Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 42 trang )

SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

TS. Nguyễn Ích Tân
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội


Nội dung chuyên đề
1.Đặt vấn đề
2. Nội dung
2.1.Những vấn đề chung về quản lý môi trường
2.2. Sự tham gia của cộng đồngtrong quản lý môi
trường ở nông thôn
2.3. Giải pháp quản lý môi trường nông thôn với sự
tham gia của cộng đồng
2.4. Thí dụ vè quản lý môi trường với sự tham gia của
cộng đồng
3. Kết luận




-

-

-

-

1. ĐẶT VẤN ĐỀ


Do sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa,
quá trình sản xuất, tiêu dùng vật chất của con người;
Chưa có quy hoạch bãi chôn lấp, vị trí xây dựng khu xử lý rác
thải hữu cơ sinh hoạt, phế thải nông nghiệp;
Chưa tạo lập ý thức tự giác của người dân, cộng đồng trong vấn
đề thu gom, phân loại,xử lý, chế biến rác thải;
Cơ chế chính sách về quản lý môi trường nông thôn, đặc biệt là
vai trò của cộng đồng trong quản lý môi trường nông thôn.


2.Nội dung
2.1.Những vấn đề chung về quản lý môi trường
2.1.1. Nội dung quản lý môi trường
2.1.2. Mục tiêu quản lý môi trường
2.1.3. Nguyên tắc quản lý môi trường


2.1.1. Nội dung quản lý môi trường
- Quản lý môi trường là hoạt động trong lĩnh vực quản
lý xã hội có tác dụng điều chỉnh hoạt động của con
người đối với các vấn đề môi trường có liên quan
đến con người;
- Quản lý môi trường được thực hiện bởi tổng hợp các
biện pháp: luật pháp,chính sách,kinh tế, kỹ thuật,
văn hóa, xã hội, giáo dục, ý thức cộng đồng, tự
giác của người dân.



2.1.2.Mục tiêu quản lý môi trường

Mục tiêu giữ cho sự cân bằng phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ
môi trường.
Khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm moi trường;
Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp bảo vệ môi trường;
Tăng cường công tác quản lý môi trường từ TW đến địa
phương, nghiên cứu, đào tạo cán bộ;
Phát triển kinh tế -xã hội theo nguyen tắc phát triển môi trường
đãthông qua Hội nghị tại RiÔ-92 thông qua;
- Xây dựng công cụ hữu hiệu về quản lý môi trường thchs hợp từng
địa phương, cộng đồng dân cư,...


2.1.3.Nguyên tắc quản lý môi trường
- Hướng tới sự phát triển bền vững;
- Kết hợp mục tiêu Quốc tế-Quốc gia- Vùng
lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong quản lý
môi trường;
- Tiếp cận hệ thống, thực hiện bằng nhiều biện
pháp, công cụ đa dạng và thích hợp;
- Phòng trừ tai biến, suy thoái môi trường;
- Người gây ô nhiễm phải trả tiền.


2.2. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý môi
trường ở nông thôn
2.2.1. Quản lý rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông
nghiệp
- Để tồn tại con người đã tiêu dùng sản phẩm, đồng
thời cũng thải vào môi trường những phế thải, rác
thải. Nếu không được thu gom, phân loaị, tái chế hoặc

xử lý khoa học thì sẽ gây ô nhiễm môi trường sống
cần được quản lý;
- Phế thải nông nghiệp trên ruộng, đồi nương nếu
không được thu gom xử lý sẽ làm mất cảnh quan môi
trường nông thôn cũng cần được quản lý.


Phát sinh chất thải sinh hoạt
Chỉ tiêu
Địa điểm

Đô thị(toàn quốc)
TP Hồ Chí Minh

Hà Nội

Đà Nẵng
Nông thôn(toàn
quốc)

Lượng chất thải
theo đầu người
(kg/ng/ngày)

0,7
1,3
1,0
0,9
0,3


% so với tổng
lượng thải

50
9
6
2
50

% thành
phần hữu


55

60-65


2.2.2.Tuyên truyền giáo dục người dân, cộng đồng thu
gom, phan loại rác thỉ hữu cơ sinh hoạt và phế thải
nông nghiệp
- Cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong phân loại
chất thải tại nguồn;
- Tuyên truyền giáo dục sâu rộng ngay từ tuổi ấu thơ
đến tuổi trưởng thành:
+Lứa tuổi nhỏ:Con người rác ngộ về môi trường;
+Trưởng thành:Ngừơi công dân có trchs nhiệm về môi
trường;
+Đang làm việc:Nhà chuyên môn thấu hiểu về môi
trường.



2.2.3. Xử lý rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông
nghiệp, sản xuất phân hữu cơ sinh học
- Quy hoạch, lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp rác, xử lý,
chế biến, tái sử dụng rác;
- Sử dụng công nghệ thiết bị phù hợp để quản lý chất
thải bền vững:
+Sản xuất phân hữu cơ sinh học;
+Nuôi giun;
+Sản xuất xi măng có trộn rác;
+Phát điệnBiogas.


2.2.4.Trách nhiệm của cộng đồng trong quản lý
môi trường
- Xây dựng Hương ước, quy định của cộng
đồng về quản lý môi trường;
- Bàn bạc thống nhất về vị trí quy hoạch bãi
chôn lấp, xử lý rác thải, phế thải có sự tham
gia của cộng đồng;
-Quy chế kiêmt tra, giám sát của cộng đồng.


2.3.Giải pháp quản lý môi trường nông thôn với
sự tham gia của cộng đồng
- Giải pháp về chính sách;
- Giải pháp về đầu tư có trách nhiệm đóng góp
của người dân, cộng đồng;
- Giải pháp về hệ thống quản lý có sự tham gia

của chính quyền, cộng đồng, người dân;
- Giải pháp về công nghệ.


2.4.Thí dụ về quản lý môi trường có sự tham gia của cộng đồng tại
thôn Đức Thủy, Đức Ninh, Đồng Hới, Quảng Bình
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân(từ nhi đồng đến
người lớn tuổi, đại diện hộ gia đình);
Tập huấn về thu gom, phân loại rác;
- Hướng dẫn lao động vận chuyển, chế biến rác làm việc tại trạm
sản xuất phân hữu cơ;
- Làm mô hình trình diễn về sử dụng phân hữu cơ được chế biến từ
rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp bón cho cây
trồng tại địa phương


3.Kết luận
- Để quản lý môi trường nông thôn có kết qủ thì trước
hết cần tuyên truyền cho người dân, cộng đồng thấy
tác hại của ô nhiễm môi trường để tự người dân,
cộng đồng có ý thức tự giác, trách nhiệm bảo vệ
môi trường.
- Công khai, minh bạch đẻ dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra trong quản lý môi trường.


Rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế
thải nông nghiệp

Ph©n lo¹i


Rác vô cơ

Rác hữu cơ
Chế phẩm vi sinh vật,
nước gỉ đường

Thu gom

Ch«n
lÊp

Thu gom

T¸i chÕ

BÓ ñ cña tr¹m s¶n
xuÊt ph©n

S©n ph¬i
Có mái che

Sau 60 – 70 ngày

NghiÒn
Xµng
Phân hữu cơ
sinh học dạng
thô


Phân hữu cơ sinh
học dạng mịn

Bón trực tiếp
cho cây lâu năm

Kiểm tra chất lượng
Đóng bao sử dụng


UBND xã

Phân loại thu gom rác thải

Bãi rác thải, khu xử lý rác thải
của xã

Tuyên truyền cộng đồng

Phân loại thu gom tại hộ
gia đình

Tổ vệ sinh môi trường
thu gom

Tổ VSMT xã thu gom,
vận chuyển

Tập kết rác thải tại các thôn











×