Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

bai tieu luan mon dan so bất bình đẳng về giới trong vấn đề các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục và nhiễm hiv aids

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.8 KB, 34 trang )

Học viện báo chí và tuyên truyền
Khoa xã hội học

tiểu luận
bất bình đẳng về giới trong vấn đề các bệnh lây nhiễm qua đờng
tình dục và nhiễm hiv/aids

Hà Nội, Ngày 24 tháng 06 năm 2013
1.

Lí do lựa chọn vấn đề
Trong thời gian qua,các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam
nói riêng đang phải đối mặt với tình trạng gia tăng dân số quá nhanh so


với tốc độ phát triển kinh tế.Trong điều kiện dân số tăng không phù hợp
với kinh tế nh vậy sẽ dẫn đến tình trạng gây áp lực rất lớn cho sự phát triển
kinh tế và làm tăng tệ nạn xã hội;kéo dài tình trạng đói nghèo,thất nghiệp
gia tăng,gây sức ép cho các ngành kinh tế,giáo dục,y tế,môi trờngảnh hởng xấu đến sự phát triển mọi mặt văn hóa,kinh tế,xã hội của đất nớc ta và
của cả thế giới.
Khi nền kinh tế thị trờng ngày một đi sâu vào trong từng ngõ ngách
của mọi mặt đời sống kinh tế,văn hóa,xã hội thì các giá trị đạo đức cũng
dần bị suy đồi .Tình trạng ngoại tình,không chung thủy ngày một gia
tăng.Ngày nay đó là một vấn đề rất phổ biến trong xã hội,đến mức con ngời ta quá quen với nó.Chính việc không chung thủy một vợ một chồng hay
tình trạng không chỉ có một bạn tình đã là nguyên nhân chủ yếu nhất
khiến các bệnh lây truyên qua đơng tình dục và đặc biệt là căn bệnh chết
ngời không có thuốc chữa: HIV/AIDS.HIV đã và đang là đại dịch lớn trên
toàn cầu,nó đã cớp đi sinh mạng của bao ngời và đang đe dọa cuộc sống
của bao con ngời khác trên thế giới này.Các căn bệnh lây qua đờng tình
dục nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời cũng sẽ để lại những hậu quả
vô cùng nghiêm trọng cho bản thân ngời mắc bệnh và cả thế hệ con


cái.Giống nòi bị suy thoái sẽ gây sức ép cho xã hội và làm đất nớc thụt
lùi.Mặt khác thế hệ trẻ ngày nay cũng cần có hiểu biết đầy đủ và đúng đắn
về sự nghiêm trọng của các căn bệnh lây truyền qua đờng tình dục và HIV
để phòng tránh,để có cách sống đúng đắn.
Những hành vi xã hội và lối sống của vị thành niên hiện nay có mối
liên hệ nhân quả với chất lợng dân số hiện tại và chất lợng dân số tơng
lai.Vì vậy quan tâm chăm sóc và giáo dục lối sống lành mạnh cho nhóm


dân số trẻ này chính là nhằm duy trì và đảm bảo chất lợng dân số và
nguồn lực cho mai sau.
Tuy nhiên,trên thực tế vị thành niên nói chung và học sinh THPT nói
riêng hiện đang phải đối mặt với sự biến đổi diễn ra nhanh chóng của đất
nớc,trong đó có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực.Một trong những mặt tiêu
cực đó chính là biểu hiện lệch lạc trong lối sống.Những số liệu đợc công
bố mới đây về tình trạng quan hệ tình dục(QHTD), nạo hút thai, nghiện
hút, bụi đời, phạm tội, bị lạm dụng tình dục, bị nhiễm HIVtrong lứa tuổi
vị thành niên đã khiến d luận không khỏi ngỡ ngàng và song sốt.Đó là hồi
chuông cảnh báo về sự xuống cấp của đạo đức trong xã hội hiện nay.
Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề các bệnh lây truyền qua đờng tình
dục và nhiễm HIV để nắm bắt đợc thực trạng và hậu quả rồi từ đó tìm ra
phơng hớng giải quyết là vấn đề cần thiết và cấp bách cho toàn thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng.Đặc biệt cần chú ý đến vấn đề bất bình
đẳng giới trong việc nghiên cứu.
2.

Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Công tác tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS và STDs/STIs(các
bệnh lây nhiễm qua đờng tình dục) không còn là vấn đề mới mẻ, nó đã
nhận đợc sự quan tâm của rất nhiều ngời,nhiều tổ chức trên toàn thế giới.

Ngay từ thế kỉ 19 đã có rất nhiều bài viết,sách và công trình nghiên
cứu về tình dục.Những tác phẩm quan trọng nhất là của Block, Moll,
Hirchefd, Max Marcuse.
Block tuy là cha sinh thực sự về khoa học tình dục nhng lại là ngời ít
đợc biết đến nhất.Ngoài cuốn Đời sống tình dục trong thời đại chúng ta
(1907) Block còn viết cuốn Tình dục đồng giới ở nam và nữ (1914).


Cuối thế kỷ 19, Albert Moll viết cuốn sách chuyên đề đầu tiên về
tình dục đồng giới (1891) v bản chất của ham muốn tình dục (1897)
cuốn ny ảnh hởng đến Freud vì nó dựa trên sự phát triển tình dục ở trẻ
em.
Tuy nhiên, ngời viết nhiều nhất phải kể đến Magnus Hirschfeld với 2
công trình lớn là cuốn sách giáo khoa 3 tập về bệnh tình dục (1916-1920)
v những hiểu biết về tình dục gồm 3 tập (1926-1930).
Trong vi thập niên gần đây, khoa học tình dục đ ợc nghiên cứu
nhiều trên phơng diệ y học, tâm lí học, chủ yếu do ảnh hởng của 2 công
trình nghiên cứu lớn là Đáp ứng tình dục ở ngời (1970) của William H.
Masters v Virginia Johnson, hớng chủ yếu vào việc điều trị những rối
loạn chức năng tình dục của các thế hệ hoặc các cặp vợ chồng do đó
không quan tâm lắm đến các ảnh hởng xã hội và lịch sử
ở Việt Nam đã có nhiều cuộc nghiên cứu,khảo sát và các bài viết về
vấn đề này nh:
-Sổ tay phòng chống AIDS dành cho cán bộ lãnh đạo và quản lí
(Chung á, NXBCTQG, Hà Nội, 1996).Tác phẩm đã đề cập đến các vấn đề
nh: thông tin cơ bản về HIV/AIDS, chiến lợc phòng chống đại dịch HIV
và một số nhiệm vụ chủ yếu của các cán bộ lãnh đạo, quản lí các cấp trong
công cuộc phòng chống đại dịch.
- Ngày 6/10/2009, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội đã
giới thiệu cuốn sách Tình dục chuyện dễ đùa khó nói. Đây là công

trình nghiên cứu công phu đầu tiên về vấn đề tình dục ở Việt Nam đợc
thực hiện trong 5 năm 2003- 2008.
-Báo cáo phân tích kết quả xã hội học về Hiệu quả công tác phòng
chống HIV/AIDS tại các tuyến xã, phờng ở một số tỉnh, thành phố của n-


ớc ta (Nguyễn Chí Dũng, Lu Thị Minh Châu- Trung tâm XHHHVCTHCQGHCM). Báo cáo đã đánh giá, mô tả tình hình tổ chức, chỉ đạo
hoạt động phòng chống AIDS trên một số mặt : mô hình tổ chức, chỉ đạo
hoạt động phòng chống AIDS của các ban ngành, đoàn thể,Đánh giá
hiệu quả công tác phòng chống AIDS ở các tuyến xã, phờng về các mặt :
hoạt động thông tin, giáo dục, tuyên truyền phòng chống AIDS,..
-Cuốn tài liệu Đờng lối chỉ đạo chơng trình quản lí có hiệu quả các
bệnh LTQĐTD ở Việt Nam do giáo s Lê Kinh Duệ soạn thảo công
phu,đã đợc ban phòng chống AIDS Bộ Y tế thế giới giới thiệu để các địa
phơng trong cả nớc nghiên cứu sử dụng thống nhất trong công tác hàng
ngày. Đây là cuốn tài liệu đầu tiên đua ra những giải pháp mới trong việc
lồng ghép các hoạt động phòng chống HIV/AIDS vào chơng trình phòng
chống các bệnh LTQĐTD bằng một cách tiếp cận mới : dụa vào mạng lới
y tế đa khoa, dựa vào cộng đồng để quản lí tốt các bệnh LTQĐTD bằng
những biện pháp hữu hiệu, trên cơ sở đó góp phần ngăn chặn đại dịch
HIV/AIDS ở nớc ta.
- Bài viết Tác động của HIV/AIDS đến phụ nữ và trẻ em gái- nhìn
từ góc độ giới của Th.S Vũ Thế Thờng đăng trên tạp chí gia đình và trẻ
em số ra tháng 10-2005 đã chỉ ra một thực tế hiện nay là: trẻ em và phụ nữ
có nguy cơ lây nhiễm HIV cao gấp 2 lần so với nam giới và khi bị nhiễm
HIV họ phải đối mặt với tình trạng bất bình đẳng trong cuộc sống, chăm
sóc và điều trị.Ngoài ra tác giả cũng khẳng định rằng phụ nữ và trẻ em gái
thờng là ngời chăm sóc khi ngời thân của họ nhiễm HIV. Nguyên nhân
đều xuất phát từ những nhân tố liên quan đến giới và giới tính, do những
định kiến về giới và quan niệm truyền thống của xã hội Việt Nam về vai



trò phải chăm sóc ngời thân trong gia đình và những đức tính tốt đẹp của
ngời phụ nữ.
- Bài lợc dịch theo Martin Foreman Một sự tiếp cận về giới với
HIV của tác gỉa Nguyễn Hữu Nhân trên tạp chí Khoa học về phụ nữ, số
1/2001 với nội dung khá xúc tích và khoa học đã chỉ rõ cho chúng ta thấy
rằng: Phụ nữ là ngời dễ bị tổn thơng nhng cách ứng xử của nam giới cũng
là một vấn đề.Tác giả đã khẳng định các chơng trình phòng chống HIV đa
phần chỉ tập trung vào đối tợng là phụ nữ chứ cha chú ý đến đối tợng nam
giới.Bởi vậy song song với việc hớng vào đối tợng phụ nữ thì cũng cần
nhằm thẳng vào vấn đề QHTD và tiêm chích ma túy của nam giới để thay
đổi cách ứng xử và hành vi của họ. Đây mới chính là giải pháp hữu hiệu
nhất cho công cuộc phòng chống HIV/AIDS thu đợc kết quả trong thời
gian tới.
- Báo cáo tóm tắt kết quả khảo sát XHH về : Nguồn gốc xã hội của
quá trình lan nhiễm HIV/AIDS ở nớc ta hiện nay, chủ nhiệm đề tài
PTS.Nguyễn Đình Tấn, Trung tâm XHH thuộc HVCTQGHCM, 1997
- Ngoài ra còn phải kể đến những hội nghị, báo cáo, hội thảo về
phòng chống HIV/AIDS của Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS , Bộ Y
tế, trong đó phải kể đến : Hội thảo chính sách, pháp luật, mô hình chăm
sóc trẻ em bị nhiễm HIV và bị tác động bởi HIV/AIDS, báo cáo tổng kết
công tác phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 1990- 2000 của các tỉnh
thành, của các bộ ngành, đoàn thể ở TW.
Và còn rất nhiều các nghiên cứu cũng nh các tác phẩm khác bàn về
vấn đề các bệnh lây nhiễm qua đờng tình dục và nhiễm HIV tại Việt Nam
đã, đang và sẽ đợc thực hiện.
3.Nội dung vấn đề



3.1.Trớc hết các bệnh lây truyền qua đờng tình dục là các bệnh lây từ
ngời mang bệnh sang ngời không mang bệnh qua quan hệ tình dục.Có
nhiều bệnh qua đờng tình dục gây ra hậu quả rất nghiêm trọng cho ngời bị
mắc bệnh nếu không đợc phát hiện và điều trị kịp thời
3.2.Thực trạng
3.2.1.Trên thế giới:
Theo UNAIDS c tính, hin nay có 33.400.000 ngi sng chung



vi HIV, trong ú có 2.100.000 tr em. During 2008 some 2.7 million
people became newly infected with the virus and an estimated 2 million
people died from AIDS. 1 Around half of all people who become infected
with HIV do so before they are 25 and are killed by AIDS before they are
35. 2


The vast majority of people with and live in lower- and middleincome countries. Phn ln nhng ngi có HIV v AIDS sng các
nc đang phát triển hoặc các nớc nghèo v có thu nhp trung bình hoặc
thấp. But HIV today is a threat to men, women and children on all
continents . Nhng HIV hôm nay l mt mi e da vi nam gii, ph
n v tr em trên tt c các châu lục trên thế giới .
Theo ớc tính ca UNAIDS (Chng trình Liên hp quc v phòng,
chng HIV/AIDS), hin nay trên th gii có hn 35 triu ngi nhim
HIV; mi nm có hn 2,5 triu trng hp nhim mi v khong 2 triu
ngi cht vì AIDS.
Khoảng 50 triệu phụ nữ châu á có nguy cơ nhiễm HIV.Năm 2008 có
35% phụ nữ trong các ca nhiễm HIV ở ngời trởng thành,tăng 17% so với
năm 1990.Có hơn 90% trong số 1,7 triệu phụ nữ dơng tính với HIV bị



nhiễm từ chồng hoặc bạn tình, trong đó phụ nữ các nớc Campuchia, ấn
độ, Thái Lan chiếm tỉ lệ cao nhất.Nam giới mua dâm trở thành nhóm sống
chung với HIV lớn nhất, họ lại là những ngời đã hoặc sẽ kết hôn gây nguy
cơ cao cho sự lây truyền sang vợ.Có ít nhất 75 triệu nam tại châu á thờng
xuyên mua dâm,20 triệu ngời quan hệ tình dục nam và tiêm chích ma
túy.Nhng phụ nữ lại không đợc quan tâm trong các chơng trình của các
quốc gia về HIV.
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 250 triệu trờng hợp bị nhiễm các bệnh LTQĐTD.Trong số này chiếm tỉ lệ cao nhất
thuộc nhóm 20-24 tuổi, đứng thứ 2 thuộc nhóm tuổi 15-19.Ngoài ra đa
phần những ngời tiêm chích ma túy và mại dâm là 2 nhóm dễ bị tổn thơng
nhất bởi HIV là những ngời trẻ tuổi.Những ngời bị nhiễm HIV trong độ
tuổi từ 20-29 chiếm khoảng 29% vào năm 1997 đã lên tới 60,4% vào
Ngay trong li gii thiu ca Báo cáo ó cho thy n cui nm 2008 s
ngi nhim HIV/AIDS ang sng trên th gii tip tc gia tng v t
con s 33,4 triu ngi (dao ng trong khong t 31,1 triu n 35,8
triu), tng 20% so vi nm 2000 v t l hin nhim HIV/AIDS c tính
cao gp 3 ln nm 1990. Tính t u v dch ( t nm 1981) n nay ó
có khong 60 triu ngi trên hnh tinh nhim HIV, trong ó có khong
25 triu ngi cht do cac bnh có liên quan n AIDS.
Theo phân tích ca các chuyên gia, tng s ngi nhim HIV còn
sng vn ang tip tc gia tng l h qu ca hai tác ng ch yu. Mt
l s ngi mi nhim HIV hng nm trên ton cu vn mc cao. Ch
tính riêng trong nm 2008, th gii vn có khong 2,7 triu ngi mi
nhim HIV (con s ny nm 2007 l 2,5 triu). Hai l do kt qu tích cc


của c¸c liệu ph¸p điều trị nhê (ARV) làm giảm số người tử vong, kÐo dài
sự sống cho người bệnh. Đến th¸ng 12/2008, ước tÝnh khoảng 4 triệu
người nhiễm HIV ở c¸c nước cã thu nhập thấp và trung b×nh được điều trị

bằng thuốc kh¸ng HIV (ARV), tăng lªn 10 lần trong vßng 5 năm. Số
người chết do AIDS năm 2008 là khoảng 02 triệu, giảm 100.000 người so
với năm 2007 (2,1 triệu ). C¸c số liệu dịch tễ học gần đ©y cho thấy, sự l©y
lan của HIV trªn phạm vi toàn cầu đạt "đỉnh" vào năm 1996, khi cã tới
3,5 triệu ca mới nhiễm HIV trong một năm - Như vậy, trong 12 năm qua
(từ 1996 - 2008) số ca mới nhiễm HIV đã giảm 30% (2,7 triệu người năm
2008 so với 3,5 triệu vào năm 1996).
Trong khi đã, tổng số người chết do AIDS trªn toàn cầu đạt "đỉnh"
vào năm 2004, khi cã tới 2,2 triệu người bị AIDS cướp đi trong năm. Như
vậy, trong 4 năm qua, nhờ chăm sãc điều trị tốt, số người chết do AIDS đ·
giảm 10% (2,0 triệu năm 2008 so với 2,2 triệu năm 2004).
Điều đ¸ng lưu ý là, trong năm 2008, trªn hành tinh này đ· cã tới
430.000 trẻ em sinh ra bị nhiễm HIV, đưa tổng số trẻ em (dưới 15 tuổi)
nhiễm HIV cßn sống trªn thế giới lªn 2,1 triệu ch¸u. Tuyệt đại đa số c¸c
ch¸u này bị l©y truyền HIV từ mẹ khi mang thai, khi sinh và khi cho con
bó. Tuy nhiªn,sè liệu khả quan là con số trẻ em mới nhiễm HIV trong
năm 2008 đã giảm 18% so với năm 2001 nhờ những nỗ lực dự phßng l©y
truyền HIV từ mẹ sang con...
B¸o c¸o cho biết, trong tổng số người lớn (15 - 49 tuổi) nhiễm HIV
cßn sống trªn thế giới đến cuối năm 2008 cã khoảng 40% là những người
trẻ tuổi và 50% là phụ nữ.


Nhìn chung, n nm 2008, dch HIV ã b hn ch mc n nh
ti nhiu khu vc trên th gii, tuy nhiên t l hin nhim HIV vn tip
tc gia tng mt s khu vc khác nh ông u, Trung v mt s vùng
ca châu do t l mi nhim HIV còn mc cao. Khu vc Cn Sahara
ca châu Phi vn l ni chu nh hng nng n nht bi dch HIV. Gn
71% tng s trng hp mi nhim HIV trong nm 2008 l dân ca các
nc trong khu vc ny (vi khong 1,9 triu ngi mi nhim), tip

theo, v trí s 2 vn l khu vc Nam v ông Nam , vi 280.000 ngi
mi nhim HIV trong nm va qua, cao hn 110.000 ngi so vi khu
vc tip theo l M La Tinh, mi có 170.000 ngi mi nhim HIV trong
nm 2008 Mt s thnh công ni bt:
+ Trong 12 nm qua (t 1996 - 2008) s ca mi nhim HIV ã
gim 30% (2,7 triu ngời năm 2008 so với 3,5 triệu vo năm 1996).
+ Tỷ lệ PNMT (phụ nữ mang thai) đợc tiếp cậnđiều trị dự
phòng lây truyền từ mẹ sang con tăng từ 33% năm 2007 lên 45% năm
2008.
+ số trẻ em mới nhiễm HIV trong năm 2008 đã giảm 18% so với
năm 2001 nhờ những nỗ lực dự phòng lây truyền từ mẹ sang con.
+ Tiếp cận đợc 42% số ngời cần điều trị năm 2007 là 35%
+ Khoảng 4,7 triệu ngời nhiễm HIV đợc điều trị bằng thuốc kháng
HIV tăng lên 10 lần trong 5 năm.
Một số thách thức lớn :
+Cha tới 40% thanh niên có đợc kiến thức cơ bản về HIV/AIDS;
+Dới 40% số ngời nhiễm HIV biết đợc tình trạng của mình.


+ Còn tới hơn một nửa (58%) số ngời nhiễm HIV cần điều trị nhng
chua đơc điều trị, tỷ lệ này trong trẻ em là 62%...
+Số ngời mới nhiễm HIV vẫn vợt xa số ngời đợc tiếp cận điều trị.
+ Trong năm qua, c 02 ngời đợc điều trị thì có 5 ngời khác mới
nhiễm HIV.
+ Kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến nhiễm HIV vẫn còn diễn
ra ở nhiều nơi.
Tóm tắt tình hình dch AIDS ton cầu đến cuối năm 2008
- Tổng số ngời nhiễm HIV còn sống là: 33,4 triệu, trong đó:
+ Số ngời lớn (15 - 49 tuổi): 31,3 triệu
+ Số phụ nữ (trong số ngời lớn): 15,7 triệu

+ Trẻ em (dới 15 tuổi): 2,1 triệu
- Tổng số ngời mới nhiễm trong năm 2008 là 2,7 triệu, trong đó:
+ Số ngời lớn (15 - 49 tuổi): 2,3 triệu
+ Trẻ em (di 15 tuổi): 430.000
- Tổng số ngời chết do AIDS trong năm 2008: 2,0 triệu, trong đó:
+ Số ngời lớn (15 - 49 tuổi): 1,7 triệu
+ Trẻ em (dới 15 tuổi): 280.000 năm 2002.Nhóm thanh thiếu niên
tuổi từ 14-15 đợc báo cáo chiếm 40% tổng số các trờng hợp nhiễm HIV.
3.2.2.ở Việt Nam:
Vào năm 2007,có khoảng 220.000 ngời bị nhiễm HIV.Năm 2010 nớc ta có khoảng 254.000 ngời bị nhiễm ( tăng 0.29%) và ớc tính sẽ tăng
lên 280.000 ngời (0.31%)vào năm 2012.Tuy nhiên tỉ lệ mới nhiễm có
chiều hớng giảm xuống: tỉ lệ mới nhiễm năm 2000 là 67 trờng hợp trong
100.000 dân,năm 2007 là 39 trờng hợp trong 100.000 dân.Lây nhiễm HIV


sẽ tiếp tục phổ biến ở nam giới hơn phụ nữ.Số lợng nam giới bị nhiễm năm
2007 cao gấp 3 lần so với ở phụ nữ.ớc tính năm 2012 tỉ lệ trên sẽ giảm
xuống còn 2,6 lần do lây nhiễm HIV từ nam giới đã nhiễm HIV sang
vợ,bạn tình của họ.Trẻ em dới 15 tuổi bị nhiễm HIV chiếm tỉ lệ thấp trong
tổng số ngời bị nhiễm,với 3750 trờng hợp dợc phát hiện vào năm
2007.Theo ớc tính thì năm 2012 số trẻ em bị nhiễm sẽ là 5700 trẻ em,điều
này cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết cho các dịch vụ chẩn đoán sớm trẻ bị
nhiễm HIV,từ đó cung cấp cho trẻ em các dịch vụ chăm sóc và kịp
thời.Can thiệp dự phòng lây truyền từ mẹ sang con cần thiết phải đợc mở
rộng để ngăn ngừa việc có thêm nhiều trẻ em bị nhiễm HIV do số lợng
phụ nữ có thai nhiễm HIV tiếp tục tăng từ 4100 vào năm 2007 lên ớc tính
khoảng 4800 vào năm 2012.Trong năm 2007 chỉ có dới 40% phụ nữ có
thai nhiễm HIV đợc điều trị dự phòng bằng ARV hoặc các chăm sóc,điều
trị khác.
Năm 1990 tại Việt Nam ca nhiễm HIV đầu tiên đợc phát hiện.Năm

2000 có 121.000 trờng hợp nhiễm,năm 2003 là 215.000 trờng hợp,năm
2005 là 263.000 trờng hợp nhiễm.Hết tháng 12 năm 2008 có 138.000 trờng hợp nhiễm HIV hiện còn sống ,29.500 bệnh nhân AIDS còn sống và
có 41.000 trờng hợp đã tử vong.Trên thực tế con số chắc chắn còn cao
hơn.
Nhóm quần thể có nguy cơ lây nhiễm HIV cao nhất là nhóm nghiện
chích ma túy.Cao thứ hai là nhóm phụ nữ mại dâm: năm 2007 là 9% và ớc
tính tăng lên 9,3% vào năm 2012.Tơng tự nh ở nhóm nghiện chích ma
túy,tỷ lệ nhiễm ở các thành phố lớn nh Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh,
Hải Phòng.. cao hơn so với tỉ lệ trung bình trên toàn quốc.Tỉ lệ lây nhiễm
HIV ở nhóm khách hàng của phụ nữ mại dâm và nhóm quan hệ tình dục


đồng giới dao động quanh mức 2% cho thấy lây nhiễm HIV trong nhóm
này đang ở giai đoạn ổn định,ngoại trừ một số tỉnh ở Tây Bắc và Cần Thơ
nơi tỉ lệ nhiễm vẫn tiếp tục tăng.ở An Giang, Hà Nội tỉ lệ hiện nhiễm có
chiều hớng giảm xuống trong nhóm khách hàng của phụ nữ mại dâm.Tỉ lệ
hiện nhiễm trong nhóm phụ nữ mại dâm là 13,72% với phụ nữ mại dâm đờng phố và 4,44% với phụ nữ mại dâm tại các tụ điểm.
Tính đến ngy 30-9-2009, số ngời nhiễm HIV hiện còn sống đợc
phát hiện tại Việt Nam là 156.307 ngời, trong đó có 34.110 bênh nhân
AIDS hiện còn sống. Đã có 100% các tnh, thnh phố báo cáo có ngời
nhiễm HIV v một số tỉnh, thnh phố có 100% số xã, ph ờng báo cáo có
ngời nhiễm HIV.
Thống kê ca B Y tế cho thy, TPHCM l địa phơng có tổng số
ngời nhiễm cao nhất, chiếm gần 1/3 số ngời nhiễm đợc phát hiện trên ton
quc.
PGS.TS. Nguyễn Thanh Long - Cc trởng Cục Phòng chống
HIV/AIDS, (B Y t) cho biết hình thức lây nhiễm HIV ở Việt Nam vẫn
đang trong giai đoạn dịch tập trung.
T lệ nhiễm HIV rất cao trong nhóm nghiện chích ma túy, cao trong
nhóm gái mại dâm v đã có dấu hiệu lan ra cộng đồng thể hiện qua tỉ lệ

nhiễm HIV tăng trong nhóm phụ nữ mang thai v thanh niên không tuyển
nghĩa vụ quân sự trong những năm gần đây.
Hiện 63/63 tnh, thnh đã triển khai điều trị thuốc kháng vius ARV.
Trên cả nớc đã có 288 điểm điều trị bằng thuốc đặc hiệu ARV, đang
điều trị thuốc ARV cho 35.126 bệnh nhân, trong đó có 33.116 bệnh nhân
AIDS ngời lớn, 1.879 trẻ em nhiễm .Trong 9 tháng đầu năm 2009 trên


toàn quốc đã t vấn, xét nghiệm HIV trớc khi sinh cho 298.934 phụ nữ
mang thai, trong đó xét nghiệm cho 171.017 ngời và đã phát hiện 453 phụ
nữ mang thai nhiễm HIV (trong đó có 369 trờng hợp đợc điều trị dự
phòng) .
Số trẻ em sinh ra từ mẹ nhiễm HIV sống là 439 trẻ, số đợc dự phòng
lây nhiễm HIV từ mẹ sang cho là 428 trẻ.Số trẻ em đợc xét nghiệm khẳng
định tình trạng nhieemx HIV khi trẻ 18 tháng tuổi là 223 trẻ, điều trị dự
phòng bằng Cotrimoxazol theo hớng dẫn của Bộ Y tế cho 284 trẻ nhiễm
HIV.
Dch HIV có xu hớng chững lại và không tăng nhanh nh những năm
trớc đây trong nhóm có hnh vi nguy cơ cao nh nghiện chích ma túy, gái
bán dâm, nhng có xu hớng gia tăng trong nhóm phụ nữ mang thai v đa
dạng hóa đối tợng nhiễm ở nhiều ngành nghề khác nhau nh công nhân, trí
thức, học sinh, sinh viênMặc dù dch HIV đó có chiều hớng chững lại
nhng vẫn chứa đựng các yếu tố nguy cơ làm bùng nổ dịch trong cộng
đồng nếu không triển khai các biện pháp can thiệp một cách hiệu quả.
TS Nguyễn Thanh Long chia sẻ, mặc dù kết quả đạt đợc là rất đáng
phấn khởi, tuy nhiên, trong quá trình triển khai công tác phòng, chống
HIV/AIDS, ngnh y tế cũng phải đối mặt với một số khó khăn.
Cụ thể đến nay cơ bản chua khống chế đợc dịch HIV ở Việt Nam,
vẫn tiềm ẩn các yếu tố nguy cơ làm lan tràn HIV ở Việt Nam nếu không
có những biện pháp can thiệp mạnh mẽ và hiệu quả.

Đối với việc can thiệp giảm tác hại dự phòng nhiễm HIV, độ bao phủ
chơng trình mới chỉ đạt 50% số huyện thị, kinh phí cũng hạn chế, sự đồng
thuận ở 1 số địa phơng cha cao.


Bên cạnh đó, số bệnh nhân HIV/AIDS tiếp cận điều trị thuộc ARV
tại những tnh trọng điểm ngy cng tăng nhanh dẫn đến tình trạng quá
tải cho các cơ sở điều trị ngoại trú.
Cha có cơ chế tổ chức hoạt động cụ thể đối với các phòng khám
ngoại trú tại các tuyến, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ làm công tác
điều trị cũng có nhiều bất cập...
Tính đến hết ngày 31/10/2008 số trờng hợp nhiễm HIV/AIDS hiện
đang còn sống đợc báo cáo trên toàn quốc l 135.171, trong đó có 29.134
trờng hợp đó chuyển sang giai đoạn AIDS. Từ năm 1990 đến nay có
41.418 bệnh nhân tử vong do AIDS đợc báo cáo.
Nhiễm HIV ở Việt Nam tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 20-39 tuổi
(chiếm 83,44%) trong tổng số các trờng hợp nhiễm HIV đợc phát hiện. Tỷ
lệ nhiễm HIV phân theo giới tính có thay đổi qua các năm, tính đến hết
thángtớnh ớt thay 10/2008, tỷ lệ nhiễm HIV đợc phát hiện ở nam giới
chiếm 82,17% v nữ giới l 17,81%. Tuy nhiên, theo dự báo trong tơng
lai tỷ lệ nhiễm HIV l nữ giới có xu hớng tăng lên.
Tính đến ngy 31/10/2008, ton bộ 63 tỉnh, thnh phố đã phát hiện
có ngời nhiễm HIV: 97,52% quận huyện; 69,93% phờng xã phát hiện có
ngời nhiễm HIV/AIDS
6 tháng, cả nớc phát hiện 6.101 trờng hợp nhiễm HIV. Cc Phòng
chống HIV/AIDS Việt Nam thông báo, số nhiễm HIV/AIDS ch yếu vẫn
tập trung tại một số tỉnh trọng điểm nh TP H Chí Minh ( 4.104 trờng
hợp), H Nội 1.056 trờng hợp, Thái Nguyên 434 trờng hợp... So với cùng
kỳ năm 2008, số nhiễm mới phát hiện giảm 3.760 trờng hợp, số bệnh nhân
AIDS mới phát hiện giảm 1.543 trờng hợp, tử vong giảm 860 trờng hợp.



Tuy nhiên số phụ nữ nhiễm HIV có xu hớng tăng. Đến ngy 30-6, cả nớc
có 149.265 trờng hợp nhiễm HIV, 32.400 bệnh nhân AIDS còn sống,
43.265 trờng hợp tử vong.
Theo thống kê của Bộ Y tế, từ ngy 17.2 đến 16.3.2009, cả n ớc phát
hiện mới 1.628 trờng hợp nhiễm HIV v 533 bệnh nhân AIDS. Căn bệnh
ny cũng đã lấy đi mạng sống của 225 ngời trong khoảng thời gian kẻ
trên.
Cũng theo Bộ Y tế,tổng số ngời nhiễm HIV hiện còn sống trên cả nớc là gần 140 ngn ngời, trong đó có hơn 30 ngn bệnh nhân AIDS. S
ngời nhiễm HIV đã tử vong l 42.128 trờng hợp.
Không giống năm 2000,đại dịch tập trung chủ yếu ở các khu vc
thnh thị-nơi có nền kinh tế phát triển, nay đã có mặt gần nh mọi miền
đất nớc kể cả những khu vc khó khăn, các thôn, bản ở vùng núi cao.
Theo Cc Phòng chống HIV/AIDS (B Y t), hiện nay số ngời nhiễm
HIV/AIDS phát hiện ở hơn 70% số xã, phờng, tập trung ở 97% số quận,
huyện trên địa bn 63 tỉnh, thnh phố. Tỉ suất ng ời nhiễm bệnh trên
phạm vi ton quốc là:Bắc Bộ với 323 ngời/100.000 dân; miền núi phía
Bắc: 253 ngời/100.000 dân; thấp nhất l khu vực Tây Nguyên: 46 ng ời/100.000 dân v Duyên hải miền Trung: 44 ngi/100.000dân.
- Theo các chuyên gia nhận xét thì số ngời phát hiện nhiễm HIV có dấu
hiệu giảm 695 trờng hợp, số bệnh nhân AIDS giảm 74 trờng hợp nhng số
ngời tử vong do AIDS tăng 27 trờng hợp. Ngời nhiễm HIV/AIDS ch yếu
tập trung tại các tnh, thnh phố trọng điểm v chiếm tới 71,1% tổng số
nhiễm HIV.Tính đến ngy 16/12/2009, s trng hp nhim HIV hin
còn sng l 159.073 ngi, s bnh nhân AIDS hin ti l 35.503 ngi,


s ngi nhim HIV ã t vong l 44.519 trng hp. So vi tháng
11/2009: s ngi phát hin có HIV tng 263 trng hp, s bnh nhân
AIDS tng 96 trng hp, s t vong do AIDS tng 80 trng hp. So

vi tháng 12/2008: s ngi phát hin có HIV tng 1.040 trng hp, s
bnh nhân AIDS tng 487 trng hp, s t vong do AIDS tng 206
trng hp.Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Thái
Nguyênlà những địa phơng có nhiều ngời nhiễm.
Theo thống kê của Viện Da liễu quốc gia, mỗi năm có khoảng
130.000 bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đờng tình
dục, trong đó, có tới 80,99% l phụ nữ.
Tuy nhiên, theo đánh giá của bác sĩ, con số bệnh nhân mắc bệnh
trong thực tế chắc chắn còn cao hơn con số thông kê nhiều lần.ớc tính
khoảng 1 triệu ngời bị bẹnh lây qua đờng tình dục mỗi năm.
Việc tự điều trị, điều trị tại những nơi không uy tín đã khiến các căn
bệnh lây truyền qua đờng tình dục ngày càng khó điều trị hơn.
Bệnh lây qua đờng tình dục trong những năm qua tập trung nhiều là
bệnh nấm, trùng roi, sùi mào gà, giang mai, lậu và AIDS.
Riêng trong năm 2007, ton quốc có 211.476 ca bệnh lây qua đ ờng
tình dục, trong đó tỷ lệ mắc các bệnh trùng roi, mào gà, nấm ... l
93,91%, bệnh giang mai chiếm 1,16%, bệnh lậu l 2,59%, AIDS l
2,32%.
Đáng nói l trong tổng số bệnh nhân bị bệnh lây qua đ ờng tình dục,
lứa tuổi bị nhiều nhất là từ 15 - 49 v 80,99% bệnh nhân l phụ nữ. Điều
ny cho thấy, phụ nữ vẫn là ng ời thiệt thòi hơn nam giới trong vấn đề lựa
chọn các biện pháp quan hệ tình dục an toàn, phòng tránh lây nhiễm bệnh.


3.2.3.ở địa phơng:tỉnh Thái Bình
Theo Gíam đốc Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Thái Bình
Đỗ Huy Giang thì trên địa bàn Thái Bình hiện có 3.085 ngời nhiễm HIV
(trong đó có 564 nữ), số trẻ em bị ảnh hởng bởi HIV là 672 em, hơn 1000
trờng hợp chuyển sang giai đoạn AIDS và 750 ngời đã tử vong.
T đàu năm đến nay, Thái Bình đã phát hiện thêm mới 72 trờng hợp

nhiễm HIV. Đáng báo động l có tới hơn 80% số ngời nhiễm HIV/AIDS
trong tỉnh nằm trong độ tuổi từ 20-39.
Đến hết quý 1 năm 2010 Thái Bình có 3449 bệnh nhân nhiễm
HIV/AIDS, đặc biệt qua 3 tháng đầu năm đã phát hiện đợc 148 ca HIV
mới. Nhm gim s ngi nhim HIV, Ban ch đạo Phòng chng
HIV/AIDS tnh Thái Bình tiếp tc triển khai kế hoạch hoạt động năm
2010 nh: huy động các ngnh thnh viên thc hiện công tác giáo dc
truyền thông phòng chống HIV/AIDS, trin khai chng trình can thiệp
giảm tác hại đối với những nhóm nguy cơ,đẩy mạnh chơng trình chăm
sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS, điều trị cho bệnh nhân nhiễm bệnh
bằng thuốc ARV, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con v chố ng các
bệnh lây truyền qua đờng tình dc.
Bên cạnh đó, Ban ch đạo tỉnh cũng tăng cờng hoạt động của một số
dự án hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế về hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
Trớc tình hình ny,tỉnh Thái Bình đang triển khai đồng bộ nhiều
biện pháp phòng ngừa,đấu tranh, với căn bệnh thế kỉ HIV/AIDS nh tăng cờng đầu t, hỗ trợ các cơ sở điều trị trang b máy xét nghiệm; tập huấn cho
cán bộ y tế trực tiếp chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân AIDS; đẩy mạnh
tuyên truyền v nhân rộng các mô hình Nhóm bạn giúp bạn, Vì ng y


mai tơi sáng, câu lạc bộ giáo dục đồng đẳng nhằm han chế lây truyền
căn bệnh ny ra cộng đồng.
3.3.Sự bất bình đẳng
Hiện nay 30% phụ nữ Việt Nam bị bạo lực tình dục và có từ 10 đến
15% ngời từng bị bạo lực tình dục trong đời.Theo số liệu của Bộ Y tế:1/3
số ngời nhiễm HIV là phụ nữ và tình dục-bạo lực tình dục đợc xác định là
ngòi nổ gây ra căn bệnh AIDS đối với phụ nữ (70% số ca lây nhiễm qua
con đờng này).Bạo lực tình dục làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV của phụ
nữ qua việc cỡng ép tình dục,không cho phụ nữ dùng bao cao su,chồng đi
quan hệ bên ngoài về rồi lây bệnh cho vợ.Đa số những ngời vợ đều cho

rằng vì mình yếu hơn không đáp ứng đợc nhu cầu của chồng nên chồng
mới ép quan hệ tình dục.Còn những ngời chồng lại cho rằng chỉ cần sử
dụng bao cao su khi quan hệ tình dục với ngời ngoài và không cần thiết
trong quan hệ vợ chồng.Những ngời vợ thờng bị khủng hoảng tinh thần
kéo dài,tổn thơng thể chất, sợ hãi khi phải quan hệ tình dục,có thai ngoài ý
muốn,nạo hút thai,lây nhiễm bệnh phụ khoa,HIV
ở Việt Nam hiện nay nam giới nhiễm HIV nhiều hơn nhng phụ nữ
lại dễ bị tổn thơng hơn.Về mặt sinh học phụ nữ có khả năng nhiễm HIV
cao gấp 2 lần.Nhng việc thiếu quyền lực trong quan hệ tình dục khiến ngời
phụ nữ khó có thể từ chối quan hệ tình dục,sử dụng bao cao su cũng nh
đảm bảo sự chung thủy của bạn tình.Ngời phụ nữ bị phụ thuộc về kinh
tế,và thờng bị khuyến khích vào việc bán dâm.Sự phân biệt đối xử trong xã
hội: phụ nữ sống với HIV có thể phải đối mặt với sự kì thị và phân biệt đối
xử gấp đôi vì bản thân là phụ nữ và đồng thời vì là ngời nhiễm HIV.Ngời
ta thờng cho rằng chồng con ốm hoặc việc qua đời của chồng con là do
ngời phụ nữ.Phụ nữ cũng khó tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh


sản,dự phòng lây nhiễm từ mẹ sang con và sinh con an toàn.Phụ thuộc về
kinh tế và bất bình đẳng khiến cho họ khó có thể tiếp cận và không thể đủ
khả năng để mua thuốc điều trị các bệnh lây nhiễm.Gánh nặng cuộc sống
các thành viên trong gia đình bị nhiễm HIV cũng đè nặng lên vai ngời phụ
nữ hơn.
Nếu quan hệ tình dc một lần với ngời bệnh thì nam giới có 25%
khả năng lây, ở nữ giới khả năng đó l 50%. Bạn có thể mắc bệnh m
không hay biết, vì khoảng 50% số ngời nhiễm BLQTD không có triệu
chứng.
Tỷ lệ không nhỏ các bé trai có tiếp xúc tình dục không mong muốn,
tự nguyện do ngời đồng giới mang đến. Những ngời gây ra l bạn bè cùng
tuổi, ngời quen, hng xóm. S tiếp xúc ny dới dạng sờ vo bộ phận sinh

dục, v 2/3 cho biết xẩy ra không dới một lần. Phần lớn những ngời ny
cho biết kinh nghiệm đó không ảnh hởng tiêu cực đến họ, nhng tại sao ngời ta vẫn nhớ đợc kinh nghiệm đó. Ngoi ra cũng có một tỉ lệ đáng kể
(11-19%) nam giới tham gia phỏng vấn cho biết đã từng b quấy rối tình
dc v phải quan hệ TD không mong muốn. Sự quấy rối (thân thể hoặc lời
nói) ny do đồng nghiệp, bạn học, ng ời quen, ngời thân, hàng xómgây
ra. Quấy rối bằng lời nói cao hơn thân thể l 2%( 17% so v i 19%). Ngời
quấy rối thờng có quyền lực hơn ngời b quấy rối nh đó l ngời giám hộ,
cấp trên, giáo viên (58.1%%), họ hng (11.6%). Có 25.5 % nam giới
trong số những ngời b quấy rối bằng lời nói lại do vợ họ gây ra.Trong
niềm tin truyền thống, chỉ có các em gái, v phụ nữ mới đ ợc chú trọng v
bảo vệ khỏi xâm hại v quấy rối tình dục, thực ra không phải vậy, các bé
trai v nam giới cũng l đối tợng dễ thnh nạn nhân của lạm dụng v


quấy rối tình dc, v cần đợc quan tâm. Vì thế, các gia ình có con trai
cũng phải chú ý đến các em nhiều hơn, đặc biệt l khi những ng ời lạm
dụng các em, phần đông đến t ngời quen biết.
-

Quan niệm về trinh tiết, đặc biệt của phụ nữ gần nh không

thay đổi đáng kể (73% nam giới trong nghiên cứu ở nông thôn không chấp
nhận phụ nữ có QHTD trớc hôn nhân (56% nam giơi thnh phố có cùng
niềm tin). Thậm chí nhiều ngời sẵn sàng chọn ngời lấy làm vợ không có
kinh nghiệm tình dục thay vì một ngời phụ nữ không còn trinh tiết nhng
mang lại cho họ cuộc sống tình dục thỏa mãn hơn.Tuy nhiên có sự khác
biệt giữa nông thôn và thành thị, 80% nam giới ở nông thôn cho rằng ngời
phụ nữ phải giữ trinh tiết so với 30% nam giới ở thành thị có cùng niềm
tin.
-


Đời sống tình dục có chất lợng nhất đối với nam là 5 năm

đầu tiên của hôn nhân, sau đó giảm số lần QHTD cũng nh khoái cảm.Sau
đó tần số QHTD, các hành vi âu yếmtrong đời sống tình dục giảm hẳn
-

Tỉ lệ QH trớc hôn nhân và có nhiều ngời biết đến QHTD với

gáI mại dâm trớc khi kết hôn cao.Gần 50% nam giới tham gia phỏng vấn
cho biết đã từng có QHTD ngoài hôn nhân và điều này không phụ thuộc
vào ngời vợ.Nhóm có QHTD ngoài hôn nhân có học vấn cao hơn và quan
điểm thoáng hơn.Tuy nhiên có 81,1% nam giới không chấp nhận vợ ngoại
tình.Đây cũng là một biểu hiện của sự bất bình đẳng và không coi trọng
quyền phụ nữ.
-

Đa phần mọi ngời không có hiểu biết đầy đủ về các căn bệnh

lây qua đờng tình dục đặc biệt là nhóm dới 25 tuổi dù đã có rất nhiều các
thông tin về tình dục an toàn và các bệnh lây nhiễm.


-

Bất bình đẳng còn thể hiện rất rõ trong quan hệ nam nữ về

tình dục và hôn nhân.Phụ nữ luôn bị thua thiệt, đòi hỏi phải giữ trinh tiết,
chung thủy, trong khi lại không đợc chồng (có quan hệ bên ngoài và tình
dục không an toàn) bảo vệ khỏi các căn bệnh LTQĐTD, trong đó có HIV.

3.4.PHòNG

NGừA CáC BệNH LÂY TRUYềN QUA Đờng

tình dục
Giáo dục chính là vũ khí quan trọng nhất để chống lại các B
LTQĐTD. Dạy các cá nhân và các nhóm về hành vi và giao tiếp tình dục
an toàn là các thức sống còn nếu nh xã hội muốn ngăn chặn và đẩy lui các
BLTQĐTD.Các cá nhân cũng cần biết một số cách phòng bệnh :
Tạo dựng mối quan hệ một vợ một chồng mà ở đó bạn và ngời bạn
đời của bạn cần thỏa thuận phải chung thủy trong quan hệ tình dục và làm
đúng thỏa thuận đó. Tránh những quan hệ thân mật mang tính tình dục
cho đến khi bạn và ngời bạn đời của bạn đã kiểm tra và chắc chắn không
bị mắc bệnh.
Sử dụng bao cao su. Mặc dù bao cao su không bảo vệ đợc 100%
nhng nó l phơng pháp bảo vệ tốt nhất mà chúng ta có đến nay. Những
ngời phụ nữ càn sử dụng bao cao su vì các BLTQĐTD rất nguy hiểm đối
với họ vì họ thờng có ít triệu chứng rõ ràng nhng lại bị tổn hại về sức khỏe
nhiều hơn nam giới.
Hãy đa việc kiểm tra các bệnh LTQĐTD vào kiểm tra sức khỏe
định kì, đặc biệt nếu bạn thay đổi bạn tình hay có nhiều hơn 1 bạn
tình.Đừng đợi đến khi triệu chứng xuất hiện mới đi khám.


Hãy học các triệu chứng thông thờng của các BLTQĐTD.Hãy kiểm
tr y tế ngay nếu có các triệu chứng dù là nhẹ nhất.
Không sử dụng thuốc, rợu trong những tình huống thân mật tiềm
năng. Thuốc lm giảm khả năng đa ra các quyết dịnh tự bảo vệ đúng đắn
Nói chung con ngời có thể làm giảm nguy cơ mắc các BLTQĐTD
bằng cách duy trì quan hệ một vợ một chồng, thờng xuyên kiểm tra vùng

sinh dục. Sử dụng bao cao su với tất cả bạn tình, trao đổi cởi mở với nhau
về lịch sử QHTD của nhauKiến thức về việc bảo vệ và hành động là cách
tốt nhất đảm bảo chống lại các BLTQĐTD
Bất kì ai khi đã bị mắc các BLTQĐTD cần phải tuân thủ theo hớng
dẫn của bác sĩ để chữa trị bệnh an toàn và hiệu quả.
Kiến thức về các BLTQĐTD cần phải đợc đa vào các chơng trình
hành động đối với tất cả các hoạt động tình dục và cả các chính sách sức
khỏe cộng đồng.Tát cả mọi ngời phải cùng hành động chống lại các
BLTQĐTD.Chỉ bằng việc tuân theo các phơng pháp trên thì mới có thể
phòng chống các BLTQĐTD hiệu quả.
Đồng thời chúng ta cũng cần nghiêm túc thực hiện theo những điều
khoản của bộ luật chống bất bình đẳng mà Chính phủ đã thông qua.
Các bộ luật hôn nhân và gia đình cũng cần có sự đổi mới,bổ sung
cho đầy đủ,chặt chẽ.


4.Tài liệu tham khảo
4.1.AISCAP,

Behavior Reseach Unit (1996) :Behavior change-A

summary of four Major.Auhington USA : Family health international
4.2.Barbara Franklin, Nguy cơ Sida ở Việt Nam, năm 1997
4.3.Bộ Y tế,Tổng kết công tác phòng chống AIDS giai đoạn 19992000,năm 2001
4.4.Brugemann,Barbara Franklin, Tình yêu và nguy cơ nhiễm
HIV/AIDS của phụ nữ Việt Nam,năm 1997
4.5.Báo cáo tóm tắt: Chơng trình hành động của Hội nghị quốc tế
về dân số và phát triển tại Cairo 1994 về SKSS
4.6.Bài viết Bệnh lây qua đờng tình dục của Bác sĩ Phan Xuân
Trung trên Ykhoa.net

4.7.Bài viết Cập nhật tình hình dịch HIV/AIDS trên thế giới qua các
con số của Trung tâm phòng chống HIV/AIDS
4.8.Cuốn sách Thì thầm bên gối,tác giả Starbook,NXB Lao động
xã hội
4.9.Đặng Bảo Khánh.Thanh niên có liều lĩnh với HIV/AIDS
không?
4.10.Hoàng Bá Thịnh :Mấy vấn đề về SKSS của thanh thiếu niên,
tạp chí Gia đình và trẻ em, số 1/2005, tr 32
4.11.Lê Ngọc Lân. Nghiên cứu và truyền thụ giới ở Việt Nam từ
một góc nhìn văn hóa ,tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 1/1996, tr 29


4.12.Lu Thị Minh Châu,Nguyễn Chí Dũng, Hiệu quả công tác
phòng chống AIDS tại tuyến xã, phờng ở một số tỉnh, thành phố ở nớc ta,
năm 2001
4.13.Nguyễn Quang Lập,Phạm Khắc Chơng: Quan hệ giới tính-tình
dục đối với lớp trẻ,nỗi lo của gia đình và xã hội, tạp chí Khoa học về Phụ
nữ, số 4/1995,tr 21
4.14.Trung tâm nghiên cứu thị trờng và phát triển, Đánh giá chơng
trình phòng chống HIV/AIDS 1996-2000 ở Việt Nam, năm 2001
4.15.Tình dục- chuyện dễ đùa khó nói của nhóm tác giả Khuất
Thu Hồng, Lê Bạch Dơng, Nguyễn Ngọc Hờng
4.16.ớc tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam năm 20072012(bộ y tế cục phòng chống HIV/AIDS)

Sau đây là sơ lợc về các BLTQĐTD và hậu
quả.

NHIM BNH DO VI KHUN
Mt s bnh lõy truyn qua ng tỡnh dc do cỏc sinh vt n bo cc nh,
c gi l vi khun (bacteria) gõy ra. Mt s bnh lõy truyn qua ng tỡnh dc

ph bin cú nguyờn nhõn t vi khun l bnh lu (gonorrhea), viờm niu o
(nongonococcal urethritis), viờm c t cung(nongonococcal cervicitis), bnh
chlamydia, v bnh giang mai (syphilis).
Bnh lu
Mt trong nhng cn bnh tỡnh dc ph bin nht ngy nay l bnh lu
(gonorrhea). Vỡ M, cũn nhiu trng hp bnh khụng c bỏo cỏo nờn cỏc
Trung Tõm Kim Soỏt Bnh Dch c tớnh rng cú khong 5 triu ca nhim bnh
mi nm. Bnh lu gõy ra bi vi khun lu Neisseria. Vi khun ny phỏt trin mnh


×