Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 13 liên kết cộng hóa trị ( t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.98 KB, 6 trang )

Tuần:...

Ngày soạn:..............

Tiết:....

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
BÀI 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tiết1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị (CHT), liên kết CHT không cực (H2, O2);
liên kết CHT có cực hay phân cực (HCl, CO2).
- Sự hình thành liên kết CHT giữa các nguyên tử giống và khác nhau, sự
hình thành đơn chất, sự hình thành hợp chất  Khái niệm liên kết CHT.
- Giải thích sự hình thành liên kết CHT của một số phân tử.
2. Kĩ năng:
Viết cấu hình electron của nguyên tử; xác định số electron lớp ngoài cùng;
viết công thức electron; công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
II. TRỌNG TÂM:
Sự hình thành và đặc điểm của liên kết CHT không cực, có cực.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Diễn giảng- đàm thoại nêu vấn đề. Kết hợp với các phương tiện trực quan,
tài liệu, phiếu học tập...
- Sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ các vấn đề có liên quan với nhau:
CHT không cực và CHT có cực.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật chuyển
giao nhiệm vụ học tập, kĩ thuật khăn trải bàn...

IV. Phương tiện, thiết bị dạy học và học liệu:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.


V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
SV: Lê Thị Kim Anh

Page 1


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
3.Bài mới:
a) Đặt vấn đề:
Những nguyên tử kim loại dễ nhường e, nguyên tử phi kim dễ nhận e tạo
thành ionHình thành liên kết ion.
Vậy giữa 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố, hay 2 nguyên tử phi kim
khác nhau chúng liên kết với nhau bằng cách nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ đi
tìm hiểu về liên kết CHT.
b)Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau-Sự
hình thành đơn chất.
Mục tiêu: Biết định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực, công
thức e, công thức cấu tạo.
- GV: Em hãy viết cấu hình electron của I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT
nguyên tử H và nguyên tử He, so sánh cấu CỘNG HOÁ TRỊ
hình electron của 2 nguyên tử.

1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa

- HS: trả lời.


các nguyên tử giống nhau ***Sự hình

- GV: H còn thiếu 1e thì đạt cấu hình khí thành đơn chất.
hiếm He gần nó nhất. Do vậy 2 nguyên tử a) Sự hình thành phân tử hidro H2
hidro liên kết với nhau bằng cách mỗi H : 1s1 và He : 1s2
nguyên tử H góp 1 electron tạo thành 1 cặp Sự hình thành phân tử H2 :
electron chung trong phân tử H2 . Như thế, H + •H → H : H→ H – H → H2
trong phân tử H2 mỗi nguyên tử có 2

CT electron

CTCT

electron giống với electron của nguyên tử
khí hiếm heli.

b) Sự hình thành phân tử N2

- GV: bổ sung 1 số quy ước

N : 1s22s22p3

*Quy ước

Ne : 1s22s22p6

SV: Lê Thị Kim Anh

Page 2



- Mỗi chấm () bên kí hiệu nguyên tố biểu Sự hình thành phân tử N2
diễn 1 electron ở lớp ngoài cùng.

M

- Kí hiệu H : H được gọi là công thức
electron , thay 2 chấm (:) bằng 1 gạch (–),
ta có H – H gọi là công thức cấu tạo.
- Giữa 2 nguyên tử hidro có 1 cặp electron
liên kết biểu thị bằng (–) , đó là liên kết
đơn.

M

MM

:N + N:  : N N : ⇒ N ≡ N
CT electron

CTCT

Nhận xét: Phân tử H2 và N2 có các cặp
electron chung nằm chính giữa 2 nguyên
tử Liên kết CHT không phân cực và là
các phân tử không phân cực.

- GV : Viết cấu hình electron của nguyên
tử N và nguyên tử Ne ?
So sánh: cấu hình electron của nguyên tử

N còn thiếu mấy electron so với cấu hình
electron của nguyên tử Ne ?
- HS: trả lời
- GV : Hai nguyên tử N liên kết với nhau
bằng cách mỗi nguyên tử N góp 3 electron
để tạo thành 3 cặp electron chung của phân
tử N2 . Khi đó trong phân tử N2, mỗi
nguyên tử N đều có lớp ngoài cùng là 8
electron giống khí hiếm Ne gần nhất.
- GV yêu cầu 1 HS viết công thức electron
và công thức cấu tạo phân tử N2.
- GV giới thiệu : Liên kết được tạo thành
trong phân tử H2 , N2 vừa trình bày ở trên
được gọi là liên kết CHT
Hoạt động 2: Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau-Sự
hình thành hợp chất
Mục tiêu: Liên kết cộng hoá trị phân cực

- GV: Chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm sẽ
SV: Lê Thị Kim Anh

Page 3


nhận 1 tờ giấy A4. Hướng dẫn kẻ giấy theo mẫu sau:

SV: Lê Thị Kim Anh

Page 4



2. Liên kết giữa các nguyên tử
khác nhau
*** Sự hình thành hợp chất.
Giao nhiệm vụ cho các nhóm: a) Sự hình thành phân tử hidro
Nguyên tử H có 1e ở lớp ngoài cùng clorua HCl.
→ còn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu He *Mỗi nguyên tử H và Cl góp 1
.Nguyên tử Cl có 7e ở lớp ngoài electron tạo thành 1 cặp electron
cùng → còn thiếu 1e để có vỏ bền chung → tạo thành 1 liên kết CHT.
••

kiểu Ar  Hãy trình bày sự góp

H•

chung electron của chúng để tạo
thành phân tử HCl ?

••

• Cl


•• •

+

→ H•

• Cl



•• •

→ H

-

••

- HS: Thảo luận, tổng hợp kết quả, Cl
••




báo cáo.
CT electron

- GV : Giá trị độ âm điện của Cl
(3,16) lớn hơn độ âm điện của H
(2,20) nên cặp electron liên kết bị
lệch về phía nguyên tử Cl → liên kết
cộng hoá trị này bị phân cực.
- GV: Trình chiếu mô hình động về
sự hình thành liên kết trong phân tử
HCl ,cho HS quan sát.
- GV giải thích thêm : Trong công
thức electron của phân tử có cực,
người ta đặt cặp electron chung lệch

về phía kí hiệu của nguyên tử có độ
âm điện lớn hơn.

CTCT
Nhận xét :
Trong phân tử HCl hình thành
một cặp electron dùng chung, cặp
electron này bị lệch về phía nguyên
tử Cl  Đây là liên kết CHT phân
cực.
b) Sự hình thành phân tử khí
cacbonic CO2 (có cấu tạo thẳng).
C : 1s22s22p2
O : 1s22s22p4
. Ta có :
••

- GV : Viết cấu hình electron của O
••
nguyên tử C (Z = 6) và O (Z = 8) ?




+




C





••


••

O

+

••




• •
•• •

O

C

••

• •
• ••


••

O O ••
••



Và trình bày sự góp chung electron O = C = O

SV: Lê Thị Kim Anh

Page 5

CT electron


4. Củng cố: trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.

SV: Lê Thị Kim Anh

Page 6



×