Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu dịch tễ học và lâm sàng một số bệnh lây truyền qua đường tình dục tại thành phố Hà Nội và thành phố Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.97 KB, 26 trang )


-1-

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế
Trờng đại học y h nội





Nguyễn Duy Hng





Nghiên cứu dịch tễ học v lâm sng một số bệnh
lây truyền qua đờng tình dục tại thnh phố h nội
v thnh phố thái nguyên


Chuyên ngành: Da liễu
Mã số: 301.19




Tóm tắt luận án tiến sỹ y học











Hà nội 2005




Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế
Trờng đại học y h nội




-2-



Nguyễn Duy Hng














Nghiên cứu dịch tễ học v lâm sng một số bệnh
lây truyền qua đờng tình dục tại thnh phố h nội
v thnh phố thái nguyên


Chuyên ngành: Da liễu
Mã số: 301.19




Tóm tắt luận án tiến sỹ y học










Hà nội 2005




-3-

Đặt vấn đề
Các bệnh lây truyền qua đờng tình dục (LTQĐTD hay STD) đã có từ
rất lâu trên thế giới và nớc ta. Bệnh ảnh hởng trầm trọng đến sức khoẻ của
con ngời và nòi giống. Sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của đại dịch
HIV/AIDS càng làm tăng lên sự cần thiết phòng chống và điều trị các bệnh
STD. Khi một ngời mắc bệnh STD sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm HIVcũng nh
tăng lây truyền HIV. ở những ngời nhiễm HIV thì việc điều trị các bệnh STD
cũng trở nên rất khó khăn, bệnh thờng ít đáp ứng với các điều trị thông thờng.
Theo ớc tính của Tổ chức YTTG, hàng năm có ít nhất 1/10 ngời đang
ở tuổi hoạt động tình dục bị một bệnh STD.

các nớc đang phát triển thuộc
Châu Phi, Châu á - các bệnh STD là một trong năm bệnh thờng gặp nhất. ở
Việt Nam, theo ớc tính của các chuyên gia thì hàng năm có khoảng gần 1 triệu
trờng hợp mới mắc.

ở Việt Nam, cho đến nay các nghiên cứu về bệnh STD thờng ở qui mô
nhỏ lẻ, phơng pháp nghiên cứu cha chuẩn mực, cha có đề tài nào nghiên cứu
một cách hệ thống về dịch tễ học và lâm sàng của các bệnh STD ở bất cứ địa
phơng nào. Đặc biệt là các xét nghiệm chuẩn mực nhằm chẩn đoán chính xác
các bệnh STD cha đợc áp dụng nhiều trong các nghiên cứu, do vậy hình ảnh
của các bệnh STD còn có nhiều ý kiến khác nhau. Do những bất cập nói trên là
lý do để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :
Nghiên cứu dịch tễ học và lâm sàng một số bệnh lây truyền qua đờng tình
dục tại thành phố Hà Nội và thành phố Thái Nguyên.
Mục tiêu nghiên cứu:


Xác định một số đặc điểm dịch tễ học của các bệnh lây truyền qua
đờng tình dục tại Hà Nội và Thái Nguyên.
Xác định một số biểu hiện lâm sàng của một số bệnh lây truyền qua
đờng tình dục thờng gặp ở Hà Nội và Thái Nguyên.



-4-
ý nghĩa thực tiến v những đóng góp
mới của luận án
*ý nghĩa thực tiễn của luận án
1. Xác định đợc tỷ lệ mắc các bệnh STD để xây dựng chơng trình phòng
chống bệnh, can thiệp có hiệu quả và phù hợp.
2. Thực hiện giám sát các bệnh STD chuẩn mực để là cơ sở cho giám sát các
bệnh này một cách có hệ thống trong tơng lai.
3. Phân tích các yếu tố nguy cơ của bệnh STD để có các biện pháp can thiệp
bệnh phù hợp, hiệu quả.
* Những đóng góp mới của luận án
1.
Công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam giám sát chuẩn mực các bệnh
STD ở một tỉnh/thành phố.
2. Giám sát bệnh STD gắn kết với giám sát HIV/AIDS.
3. Các kết quả nghiên cứu góp phần xác định đợc hình ảnh bệnh STD ở
một địa phơng và xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh.
4. Lần đầu áp dụng phơng pháp xét nghiệm PCR trong phát hiện lậu cầu
và C. trachomatis trong nghiên cứu giám sát STD.
5. Phối hợp giữa phỏng vấn đối tợng nghiên cứu, khám lâm sàng và sử
dụng các xét nghiệm chuẩn mực để phát hiện các tác nhân gây bệnh.
Bố cục của luận án

Luận án gồm 127 trang, ngoài đặt vấn đề, kết luận và kiến nghị, luận án
đợc chia thành 4 chơng:
- Chơng 1: Tổng quan
- Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
- Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
- Chơng 4: Bàn luận
Luận án có 260 tài liệu tham khảo gồm: tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp .




-5-


Chơng 1
. Tổng quan
1.1. Vài nét lịch sử của một số bệnh lây truyền qua đờng tình dục
Trong nhiều thế kỷ qua, từ khi bệnh lậu và giang mai đợc biết đến nh
là bệnh STD thì hầu hết các đề cập về lịch sử bệnh STD đều tập trung vào hai
bệnh này.
1.1.1. Lịch sử bệnh giang mai (Syphilis):
Một sự kiện rõ ràng rằng trong những năm cuối của thế kỷ XV là dịch
giang mai đã tràn khắp châu Âu và giết chết nhiều ngời. Sự xuất hiện đột ngột
của dịch làm cho nhiều nhà quan sát nhận định đây là bệnh mới do đoàn thám
hiểm của Columbus mang về từ tân lục địa châu Mỹ vào năm 1493.
Tuy nhiên, cũng có những giải thích khác về nguồn gốc bệnh giang mai.
Theo thuyết đó, các nhiễm xoắn khuẩn khác nh ghẻ cóc, pinta, giang mai dịch
địa phơng và giang mai hoa liễu đã là bệnh thờng gặp ở châu Âu. Vệ sinh tốt
hơn đã làm giảm sự lây truyền da-da và con ngời không còn bị nhiễm xoắn
khuẩn từ nhỏ nữa, do đó họ không có miễn dịch với vi khuẩn này. Sau này chỉ

có những chủng xoắn khuẩn khỏe mạnh lây truyền qua đờng tình dục mới
sống sót và tạo nên dịch mới ở châu Âu.
1.1.2. Lịch sử bệnh lậu (Gonorrhea):
Bệnh lậu c bit nh là một trong các bệnh lâu đời nhất của loài
ngời. Hyppocrates đã viết về bệnh lậu từ thế kỷ IV-V trớc công nguyên và
ông gọi là chứng đái són đau và cũng biết bệnh là do hậu quả của chuyện tình
ái. Cho đến thế kỷ thứ II sau công nguyên, Galen đã gọi là bệnh đái ra tinh dịch
gonorrhea. Trong nhiều thế kỷ sau đó các nhà khoa học không phân biệt đợc
hai bệnh lậu và giang mai. Đến thế kỷ XVIII, Phillippe Ricord đã phân biệt hai
bệnh lu và giang mai, nhng phải đến khi Neisser phân lập đợc lậu cầu vào
năm 1879, Leisnikow và Loeffler nuôi cấy đợc lậu cầu vào năm 1882 thì y
hc mới thực sự phân biệt đợc hai bệnh này.
1.2.3 Thuật ngữ
Thuật ngữ đầu tiên đợc sử dụng là các bệnh hoa liễu (tiếng Anh Venereal
diseases, tiếng Pháp Maladies vénériénnes) để chỉ các bệnh hoa liễu cổ điển (từ
Venereal lấy từ nhân vật nữ thần Venus- nữ thần sắc đẹp và ái tình trong thần
thoại Hy-La). Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, ngời ta đã phát hiện thêm các
tác nhân gây bệnh mới LTQĐTD, từ đó thuật ngữ đợc sử dụng là các bệnh
LTQĐTD (Sexually Transmitted Diseases- STDs). Đến năm 1997, Tổ chức
YTTG đã đa ra một thuật ngữ mới là các nhiễm khuẩn LTQĐTD (Sexually
Transmitted Infections- STIs).

-6-
Thuật ngữ các nhiễm trùng đờng sinh sản (
Reproductive Tract
Infections-RTIs
) bao gồm các nhiễm trùng nội sinh (
Endogenous infections
)
nh viêm âm đạo vi khuẩn, nấm men candida âm đạo; các nhiễm khuẩn do

dụng cụ hoặc thủ thuật y tế không vô khuẩn (Iatrogenic infections) và các
nhiễm trùng LTQĐTD (Sexually Transmitted Infections).
Trong tài liệu này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ STD để chỉ các nhiễm
trùng LTQĐTD (STIs) và các bệnh LTQĐTD (STDs), các biến chứng và di
chứng do bệnh gây nên.
1.2. Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh STD
Bệnh STD do các tác nhân vi sinh vật lây truyền từ ngời này sang ngời
khác chủ yếu qua tiếp xúc tình dục. Có thể chia các bệnh STD thành hai nhóm
bệnh: các bệnh STD có thể phòng ngừa và chữa khỏi nh bệnh giang mai, bệnh lậu,
nhiễm chlamydia, trùng roi, hạ cam, bệnh u hạt bẹn hoa liễu , các bệnh này do
các tác nhân gây bệnh là đơn bào, vi khuẩn và nấm gây nên; các bệnh hiện nay
có thể phòng ngừa nhng cha chữa khỏi là các bệnh do vi-rút nh herpes sinh
dục, HIV/AIDS, sùi mào gà, viêm gan B

Cho đến nay, chúng ta đã biết đến hơn 40 loài vi sinh vật gây bệnh STD
gây ra gần 20 hội chứng/bệnh STD, trong đó có nhiễm HIV và hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải ở ngời (AIDS).
Số lợng và tỷ lệ mắc bệnh STD
Các bệnh STD trên thế giới tăng lên cùng với sự bùng nổ của đại dịch
HIV/AIDS. Theo ớc tính của UNAIDS, hàng năm trên phạm vi toàn cầu có
khoảng 390 triệu trờng hợp mới mắc các bệnh STD trong đó có 1 triệu trờng
hợp nhiễm HIV. Trung bình mỗi ngày, trên phạm vi toàn cầu có 1 triệu ngời
mới mắc các bệnh STD. ở một số nớc, cứ 10 phụ nữ đến cơ sở KHHGĐ và sản
phụ khoa thì có 1-2 ngời mắc các bệnh STD.
Số ngời mắc các STD có triệu chứng thờng thấp hơn nhiều so với tổng
số ngời mắc nhng không có biểu hiện lâm sàng . Theo nhiều nghiên cứu cho
thấy có tới 90% trờng hợp giang mai không có triệu chứng lâm sàng (giang
mai kín), 50-60% bệnh nhân lậu nữ không có triệu chứng, 60-80% bệnh nhân
nhiễm chlamydia không triệu chứng Những ngời này do không biết họ có
bệnh nên đã không đi khám chữa, vì vậy mầm bệnh không bị dập tắt và đó

chính là nguồn dịch tễ quan trọng của bệnh này, là nguyên nhân khiến bệnh lan
tràn.

Bảng 1. Tình hình bệnh LTQĐTD ở Việt Nam từ 1976 - 2003
Năm Tổng số Năm Tổng số
1976 17.906 1990 19.678
1977 23.871 1991 21.029
1978 22.914 1992 19.826

-7-
Năm Tổng số Năm Tổng số
1979 32.672 1993 54.403
1980 36.500 1994 49.212
1981 32.148 1995 44.138
1982 33.392 1996 42.934
1983 23.289 1997 70.918
1984 34.198 1998 144.274
1985 30.120 1999 110.619
1986 31.594 2000 112.141
1987 34.575 2001 156.262
1988 34.200 2002 183.927
1989 28.436 2003 142.956

1.3. Giám sát và phòng chống các STD:
1.3.1. Giám sát các STD
Giám sát các STD để đánh giá qui mô của vấn đề, có giá trị định hớng
cho chơng trình phòng chống bệnh, can thiệp có hiệu quả và phục vụ cho các
dịch vụ chăm sóc bệnh, đồng thời kết quả giám sát cũng là chỉ số của khuynh
hớng nguy cơ của HIV, giúp cho việc phòng chống HIV có hiệu quả hơn.
- Giám sát các STD bao gồm các hoạt động thụ động là thu thập số liệu

từ các báo cáo đợc gửi về theo hệ thống.
- Giám sát tỷ lệ mắc và theo dõi chiều hớng bệnh một cách hệ thống và
định kỳ.
- Giám sát kháng kháng sinh của lậu cầu với các kháng sinh đợc dùng
trong điều trị.
1.3.2. Viêm niệu đạo ở nam
Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến một biểu hiện lâm sàng của một bệnh
STD là viêm niệu đạo ở nam vì đây là một vấn đề cha đợc nghiên cứu ở Việt
Nam về dịch tễ học. Hơn nữa, trong nghiên cứu của chúng tôi đã áp dụng một
phơng pháp xét nghiệm mới đó là kỹ thuật PCR phát hiện 2 tác nhân gây bệnh
thờng gặp của viêm niệu đạo ở nam là lậu cầu và C. trachomatis.
Viêm niệu đạo do lậu (Gonococcal urethritis hoặc Gonorrhea) khi phát
hiện đợc lậu cầu khuẩn (Neisseria gonorrhoeae), viêm niệu đạo không do lậu
(Non-gonococcal urethritis - NGU) khi không tìm thấy lậu cầu.




-8-
Chơng 2
.
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu
- Nghiên cứu tại Thái Nguyên năm 1999: phụ nữ tuổi từ 15-49 tại hai xã
Minh Tiến và Văn Yên thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Nghiên cứu tại Hà Nội năm 2003: bệnh nhân nam khám bệnh STD, gái
mại dâm, ngời nghiện ma túy (nhóm có hành vi nguy cơ cao); tân binh, phụ nữ
có thai (nhóm có hành vi nguy cơ thấp) tại Hà Nội. Các đối tợng này nằm
trong giám sát trọng điểm HIV của Bộ Y tế năm 2003.

- Tất cả những ngời đến khám và xét nghiệm bệnh STD tại các cơ sở
da liễu tại Hà Nội và Thái Nguyên. Các đối tợng này nằm trong giám sát
thờng xuyên năm 1999-2003
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu tiến cứu thực hiện
trên thiết kế nghiên cứu là một nghiên cứu ngang và một nghiên cứu dọc
trong vòng 5 năm tại hai địa điểm Thái Nguyên và Hà Nội.
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu
Trong năm 1999 nghiên cứu tại Thái Nguyên, cỡ mẫu nghiên cứu sẽ đợc
tính theo công thức sau: pq
n = Z
2
(
1-

/2
) x DE
d
2
Cỡ mẫu tính đợc là 374 phụ nữ tuổi từ 15-49 đợc chọn để nghiên cứu. Trên
thực tế số phụ nữ trong nghiên cứu này chúng tôi lấy đủ 400.
Chọn mẫu: Số lợng phụ nữ đợc chia đều cho 2 xã Minh Tiến và Văn Yên.
Kĩ thuật chọn mẫu đợc áp dụng là kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.
Trong năm 2003 nghiên cứu tại Hà Nội, cỡ mẫu nghiên cứu sẽ đợc tính theo
công thức sau: pq
n = Z
2
(
1-


/2
) x DE
d
2
Chọn mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên hệ thống và gắn kết với chọn mẫu của
chơng trình giám sát trọng điểm HIV. Cỡ mẫu tính đợc cho nhóm có nguy cơ
cao là là 600 ngời. Do tỷ lệ nhiễm bệnh STD ở nhóm có nguy cơ thấp là thấp
hơn ở nhóm nguy cơ cao nên chúng tôi ớc lợng cỡ mẫu cho nhóm nguy cơ
thấp là 800 ngời.Tổng cộng cả nhóm nguy có cao và nguy cơ thấp là 1400
ngời.


2.2.3. Các biến số nghiên cứu
-

Tuổi, giới, nhóm đối tợng nghiên cứu, nơi ở

-9-

- Tỷ lệ mắc của các bệnh STD: HIV/AIDS, giang mai, lậu, chlamydia,
trùng roi, nấm candida.

- Loét sinh dục, tiết dịch niệu đạo, tiết dịch âm đạo và ngứa, tiết dịch âm
đạo và có mùi hôi, tiết dịch âm đạo có đau bụng dới.
2.2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu
- Phỏng vấn: Các đối tợng nghiên cứu đợc phỏng vấn nhằm thu thập
các thông tin về các đặc trng cá nhân và các yếu tố nguy cơ.

- Khám lâm sàng: Tất cả các đối tợng nghiên cứu đợc khám lâm sàng.

- Xét nghiệm: Các đối tợng đợc xét nghiệm HIV, lậu, giang mai,
chlamydia, nấm, trùng roi. Xét nghiệm HIV theo chơng trình giám sát thờng
qui HIV/
AIDS bằng kỹ thuật Serodia-HIV và/hoặc ELISA tại labo TTYT Dự
phòng Hà Nội là labo đạt chuẩn quốc gia về xét nghiệm HIV. Xét nghiệm
giang mai bằng kỹ thuật RPR và TPHA tại labo Viện Da liễu Việt Nam. Phát
hiện lậu cầu và Chlamydia bằng kỹ thuật PCR tại labo trung tâm Trờng Đại
học Y Hà Nội đã đợc chuẩn kỹ thuật có độ đặc hiệu và độ nhạy tơng đơng
với labo của CDC, Atlanta, Hoa K. Soi tơi tìm trùng roi và nấm men đợc
thực hiện tại labo Trung tâm Da liễu Hà Nội.
Nghiên cứu tại Thái Nguyên : Các xét nghiệm thực hiện tại labo Trung
tâm Da liễu Thái Nguyên.
- Thu thập số liệu có sẵn từ các cơ sở y tế nhằm thu thập các thông tin về
bệnh STD thông qua giám sát thờng xuyên.
2.2.5. Phân tích số liệu
Số liệu đợc thu thập, nhập và phân tích trên chơng trình SPSS 10.0. Tỷ
lệ mắc các bệnh STD đợc tính theo tỷ lệ %. Mối liên quan giữa các yếu tố
nguy cơ và tỷ lệ mắc các bệnh STD đợc tính toán và đợc biểu thị bằng giá trị
p, tỷ xuất chênh OR và 95% khoảng tin cậy CI.
Kỹ thuật phân tích hồi qui đa biến cũng đợc áp dụng để loại đợc các
yếu tố gây nhiễu trong khi phân tích các yếu tố nguy cơ của bệnh STD. Giá trị p
cũng đợc tính để xác định sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
2.2.6. Hạn chế sai số
Để tránh các sai số có thể xảy ra trong quá trình phỏng vấn, khám lâm
sàng và xét nghiệm các đối tợng nghiên cứu thì trong phiếu nghiên cứu không
ghi tên và địa chỉ của các đối tợng nghiên cứu.
Các bác sỹ chuyên khoa da liễu tham gia quá trình điều tra và khám lâm
sàng đợc tập huấn trong thời gian một tuần về cách phỏng vấn, thăm khám
lâm sàng để đảm bảo phát hiện đúng các bệnh STD.




-10-
Chơng 3 & 4. Kết quả nghiên cứu v bn luận

Dựa theo mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi sẽ trình bày kết quả nghiên cứu và bàn
luận theo:
- Kết quả nghiên cứu về các bệnh STD tại Thái Nguyên năm 1999.
- Kết quả nghiên cứu về các bệnh STD tại Hà Nội nm 2003.
- Kết quả giám sát thờng xuyên về các bệnh STD trong giai đoạn 1999 -
2003 ca Hà Ni và Thái Nguyên.
3.1. Kết quả nghiên cứu tại Thái Nguyên năm 1999
3.1.1. Tỷ lệ mắc STD của các đối tợng nghiên cứu
Bảng 2. Các đặc trng cá nhân và tỷ lệ mắc STD của các đối
tợng nghiên cứu tại Thái Nguyên trong cuộc điều tra ngang
1999 (n= 400)
Các đặc trng Số lợng Tỷ lệ %
Tuổi 15 19
20 - 29
30 - 39
40 49
39
147
161
53
9,8
36,8
40,3
13,1
Nghề nghiệp

Làm ruộng
Nghề khác


359
41

89,8
10,2
Bệnh

Trùng roi
Nấm
Viêm âm đạo
Viêm cổ tử cung

07
77
17
153

1,8
19,3
4,3
38,3

Lứa tuổi 20-39 chiếm 77,1 %. Tỷ lệ mắc viêm cổ tử cung chiếm cao nhất
38,3%, tiếp theo là nhiễm nấm Candida 19,3%, viêm âm đạo vi khuẩn 4,3% và
thấp nhất là mắc trùng roi 1,8%. Không phát hiện trờng hợp nào RPR(+) và
mắc lậu cầu trong các đối tợng nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, chúng tôi

không làm xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV. So sánh với kết quả của P.V.Hiển
và CS cho thấy tỷ lệ viêm cổ tử cung của chúng tôi cao hơn Lâm Đồng, Nam

-11-
Định, Hải Phòng và Đồng Tháp (lần lợt là 31,7%, 31,4%, 24,8% và 19,6%),
nhng thấp hơn một số kết quả khác ở Hải Hng và Hà Bắc(47%) và Hà Nội,
Hà Tây (47,8%). Tỷ lệ mắc nấm candida tơng đơng với Hải Phòng (20,0%),
cao hơn Đồng Tháp (17,2%), Lâm Đồng và Nam Định (15,2%). Demba E cũng
cho kết quả tơng đơng nhiễm candida (21,6%). Trùng roi âm đạo có tỷ lệ
mắc thấp hơn Nam Định, Hải Phòng (2,7% và 2,5%), cao hơn Lâm Đồng và
Đồng Tháp (1,0% và 0,3%). So sánh với các tác giả nớc ngoài nh Buvé A có
tỷ lệ rất cao (từ 2,9% đến 40%), Dangor Y cho kết quả 9%. Tỷ lệ viêm âm đạo
vi khuẩn tơng đơng với Lâm Đồng và Đồng Tháp (4,4%), thấp hơn Nam
Định và Hải Phòng (38,4% và 20,3%) [P.V.Hiển và CS].
3.1.2. Tỷ lệ mắc một số bệnh STD theo đặc trng cá nhân
Bảng 3. Tỷ lệ mắc một số bệnh STD (%) theo đặc trng cá nhân
ở nữ 15-49 tuổi (n=400)
Đặc trng cá nhân Trùng roi Nấm
Candida
Viêm âm
đạo do vi
khuẩn
Viêm cổ tử
cung
Tuổi
15 - 19
20 - 29
30 - 39
40 49


2,6
1,4
1,9
1,9

15,4
19,7
18,0
24,5

2,6
5,4
2,5
7,5

17,9
42,2
40,4
35,8
Trình độ học vấn
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông

0
2,2
0

13.5
21,5

8,7

5,4
3,8
5,6

37,8
38,2
9,1
Nghề nghiệp
Làm ruộng
Nghề khác

1,7
2,4

20,1
12,2


4,2
4,9


38,4
36,6
Tuổi lấy chồng
Dới 19
Trên 19


6,3
1,7

37,5
19,9

6,3
4,6

38,6
50,0

+
Tỷ lệ mắc trùng roi
cao nhất ở độ tuổi dới 19 chiếm 2,6%, ở những
ngời có trình độ trung học cơ sở 2,2%, những ngời làm ruộng chiếm tỷ lệ
1,7%, nghề nghiệp khác 2,4%, những ngời lấy chồng ở độ tuổi <
19 có tỷ lệ
rất cao 6,3%.
+ Tỷ lệ mắc nấm Candida cao nhất ở những ngời phụ nữ độ tuổi 40- 49
tuổi (24,5%), những ngời phụ nữ có trình độ trung học cơ sở (21,5%), những

-12-
phụ nữ làm ruộng (20,1%), những phụ nữ lấy chồng dới 19 tuổi (37,5%) so
với những ngời lấy chồng trên 19 tuổi (19,9%).
+ Tỷ lệ mắc viêm âm đạo do vi khuẩn cao nhất ở những ngời phụ nữ độ
tuổi 40- 49 tuổi (7,5%), ở những ngời phụ nữ có trình độ phổ thông trung học
(5,6%), ở những phụ nữ làm nghề khác 4,9%.
+ Viêm cổ tử cung ở lứa tuổi 20-29 tuổi và 30-39 tuổi có tỷ lệ là 42,2%
và 40,4%. Những phụ nữ làm ruộng có tỷ lệ viêm cổ tử cung khá cao 38,4%,

những ngời lấy chồng trên 19 tuổi có tỷ lệ viêm cổ tử cung là 50%.
Bảng 4. Tỷ lệ mắc một số bệnh STD (%) theo một số đặc điểm
sinh sản ở nữ 15-49 tuổi (n= 400)
Đặc trng cá nhân Trùng roi Nấm
Candida
Viêm âm
đạo vi
khuẩn
Viêm cổ tử
cung
Số lần có thai
Cha
1-2 lần
Trên 2 lần

6,9
3,4
0

21,5
15,1
33,8

6,1
3,9
4,4

43,5
39,1
48,5

Nạo thai
Cha
1-2 lần
Trên 2 lần

2,7
1,2
2,4

17,6
19,9
36,6

5,4
3,6
4,9

41,2
38,0
71,4
Đặt vòng tránh thai

Biện pháp khác
Không

2,6
1,5
1,4

19,8

25,0
13,5

34,0
4,4
4,7

36,2
47,1
31,8

Những ngời phụ nữ cha có thai có tỷ lệ mắc trùng roi cao nhất (6,9%).
Những phụ nữ đặt vòng tránh thai có tỷ lệ mắc trùng roi cao hn những ngời
dùng các biện pháp tránh thai khác hay không dùng biện pháp tránh thai nào, tỷ
lệ lần lợt là: 2,6% so với 1,5% và 1,4%.
Tỷ lệ mắc nấm candida cao nhất ở những phụ nữ có thai trên 2 lần
(33,8%). Những phụ nữ nạo thai trên 2 lần có tỷ lệ mắc candida cao nhất
(36,6%). Những phụ nữ có sử dụng biện pháp tránh thai có tỷ lệ mắc nấm
candida cao hơn những ngời không sử dụng biện pháp tránh thai.
Tỷ lệ mắc viêm âm đạo do vi khuẩn cao hơn ở những phụ nữ cha có
thai 6,1%. Những phụ nữ cha nạo thai có tỷ lệ viêm âm đạo vi khuẩn cao hơn
những ngời có tiền sử nạo thai. Những ngời có đặt vòng tránh thai có tỷ lệ
viêm âm đạo vi khuẩn cao hơn những ngời không đặt vòng tránh thai.

-13-
Trong những phụ nữ tham gia nghiên cứu, kết quả cho thấy tỷ lệ mắc
viêm cổ tử cung là rất cao. Những phụ nữ có thai trên 2 lần có tỷ lệ cao nhất
(48,5%). Những phụ nữ có tiền sử nạo thai trên 2 lần có tỷ lệ viêm cổ tử cung
cao hơn những phụ nữ cha nạo thai và nạo thai 1-2 lần. Những phụ nữ có sử
dụng các biện pháp tránh thai có tỷ lệ viêm cổ tử cung cao hơn những ngời

không sử dụng biện pháp tránh thai.

3.2. Kết quả nghiên cứu tại Hà Nội
3.2.1.
Một số đặc trng cá nhân
Bảng 5. Phân bố một số đặc trng cá nhân của các đối tợng
trong nghiên cứu ngang tại Hà Nội năm 2003 (n= 1400)
Các đặc trng Số lợng Tỷ lệ %
Tuổi
19

20-29
30-39

40

252
861
253
34

18,0
61,5
18,1
2,4

Giới
Nam
Nữ


800
600

57,1
42,9
Nghề nghip
Phụ nữ có thai
Tân binh
Nam khám STD
Nghiện ma túy
Gái mại dâm

400
400
200
200
200

28,6
28,6
14,3
14,3
14,3
Nơi ở
Thành phố
Nông thôn
Trại 06

687
513

200

49,1
36,6
14,3

Trong số 1400 đối tợng nghiên cứu, lứa tuổi 20-29 chiếm tỷ lệ cao nhất
61,5%, tỷ lệ nam nữ khác nhau: nam 57,1% và nữ 42,9%. Những ngời thuộc
nhóm có hành vi nguy cơ thấp là thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự và
phụ nữ có thai có tỷ lệ nh nhau là 28,6% (mỗi nhóm 400 ngời) và nhóm
ngời có hành vi nguy cơ cao (ngời nghiện ma tuý, gái mại dâm và nam bệnh
nhân khám bệnh STD) đều là 200, chiếm tỷ lệ nh nhau là 14,3%.

-14-
3.2.2. Tỷ lệ mắc bệnh STD tại Hà Nội năm 2003
Bảng 6. Tỷ lệ mắc bệnh STD theo nhóm đối tợng có nguy cơ
thấp và nguy cơ cao tại Hà Nội năm 2003 (n= 1400)

Đối tợng nguy cơ cao (n=600): tỷ lệ mắc HIV/AIDS 17,17%, giang
mai 3,50%, lậu 1,83%, chlamydia 2,16%, trùng roi 0,67%, nấm candida 1,17%.
Nhóm nguy cơ thấp (n=800)
có tỷ lệ mắc các bệnh STD không cao

ngoại trừ

mắc chlamydia 5,25%,

còn các bệnh khác nhiễm HIV 0,50%, giang mai
0,38%, lậu 1,0%, nhiễm trùng roi, nấm rất thấp (cùng là 0,13%).
So sánh tỷ lệ mắc HIV/AIDS cho thấy nhóm nguy cơ cao gấp 41 lần

nhóm ngời có nguy cơ thấp (p < 0,001). Những ngời thuộc nhóm nguy cơ
cao có tỷ lệ mắc giang mai cao gấp 9,7 lần những ngời có nguy cơ thấp (p <
0,001). Những ngời thuộc nhóm nguy cơ thấp có tỷ lệ mắc chlamydia cao hơn
2,5 lần những ngời có nguy cơ cao (p = 0,0032).
Bảng 7. Tỷ lệ mắc bệnh STD theo nhóm đối tợng tân binh và
phụ nữ có thai tại Hà Nội năm 2003 (n=800)
Nhóm đối tợng Số lợng Tỷ lệ mắc %
Tân binh n=400
HIV 1 0,25
Giang mai 1 0,25
Bệnh lậu 8 2,00
Chlamydia 36 9,00
Trùng roi Không làm
Nấm

Không làm
Nhóm nguy cơ
thấp (n=800)
Nhóm nguy cơ
cao (n=600)
p
Bệnh
Số
ngời
%
Số
ngời
%
Tổng
cộng

HIV 04 0,50 103 17,17 0,001
107
Giang mai 03 0,38 21 3,50 0,001
24
Bệnh lậu 08 1,00 11 1,83 0,182
19
Chlamydia 42 5,25 13 2,16 0,003
55
Trùng roi 01 0,13 04 0,67
- 05
Nấm candida 01 0,13 07 1,17
- 08

-15-
Nhóm đối tợng Số lợng Tỷ lệ mắc %
Phụ nữ có thai n =400
HIV 3 0,75
Giang mai 2 0,50%
Bệnh lậu 0 0
Chlamydia 6 1,50
Trùng roi 1 0,25%
Nấm 1 0,25%

- Tỷ lệ mắc HIV/AIDS ở phụ nữ có thai 0,75%. So sánh với kết quả của
P.V.Hiển và CS (Nghiên cứu tại Hà Nội đợc thực hiện đồng thời với 4 tỉnh Hải
Phòng, Quảng Ninh, Tp Hồ Chí Minh và Tp Đà Nẵng, do vậy các kết quả
nghiên cứu của chúng tôi đợc so sánh với các tỉnh trên) thì tỷ lệ mắc HIV trên
PNCT ở Hà Nội bằng Quảng Ninh và cao hơn ở Hải Phòng, TpHCM và Đà
Nẵng (cùng 0%). Trên nhóm tân binh tỷ lệ này là 0,25%, thấp hơn TpHCM
(2,25%), Quảng Ninh (1,25%) và cao hơn Hải Phòng và Đà Nẵng (cùng 0%).

- Tỷ lệ mắc lậu ở nhóm tân binh là 2,0%. Tỷ lệ mắc lậu tơng đơng với
các tỉnh Quảng Ninh và TpHCM (2,0%) và cao hơn ở Đà Nẵng (0,75%) và Hải
Phòng (0,25%). Tỷ lệ mắc giang mai 0,25%, tơng đơng với Hải Phòng,
Quảng Ninh (0,25%) và cao hơn TpHCM, Đà Nẵng (0%).
- Tỷ lệ mắc lậu trong nhóm phụ nữ có thai là 0%, đây là kết quả rất lý
tởng của quản lý thai của Hà Nội. So sánh với kết quả của các tỉnh khác đều
thấp hơn: Hải Phòng(1,25%), Quảng Ninh (1,5%), TpHCM (1,75%) và Đà
Nẵng (0,25%). Tỷ lệ mắc giang mai ở nhóm này là 0,50%, thấp hơn Đà Nẵng
(0,75%), cao hơn Quảng Ninh, TpHCM và cao hơn Hải Phòng.
- Tỷ lệ mắc Chlamydia ở phụ nữ có thai là tơng đối thấp (1,5%), bằng
Đà Nẵng và thấp hơn Quảng Ninh(5%), Hải Phòng(4,5%), TpHCM(5,75%) .
Đặc biệt, tỷ lệ mắc Chlamydia rất cao ở tân binh tới 9,0%; đây là một phát hiện
thực sự bất ngờ của nghiên cứu này. Tỷ lệ mắc chlamydia ở Hải Phòng (2%),
Quảng Ninh(4,75%), TpHCM(1%), Đà Nẵng (4,25%).
- Các bệnh trùng roi âm đạo, nấm candida âm đạo ở phụ nữ có thai có tỷ
lệ mắc thấp, cùng có tỷ lệ 0,25%. Đặc biệt trong 4 tỉnh khác, không phát hiện
trờng hợp mắc trùng roi nào. Tỷ lệ mắc nấm candida của Hà Nội thấp hơn ở
Hải Phòng, TpHCM, Đà Nẵng (lần lợt là 18,25%, 18% và 18,5%).

-16-
Bảng 8. Tỷ lệ mắc bệnh STD của các nhóm bệnh nhân khám
STD, nghiện ma tuý và gái mại dâm tại Hà Nội năm 2003
(n=600)
Nhóm đối tợng Số lợng Tỷ lệ mắc %
Nam khám STD n=200
HIV 6 3,0
Giang mai 8 4,0
Bệnh lậu 5 2,5
Chlamydia 3 1,5
Trùng roi 0 0

Nấm 5 2,5
Ngời nghiện ma tuý n=200
HIV 76 38,0
Giang mai 4 2,0
Bệnh lậu 0 0
Chlamydia 0 0
Trùng roi Không làm Không làm
Nấm Không làm Không làm
GáI mại dâm n=200
HIV 21 10,05
Giang mai 9 4,5
Bệnh lậu 6 3,0
Chlamydia 10 5,0
Trùng roi 4 2,0
Nấm 2 1,0

- Tỷ lệ mắc HIV/AIDS ở ngời nghiện ma túy 38%, gái mại dâm
10,05% và nam khám bệnh STD 3%. Nhìn chung, tỷ lệ mắc HIV ở đối tợng
nghiện ma tuý của Hà Nội thấp hơn Quảng Ninh, Tp.HCM và Hải Phòng (lần
lợt là 56%, 42%, 51,1%), cao hơn Đà Nẵng (6,5%). Trên nhóm mại dâm, Hà
Nội có tỷ lệ tơng đơng Tp.HCM và cao hơn Hải Phòng, Quảng Ninh và Đà
Nẵng (lần lợt là 8%, 4% và 1%). Nhóm bệnh nhân khám STD có tỷ lệ thấp
hơn Quảng Ninh và TpHCM (5,5% và 7%), cao hơn Hải Phòng và Đà Nẵng
(2,7% và 1,5%).


- Tỷ lệ mắc giang mai ở gái mại dâm và nam khám bệnh STD là 4,5% và
4,0%, ở ngời nghiện ma tuý 2%. Tỷ lệ mắc giang mai trên các đối tợng của
Hà Nội tơng đơng TpHCM (bệnh nhân khám STD 4,5% và GMD 4,5%) và
cao hơn các tỉnh khác.

- Tỷ lệ mắc bệnh lậu ở gái mại dâm 3,0%, nam khám bệnh STD 2,5%.
Trên đối tợng nghiện ma tuý không phát hiện trờng hợp nào mắc lậu. Nhìn
chung, tỷ lệ mắc lậu của các đối tợng ở Hà Nội thấp hơn TpHCM và Hải
Phòng, cao hơn Quảng Ninh và Đà Nẵng.

-17-
- Tỷ lệ mắc chlamydia ở gái mại dâm là 5%, nam khám bệnh STD 1,5%.
Đối tợng nghiện ma tuý không có trờng hợp mắc chlamydia nào. Tơng tự
nh bệnh lậu, tỷ lệ mắc chlamydia của Hà Nội trên các đối tợng này thấp hơn
tỷ lệ mắc ở TpHCM, tơng đơng với Quảng Ninh và cao hơn các tỉnh khác.
Riêng nhóm nghiện ma tuý, chúng tôi không phát hiện trờng hợp nào mắc
chlamydia (tơng tự ở Quảng Ninh là 0%), nhng Hải Phòng có tới 5%, Đà
Nẵng 1% và TpHCM 0,5% nhiễm chlamydia.

3.2.3. Phân tích so sánh tỷ lệ mắc STD + HIV giữa các nhóm đối tợng tại
Hà Nội năm 2003
Bảng 9. So sánh tỷ lệ mắc các bệnh STD + HIV giữa hai nhóm
tân binh và nghiện ma tuý tại Hà Nội năm 2003
Nhóm đối tợng (+) (-) OR 95% CI P
Ma tuý 80 120
Tân binh 46 354

5,13

3,31-7,96


0,0001

Nhóm nghiện ma tuý có tỷ lệ mắc STD + HIV cao hơn nhóm tân binh 5,1

lần, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,0001 và 95% CI 3,31-7,96.
Bảng 10. So sánh tỷ lệ mắc các bệnh STD+HIV giữa hai nhóm
PNCT và gái mại dâm tại Hà Nội năm 2003
Nhóm đốitợng (+) (-) OR 95% CI P
GMD 52 148
PNCT 12 388
11,4 5,60-23,15
0,0001

Nhóm gái mại dâm có tỷ lệ mắc STD+ HIVcao hơn phụ nữ có thai 11,4
lần, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,0001 và 95% CI 5,60-
23,15.
3.2.4. So sánh tỷ lệ mắc STD giữa các nhóm đối tợng tại Hà Nội năm 2003
Bảng 11. So sánh tỷ lệ mắc STD giữa hai nhóm tân binh và ma
tuý tại Hà Nội năm 2003
Nhóm đối tợng (+) (-) OR 95% CI P
Ma tuý 4 196
Tân binh 45 355

6,2

2,10-20,64


0,0001

-18-
Nhóm tân binh có tỷ lệ mắc STD cao hơn nhóm nghiện ma tuý 6,2 lần, sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,0001 và 95% CI 2,10-20,64.
Bảng 12. So sánh tỷ lệ mắc các bệnh STD giữa hai nhóm PNCT

và gái mại dâm tại Hà Nội năm 2003
Nhóm đối tợng (+) (-) OR 95% CI P
PNCT 9 391
GMD 31 169

8,4

3,72-19,37


0,0001
Tỷ lệ mắc các bệnh STD ở gái mại dâm cao hơn phụ nữ có thai 8,4 lần,
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,0001 và 95% CI 3,72-19,37.
3.2.5. Phân tích đa biến mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và mắc bệnh STD
tại Hà Nội năm 2003
Bảng 13. Phân tích đa biến về mối liên quan giữa HIV và một số
yếu tố đặc trng trong nghiên cứu tại Hà Nội năm 2003
Yếu tố nguy cơ P
Đối tợng nghiên cứu (nguy cơ cao/nguy cơ thấp) 0,0001
Tuổi (trung niên/trẻ) 0,0001
Giới (nam/nữ) 0,0001
Lậu (có/không) 0,6999
Giang mai (có/ không) 0,0433
Chlamydia (có/không) 0,3091

Trong nghiên cứu của chúng tôi thì những ngời có hành vi nguy cơ cao,
tuổi trung niên, có mắc giang mai và là nam giới có mối liên quan đến mắc
HIV/AIDS (p < 0,0001- 0,0433).
Bảng 14. Phân tích đa biến về mối liên quan giữa giang mai và
một số yếu tố đặc trng trong nghiên cứu tại Hà Nội năm 2003

Yếu tố nguy cơ P
Đối tợng nghiên cứu (nguy cơ cao/nguy cơ thấp) 0,3910
Tuổi (trung niên/trẻ) 0,0001
Giới (nam/nữ) 0,3852
Lậu (có/không) 0,1297
HIV/AIDS (có/ không) 0,0311
Chlamydia (có/không) 0,7008


-19-
Những yếu tố tuổi và nhiễm HIV/AIDS là những yếu tố có mối liên quan
đến bệnh giang mai. (p dao động trong khoảng từ 0,0001 đến 0,0311) .
Bảng 15. Phân tích đa biến về mối liên quan giữa lậu và một số
yếu tố đặc trng trong nghiên cứu tại Hà Nội năm 2003
Yếu tố nguy cơ P
Đối tợng nghiên cứu (nguy cơ cao/nguy cơ thấp) 0,2909
Tuổi (trung niên/trẻ) 0,7602
Giới (nam/nữ) 0,4660
Giang mai (có/không) 0,1206
HIV/AIDS (có/ không) 0,7190
Chlamydia (có/không) 0,0665

Trong nghiên cứu của chúng tôi cha thấy có yếu tố nào liên quan đến
mắc bệnh lậu (p > 0,05).
Bảng 16. Phân tích đa biến về mối liên quan giữa Chlamydia và
một số yếu tố đặc trng trong nghiên cứu tại Hà Nội năm 2003
Yếu tố nguy cơ P
Đối tợng nghiên cứu (nguy cơ thấp/nguy cơ cao) 0,0001
Tuổi (trung niên/trẻ) 0,6903
Giới (nam/nữ) 0,0005

Giang mai (có/không) O,6803
HIV/AIDS (có/ không) 0,5155
Lậu (có/không) 0,0540

Kết quả phân tích cho thấy có 2 yếu tố liên quan đến mắc chlamydia là
đối tợng có nguy cơ thấp, nam giới (p dao động trong khoảng từ 0,0001 đến
0,0005).


3.2.6. Các biểu hiện lâm sàng của các bệnh STD trong các đối tợng nghiên
cứu tại Hà Nội năm 2003 (n=1400)
Biều đồ 1. Tỷ lệ mắc (%) loét sinh dục trong nghiên cứu tại Hà Nội
năm 2003

-20-
1345(96.1
%)

Trong số 1400 đối tợng nghiên cứu, 55 ngời có biểu hiện lâm sàng là
loét sinh dục chiếm tỷ lệ 3,9%.

Biều đồ 2. Tỷ lệ mắc (%) tiết dịch niệu đạo trong nghiên cứu tại Hà Nội
năm 2003

992(70.9%)
408 (29.1%)


Trong số 1400 đối tợng nghiên cứu tại Hà Nội có 408 ngời (29,1%)
có biểu hiện lâm sàng là tiết dịch niệu đạo.


Biều đồ 3. Tỷ lệ mắc (%) tiết dịch âm đạo có ngứa trong nghiên cứu tại
Hà Nội năm 2003
1253 (89.5%)
147 (10.5%)

Trong các đối tợng nghiên cứu tại Hà Nội có 147 ngời (10,5%) có
biểu hiện lâm sàng là tiết dịch âm đạo có ngứa sinh dục.


-21-
Biều đồ 4. Tỷ lệ mắc (%) tiết dịch âm đạo có mùi hôi trong nghiên cứu tại
Hà Nội năm 2003
1325 (94.6%)
75 (5.4%)

Trong 1400 đối tợng nghiên cứu tại Hà Nội chỉ có 75 ngời (5,4%) có
biểu hiện lâm sàng là tiết dịch âm đạo và có mùi hôi.
Biều đồ 5. Tỷ lệ mắc (%) tiết dịch âm đạo có đau bụng dới trong nghiên
cứu tại Hà Nội năm 2003
1373 (98.1%)
27 (1.9%)

Số ngời có biểu hiện lâm sàng tiết dịch âm đạo và có đau bụng dới chỉ
có 27 ngời (1,9%) trong tổng số đối tợng nghiên cứu tại Hà Nội.
3.3.
Kết quả giám sát thụ ộng 1999 - 2003 tại Thái Nguyên và Hà Nộ

3.3.1 Kết quả giám sát thụ động STD tại Thái Nguyên
Số liệu báo cáo 5 năm có 2780 cases đến khám chữa bệnh STD.

HIV: 1073 cases (38,6%).
Lậu: 845 cases (30,4%).
Giang mai: 17 cases (0,6%).
STI khác: 845 cases (30,4%).
Lứa tuổi chủ yếu 15-49, nam nhiều hơn nữ đối với HIV, lậu và giang mai.
Các STD khác nữ nhiều hơn nam.
3.3.2 Kết quả giám sát thụ động STD tại Hà Nội
Trong 5 năm có 6900 cases đến khám chữa STD

-22-
• HIV: cã 299 cases (4,3%)
• LËu: 1001cases (15,0%)
• Giang mai: 167 cases (2,0%)
• STI kh¸c: 5433 cases (79,0%)
Løa tuæi chñ yÕu 15-49, nam nhiÒu h¬n n÷ ®èi víi HIV, lËu, nhng giang
mai nam=n÷. C¸c STI kh¸c n÷ nhiÒu h¬n nam.


























-23-
Kết luận

1. Các đặc điểm dịch tễ học của một số bệnh STD
1.1. Tỷ lệ mắc các bệnh STD ở Thái Nguyên năm 1999 :
Tỷ lệ mắc các bệnh STD tại Thái Nguyên năm 1999: Tỷ lệ viêm cổ tử
cung cao nhất 38,3%, nhiễm nấm candida là 19,3%, viêm âm đạo vi khuẩn
4,3%, nhiễm trùng roi 1,8%. Không có trờng hợp nào RPR (+) và không
phát hiện trờng hợp nào mắc lậu cầu trong các đối tợng nghiên cứu.
1.2. Tỷ lệ mắc các bệnh STD tại Hà Nội năm 2003:
- Tỷ lệ mắc chung các bệnh STD trong nhóm nguy cơ thấp: HIV 0,5%,
giang mai 0,38%, lậu 1,00%, chlamydia 5,25%, trùng roi và nấm candida
(cùng có tỷ lệ 0,13%).
- Tỷ lệ mắc chung các bệnh STD trong nhóm nguy cơ cao: HIV 17,17%,
giang mai 3,50%, lậu 1,83%, chlamydia 2,16%, mắc trùng roi và nấm có tỷ
lệ lần lợt 0,67% và 1,17%.
- Tỷ lệ mắc các bệnh STD ở các nhóm đối tợng có nguy cơ thấp tại Hà
Nội: Tân binh có tỷ lệ mắc chlamydia 9%; lậu 2%, HIV và giang mai có tỷ
lệ nh nhau 0,25%. Phụ nữ có thai có tỷ lệ mắc HIV 0,75%, tỷ lệ mắc

chlamydia là 1,5%; giang mai 0,5%, lậu 0%, mắc trùng roi và nấm candida
cùng là 0,25%.
- Tỷ lệ mắc các bệnh STD ở nhóm đối tợng có nguy cơ cao tại Hà Nội:
HIV/AIDS trong nhóm nghiện ma túy và gái mại dâm (38% và 10,05%),
nhóm ngời khám bệnh STD 3,0%. Tỷ lệ mắc giang mai ở nhóm đối tợng
ngời khám bệnh STD là 4,0%, gái mại dâm 4,5%, ngời nghiện ma tuý
2,0%. Tỷ lệ mắc lậu ở nhóm gái mại dâm 3,0%, bệnh nhân khám STD
2,5%. Tỷ lệ mắc chlamydia nhóm mại dâm 5,0%, bệnh nhân khám STD
1,5%. Nhóm nghiện ma tuý không phát hiện trờng hợp nào mắc lậu và
chlamydia. Tỷ lệ mắc trùng roi và nấm candida ở nhóm mại dâm lần lợt là
2,0% và 1,0%.


-24-
2. Một số biểu hiện lâm sàng thờng gặp của bệnh STD
2.1. Nghiên cứu tại Thái Nguyên: Theo kết quả giám sát thụ động cho
thấy số ngời nhiễm HIV/AIDS, giang mai, lậu và các bệnh STD khác
chủ yếu ở lứa tuổi 15 -49. Các trờng hợp nhiễm HIV/AIDS, giang
mai và lậu nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ. Trái lại các bệnh STD
khác nữ giới có số lợt ngời cao hơn nam giới.
2.2. Nghiên cứu tại Hà Nội năm 2002 cho kết quả: Các biểu hiện lâm sàng
đợc nghiên cứu là tiết dịch niệu đạo là 29,1%, tiết dịch và ngứa âm
đạo là 10,5%, tiết dịch âm đạo có mùi 5,4%, tiết dịch âm đạo có đau
bụng dới 1,9% và loét sinh dục là 3,9%.


-25-
Kiến nghị



Dựa trên các kết quả nghiên cứu tại Thái Nguyên và Hà Nội về các đặc
điểm dịch tễ học và triệu chứng của các bệnh STD, chúng tôi xin đề xuất một
số kiến nghị sau nhằm làm giảm sự lây truyền của các bệnh STD:

Cần tiến hành nghiên cứu sâu hơn về tỷ lệ mắc STD trên nhóm thanh
niên trẻ của Hà Nội. Kết hợp giám sát STD/HIV với giám sát hành vi và
các hoạt động can thiệp nhằm giảm tỷ lệ mắc STD trên đối tợng này.
Cần thực hiện giám sát các bệnh STD thờng qui ở một số tỉnh/thành
trọng điểm để có dữ liệu tin cậy cho việc lập kế hoạch phòng chống
bệnh.
Gắn kết giáo dục truyền thông phòng chống bệnh STD với chơng trình
giáo dục truyền thông phòng chống HIV/AIDS và chăm sóc sức khoẻ
sinh sản. Gắn kết chơng trình phòng chống bệnh STD với chơng trình
phòng chống HIV/AIDS từ tuyến trung ơng xuống địa phơng tại tuyến
tỉnh, quận/huyện và tuyến chăm sóc sức khoẻ ban đầu của xã/phờng.
Đào tạo cán bộ cho các tuyến về kiến thức và kỹ năng chẩn đoán, điều trị
và t vấn về các bệnh nhiễm trùng đờng sinh sản và các bệnh STD,
trong đó đặc biệt quan tâm đến mắc chlamydia, lậu.












×