Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

MỘT SỐ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC VÀ THAI docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.44 KB, 39 trang )

MỘT SỐ BỆNH LÂY TRUYỀN
MỘT SỐ BỆNH LÂY TRUYỀN
QUA Đ
QUA Đ
Ư
Ư
ỜNG TÌNH DỤC VÀ
ỜNG TÌNH DỤC VÀ
THAI
THAI
NHỮNG THAY ĐỔI TRONG
NHỮNG THAY ĐỔI TRONG
THAI KỲ
THAI KỲ

Trong thai kỳ, tỷ lệ bệnh và độ nặng
gia tăng vì có tình trạng giảm miễn
dịch do:

CD4, lympho T giảm đáp ứng đối với tác
nhân gây bệnh

Thay đổi GPH trong thai kỳ
GIANG MAI VÀ
THAI
DỊCH TỄ HỌC
DỊCH TỄ HỌC

GM I,II nếu không điều trị ảnh hưởng
100% đến thai nhi; 50% các thai kỳ sanh
non hay chết chu sinh.



GM muộn nếu không điều trị 40% sanh
non, chết chu sinh. 10% GM bẩm sinh

GM sau 2 năm mắc bệnh hiếm còn lây qua
đường tình dục, trong khi đó vẫn còn khả
năng lây cho con trong nhiều năm sau.
CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN

Lâm sàng thường không rõ:

GM I những sang thương nguyên phát tại
vùng sinh dục thường có kích thước nhỏ,
loét cứng không đau, bờ gồ, đáy có mô
hạt, tồn tại 2-6 tuần, hết tự nhiên, hạch
bẹn to, không đau.

GM II: 4-10 tuần sau khi lành chancre
xuất hiện những mảng đỏ ở da
CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN

Phản ứng huyết thanh học:

Không đặc hiệu:


VDRL

RPR

Đặc hiệu:

TPI

FTA-abs

TPHA
Phản ứng huyết thanh giang mai không đặc hiệu
Cấp (<6 tháng) Mãn (>6tháng)

Có thai

Lupus đỏ do thuốc

Nhiễm trùng cấp

Tăng đơn nhân nhiễm trùng

Sốt rét

Sởi

Thuỷ đậu

Viêm phổi không điển hình


Vaccin đậu mùa

Nghiện ma tuý

Bệnh mạch máu collagen

Già yếu

Bệnh phong

Ung thư di căn hoặc xơ
gan

Viêm giáp Hashimoto

Hội chứng Sjogren

Sarcoidose

Lymphoma

Đa u tuỷ

Nghiện ma tuý
TPHA
Có thai
Nghiện ma tuý
Herpes sinh dục
Lupus đỏ

Xơ cứng bì
Viêm bì cơ
Bệnh mô liên kết phối hợp
Xơ gan do rượu
Phản ứng dương tính giả của TPHA
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ

Một sản phụ có VDRL và TPHA (+)
không phải lúc nào cũng điều trị:

Đã được điều trị đúng phác đồ, hiện hiệu giá
kháng thể VDRL giảm > 4 lần, sau khi ngưng
điều trị ít nhất 3 tháng  không điều trị.

Phát hiện lần đầu, chưa điều trị  điều trị

Đã điều trị không đúng, hiệu giá kháng thể
không giảm <4 lần, sau ít nhất 3 tháng  điều
trị lại
GIANG MAI SỚM
GIANG MAI SỚM

Gồm GM I,II và GM tiềm tàng trước 1
năm, < 1năm được tính:

Từ khoảng cách thời gian với lần xét
nghiệm (-) trước đó

Tính từ lần giao hợp nghi ngờ


Tính từ lúc kết hôn nếu là con so hay lần
giao hợp đầu tiên
GIANG MAI MUỘN
GIANG MAI MUỘN

Gồm GM III và GM tiềm tàng sau 1
năm

Nếu không biết được mốc thời gian thì
tính như > 1 năm
ĐIỀU TRỊ GIANG MAI Ở PHỤ NỮ
ĐIỀU TRỊ GIANG MAI Ở PHỤ NỮ
MANG THAI
MANG THAI
Phân loại Điều trò
Giang mai
sớm
Benzathine PNC G, 2.4 tr. đvò TB liều duy
nhất đôi khi cần 1 liều thứ 2 vào tuần sau.
Giang mai
muộn
Benzathine PNC G, 2.4 tr. Đvò TB/tuần x
3tuần
Giang mai
thần kinh
Crystalline PNC G, 2–4 tr. Đvò TB/4 giờ x
10-14 ngày Hay
Procaine PNC, 2.4 tr. Đvò TB/ngày và uống
probenecid 500 mg/6giờ x 10–14 ngày

ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ

Phải điều trị đồng thời bạn tình

Phải xét nghiệm thêm xét nghiệm HIV

Nếu thời gian mắc bệnh > 2 năm cần
phải làm thêm xét nghiệm DNT

Theo dõi thai nhi và trẻ nếu mẹ được
điều trị trong 3 tháng cuối của thai kỳ,
nhằm phát hiện sớm GM bẩm sinh
LẬU VÀ THAI
LẬU VÀ THAI

Nhiễm trùng khí quản: 15 – 30%

Nhiễm trùng lan toả: thường gặp ở phụ
nữ có thai hơn là không có thai

PID cấp hiếm xảy ra. Viêm tai vòi cấp
không xảy ra khi thai > 12 tuần

Nhiễm lậu khi thai còn nhỏ  sảy thai
nhiễm trùng

Nhiễm lậu/ chuyến dạ  OVS, nhiễm
trùng ối, sanh non
CHẨN ĐOÁN

CHẨN ĐOÁN

Cấy tìm N. gonorrhoeae

Chỉ định cấy:

Sốt trong chuyển dạ

Có tiền căn bị lậu

OVS

Sảy thai nhiễm trùng

Bệnh phẩm lấy từ cổ trong CTC
ĐIỀU TRỊ LẬU KHƠNG BIẾN
ĐIỀU TRỊ LẬU KHƠNG BIẾN
CHỨNG Ở PHỤ NỮ MANG THAI
CHỨNG Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Ceftriaxone 250 mg TB liều duy nhất
Cefixime 400 mg uống liều duy nhất
Spectinomycin 2 g TB
Nếu nhiễm chlamydia kèm theo thì dùng thêm erythromycin
CLAMYDIA TRACHOMATIS VÀ
CLAMYDIA TRACHOMATIS VÀ
THAI
THAI

Nhiễm clamydia trachomatis có thể
tăng do vùng lộ tuyến ở CTC trong thai

kỳ hay do thay đổi đáp ứng miễn dịch
với vi trùng

Yếu tố nguy cơ: tuổi trẻ, không kết
hôn, nhiều bạn tình, có bệnh lây truyền
qua đường tình dục
NHIỄM CHLAMYDIA
NHIỄM CHLAMYDIA
Mẹ: Viêm niệu đạo cấp
Viêm tuyến Bartholin cấp
Viêm cổ tử cung
Viêm tai vòi
Viêm quanh gan
Viêm kết mạc
Viêm khớp
Trẻ sơ sinh: Viêm kết mạc
Viêm phổi
CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN

Tầm soát chọn lọc:

< 20 tuổi, 20-24 tuổi thỉnh thoảng sử dụng
biện pháp ngừa thai hàng rào hay có 1 hay
nhiều bạn tình mới trong vòng 3 tháng gần đây

24 tuổi với cả 2 yếu tố trên

Thời điểm: ngay lần khám thai đầu, lập lại
vào TCN II nếu vẫn còn yếu tố nguy cơ

CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN

Phương pháp tầm soát:

Cấy tế bào

Kits phát hiện kháng nguyên

Huyết thanh học
ĐIỀU TRỊ NHIỄM CHLAMYDIA
ĐIỀU TRỊ NHIỄM CHLAMYDIA
Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Liều
Lựa chọn 1 Erythromycin 500 mg uống/6giờ x 7 ngày
Lựa chọn 2 - Erythromycin 250 mg uống/6giờ x 14
ngày
- Erythromycin ethylsuccinate 800 mg
uống/6giờ x 7 ngày
- Erythromycin ethylsuccinate 400 mg
uống/6giờ x 14 ngày
- Amoxicillin 500 mg uống/8giờ x 7 ngày

×