hạn.
Không giống nh tài khoản vãng lai có tác động trực tiếp đến thay đổi của
tỷ giá, tài khoản vốn có cơ chế tác động phức tạp hơn và phải thông qua cơ chế
tác động của lý thuyết lợng cầu tài sản với các nhân tố phức tạp. Bất cứ nhân tố
nào có tác động làm thay đổi lợi tức của tài sản theo hớng làm tăng giá trị của
tài sản nội tệ cao hơn tài sản ngoại tệ thì đều có tác động làm giảm tỷ giá hối
đoái, và ngợc lại, mọi nhân tố tác động làm tăng lợi tức tài sản ngoại tệ cao hơn
tài sản nội tệ đều có tác động làm tăng tỷ giá hối đoái.
2. Các tác động của tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái đến thơng
mại quốc tế, thể hiện ở cán cân thanh toán
Chính sách tỷ giá hối đoái tác động làm thay đổi cán cân thanh toán sẽ
dẫn tới những biến động trong ngoại thơng. Từ đó sẽ có tác dụng thúc đẩy hay
kìm hãm sự phát triển của thơng mại quốc tế. Do vậy, cán cân thanh toán thay
đổi tốt hay xấu thể hiện rõ nét khi tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái
thay đổi, và đợc biểu hiện tập trung trớc hết là đối với cán cân thơng mại nội
dung chủ yếu nhất của tài khoản vãng lai.
Tỷ giá và sự biến động của tỷ giá có ảnh hởng trực tiếp đến mức giá cả

của hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu của một nớc. Khi tỷ giá thay đổi theo h-
ớng giảm sức mua đồng nội tệ thì giá cả hàng hóa dịch vụ của nớc đó sẽ tơng
đối rẻ so với hàng hóa dịch vụ của nớc ngoài trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Hàng hóa và dịch vụ của nớc đó có khả năng cạnh tranh tốt hơn, dẫn đến cầu về
xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của nớc đó sẽ tăng, cầu về nhập khẩu hàng hóa
dịch vụ nớc ngoài của nớc đó sẽ giảm và cán cân thơng mại sẽ chuyển về phía
thặng d. Ngợc lại, khi tỷ giá hối đoái thay đổi theo hớng tăng giá đồng nội tệ sẽ
làm cho giá hàng hóa dịch vụ của nớc đó tăng tơng đối so với hàng hóa dịch vụ
nớc ngoài, và khi đó sẽ dẫn tới giảm xuất khẩu, tăng nhập khẩu và cán cân th-
ơng mại chuyển sang phía thâm hụt.
14
Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái không chỉ tác động trực tiếp
đến ngoại thơng thông qua sự tác động của nó đến cầu về nhập xuất khẩu, mà
còn tác động một cách gián tiếp đến ngoại thơng của một nớc thông qua sự tác
động làm thay đổi cán cân tài khoản vốn. Một sự thay đổi về tỷ giá theo hớng
tăng giá đồng nội tệ có tác động thúc đẩy và tạo điều kiện cho các nhà đầu t nớc
đó đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài. Bởi vì khi đó một đồng nội tệ khi tăng giá sẽ
đổi đợc một lợng ngoại tệ nhiều hơn so với trớc khi tăng giá.
Những chế độ và chính sách tỷ giá khác nhau với những đặc điểm và cơ
chế xác định khác nhau có tác động khác nhau đến ngoại thơng của một nớc.
Trong chế độ tỷ giá cố định trớc đây hoặc trong chính sách tỷ giá thiên về cố
định hiện nay, tùy mức độ và cách thức tác động của chúng đến ngoại thơng của
một nớc có khác nhau, nhng về cơ bản chúng đều có tác động tích cực đến
ngoại thơng và thúc đẩy thơng mại quốc tế phát triển. Vì xét ở góc độ là một
loại giá, một khi tỷ giá đợc duy trì ổn định thì nó có thể giảm thiểu đợc những
rủi ro từ giá cả trên thị trờng hàng hóa dịch vụ và do đó góp phần duy trì đợc
trạng thái cân bằng tơng đối trong cán cân thơng mại của một nớc thông qua
việc ổn định xuất nhập khẩu. Tuy nhiên sự ổn định của tỷ giá không hàm ý đảm
bảo sự chia sẻ công bằng về lợi ích thơng mại giữa các quốc gia (vốn có bản
chất là phát triển không đều), bởi vậy nó không có cơ sở để tồn tại vĩnh viễn

(không có ổn định tuyệt đối về dài hạn). Chế độ và chính sách tỷ giá hối đoái cố
định cũng không cho phép một nớc có thể thông qua cơ chế giá làm tăng lợi ích
từ thơng mại quốc tế cho mình khi có cơ hội. Hơn nữa, quy luật nội tại thúc đẩy
nền kinh tế thị trờng phát triển vốn không nằm trong những mối quan hệ công
bằng mà nằm trong những mối quan hệ ở ngoài trạng thái cân bằng và có xu h-
ớng vận động về điểm cân bằng. Sự ổn định tuyệt đối đồng nghĩa với sự trì trệ
và làm mất đi cơ hội tăng trởng nhanh, đặc biệt là đối với các nớc phát triển
chậm đang muốn rút ngắn sự tụt hậu so với các nớc phát triển.
Trái ngợc với chế độ và chính sách tỷ giá cố định, chế độ và chính sách
tỷ giá thả nổi, biểu hiện ở sự biến đổi thờng xuyên theo quan hệ cung cầu trên
15
thị trờng, có tác động làm tăng những rủi ro về yếu tố giá cả đối với các hoạt
động ngoại thơng và cả hoạt động tài chính quốc tế. Do đó, xét ở góc độ giá cả,
tỷ giá thả nổi sẽ có những tác động tiêu cực đến ngoại thơng nói riêng và cán
cân thanh toán nói chung. Nhng tỷ giá thả nổi bằng những thay đổi thờng
xuyên, lại có khả năng phản ánh đợc tơng quan và lợi ích thơng mại luôn thay
đổi giữa các nớc đã tạo ra động lực để chuyển dịch ngoại thơng đến vị trí cân
bằng mới, cao hơn. Chế độ và chính sách tỷ giá thả nổi còn có thể cho phép một
nớc tránh đợc những cú sốc từ bên ngoài hoặc ít ra cũng tạo cho nớc đó một cơ
hội để giảm sóc. Tỷ giá thả nổi cũng tạo cơ chế để một nớc có thể khai thác tối
đa các nguồn lợi của nớc đó và thế giới thông qua ngoại thơng.
Cả chế độ và chính sách tỷ giá cố định và thả nổi đều có rất nhiều u nhợc
điểm trái ngợc nhau. Chính thực tế này đã gợi ý rằng một chế độ và chính sách
tỷ giá kết hợp hai cực cố định và thả nổi có thể mang lại nhiều lợi ích hơn cho
ngoại thơng nói riêng và kinh tế nói chung của một nớc, chế độ tỷ giá linh hoạt.
III. Tổng quan về chính sách nâng giá tiền tệ
Chính sách tỷ giá tác động một cách hết sức nhạy bén và mạnh mẽ đến
sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá, tình trạng tài chính, tiền tệ, cán cân thanh
toán quốc tế, thu hút vốn đầu t hay khả năng mở rộng đầu t ra nớc ngoài và dự
trữ ngoại hối của quốc gia. Về thực chất, tỷ giá không phải là công cụ của chính

sách tiền tệ bởi lẽ tỷ giá không làm tăng hay giảm lợng tiền trong lu thông. Tuy
nhiên, có nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế đang phát
triển, đang chuyển đổi, lại coi tỷ giá là công cụ bổ trợ quan trọng cho điều hành
chính sách tiền tệ. Có 5 phơng pháp điều hành tỷ giá cơ bản:
Thứ nhất là chính sách hối đoái, còn gọi là chính sách hoạt động công
khai trên thị trờng, là biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối đoái. NHTW
hay cơ quan ngoại hối của nhà nớc dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngoại tệ
để điều chỉnh tỷ giá hối đoái cho phù hợp với điều kiện phát triển của đất nớc và
mục tiêu của chính sách đối ngoại.
16
Thứ hai là quỹ dự trữ bình quân hối đoái, một hình thức biến tớng của
chính sách hối đoái, mục đích của nó nhằm tạo ra một cách chủ động một lợng
dự trữ ngoại hối để ứng phó với sự biến động của tỷ giá hối đoái, thông qua
chính sách hoạt động công khai trên thị trờng.
Tiếp theo, phá giá tiền tệ là việc đánh tụt sức mua danh nghĩa của tiền tệ
nớc mình so với ngoại tệ hay là nâng cao tỷ giá hối đoái của một đơn vị ngoại
tệ. Kết quả của phá giá đồng nội tệ ảnh hởng trực tiếp đến sự tăng hoặc giảm tỷ
giá hối đoái.
Thứ t, nâng giá tiền tệ là chủ động làm tăng giá tiền tệ so với ngoại tệ tức
là giảm tỷ giá hối đoái danh nghĩa
Cuối cùng là chính sách lãi suất chiết khấu, chính sách của NHTW
trong việc thay đổi lãi suất chiết khấu của ngân hàng mình để điều chỉnh tỷ giá
hối đoái trên thị trờng.
Trong việc điều hành tỷ giá, những phơng pháp này đều có những tác
dụng đáng kể. Tuy nhiên trong bài khoá luận này, em xin nghiên cứu và đề cập
chủ yếu đến chính sách nâng giá tiền tệ, một trong những chính sách tiêu biểu
đợc nhiều nớc áp dụng và áp dụng khá thành công, điển hình là Nhật Bản và
Cộng Hoà Liên Bang Đức.
1. Khái niệm về chính sách nâng giá tiền tệ
Trong những điều kiện của cuộc đấu tranh về kinh tế, chính trị của các n-

ớc vì thị trờng nớc ngoài, cũng nh trong những điều kiện mức độ giảm phát hay
lạm phát khác nhau ở trong nớc, đã phát sinh vấn đề cần thiết phải xem xét lại
tỷ giá hối đoái của nớc này hoặc nớc khác.
Trong tình trạng nghiêm trọng của khủng hoảng ngoại hối, khi mà sức
mua của đồng tiền nội tệ giảm sút mạnh không thể đại diện cho sức mua danh
nghĩa của nó, các quốc gia thờng áp dụng chính sách phá giá tiền tệ. Khác với
phá giá tiền tệ, khi nền kinh tế phát triển quá nóng, muốn làm lạnh nền
kinh tế để tránh khủng hoảng cơ cấu, nhiều quốc gia đã áp dụng chính sách
17
nâng giá tiền tệ để khắc phục và giải quyết những vấn đề cần giải quyết do sự
phát triển quá nóng của nền kinh tế gây ra.
Nâng giá tiền tệ là việc nâng giá chính thức đơn vị tiền tệ của nớc mình so
với ngoại tệ, tỷ giá của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ giảm, hay là hạ thấp
tỷ giá hối đoái xuống.
Đối với một số quốc gia việc nâng giá đồng nội tệ sẽ làm cho đồng nội tệ
của quốc gia mình đợc đánh giá chính xác hơn trớc đây. Do trong thời kỳ trớc,
các quốc gia này đã cố tình giảm giá trị thực của đồng nội tệ, hay nói cách khác
là đánh tụt sức mua danh nghĩa của tiền tệ nớc mình so với ngoại tệ hay là nâng
cao tỷ giá hối đoái của một đơn vị ngoại tệ.
Bên cạnh đó, một số quốc gia khác lại áp dụng chính sách nâng giá tiền
tệ nhằm hớng tới các mục đích khác nh: làm nguội nền kinh tế phát triển quá
nóng, tăng sức ảnh hởng của mình trên trờng quốc tế hay tránh phải tiếp cận với
đồng USD đang bị mất giá từ Anh, Mỹ chảy ồ ạt vào. Đôi khi việc nâng giá
đồng nội tệ còn do áp lực của một quốc gia khác. Ví dụ nh Trung Quốc đang
chịu nhiều sức ép từ phía Mỹ và khối liên minh EU yêu cầu nâng giá đồng nhân
dân tệ
2. Mục tiêu và tác dụng của chính sách nâng giá tiền tệ
2.1. Mục tiêu
Mục tiêu của nâng giá tiền tệ là chống lạm phát (chính sách thu hẹp).
Theo ADB khuyến cáo, khi lạm phát tăng cao, ảnh hởng của lạm phát sẽ làm

giảm sức mua của ngời nghèo và làm gia tăng bất bình đẳng về thu nhập và đặc
biệt, nó có ảnh hởng tiêu cực đến tăng trởng kinh tế thực tế và tính cạnh tranh
của nền kinh tế đất nớc. Hơn nữa, đôi khi một quốc gia áp dụng chính sách
nâng giá còn nhằm mục đích xây dựng sự ảnh hởng của mình ra bên ngoài (tăng
cờng đầu t và xuất khẩu vốn ra bên ngoài), nhằm hạ nhiệt nền kinh tế phát triển
quá nóng để tránh một cuộc khủng hoảng cơ cấu nghiêm trọng có thể xảy ra.
Nâng giá tiền tệ nhằm mục đích làm tăng sức mua của tiền tệ nớc mình so với
ngoại tệ hay là điều chỉnh giảm tỷ giá hối đoái của một đơn vị ngoại tệ.
18

×