Tải bản đầy đủ (.pdf) (326 trang)

Cẩm nang hàn hoàng tùng và những người khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.15 MB, 326 trang )

HOÀNG TÙNG
NGUYỄN THÚC HÀ
NGÔ LÊ THÔNG
CHU VẨN KHANG

ctéi ctế*t t^ ỊA ÍẬ K của cAÚKỲ td í
Xin vui lòng:

Không xé sách


PGS.TS. HOANG TUN(‫( ؛؛‬Chu bien)
TS. NGUYEN THIIC HA
TS. NGO Li; THONG
KS. CHU VAN KHANG

CAM NANG HAN
I n Id n th ii 6

٠

HOC
٠ nhatrangi

__ THU ViEry
٠،

NHA XUAT BAN KHOA HOC VA K١
? THUi^T
HA N 6I



٠

2006


LỜI NÓI ĐẨU
Quốn "Cám nang hàn" xuất ban năm 1993 dã dấp ứng dược m ột
phần nhu càu dộc giả. Tuy nhiên trong tinh hình đ á t nước d ã có
nhiệu dổi mói} dặc biệt khi nen kinh tế dã tang trưởng liên tục; cảc
ĩigàĩiH coTig ngKìêp cũĩig pKát triềĩi υόΐ tổc độ tang dần tién tới mitc
tiêu công nghiệp hóa - hiện dại hóa dát nưóc. ٠ ٠ vậy các yêu cầu ưè
kiến thức khoa học công nghệ nói chung, củng như khoa học công
ng^ệ ٠١,an nối riêng dòi hòi cố sạ ddp ứng kip tViờì υά pHìi hop υόί sạ
p h ấ t triển công nghiệp dát nước.
X udt p h á t tìx nhu cầu dó tần tái bdn nà^‫ ؛‬ckUng tôt d a sửa скйа
υά bổ sung nhiều ktến thức ١ thồng ttn υα sổ ttệu mới, dầ ‫ ﻻ‬dU hơn uầ
khoa học cồng nghệ han so υόί tần tn truOc. P hần bố sung do PGS,
TS H oang TUng dàm n h tệ ^ .
Chàc chấn cuốn sách sẽ giúp và tạo điều kiện thuận lợi cho dội
ngủ cán bộ, công nhản ngành hàn trong thực té sản xuất. Đòng thời
nó cung là tài liệu tham khảo dầy đủ hon cho cấc cán bộ kỹ thuật,
công nhăn cấc lỉnh vực kỹ thuật khấc.
C/húng tôi xin chân thanh cảm on sự đóng góp ý kiến q u i bấu của
cdc bạn dbng nghtệp trong Bộ m ôn H hn - COng nghệ k tm toạt Trubng dạt học Bách khoa - н а N ột trong quá trinh btên soạn.
Chúng tôi m ong m uốn dược bạn dọc tiếp ặ p h ê binh và dóng góp
ý kiến xây dựng thêm d ể cuốn sách dược tốt hon trong làn xuát bản
sau.
Ỷ kiến xin gửi về N hà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 70 Trần
H ư ng ٠ ‫ﻱ‬٠ - Hà Nội.

PG S.
TS. H oàn g T ù n g


Mue
lue
.
٠
Trang
‫ أﻟﺮل‬ηό‫ ؛‬đầu

..........................................................................................3

ChiXơng 1. BẢN ٧ Ẽ KỶ THUẬT HÀN
‫ ؛‬٠ Càc tỉêu chuẩn và quy ệ h VẾ bản vẽ
1 . KhỒglấy
...................................................................................9
2. Tỷ lộ hình v ẽ ......................................................................... 9
3. Dường nét hinh vẽ
............................................................10
4. Ký hiệu vật liệu trên mặt cất
. . . . . . .
11
5. Cách ghi kích t h ư ỏ c .........................................12
6. Cách ghi sai lệch giỏi hạn
......................................... 13
7. Hinh chiếu cơ bản trên bản v C ..................21
8. ٧ ẽ hỉnh cơ bản và hỉnh khai triển . . . . . .
22
II. Quy ước ký hiệu mốỉ hàn

1. Cách biỂu diên mổi hàn trên bản vẽ
. . . . .
28
2. Quy ưỏc ký hiệu mối hàn trên bản vẽ
. .
. . 29
3. Sự dơn giản hóa ký hiộu mối hàn
. . . ٠ . . 35
4. Một sổ ví dụ vè cách ghi ký hiộu mổỉ
hàn trên bản v ẽ ...............................................36
5. Ký hiệu tiêu chuẩn của một số nưỏc
. . . . .
38
Chương 2. VẬT LIỆU HÀN
I. Ký hỉệu kim loạỉ và hỢp kim
1. Ký hiệu thép
..................................................
2.
3.
4.
5.
II.
1.

Ký hiộu g a n g .................................................... 45
Ký hiộu kim loại của một sổ nưốc . . . . . .
Thdp cacbon và thCp hỢp kim dUng trong xây dựng
Mọt sổ tiêu chuán vật liộu của một sổnưốc
.
Vật ٠iệu hàn hô quang

D‫؛‬ộn cực kim loại (que hàn) đổ hàn hồ quang tay

44
46
57
. 64
68


2.
3.
4.
5.
II.

Dây h à n ............................................................................
95
Dầy hàn bộl
. ٠ ..........................................................1.7
Bảo quản que hần
........................................................... 110
Các loạJ que hànkhác
........................................................ 124
Vật liệu hàn khi cháy

1 . òxy
................................................................................ 126
2 . СасЬісапх1
........................................................................... 126
3. A x è t y J e n ................................................................................. 126

3. Chắt xốp ٧à axêton
.......................................................... 127
4. Các loại khi thaythổ axẽtylen
. . . . . . .
127
5. x a n g ....................................................................................... 127
rv. ^nh hàn của kim loạỉ và hợp kim
1. Khái niệm và phẫn l o ạ i .....................................................127
2. Dấnh giá'-tinh" hần' của thép
. . . . . . .
124
Chương 3. THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ HÀN
I. Khái nỉệm chung vè hàn
1. Thực chắt đặc điỂm-hàn
. . . . . . . .
131
2. Phần loại h à n ...................................................................... 132
3. Bản chẩt một sổ phướng pháp hàn
. . . . . 136
II. ThỉỂt b‫ ا‬và cOng nghệ hàn điện
A. Thiet bi hàn diện
1. Yỗu càu cơ bàn đối vói nguồn điện hàn hồ quang
149
2. Dặc tinh động và ché độ làm việc
٠ cUa nguồn điện h à n ...........................................................149
3. ThiỂt bị hàn h& quang t a y ............................................... 151
4. Các thiểt bị hàn điện khác . . . . . . . .
151
5. Các loại thiẽt bị hần của một số nưỏc
. . . . 159

B. Công nghệ hdn diện
1. Cồng nghệ hàn hồ quang thép kết cắu
. . . . 165
2. Hàn các kểt cẩu thép dUng trong xầy dựng
. . 199
3. Cồng nghệ hàn các kết cắu nhà cồng nghiộp
٠ . 201
4. Hàn các liên kổt trong kết cáu bêtơng-cót thép
٠ 202
III. Thiết bị và công nghệ hàn cắt bằng khi


1. Thiết bị hàn và cát bằng k h í ........................
2. Công nghộ hàn thép bàng khí
. . . .
3. Cắt kim loại băng khí ôxy
........................
4. Cắt kim loại bàng p l a s m a .............................
rv. Hân các chi tiết máy
1. Các dạng liên kết hàn trong chi tiết máy
2. Tính công nghệ của kết cáu hàn
3. Hàn các chi tiết máy
...................................

230
237
240
243
245
251

252

Chương 4. ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG HÀN
I. ứng suất hàn
1. Các nguyên nhân sinh ra ửng suát hàn
2.
II.
1.
2.
3.

ửng suát h à n ....................................................
Xác định biến dạng hàn
Xác định biến dạng co dọc khi hàn giáp mối
Độ võng của các lién kết hàn giáp mói
Xác định ứng suát và biến dạng do
co dọc ỏ mối hàn chữ T
.............................
III. Biện pháp chống bỉến dạng hàn
1. Công nghệ láp ghép và hàn
........................
2. Phương pháp cân bàng biến dạng
. .
3. Phương pháp biến dạng ngược
. . . .
4. Phương pháp kẹp chặt chi tiết khi hàn
5. Phương pháp giảm ứng suất
........................
6. Phương pháp nắn
........................................


Chương 5. KIỂM TRA CHÁT LƯỘNG HÀN
ỉ. Các phương pháp kỉỂm tra chát lượng hàn
1. Quan sát bàng m á t .................................. .
2. Chiếu tia xuyên qua mói h à n ........................
3. Phương pháp siêu âm
...................................
4. Phương pháp phát quang và chi thị màu
5. Phương pháp thẩm tháu bằng dàu hỏa
. .
6. Thừ bằng thủy lực t ĩ n h ...................................
7. Thử mẫu cổng n g h ệ ..........................

262
264
267
269
271
272
274
274
274
275
275

277
277
277
277
277

277
278


8. Xác định ‫؛ ﺍ‬nh nhạy của mổ‫ ؛‬hàn đổi vỏi
sự ân mòn tinh g i ố i .............................................. .....
274
9. Thừ kim t ư ơ n g ............................................................... 278
10. Thừ cơ tinh
............................................................... 278
IJ. Các khuyết tật mối hàn
1. Chảy loang bè mặt mối hàn
. . . . . . . .
278
2. Vết lõm mép h à n ............................................................... 278
3. Cháy t h ủ n g ........................................................................... 278
4. Thiếu hụt cuổi đường hàn
. . . . . . . .
279
5. RÕ khỉ . . . .
279
. . . . . . . .
‫ﻯ‬
6. Lẫn xỉ
.................................................................................279
7. Hàn khơng ngắu
............................................................... 279
ĨIl. Càc chi tỉêu kiểm tra và đánh gỉà íỉèn kỂt hàn
của các kết cấu kim loạỉ
1. Quan sát bên ngoài và do các thơng số hình học . 280

2. Kiểm tra chắt lưọng mối hàn bằng
tia rơngen, gamma
.............................................................281
3. Thử nghiệm cơ tinh
..........................................................282
4. Quy tắc kiểm tra và nghiệm thu
các liên kết hàn cốt thép
.............................................. 283
IV. Kiểm tra chắt ỉượng hàn theo quy phạm
Líoyd (Anh)
A. Kiểm tra vạt liệu kể cà pHê chuân vột liệu hàn
.
B. Đào tạo và sát hạch thợ h à n .................................. 290
c. Sát hạch quy trinh
.......................................................... 295
D. Thanh ،۶٠٥
298
Chương ố. KỸ THƯẬT AN TOÀN TRONG HÀN
1. Kỹ thuật an toàn cho hàn khi. . . . . .
. 319
2. Kỹ thuật an tohn cho hần hồ quang tay
và hàn tự dộng, dưỏi lốp thudc
. . . . . .
322
3. An loàn khi sử dụn.g mấy phát hàn
chạy bâng máy nồ
.......................................................... 323
Tàỉ hệu tham khảo
...................................................................٠ 32‫ة‬


8


CHƯONGỉ

BẨN VẼ KÝ THUẬT HÀN
1. CÁC TIEU CHUẨN VA ỌLỈY ĐỊNH VẾ BẤN VÉ

1. Khổ giấy
TCVN 2.74 qui định khổ giấy của các bần vẽ như sau (bàng 1).
Bảng 1. Khổ gỉáy vẽ dUng trong hàn
Ky hỉệu khổ gỉắy
Kích thuốc {mm)

24

44
1189

X

594

841

X

22
841 594


X

11

12
420

297

X

420 297

X

210

X

210.

Ký hiệu theo
TCVN 193-66

Ai

Aq

- Cho phép dUng khổ Α5


k‫؛‬

A3

h

h‫؛‬ệu 1/2

X

1 cO kích thước 148

- Các khổ gỉấy phụ khác lấy kích thước bằng bội số kích thước của
khể giẩy 11 (A4) với hệ số tang la số n^ỉyên.

2 ٠ T ỷ lệ h ìn h v é
TCVN 3-74 qui định tỷ lệ hlnh vẽ trong hàn như sau (bàng 2).
Bảng 2. Tỷ tệ các hinh vẽ trên bản vẽ hàn
Tỷ lệ thu nhỏ
(T l )

1:2

1:2‫ ا‬5

1:4

1:25

1:40


1:50

Tỷ lộ nguyên hính
Ty lệ phống t .

1:‫ ج‬1:10
1:75

1:100

1:15

1:20

1:200

1:400

1:1

2:1

2 ‫ا‬5:1

4:1

5:1

10:1


20:1

40:1

٠TL)
٢/ (iUy k^ hiệu tỷ lệ hính vẽ tron bản vẽ : TL 1:2

50:1

100:1


3. Đ ư ờng ĩỉé t h ỉn h v é
TCVN 8-85 qui định các loại đường nét dùng trên bềin vẽ (bảng 3).
Bảng 3. Các nét vẽ trên bản vẽ hàn
TT

Bề rộng
(mm)

ứng dụng

Nét lỉần
đậm

s = 0.6

Đưòng bao nhìn thấy
Giao tuyến thấy.

Đưòng bao mặt cắt ròi và mặt
cắt thuộc hVìh cắt

Nét liền
mảnh.

S/3

Đưòng bao mặt cắt chập
Đưòng kích thưốc và đưòng dỏng
Đưòng gạch cắt
Đưòng biểu diễn các chi tiết phụ, chỗ
uốn trên hình trải, trục hình chiếu.
Đưòng chuyển tiếp.

Nét lượn
sóng

S/3

Đưòng cắt lìa
Đưòng phân cách giữa hình chiếu và
hình cắt.

S/2

Đưòng khuất.
Giao tuyến khuất.

s/3


Đưòng trực và đưòng tâm.
Đưòng biểu diến hVih trải vỗ trôn hình
chiếu
Đưòng biểu diễn vị trí glối hạn chl tiết
chuyển động.

S/2

Đưòng biểu diễn bề mặt gia công nhiệt
hoặc có lốp phử
Đưòng bao của phôi

Nét cắt

\5S

Đưòng cắt

Nét ngắt

S/3

Đưòng cắt lìa dài

Hình dạng

Tên

Nét đút


Nét chấm
gạch mành

- 1,5

2t5



t

_

20^30

/-/
3ri.
3+٥
Nét chấm
gạch đậm

8

10

3.Í.4


4. Ký h iệ u v ậ t liệ u t r ê n m ặt c á t

TCVN 7- 78 qui định các ký hiệu vật liệu trê n m ặt cắt tro n g các
bàn vẽ như sau (bảng 4):
Bảng 4. Ký hiệu vật liệu trẽn bàn vẽ hàn
Tên vật liệu

Mặt cắt

Tên vật liệu

Mặt cắt

r
Kim loại

Gạch thưòng

Vật liệu phl kim

Gạch đặc biệt

Gỗ cắt ngang
Vật liệu trong
suốt (kính)

Ỵ W ~W ~ỹ'
'//'// ' / ' / /

Gỗ cắt dọc
Chất lỏng


GỖ dán
Đất tự nhiên
'. o
٠.‫ ؟‬٠ .o ٠٠
٠

Bê tông

Bê tông cốt thép

٠//٠/٠/٠٠// ٠// ٠

Cát

·//:Z y
Vật liệu cách

Đất sét

nhiệt có lốp

u


5. C ách ghi k ích thước
TCVN 9-85 qui định cách ghi kích thước trê n bản vẽ như sau:
5.7. Qui định chung

- Độ lớn của vật th ể biểu diễn trên bản vẽ là các số đo kích thước.
Số đo kích thước chỉ kích thước th ậ t của vật thể, không phụ thuộc

vào tỷ lệ bản vẽ.
- Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần trên bản vẽ.
- Kích thước độ dài dù n g đơn vị milimet. T rên bản vẽ không cần
ghi tên đơn vị.
- Không ghi kích thước dưới dạng phân số, trừ trư ờng hợp dùng
đơn vị theo hệ Anh- Mỹ.
- Kích thước gốc dùng đơn vị đo là độ, phút, giây.
5.2. Các thành phần kích thước (hình 1)

- Đường dđng kích thước : đường giới hạn kích thước vẽ bằng nét
liền m ảnh và vạch từ hai đầu m ú t của đoạn ghi kích thước.
- Đường kích thước: đoạn được ghi kích thước được kẻ song song
với đoạn cần ghi kích thước. Đường kích thước vẽ bằng nét liền m ành
và giới h ạn hai đầu b ằ n g hai
mũi tên vẽ chạm đường dđng.
Khi các đường kích thước nối
tiếp không đủ chỗ vẽ m ũi tên,
thì thay mũi tên bằng 1 chấm
đậm hoặc m ột gạch xiên. Cd th ể
kéo dài kích thước và vẽ m ũi tê n
ở ngoài đường dđng kích thước.
K hông d ù n g đường bao,
đường trụ c , đường tâ m làm
đường ghi kích thước.
- Số đo kích thước: độ lớn
kích thước được ghi trên đường kích thước và viết ở khoảng giữa.
12

50


4.5

30

90

Hình 1. Cách ghi kích thưỏc bản vỗ


6. C á c h ghi sai lệch giới hạn
6.1. I I nlệtri
Khi chẽ' t'Ạo sần phẩm người ta không thể thực hiện được các kích
thước của nc5 một cách chinh x á c tuyệt đối và ^ ố n g nhau dồng loạt,
vì việc ^ a cOng phụ thuộc vào nhiều yếu tổ khách quan như độ chinh
xác của máy cất và của dụng cụ do, trinh độ tay nghề của cOng nhân
và diều kiện làm việc của họ... Thực tế dO buộc n ^tờ i thiết kế phài
tinh dến một sai số cho phép dổi với mỗi kích thước sao cho vẫn dầm
bẩo tố t chứ c'nàĩig và giả thanh hợp ly của chi tiế t‫ ؛‬sai số này dược
th ể hiện bằng yêu cằu dung saỉ-lắp ghép ghi ở bên cạnh các kích
thước trên bản vẽ chi tiết.
1! Các đ ịn h ixgKla
Hỉnh 2.1 biểu diễn
m ột trụ c lắp lỏng
trong một lỗ, tiế t diện
của chUng cO th ể hiểu
là trOn hoặc da giácỊ
sai số kích thước của
trụ c , của lỗ da g iác‫؛‬
sai số kích thước của
trục, của lỗ dược vẽ to

H١nh 2.1. Điểu diễn !ắp ghép Idng
lên bằng m iền cO gạch
chéo. Người ta quy
ước ký hiệu các kích thước của trục bàng các chữ thương, của lỗ bằng
các chữ hoa in cUng các dinh nghỉa sau dây:
D = d là klch thước danh nghla, nO dược chọn theo th iết kế mối
ghép trụ c, lố và ứng với dường không trên hình vẽ, dường này phân
chia hai m iền giá trị dương, âm của các sai lệch.
Dmax, dmax
la kích thước giới hạn lớn nhất.

Dmin, dmiíì

la kích thước giới hạn nhỏ nhất.

ITtrục = (dmax-dmin) là khoẩng dung sai của trục
ITỉỗ = (Dm^-DmJn)

là khoảng dung sai của lỗ
13


(IT dược biểu thị bằng m i k dung sai cd gạch chéo trên sơ dồ lấy theo tiêu chuẩn ISO)
E Ses

là sai lệch trên

EI, eỉ

là sai lệch dưới


Các trị sổ sai lệch sẽ m ang dầu âm, dương hoặc bằn g khồng tUy
theo vị tri của m ỉền dung sai IT dổi với dưỡng khồngỉ ví dụ, ở Idnh
2-1 cá hai sai lệch eỉ, es của trụ c dều m ang dẩu ấm, còn với lổ thi
ES m ang dẩu dương và E I = 0
K ích thước thực là klch thước do dược của chi tiểt da nghiệm thu,
nO nàm trong khoàng giữa hai kích thưởc giới hạn m ax và m in hoặc
m ột trong hai kích thước giới hạn này.
2/ Ký hiệu của m iền d u n g sai
Vị tri của m iền dung sai cd th ể ở phía trên, ở phla dươi hoặc chứa
dương khồngỊ mồi vị tri dược ký hiệu bằng m ột (hoặc hai) chư cối la
tinh như trên sơ đồ hình 2 .2 (a/ cho lỗ và b/ cho trục)ỉ ơ dầy dộc giá
nên chu ý nhận xét về dặc điểm của lỗ H và trUc h, chUng cO m iền
dung sai bổ trí theo nguyền lý tốỉ da về vật liệu thl Ei và ei 0 ‫ﻱ‬.
3/ Cáp chinh xác theo trị số tư nhỏ dến lớn của khoầng dung sai
IT (do bàng m icrồm et ìp m = 1/1000 mm) tin h cho mồi klch thước
danh nghla, tiếu chuẩn chia ra 20 cẩp chinh xấc theo thứ tự chinh
xác ^ ầ m dần t ٥ cẩp 01, 0, 1, 2 ... dến cấp 18 như trích dẫn tro n g
bầng 5-1 dưới dây:
Bảng 5-1, K h è g dung sai (IT)
D=d

<3

>3-6 >6.10 > ю ٠1в

>16
-30

>30

-50

>80
-80

>50
-120

>120
.180

>180
-250

6
в
12

30

75
120

9
13
21
33
52
64
130

210

11
16
25
39
62
юо
160
250

13
19
30
46
74
120
190
300

15
22
35
54
87
.٠ ٠ 140.
220
350

18

25
40
63
юо
160
250
400

20
29
46
72
115
185
290
460

G i‫؟‬

14

5
6

4

7

Ю


δ
Q
Ю
11
12

14
25
40
60
100

6

6
9
15
22
36

90
150

в
п
16
27
43
70
110

160


Nhặn xét

1 ‫وا‬

‫ﺀ‬
‫ﺀ‬
٠‫؟‬
‫ ﺣﻪ‬ỉ ?‫ﻻ‬
‫ﰈ‬80

õ

Đt/đnq кЬопд
■ LỖ H có El ‫ ت‬О
rễ ( .m in = D) gợi lả lỗ cổ sỏ
1 - LỖ Js cố các sai .c h
‫ اق‬đối xưng (ES = El).

١
‫ﺓﺫﺫﺁ‬

É i ẫ | i ầ ٠i

a)

Trong thực tế, các cấp chinh xác tĩí 01 dến 5 thực hiện cho các
dụng cụ do, kiểm ‫ ؛‬tư cấp e dến 14 phổ b‫؛‬ến trong lắp ghép‫ ؛‬tư cấp 12

trở lên là dnng sai cho các kích thước tự do (không lấp ghép).
4/ lÀ p ghép. Lỗ và trực lấp ghép với nhan theo các kiểu lắp thuộc
m ột trong 3 dạng sau (h.2- 2):
h/

ΙΛ ρ lỏng khi klch thước trục nhỏ hơn kích thước lồ, giữa hai chi
tiết co độ hớ) chUng cO thể chuyển dộng tương dổi với nhau, ỏ dạng
này các lồ cO miền dung sai A,
H hoặc các trục cO miên dung
sai a, b... g,h.
b/ Làp chặt khi kích thước trục lớn hơn klch th ư ở t lố, giữa hai. chỉ
tiết cO độ dôi) muốn ghép hai chi tiểt với nhau cằn dUng lực ép hoặc
gia cồng nhiệt cho lỗ. ỏ dạng này các lỗ cO m iền dung sai P,...,Zc hoặc
các trụ c cO m iền dung sai p,..., Zc
c/ Lảp trung gian khi kích thươc trục và 1‫ ﺝ‬xắp xl nhau, gỉữa hai
chi tiết thực tế cO độ hở hoặc độ dôl rấ t nhổ ‫ ﺓ ؛‬dạng này các 1‫ ﺝ‬cO
15


m iền dung sa ‫ ؛‬Js, K, M, N hoặc các trục со m‫؛‬ền dung sa ‫ ؛‬β , к, ш, η.
5/ Độ nhảm bè m ặt
Mức độ nhẵn bOng hay nOi ngược 1‫ ؛ﺥ‬là độ nhảm của bề m ặt trên
chi tiết m áy dược người thiết kế định ra do dựa vào yêu cầu sử dụng
Của th n g bề m ặt trong lắp ghép.
Thông sổ do độ nhám thường dUng là Ra hoặc Rz trong TGVN
2511-78‫ ؛‬dO la các trị số m ấp mô do dược theo hai cách khác nhau
trê n m ột chỉều dài quy định L của m ột m ặt cát bề m ặt da phđng to
(hlnh 2^3):
y \ + ...+ Уп
Ra - ٠

n

R? =

la saỉ lệch tru n g binh số học của prOfin.

( ‫ﺭ‬٤‫ ﺍ‬+... + hg) - (0‫ﺀﺍ‬2 + ... + ‫ﺭ‬٤‫> ﺍ‬

la chiều cao của mấp ШО

theo 10 điểm của prOfin.
Các trị sổ do dược tin h bằng m ‫؛‬crôm et ۶ ، ^ ) .

Hình 2.3. Độ nhấm ье mặt

Theo th.ứ tự giảm dằn của Ra và Rz, tiều chuẩn phần chia ra 14
cắp độ nhấm như tro n g bàng 5.2. Bầng này cOn cO chi dẫn về phương
pháp gia công nhám và mức độ ứng dụng các cấp độ nhám .
16


Bảng 5.2. Nhám bề mặt
Trị số nhám (/،rr.)
cấp

Ra
1

4
، 5


40.20
20-10

١٦6

2,5-1,5

7
8

1,25-0,63
0,63-0,32

9

0,32-0,16

10
11
12

0,16-0,08
0,08-0,04
0,04-0,02

13
14

ứng dụng


R7.
320-160
160.80
80-40

2
3

Chiều dài Phưđng pháp
chuẩn (mm) gia Gồng

Các bề mặt khồng tiếp xúc
Tiện thố
khoan, cưa, hay tiếp xúc không quan trọng
như: chân máy, giá đỏ, nắp...
giOa

8

2,5

Tiện tinh,
giũa sạch

Các bề mặt tiếp xúc tĩnh
hay động như: mặt trục vít,
mặt mút bánh răng...

0,8


Mài,
đánh bống

Bề mặt tiếp xúc động vối
vận tốc cao như mặt răng,
mặt chốt côn, mặt pittông...

Bầ mặt nút van, bi, con lăn...
Mài tinh
và các
phưổng pháp
.khác
Bề mặt làm việc của các dụng
cụ đo, kiểm, mẫu„.

0,25

0,100.0,050
0,050-0,025

0,08

٠T
Ký hiệu nhám bề m ặt trên bản vẽ gồm thông số nhám kèm với dấu
hiệu quy ước theo TCVN 18-78 như sau:
ổỡ.

* Ký hiệu thường dùng như
trên hình 2- 4, trê n đổ nếu chỉ

ghi trị số nhám (ví dụ 1,6 ở
hình 2 .4 a) thì trị số này được
hiểu là Ra.

RAO

* Các trường hợp khác ký
hiệu như sau:
a/ Khi cần chỉ rõ cách gia
công nhám có cát bỏ m ột lớp
vật liệu dùng hình 2.4q—. . . 7.—

liệu độ nhám bề mặt
٠

٠

THƯ VlỆrĩ
٠

V

rr

17


b/ Khi không cất bỏ lớp vật liện nào (để nguyên phOi...) dUng hlnh
2.4d
Chiều ghi của ký hiệu phài theo quy định trên hlnh 2.5 dể đảni bầo

viểt con sổ dUng chỉều ghi kích thước.
c/ Ghi nhám cho bề m ặt ren, bề m ặt rảng như hinh 2.6
d/ ٥ ộ nhám tấ t cà các bê m ặt của chi tỉết dều ^ ố n g nhau th i ghi độ
n hám chung ở gOc trên bẽn phài của bàn vẽ như ũ n h 2.7a
e/ Ngoài độ nhám của m ột sổ bề m ặt dã ghi trên hinh 2.7a, độ nhám
chung của các bề m ặt còn lại dược ghi như ỏ hinh 2.7b
4\Jo.2S
Cví
-

-

‫ﺓ‬



H١nh 2.6

6.2. G hi sa i lệ c h giới h ạn k ích th ư ớc.
TCVN 9 -8 5 qui định cầch ghi sai lệch gỉới hạn klch thước như sau:
- Trên bản vẽ chi tiết.
Sai lệch giới hạn klch thước dược ghi trự c tiểp sau klch thước danh
nghla và dược ghi bằng ký hiệu qui ước của tiếu chuắn dung sai vồ làp
ghép hoặc ghi bằng trị số sai lệch giới hạn kích thước.
VI dụ: 05O h7ì lOdlO hoặc ghi 50.0,025., 8‫ ﺍ‬0 ‫|’ﻝ‬
- Trên ban vẽ lảp.
Cđ th ế ghi theo cắc cách sau dầy:
+ Ghi dưới dạng phần số; tử sổ la ký hiệu miên dung sai của 15, m ẫu
s6 la ký hiệu m iền dung sai của trụ c (hlnh 2.8a). Hoặc tử sổ la trị số
sai lệch của 15, m ẫu s5 la trị s5 sai lệch của trục (hinh 2.8b).

18


+ iGhi dưới dạng diễn giải; chỉ

sổ sai

lệch của một chi tiết (hình 2.8c)
Ợ>2ỡ^٥'.^^ rC/?/ ỉiếfl)

t0.02ỉ

ee
n

"١ .
N

I I

Ỷ0.028

ỘZO +0.028

HI


+0,015


١

2

7Z

\

1

N.
٥)

Hình 2.8. Ghi kích thước và sai lệch kích thước

6.3. G hi sa i lệ c h giới h ạ n vê h ỉn h d á n g v à v ị t r í b ề m ặ t
TCVN 10-74 qui định các dấu hiệu và cách ghi sai lệch giới hạn
về hình dạng và vị trí bề m ặt của sản phẩm trên các bản vẽ (bảng
5.3) như sau:
Bàng S.3. Cách ghi sai lệch hình dáng vị trí bê mặt


Tên gọi

.1

Độ không thẳng

2


Độ không phăng

.3

Độ không tròn

4

Độ không trụ

5

Độ không song song

Ký hiệu
/

ZZ7
o



6

Độ không vuông góc

_L

7


Độ không đồng trục

®

8

Độ không đối xứng

٠

9

Độ. không cắt nhau

X

10

Độ đảo hưóng kính

11

Độ lệch trục

٠

+
^9



Một số chỉ dẫn sai lệch cụ thể dược giải thích trang cảc ví dụ hỉnh 2.9
1-----------------------

Ghl t٢ên hlnh vẽ

Tên gọi

----------------------

Ghi tro.ig yêu câu kĩ thuật

‫ﺫ‬

// 0.1] A



z
Độ khỗng scng s٠n'g
A = A -B

Độ khồng song scng giữa
mặt B và A khOng lốn
hơn 0,1 mm

Độ khồng t٢ồn

Độ khồng t٢ốn của mặt côn
không lón hơn 0,01 mm


í

0.0‫ ه‬5‫'لم‬10‫ه‬
‫ﻩ‬٠‫ﰎ‬

'ệ m

١

1

‫ﺏ‬

‫ﻝ‬

)

Oộ khỗng tru của mặt A
không lốn hơn 0,005 mm
trẽn chiều dài 100 mm

Độ khổng trụ

CB

‫ﺍ‬
Độ đảo hương k‫؛‬nh

‫ ا ﺍ‬A 0.01


Độ dẳo hương kinh cùa mật B
đ á với A khổng lớn h ^ 0.01 mm

B
/ 0.1| ‫>ا‬A 50

[
Độ dáo mặt mút cùa m$t B
đốỉ vốỉ dương truc của mật
A khổng lỏn hơn 0,1 trên
dương kinh φ 0 ‫ج‬

Độ đảo mật mút
H ình 2 .٥ Cấc chi' dẫn sai lệch

20


Tên gọi

Ghi trên hình vẽ

Ghi trong yêu cầu kĩ thuật
B

1 ị0.06 A

Độ không vuông góc

Độ không vuông góc của

mặt B đối vối đưòng trục của
mặt A không lỏn hơn 0,06mm

È
® 0.06 A

ea
Độ không đồng trục của lỗ
B đốl vói lỗ A không lốn hơr
0.06 tĩìm

Độ không đồng trục

Hình 2.9 Các chí dẫn sai lệch ịtìếp)

7. Hình chiếu cơ bản trên bản vẽ
TCVN 5- 74 qui định các hình chiếu cơ bản gồm 6 hình sau:
Hình chiếu từ phía trước (hình chiếu đứng, hình 3.1)
H ình chiếu từ phía trên (hình chiếu bằng, hình 3.2)
H ình chiếu từ phía trái (hình chiếu cạnh, hình 3.3)
H ình chiếu từ phía phải (hình 3.4)
H ình chiếu từ phía dưới (hình 3.5)
H ình chiếu từ
phía sau (hình 3.6)
Ví dụ: hỉnh 3 là
6 hình chiếu cơ bản
của vật th ể. Ngoài
ra trên bàn vẽ còn
tồ n tạ i các hình
chiếu phụ, các m ặt

cát, hỉnh cắt, hình
trích.

^
Hình 3 . Các h١
mh chiếu cơ bàn trên bản vẽ

21


8, Vẽ hình cơ bàn và hình khai triên
Trong các kết cấu máy, đặc biôt các kết cấu thùng, thường phải
vẽ các hình cơ bản hoặc khai triển m ột hình thể. Chúng tôi xin giới
thiệu một số hình thường gập.
8,L Chm đôi một đoạn thẳng (vẽ đường tru n g trực) (hình 4 .a) CD là
tru n g trự c của AB. Đ iểm I là điểm giữa AB.

A

I

b)
H ình 4.

a) Chia đôi đoạn thẳng; b) Chia đôi góc

8.2. Chia đôi góc (vẽ đường phân giácKhỉnh 4b).
OI là đường p hân giác của gốc XOY.
8.3. Dựng một gộc bằng góc a cho trước (hlnh 5a)
Cung tròn tâ m I, tó n kính IM = OB cắt cung trò n tâm M bán

kính AB tại N. Gổc m N = ẤOB = a .
8.4. Xác định tâm đường tròn (hình 5b,c).

i>)

c)

H ình 5. a) dựng góc; b) xác định tâm vòng tròn; c) tâm cung tròn

22


Các đường tru n g trực của AB và BC cắt nhau tại 0 . Điểm 0 là
tâm của đường tròn cung tròn qua 3 điểm A, B, c.
8,5. Vẽ các dương vuông góc (hình 6)
Qua một điểm I trên đường thảng A B (hình 6a).
Q ua m ột điểm I ở
ngoài đường th ẳ n g AB
(hình 6b).
Q ua điểm A của m ột
đoạn th ẳn g AB (hình 6c).
8,6, Chia đêu đường tròn
(hình 7).

H)nh 6. Vẽ các dưòng vuông góc

Chia đường tròn ra 3, 6 phần bằng n h au : hình 7 a, b.
Chia đường tròn ra 4, 8 phần bằng n h au : hình 7 c, d.
Chia đường tròn ra 5, 10, 7 phần b àn g nhau: hình 7 e, g, h.
Chia đường trò n ra n phần bằng nhau: hình 7i.

Chia đường trò n th àn h 9 phần bàng nhau: hình 7k.
Các đỉnh đa giác n cạnh nối tiếp tro n g đường trò n đường kính D
chia đường trò n ra n phần bằng nhau:
180.
Cạnh đ a giác : an = D s i n ---- = D.K (hình 7i)
n
K là hệ số chia đều đường tròn.
Ví dụ : chia đều n = 19 phần đường trò n đường kính D = 80 mm.
Theo bảng 8 cố K = 0,1646.
do đđ

an = D.K = 80.0,1646 = 13,2mm.

8.7. Vẽ các đường cong thường dùng
a) Vẽ dường elip
٠f Vẽ đường elip biết hai trục (hỉnh 8a, b).

+ Vẽ đường elíp biết hai đường kính liên hợp.
23


b)

c)

d)

H ình 7. Chia đều đưòng tròn thành n phàn

- Phương pháp hai chùm tia : hình 8c.

- Phương pháp tâm điểm: hình 8d
b) Vẽ đường parobon
Vẽ đường parabon biết tiêu điểm F và đường chuấn d, (hình 9)
c) Vẽ dường hypecbon
Vẽ đường hypecbon biết hai tiêu điểm và hai đỉnh (hình 10)
d) Vẽ dường sin (hình 11)
e) Vẽ khai triền h ìn h khói
+ Vẽ khai triể n hình trụ (hình 12.a)
24


b)
Hình 9. Vẽ dưòng parabdn (a,b)

+ Vẽ khai triể n hình nón (hình 12.b)
+ Vẽ khai triể n hình nđn cụt (hình 13a)
1.R
360..R

Rl =

R- r

; R2 = Ri - 1; a =

360 ٥ (R - r)

Ri

1


+ Vẽ khai triển hình trụ đáy bằng m ật vát (hlnh 13b)
25


H tnh ١0. Vẽ dưòng hypecb٠n.

26


×