Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ma trận đề kiểm tra ki I sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.13 KB, 8 trang )

MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – SINH HỌC 12
Nhận biết

Nội dung

Chương 1:
Cơ chế di
truyền và
biến dị
(3.75 điểm)

TNKQ
TNTL
Đặc điểm của mã di truyền
1.II.2
Cấu trúc Operon Lac
3.II.1

Nội dung quy luật phân li
Chương 2:
Tính quy
luật của
hiện tượng
di truyền
(3.75 điểm)
Chương 3:
Di truyền
học quần
thể
(0.75 điểm)
Chương 4:


Ứng dụng
di truyền
học
(1 điểm)
Chương 5:
Di truyền
học người
(0.75 điểm)
Tổng số

8.II.2

Các mức độ nhận thức
Thông hiểu
TNKQ
TNTL
Cơ chế phiên mã
2.I.3.b
Đột biến cấu trúc NST
5.II.1
Hậu quả của đột biến gen
4.III.1
Diễn biến của quá trình nhân đôi ADN
1.III
Cơ sở của quy luật phân li độc lập
9.II.2
Sự ảnh hưởng của môi trường đến kiểu hình
13.II.1

Tần số hoán vị gen

11.II.2.b
Mức phản ứng
13.III.1
Đặc trưng di truyền của quần thể
16.I

Công nghệ cấy truyền phôi
19.II.2.b

Di truyền học với bệnh AIDS
22.II.4
8 câu (2.75)
0 câu

Tổng số

Vận dụng
TNKQ
Bài tập về gen

TNTL
4.I.2

TNKQ TNTL
4 câu
(1.0)

2 câu
(2.75)
Di truyền liên kết với giới tính trên NST X

12.I.2.a
Bài tập tương tác gen

6 câu
(1.5)

10.I.1

1 câu
(1.25)
Trạng thái cân bằng di truyền quần thể
17.III.2
Quần thể ngẫu phối
17.III.1

3 câu
(0.75)

Cơ sở tạo giống mới
18.I
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
19.I.1
Tạo ADN tái tổ hợp
20.I.2.a
Cơ chế hình thành đột biến NST
21.II

3 câu
(0.75)


0 câu

0 câu
Máu khó đông
21.II

2 câu
(0.5)
0 câu

8 câu (2.75)

2 câu ( 0.5)
1 câu (1.0)

2 câu (3.0)

18 câu
(6.0)

3 câu
(4.0)


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – SINH HỌC 12
I. Trắc nghiệm khách quan:
Hãy chọn phương án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D.
Câu 1: Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin, đó là đặc điểm của mã di truyền
thể hiện:
A. tính thoái hóa

C. tính phổ biến

B. tính đặc hiệu
D. tính đặc trưng

Câu 2: Trình tự phù hợp với trình tự các nucleotid được phiên mã từ một gen có đoạn
bổ sung AGXTTAGXA là:
A. AGXUUAGXA
C. TXGAATXGT

B. UXGAAUXGU
D. AGXTTAGXA

Câu 3: Trình tự các thành phần của Operon Lac gồm:
A.
B.
C.
D.

Vùng vận hành – Vùng khởi động – Nhóm gen cấu trúc.
Vùng khởi động – Vùng vận hành – Nhóm gen cấu trúc.
Nhóm gen cấu trúc – Vùng vận hành – Vùng khởi động.
Nhóm gen cấu trúc – Vùng khởi động – Vùng vận hành.

Câu 4: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì dạng đột biến nguy hiểm nhất là:
A. mất đoạn
C. đảo đoạn

B. lặp đoạn
D. chuyển đoạn


Câu 5: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập của Menđen là:
A. sự tự nhân lên của NST ở kỳ trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở
kỳ sau của quá trình giảm phân.
B. sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng (dẫn tới sự phân li độc lập
của các gen tương ứng) tạo các giao tử và tổ hợp tự nhiên của các giao tử
trong thụ tinh.
C. sự phân li dồng đều của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm
phân và tổ hợp lại của cặp NST tương đồng đó trong thụ tinh.
D. sự tự nhân đôi, phân li của các NST trong giảm phân và sự tổ hợp lại của
các NST trong thụ tinh.


Câu 6: Tần số hoán vị gen được tính theo công thức:
tổng số cá thể / tổng số cá thể thu được ở F1
tổng số cá thể / tổng số cá thể thu được ở lai phân tích
tổng số cá thể có kiểu hình khác P / tổng số cá thể thu được ở lai phân tích
tổng số cá thể có kiểu hình khác P / tổng số cá thể

A.
B.
C.
D.

Câu 7: Theo dõi sự di truyền bệnh mù màu đỏ - xanh lục ở một dòng họ, người ta đã
có sơ đồ phả hệ như hình bên. Nếu người con gái III8 lấy chồng không bị bệnh mù màu
đỏ - xanh lục thì khả năng họ sinh con trai đầu lòng không bị bệnh mù màu đỏ - xanh
lục là:

I:


1

: Nữ bình thường

2

II:

: Nam bình thường
3

4

5

: Nam bị bệnh
III:
6

IV:

7

10

8

9


11

A. 1/4

B. 2/5

C. 1/2

D. 3/8

Câu 8: Tai thỏ, bàn chân, đuôi, mõm có màu lông đen còn ở những chỗ khác có màu
trắng muốt. Màu sắc đó phụ thuộc vào :
A. nhiệt độ
C. kiểu gen

B. khí hậu
D. môi trường sống

Câu 9: Mức phản ứng là:
A.
B.
C.
D.

những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của một kiểu gen.
giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau.
giới hạn biến đổi của gen trong điều kiện môi trường khác nhau.
giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện môi trường khác nhau.

Câu 10: Vốn gen của quần thể là:



A. tổng số các kiểu gen của quần thể ở một thời điểm nhất định.
B. tập hợp tất cả các alen của tất cả các gen có trong quần thể ở một thời điểm
nhất định .
C. tần số kiểu gen của quần thể ở một thời điểm nhất định.
D. tần số các alen của quần thể ở một thời điểm nhất định .
Câu 11: Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nổi bật là :
A. tần số các alen luôn biến đổi qua các thế hệ.
B. tần số kiểu gen luôn biến đổi qua các thế hệ.
C. duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.
D. tần số các alen không đổi nhưng tần số các kiêủ gen thì liên tục biến đổi.
Câu 12: Trong các quần thể nêu dưới đây, quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là:
Quần thể
1
2
3
4

Tần số gen AA
1
0
0
0,2

A. 1 và 2.
C. 2 và 4.

Tần số gen Aa
0

1
0
0,5

Tần số gen aa
0
0
1
0,3

B. 3 và 4
D. 1 và 3.

Câu 13: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là:
A. các biến dị tổ hợp
C. các ADN tái tổ hợp

B. các biến dị đột biến
D. các biến dị di truyền

Câu 14: Cây pomato – cây khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp :
A. cấy truyền phôi
C. dung hợp tế bào trần

B. nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo
D. nuôi cấy hạt phấn

Câu 15: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào
khác là vì:



A. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào
nhận.
B. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể
nhân lên và phân ly đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia.
C. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen
trong tế bào nhận.
D. nếu không có thể truyền thì gen cũng không thể tạo ra sản phẩm trong tế
bào nhận.
Câu 16: Cơ chế hình thành thể đột biến NST: XXX( hội chứng 3X) ở người diễn ra
do:
A.
B.
C.
D.

cặp NST XX không phân ly trong giảm phân.
có hiện tượng không phân ly của cặp NST XY trong nguyên phân.
cặp NST XY không phân ly trong giảm phân.
NST XX không phân ly trong nguyên phân.

Câu 17: Ở người, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST giới tính X gây
nên. Người phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh kết hôn với người bình
thường thì khi sinh con trai đầu lòng bị bệnh là:
A. 25%
C. 75%

B. 50%
D. 100%


Câu 18: Vật chất di truyền trong hạt virut HIV ở người gồm:
A. một phân tử ARN
C. ba phân tử ARN

B. hai phân tử ARN
D. bốn phân tử ARN

Câu 19: Trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S). Hãy điền Đ hoặc S
vào ô tương ứng ở cuối câu ở cột thứ 2.
a. Dị đa bội là hiện tượng làm tăng số bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n.
Những đột biến gen dẫn đến làm thay đổi chức năng của protein thì thường
b.
có lợi cho thể đột biến.
Công nghệ cấy truyền phôi còn được gọi là công nghệ tăng sinh sản ở động
c.
vật.
d. Hội chứng Đao là do thừa 1NST số 21 trong tế bào.
Câu 20: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Mỗi tính trạng do …(1)… quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc
từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách …(2)… ,


không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành …(3)… , các thành viên của một cặp alen …
(4)… về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.
II. Trắc nghiệm tự luận:
1. Trình bày diễn biến của quá trình nhân đôi ADN?
2. Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080 A°và có 3075 liên kết hidro. Một
đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết
hidro. Khi gen đột biến này tự nhân đôi thì số nucleotit mỗi loại môi trường nội bào
phải cung cấp là bao nhiêu?

3. Người ta cho lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng thu được F 1 là 100% hoa đỏ. F1 tự
thụ phấn thu được F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình là: 315 hoa đỏ : 245 hoa trắng. Viết sơ
đồ lai từ P đến F2 ?


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – SINH HỌC 12
I. Trắc nghiệm khách quan:
1
2
3
4
5
6
7
8
9

B
B
C
A
D
C
D
A
B

10
11
12

13
14
15
16
17
18

B
C
D
C
B
B
A
A
B

Câu 19:
a
b
c
d

S
S
Đ
Đ

Câu 20:
(1) : một cặp gen

(2) : riêng rẽ
(3) : giao tử
(4) : phân li đồng đều
II. Trắc nghiệm tự luận:
1. Diễn biến của quá trình nhân đôi ADN:
Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN:
Nhờ xúc tác của các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần
tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ ra hai mạch khuôn.
Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới:
- Enzim ADN-polymeraza sử dụng 1 mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới, trong
đó A luôn liên kết với T và G luôn liên kết với X (nguyên tắc bổ sung).
- Vì ADN - polymeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’, nên trên mạch
khuôn 3’ → 5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trênmạch khuôn 5’ → 3’,
mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki). Sau
đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzym nối.
Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành:


Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới tổng hợp, còn mạch kia
là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo toàn).
2.
Ta có:
P:
F1 :
F1 x F1 :
F2 :

( 9 đỏ: 7 trắng)

tương tác bổ sung.


AAbb ( trắng) x aaBB ( đỏ)
AaBb (đỏ)
AaBb ( đỏ) x AaBb ( đỏ)
9A-B: đỏ
3A-bb
3aaB: trắng
1aabb

3.
Ta có: l =4080Ao => N =

=

= 2400

 2A + 2G = 2400 (1)
Ta lại có H = 3075 mà qua đột biến làm giảm 1 liên kết hidro
 2A + 3G = 3074 (2)
Từ (1) và (2) ta có

2A + 2G = 2400
<=>
2A + 3G = 3074

A = T = 526
G = X = 674




×