Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 25 to chuc lanh tho nong nghiep96

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 19 trang )

Bài 25.
TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở
nước ta
2. Các vùng nông nghiệp ở
nước ta
3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở
nước ta


Đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi
sau
 Hãy lấy ví dụ chứng minh các
điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên tạo ra cái nền của sự
phân hoá lãnh thổ nông nghiệp?


Bài 25.
TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở
nước ta
-Có nhiều nhân tố: tự nhiên, KT-XH, kĩ thuật, lịch sử. . .tác động
đồng thời các hoạt động nông nghiệp là cơ sở để tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp
- ĐKTN và tài nguyên thiên nhiên tạo nền chung cho sự phân hóa
lãnh thổ nông nghiệp.
- Các nhân tố KT-XH, lịch sử, có tác động khác nhau:
+ Nền kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất nhỏ, phân tán, sự phân
hóa lãnh thổ nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào ĐKTN và
TNTN.


+ Nền sản xuất hàng hóa, các nhân tố KT-XH có tác động mạnh,


Bài 25. TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
2.Các vùng nông nghiệp nước
-Khái niệm vùng nông nghiệp:
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI
BẮC BỘ
ĐỒNG BẰNG
BẮ

SÔNG HỒNG

Là vùng có sự tương đồng về điều kiện sinh
thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế – xã hội,
trình độ thâm canh, chuyên môn hóa trong
sản xuất.

C
G
UN
TR
BỘ

-Nước ta có 7 vùng nông nghiệp với
hướng chuyên môn hóa khác nhau:

TRUNG BỘ

ĐỒNG BẰNG SÔNG

CỬU LONG

M
DUYÊN HẢI NA

TÂY NGUYÊN

ĐÔNG NAM BỘ

1. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
2. Vùng Đồng bằng sông Hồng
3. Vùng Bắc Trung Bộ
4. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
5. Vùng Tây Nguyên
6.Vùng Đông Nam Bộ
7.Vùng Đồng bằng sông Cửu Long-


Dựa vào bảng tóm tắt trong SGK và bản đồ Nông
nghiệp,lâm nghiệp,thuỷ sản hãy trình bày đặc điểm
chủ yếu một vùng nông nghiệp
Phân công tìm hiểu vùng nông nghiệp
-Nhóm1:Trung du và miền núi phía Bắc
-Nhóm 2:Bắc Trung Bộ
-Nhóm 3:Duyên hải Nam Trung Bộ
-Nhóm 4:Tây Nguyên
Nhóm 5:Đông Nam Bộ
Nhóm 6:Đồng bằng sông Cửu Long



Vùng chè


Chăn nuôi gia súc


Cao su 16 năm tuổi ở
Tây nguyên


Cư Kuin, Tây Nguyên

Cà phê

Lâm Hà, Lâm
đồng


Hạt
Điều


Hồ tiêu





3.Những thay đổi trong tổ chức lãnh
thổ nông nghiệp ở nước ta

Dựa vào bảng 25.2 SGK (quan sát cả hàng ngang
và cột dọc)và bảng số liệu sau nêu nhận xét
1. Vị trí cây lúa ở ĐBSCL
Diện tích gieo trồng lúa ởĐBSCL và cả nước
1985 1990 1995 2000
2005
C¶ níc(ngh×n ha)

5703,9

6027,7

6765,6

7666,3

7329,2

§BSCL
-DiÖn tÝch(ngh×n ha)
2250,8
-%so víi c¶ níc
39,5

2580,1
42,8

3190,6
47,2


3945,8
51,5

3826,3
52,2

2.Nêu những sản phẩm thế mạnh của vùng nông
nghiệp ĐBSCL


TDMNP
B

DBSH

BTB

DHNTB

TN

DNB

DBSCL

Lúa gạo

+

++


+

+

-

-

+++↑

Trâu, bò

+++

+

++

++

+

+

-

Lợn

++


+++

++

+

-

+

++

Các sản
phÈm

Gia cầm
TSnícn gät

+++↑
+

++

Cà phê

+

+++↑


++↑

Cao su

+

-

++

++

Dừa

-

++

+

+++

Chè búp

+
+++

++
+


+++↑

Đay

+++

Cói

+++

Đậu tương
Mía
Điều

+++

++↑

-

-

+

+++

++
++
+


++
++↑

+++

+

++

-

+

+

+++

+++


Kết luận
a. Tổ chức lãnh thổ nước ta thay đổi theo hai xu hướng chính:
- Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất vào những vùng có điều
kiện sản xuất thuận lợi (Tây nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng
sông Cửu Long…)
- Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông
thôn.


Quan sát Bảng 25.3 và Biểu đồ Hình 25 ,nội

dung SGK nêu nhận xét xu hướng phát triển
và thay đổi kinh tế trang trại nước ta trong
những năm gần đây?


b.Kinh tế trang trại có bước phát triển mới,
thúc đẩy sản xuất nông – lâm nghiệp và
thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa
- Kinh tế trang trại phát triển từ kinh tế
hộ gia đình.
-Số lượng trang trại có xu hướng tăng.
-Số lượng trang trại phân bố không
đồng đều: tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng



×