Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tóm tắt luận văn: Tổ chức thực hành bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” nhằm bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.96 KB, 24 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (theo Nghị
quyết số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện GD và đào tạo, coi
giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
Đối với GD nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, KN và trách
nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống GD nghề nghiệp với nhiều phương thức và
trình độ đào tạo KNNN theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu
nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế [37].
Kỹ năng nghề nghiệp (KNNN) của giáo viên là khả năng vận dụng kiến thức
có được để thực hiện hành động dạy học và giáo dục có kết quả với chất lượng cần
thiết trong điều kiện cụ thể.KNNN của giáo viên MN ngồi những khả năng chung
đócịn là khả năng vận dụng kiến thức vào q trình chăm sóc, ni dưỡng và bảo vệ
an tồn tính mạng, sức khỏe của trẻ. KNNN là một thành phần quan trọng tạo nên
năng lực SP của cá nhân, đảm bảo cho người giáo viên thực hiện nhiệm vụ giảng dạy
có hiệu quả trong HĐ sư phạm. Chính vì vậy, việc bồi dưỡng KNNN cho SV là một
trong những nhiệm vụ chủ yếu của người giáo viên, nó ln là trung tâm chú ý của lý
luận và thực tiễn của quá trình dạy học.
Chương trình đào tạo giáo viên mầm non ở nước ta hướng vào việc bồi dưỡng
cho SV cả về mặt kiến thức và KN thực hành chăm sóc – giáo dục trẻ. “Phương pháp
Tổ chức hoạt động tạo hình” là một trong số nhiều học phần đặc thù quan trọng trong
chương trình đào tạo giáo viên mầm non. Thông qua bộ môn này SV không chỉ nắm
được kiến thức, KN tổ chức hoạt động tạo hình (HĐTH) cho trẻ dưới các hình thức khác
nhau mà cịn góp phần nâng cao u cầu của Chuẩn Nghề nghiệp giáo viên mầm non
cho SV, đặc biệt là thông qua các giờ thực hành bộ môn.
Thực tiễn cho thấy, trong quá trình đào tạo giáo viên MN, mặc dù GV đã quan
tâm đến việc hình thành và bồi dưỡng KNNN cho SV, tuy nhiên chưa thực sự hiệu
quả, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành học GDMN. Đặc biệt, trong lĩnh vực hoạt
động tạo hình, các kỹ năng như: KN lập kế hoạch; KN xây dựng mơi trường hoạt
động tạo hình và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi; KN hướng dẫn trẻ HĐTH, ở SV cịn bộc
lộ nhiều hạn chế, lúng túng, rập khn và chưa có sự linh hoạt, sáng tạo.


Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức thực
hành bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” nhằm bồi dưỡng kỹ
năng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp tổ chức thực hành bộ môn “PP
TCHÐTH” nhằm bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho SV CÐSP MN, từ đó góp phần
nâng cao hiệu quả rèn luyện tay nghề cho SV đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp
dạy - học ở trường CĐ, đại học và đổi mới GDMN trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
1


Q trình dạy học bộ mơn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” của sinh
viên cao đẳng sư phạm mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp tổ chức q trình thực hành bộ mơn “PP TCHÐTH” nhằm
bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non.
4. Giả thuyết khoa học
Trong tổ chức q trình thực hành bộ mơn “PP TCHĐTH”, nếu có các biện
pháp khoa học, hợp lý và phù hợp với điều kiện thực tiễn thì sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả việc bồi dưỡng KNNN cho sinh viên CÐSP mầm non.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận
Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến đề
tài nghiên cứu.
5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho
sinh viên hệ CÐSP MN
Tìm hiểu thực trạng cách thức dạy học và thực hành bộ môn “PP TCHÐTH”
và hiệu quả việc bồi dưỡng KNNN cho SV ở trường CÐSP.

5.3. Đề xuất và thực nghiệm áp dụng biện pháp tổ chức q trình thực hành bộ
mơn “PP TCHÐTH” nhằm bồi dưỡng KNNN cho sinh viên CÐSP MN.
Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp tổ chức thực hành bộ môn“PP
TCHÐTH” nhằm bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên CĐSPMN.
6. Giới hạn nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu
+ Nghiên cứu việc bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch tổ chức HĐTH; kỹ năng xây
dựng môi trường hoạt động tạo hình và chuẩn bị đồ đồ chơi – đồ dùng dạy học; kỹ năng
tổ chức HÐTH cho trẻ trong q trình tổ chức thực hành bộ mơn “PP TCHÐTH” trong
chương trình giảng dạy bộ mơn gồm 45 tiết.
+ Nghiên cứu thực nghiệm trong quá trình sinh viên thực hành, tổ chức HÐTH cho
trẻ qua hai chủ đề “Thế giới động vật” và “Thế giới thực vật”.
- Mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu trên sinh viên năm thứ hai.
- Địa điểm nghiên cứu
+ Khoa Giáo dục Mầm non – Trường CÐSP Nghệ An – Tỉnh Nghệ An.
+ Trường Mầm non Hoa Sen và trường Mầm non Sao Mai nằm trên địa bàn
Thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An.
- Thời gian nghiên cứu: Trong 12 tháng (Từ tháng 9/2013 đến tháng 9/2014).
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra gián tiếp qua sử dụng phiếu hỏi
7.2.2. Phương pháp điều tra trực tiếp qua đàm thoại
7.2.3. Phương pháp quan sát
2


7.2.4. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
7.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

7.3. Phương pháp xử lí số liệu
8. Đóng góp của đề tài
- Luận văn bước đầu hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về việc tổ chức thực
hành bộ môn “PP TCHĐTH”, kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên CĐSPMN trong tổ
chức hoạt động tạo hình cho trẻ em.
- Đánh giá thực trạng việc tổ chức thực hành bộ môn “PP TCHĐTH”ở khoa
Giáo dục Mầm non – Trường CÐSP Nghệ An.
- Đánh giá về việc vận dụng kỹ năng nghề nghiệp trong tổ chức hoạt động tạo
hình cho trẻ mẫu giáo của sinh viên CĐSPMN ở trường CÐSP Nghệ An.
- Xây dựng được một hệ thống các biện pháp tổ chức thực hành bộ môn “PP
TCHĐTH” nhằm bồi dưỡng KNNN cho SV CĐSPMN.
9.Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 130 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo
, phụ lục, luận văn chính được chia làm 3 chương.

NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Vài nét tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu về kỹ năng và kỹ năng sư phạm
 Các nghiên cứu về kỹ năng và kỹ năng sư phạm
Nhìn chung, việc nghiên cứu kỹ năng được xuất phát từ hai quan điểm như sau:
* Quan điểm nghiên cứu thứ nhất: Trên cơ sở của tâm lý học hành vi mà đại
diện là các tác giả: J.B.Watson (1878-1958), B.F.Skinner (1904-1990), E.Thorndike
(1874-1949), E.C.Tolman (1886-1959), …
* Quan điểm nghiên cứu thứ hai: Trên cơ sở của tâm lý học hoạt động mà đại
diện là các nhà tâm lý học Liên Xô. Điểm qua lịch sử các cơng trình nghiên cứu về
KN của các nhà tâm lý học, giáo dục học Liên Xô, chúng ta có thể thấy họ đi theo hai
hướng chính. Đó là:
- Hướng thứ nhất: Bao gồm các cơng trình nghiên cứu KN ở mức khái quát,
đại cương. Đại diện của hướng nghiên cứu này có các tác giả như: A.G.Covaliov,

K.Platonov, V.X.Cuzin, A.V.Petrovxki, …
- Hướng thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu KN ở mức độ cụ thể trong các lĩnh
vực khác nhau như HĐ SP, HĐ lao động, HĐ sản xuất, … như: V.V.Tsebyseva
(1973), K.K.Platonov và G.G.Golubev (1977), Trần Trọng Thủy, …
- Những cơng trình nghiên cứu về KN hoạt động sư phạm có trong tác phẩm
của các tác giả nước ngoài như N.D.Levitov (1970), X.I.Kixegof (1976), … ở Việt
Nam có các tác giả như: Trần Quốc Thành, Nguyễn Quang Uẩn, Ngơ Cơng Hồn,
1.1.

3


Nguyễn Văn Lũy, Nguyễn Như An, … Các tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu về vấn
đề hình thành, rèn luyện KNSP cho SV.
Một số tác giả đi sâu vào việc hướng dẫn các kỹ năng, sử dụng các phương tiện
kỹ thuật dạy học, KNSP. Nhiều tác giả trình bày rất tỉ mỉ những KN từ đơn giản đến
phức tạp nhưng họ khơng trình bày các KN dạy học đó trong một cấu trúc hệ thống.
 Các nghiên cứu về kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non
Đối với lĩnh vực giáo dục mầm non, đã có khá nhiều các cơng trình nghiên cứu
về đưa ra các biện pháp nhằm hình thành và phát triển những KNSP cần thiết để có
thể tổ chức tốt hoạt động cho trẻ MN như: Nghiên cứu của các tác giả Hồ Lam Hồng
[24]; TS.Trần Thị Ngọc Chúc [17]; Nguyễn Thị Thủy Lan [31]; Tác giả Hoàng Thị
Phương [29], [45]; Tác giả Đỗ Chiêu Hạnh [21]; tác giả Đào Thanh Huyền [25] …
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về việc bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp
trong giảng dạy bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình”.
Kết quả nghiên cứu của PGS.TS Lê Thanh Thủy về việc “Đổi mới phương
pháp dạy học nghệ thuật nhằm tăng cường bồi dưỡng kỹ năng nghề cho SV” đưa ra
một số thay đổi trong phương pháp dạy học nghệ thuật đang được thực hiện ở khoa
GDMN ở trường ĐHSP Hà Nội [51]
Ths Võ Thị Bích Vân đã nghiên cứu thành công về vấn đề bồi dưỡng sinh viên

CÐSP khả năng sử dụng nghệ thuật trang trí trong tổ chức HÐTH cho trẻ MG nhằm
giúp SV tăng cường sự hiểu biết về nghệ thuật trang trí, bồi dưỡng khả năng cảm
thụ, năng lực thể hiện trong học tập và năng lực sư phạm,... [58].
Trong luận văn thạc sĩ của mình, tác giả Ngơ Thị Minh Tâm đã đề xuất một số
biện pháp bồi dưỡng sinh viên trung cấp SP khả năng sử dụng sản phẩm thủ công mỹ
nghệ truyền thống trong tổ chức môi trường HÐTH cho trẻ [47].
Nhìn chung, điểm qua các cơng trình trên cho thấy, từ trước đến nay nghiên
cứu KN nói chung, KNSP nói riêng được khá nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu và
sử dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiên, hiện nay chưa có cơng trình
nào nghiên cứu về việc bồi dưỡng KNNN cho SV CĐSP trong quá trình thực hành bộ
mơn “PP TCHĐTH”.
1.2. Một số khái niệm công cụ
1.2.1.Kỹ năng
Tổng hợp quan niệm của một số tác giả bàn về kỹ năng nói chung ở góc độ
tâm lí học đại cương, có thể nhận thấy ba hướng nghiên cứu sau đây:
+ Hướng thứ nhất chú trọng khía cạnh cách thức hành động, coi việc nắm được
các cách thức hành động là có kỹ năng.
+ Hướng thứ hai coi kỹ năng không chỉ bao gồm đơn thuần mặt kỹ thuật của
hành động, mà còn chủ trọng tới mặt kết quả của hành động trong mối quan hệ với
mục đích, phương tiện, điểu kiện và cách thức tiến hành hành động.
+ Hướng thứ ba: coi kỹ năng là việc vận dụng những tri thức và các kỹ xảo đã
có vào việc lựa chọn và thực hiện những phương thức hành động đã được đặt ra.
Như vậy các hướng tiếp cận đều xoay quanh cốt lõi:
4


KN là khả năng thực hiện một HĐ của con người và có thể tập hợp lại những
điểm chung nhất về KN như sau: Người có KNvề hành động nào đó phải có tri thức về
hành động, bao gồm mục đích của hành động, các điều kiện, phương tiện đạt mục
đích, các cách thức thực hiện hành động; tiến hành hành động đúng với yêu cầu của

nó, đạt được kết quả phù hợp với mục đích đề ra và có thể hành động có kết quả
trong những điều kiện khác.
Với cách nhìn nhận và phân tích như trên, chúng tơi thống nhất khái niệm về
kỹ năng như sau: Kỹ năng là khả năng của con người thực hiện có kết quả một hoạt
động nào đó trên cơ sở đã nắm vững phương thức thực hiện và vận dụng một cách có
chọn lọc, linh hoạt, sáng tạo vốn tri thức, kinh nghiệm đã có để thực hiện các hành động
phù hợp trong những điều kiện nhất định, KN được hình thành do luyện tập”.
* Quy trình hình thành kỹ năng
Để hình thành được kỹ năng, con người phải luyện tập theo một quy trình nhất
định. Có nhiều cách phân chia các giai đoạn hình thành các kỹ năng.
K. K. Platơnơv và G. G. Gơlubev đưa ra năm giai đoạn hình thành kỹ năng là:
- Giai đoạn 1: Giai đoạn đầu tiên có KN sơ đẳng.
- Giai đoạn 2: Biết cách làm nhưng khơng đầy đủ.
- Giai đoạn 3: có những kỹ năng chung những cịn mang tính chất riêng lẻ.
- Giai đoạn 4: có kỹ năng phát triển cao, sử dụng sáng tạo vốn hiểu biết và các
kỹ xảo đã có, ý thức được khơng chỉ mục đích hành động mà cả động cơ lựa chọn
cách thức đạt mục đích.
- Giai đoạn 5: Sử dụng một cách sáng tạo đầy triển vọng các kỹ năng khác
nhau. [44].
Tác giả Nguyễn Như An đưa ra ba giai đoạn luyện tập kỹ năng: hiểu biết cặn kẽ
những công việc phải làm, nắm được mục đích, yêu cầu, nội dung, cách thực hiện: quan
sát mẫu và làm theo hành động mẫu, luyện tập có hệ thống liên tục trong các điều kiện
khác nhau từ đơn giản đến phức tạp theo những con đường cần thiết [1].
Trong cơng trình nghiên cứu của mình, tác giả Trần Quốc Thành đã đưa ra ba
giai đoạn hình thành kỹ năng, đó là:
- Giai đoạn nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức, điều kiện hành động.
- Giai đoạn quan sát mẫu và làm thử theo mẫu.
- Giai đoạn luyện tập để tiến hành các hành động theo đúng yêu cầu điều kiện
hành động nhằm đạt mục đích đã đặt ra … [49]
Từ các quan điểm của các tác giả nêu trên về các giai đoạn hình thành kỹ năng,

chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả Nguyễn Như An và Trần Quốc Thành về
ba giai đoạn hình thành kỹ năng.
* Mối quan hệ giữa kỹ năng và năng lực
KN là một thành phần của năng lực. Năng lực và tri thức, KN, kỹ xảo có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Muốn phát triển năng lực cần phải nắm vững và biết vận
dụng một cách sáng tạo những tri thức, KN, kỹ xảo đã được hình thành trong quá
trình hoạt động thực tiễn. Mặt khác, năng lực khi đã hình thành lại làm cho việc nắm
vững tri thức, KN được tiến hành nhanh hơn.
5


1.2.2.Kỹ

năng nghề nghiệp
KNNN là việc biết thực hiện có kết quả những hành động thực tiễn bằng cách
vận dụng tri thức để hình thành một năng lực nhất định đáp ứng yêu cầu của nghề
tương ứng. KNNN được hình thành nhờ quá trình tập luyện trong HĐ nghề nghiệp.
1.2.3.Kỹ năng nghề nghiệp giáo viên (Kỹ năng sư phạm)
Dựa trên những quan niệm về KN và đặc trưng của hoạt động sư phạm chúng
tôi xác định khái niệm KNSP trong quá trình nghiên cứu đề tài như sau:
Kỹ năng sư phạm là khả năng thực hiện có hiệu quả hoạt động sư phạm trên
cơ sở nắm vững phương thức thực hiện và vận dụng linh hoạt, sáng tạo vốn tri thức,
kinh nghiệm đã có phù hợp với các điều kiện của hoạt động sư phạm.
1.2.4.Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non
Để có thể đưa ra đặc điểm khái quát về KNNN của giáo viên mầm non, qua
nghiên cứu của mình, tác giả Hồ Lam Hồng [24] cho rằng: KNNN của giáo viên MN
không chỉ là khả năng vận dụng kiến thức vào quá trình dạy học và giáo dục tồn
diện, mà cịn là khả năng vận dụng kiến thức vào q trình chăm sóc, ni dưỡng và
bảo vệ an tồn tính mạng, sức khỏe của trẻ.
1.3. Q trình bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư

phạm mầm non thông qua bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình”.
1.3.1. Quá trình dạy học ở trường đại học.
Quá trình dạy học là một quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của
người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt
động nhận thức – học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
Mục tiêu của đào tạo đại học, cao đẳng đó là lấy “ học thường xuyên suốt đời”
làm nền móng, dựa trên các mục tiêu tổng quát, 4 trụ cột của việc học, là “ học để
biết,học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người”, nhằm thích ứng
nhanh với nghề nghiệp. Nhiệmvụ được đặt ra đầu tiên đó là “Trang bị cho sinh viên
hệ thống những tri thức khoa học hiện đại và hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo tương
ứng về một lĩnh vực khoa học nhất định, …..”.
1.3.2. Quá trình bồi dưỡng KNNN cho SV CÐSP MN thông qua bộ môn “PP
TCHÐTH”.
1.3.2.1. Những kỹ năng nghề nghiệp cần hình thành cho sinh viên cao đẳng sư
phạm mầm non thông qua bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình”.
Trên cơ sở các nghiên cứu về KN, KNSP có liên quan đến mơn học “PP
TCHÐTH”, chúng tôi xác định hệ thống các KNSP cần hình thành cho SV thơng qua
mơn học này bào gồm: KN nền tảng (KN định hướng, giao tiếp và nhận thức); KN
chuyên biệt (lập kế hoạch hoạt động, xây dựng môi trường và chuẩn bị đồ dùng đồ
chơi, tổ chức HÐTH). Cụ thể:
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi nghiên cứu để đưa ra các biện pháp tổ
chức giờ thực hành nhằm bồi dưỡng các KN chuyên biệt của bộ mơn“PP TCHÐTH”
đó là các kỹ năng lập kế hoạch tổ chức HÐTH; KN xây dựng môi trường và chuẩn bị
đồ dùng đồ chơi và KN tổ chức tạo hình cho trẻ.
1.3.2.2. Đặc điểm của mơn học “PP TCHÐTH” cho trẻ mầm non
6


“PP TCHÐTH” là một trong những môn học trong chương trình đào tạo SV
ngành SPMN. Mơn học cung cấp cho SV những kiến thức, kỹ năng về PP TCHÐTH

cho trẻ MN, giúp SV tiếp cận với nhiệm vụ của chương trình tổ chức và hướng dẫn
HÐTH; Có KN phân tích và lựa chọn các kiến thức thu nhận từ tài liệu để lập kế
hoạch dạy tạo hình phù hợp với trẻ, biết thiết kế mơi trường tạo hình cho trẻ tại
trường, biết lựa chọn nguyên vật liệu khác nhau để tạo thành những đồ dùng, đồ chơi
phục vụ cho môn học và lôi cuốn sự chú ý của trẻ.
Nội dung chương trình học phần “PP TCHÐTH” bao gồm những kiến thức
hiểu biết chung về HÐTH như vẽ, nặn, xé cắt dán, …. ở trường MN, vai trò của
HÐTH đối với sự phát triển toàn diện của trẻ, các nội dung dạy trẻ tạo hình ở các độ
tuổi khác nhau, phương pháp, hình thức tổ chức HÐTH và theo dõi, đánh giá HÐTH
của trẻ ở trường MN.
Trong dạy học bộ môn “PP TCHÐTH”, với những mục đích khác nhau giảng
viên có thể phân thành các nhóm phương pháp sau:
- Nhóm phương pháp cung cấp kiến thức và hình thành thái độ cho sinh viên.
- Nhóm phương pháp bồi dưỡng KN tạo hình và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
cho SV.
- Nhóm phương pháp giúp SV phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trong
học tập bộ môn.
1.3.2.3. Đặc điểm khả năng học tập bộ môn “PP TCHÐTH” của SV CÐSPMN
* Đặc điểm nhận thức thẩm mỹ của SV
Quá trình nhận thức của SV là q trình nhận thức có tính chất nghiên cứu, cao
hơn nhận thức của học sinh phổ thông và tiếp cận với nhận thức của các nhà khoa
học. Với những đặc điểm phát triển như trên, có thể khẳng định rằng SV có thể tự
định hướng nghề nghiệp cho bản thân và từ đó có thể điều chỉnh các HĐ để chiếm
lĩnh các tri thức, rèn luyện các KN và thể hiện thái độ nghề nghiệp đúng đắn.
Khả năng tri giác thẩm mỹ có mục đích đạt tới mức cao. Việc quan sát các đối
tượng thẩm mỹ trở nên có mục đích, có hệ thống và tồn diện hơn. Sự tri giác thẩm
mỹ bao giờ cũng liên quan chặt chẽ với xúc cảm và tình cảm thẩm mỹ. Xúc cảm, tình
cảm thẫm mỹ phong phú, ổn định theo sự lựa chọn đối tượng tri giác.
Khả năng ghi nhớ có chủ định giữ vai trị trong hoạt động trí tuệ, đồng thời vai
trị của ghi nhớ logic trừu tượng, biết sử dụng các phương pháp ghi nhớ, tạo tâm thế

phân loại trong trí nhớ.
Khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo trong
những đối tượng quen biết đã được hoặc chưa được học. Tư duy chặt chẽ và có căn
cứ nhất quán.
* Đặc thù của SV khoa GDMN
GDMN là một ngành học mang tính đặc thù cao. Với đối tượng lao động là trẻ
từ 0 đến 6 tuổi, lứa tuổi non nớt nhất của đời người, sản phẩm lao động là sự phát
triển toàn diện nhân cách trẻ, … lao động của người giáo viên mầm non là sự tổng
hòa đặc điểm lao động của nhà giáo dục, người mẹ, thầy thuốc và lao động của người
nghệ sĩ.
7


* Đặc điểm khả năng tạo hình của SV.
SV SP tích lũy tương đối phong phú các biểu tượng về thế giới xung quanh.
Song ở nhiều SV khả năng sử dụng các phương tiện truyền cảm thể hiện trong sản
phẩm tạo hình lại khó khăn. Điều đó dễ thấy ở hình ảnh các hình tượng trong sản
phẩm tạo hình khơng đẹp, phong cách rụt rè thiếu tự tin, khả năng tưởng tượng sáng
tạo hạn chế, nên sản phẩm tạo ra thường theo khn mẫu. SV chưa chủ động, linh
hoạt tìm tòi và vận dụng kiến thức thực tiễn vào giải quyết nhiệm vụ học tập.
1.3.2.4. Quá trình hình thành và bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên
thông qua thực hành bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình”.
Những thành tựu của tâm lý học hiện đại đã khẳng định: Tâm lý, nhận thức,
nhân cách, … của cá nhân được hình thành và phát triển trong hoạt động. Vì vậy, để
hình thành và bồi dưỡng KNNN trong dạy học mơn “PP TCHĐTH” cho SV SP MN
khơng có cách thức hay con đường nào khác là đưa sinh viên trực tiếp tham gia vào
các hoạt động nghề nghiệp.
Theo tác giả Nguyễn Đình Chỉnh [25], con đường giáo dục rèn luyện nghiệp
vụ SP cho SV được tiến hành qua các hình thức như sau: Thơng qua hoạt động dạy
học; Thông qua các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ SP thường xuyên và một số hoạt

động bổ trợ khác trong trường SP; Thông qua các hoạt động thực hành, thực tập SP.
Do giới hạn của đề tài, chúng tôi tiến hành bồi dưỡng KNNN cho SV thông
qua HĐ thực hành thường xuyên môn học “PP TCHĐTH”.
1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng KNNN cho SV CÐSP
MN trong q trình thực hành bộ mơn “Phương pháp tổ chức HÐTH”.
Việc bồi dưỡng KNNN cho SV CÐSP MN trong quá trình thực hành bộ mơn
“PP TCHÐTH” chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan.
Một là, hệ thống kiến thức, KN mà môn học cung cấp .
Hai là, sự tác động của nhà giáo dục .
Ba là, môi trường học tập và rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ sư phạm.
Bốn là, khả năng tạo hình của SV.
Năm là, thái độ học tập nghiêm túc, sự tích cực chủ động của sinh viên.
Tiểu kếtchương 1.
Việc hình thành và bồi dưỡng KNNN cho SV CĐSP MN thông qua giờ thực
hành bộ mơn “PP TCHĐTH” có ý nghĩa rất quan trọng, đây chính là hệ thống kỹ năng
được sử dụng nhằm biến những mục tiêu giáo dục, những dự kiến, kế hoạch đã lập
bằng các hoạt động cụ thể thích hợp. Nắm vững và thành thạo các KNNN giúp cho có
đủ năng lực để thực hiện tốt vai trị của người giáo viên mầm non tương lai.
Qua quá trình nghiên cứu lý luận chúng tôi xác định các khái niệm cơng cụ của
q trình bồi dưỡng KNNN cho SV CĐSP MN, đó là kỹ năng, KNNN, kỹ năng sư
phạm, kỹ năng nghề nghiệp giáo viên mầm non
Việc bồi dưỡng KNNN thực chất là quá trình luyện tập kỹ năng. Bản chất của
việc rèn luyện KNNN là hình thành KNNN ngày càng cao đáp ứng yêu cầu CS-GD
trẻ theo xu thế đổi mới GDMN.
8


Ngay từ khi còn học tập tại trường SP, các SV chuyên ngành mầm non cần học
hỏi, bồi dưỡng năng lực tạo hình, tiếp cận sớm với chương trình chăm sóc – giáo dục
trẻ để định hướng cho việc xây dựng các nội dung HĐTH cho trẻ ở trường MN, lập

kế hoạch, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, xây dựng môi trường HÐTH và tổ chức HĐTH
cho trẻ là những nội dung, là cơ sở để sinh viên có thể thực hiện tốt các hoạt động
khác ở trường mầm non và cũng để lãm tốt công việc của người giáo viên tương lai.
Trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu, chúng tôi tiếp tục tiến hành điều tra, đánh giá
thực trạng việc bồi dưỡng KNNN cho SV CĐSP MN thông qua thực hành bộ mơn
“PP TCHĐTH”. Từ đó đề xuất các biện pháp trong quá trình tổ chức thực hành bộ
mơn này nhằm góp phần nâng cao chất lương đào tạo giáo viên, nâng cao chất lương
giáo dục toàn diện cho trẻ.
Chương 2
THỰC TRẠNG VIỆC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO
SINH VIÊN CÐSP MẦM NON THÔNG QUA TỔ CHỨC THỰC HÀNH BỘ
MÔN “PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH”
2.1. Vài nét về cơ sở giáo dục được nghiên cứu và tình hình giảng dạy bộ
mơn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình”.
* Trường CÐSP Nghệ An
* Khoa Giáo dục mầm non trường CÐSP Nghệ An.
* Những cơ sở đào tạo CĐSP MN khác tham gia vào nghiên cứu
Các trường tiến hành khảo sát thực trạng ở các trường CĐSP Quảng Ngãi,
CĐSP Tuyên Quang, CĐSP Nam Định, CĐSP cao Bằng.
* Trường Mầm non trên địa bàn
Trường MN Hoa Sen và MN Sao Mai, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
2.2. Mục đích nghiên cứu thực trạng
Để có thêm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp tổ chức thực hành bộ môn “PP
TCHĐTH” nhằm bồi dưỡng KNNN cho SV CĐSPMN chúng tôi đã tiến hành điều tra
giảng viên và SV khoa GDMN để tìm hiểu nhận thức của giảng viên, SV và thực trạng
về việc bồi dưỡng KNNN thông qua tổ chức thực hành bộ môn.
2.3. Nội dung nghiên cứu thực trạng.
Tìm hiểu về thực trạng bồi dưỡng KNNN cho SV trong q trình giảng dạy bộ
mơn “PP TCHĐTH” ở khoa GDMN các trường CĐSP, thực trạng hoạt động học tập
bộ môn “PP TCHĐTH” ở trường CĐSP Nghệ An.

2.4. Phương pháp nghiên cứu thực trạng
2.4.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Điều tra 20 GV của trường CÐSP Nghệ An và một số trường khác.
- Điều tra 108 SV CÐSP MN ở trường CĐSP Nghệ An.
2.4.2. Phương pháp quan sát
9


Quan sát một số giờ dạy lý thuyết và thực hành môn học “PP TCHĐTH" của
giảng viên cao đẳng sư phạm cho SV; Quan sát hoạt động thực hành, tập dạy của SV
khơng những trên lớp mà cịn thực hành, kiến tập ở trường mầm non trong quá trình
thực hành thường xuyên môn học và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
2.4.3. Phương pháp đàm thoại
Trao đổi ý kiến với giảng viên giảng dạy ở trường CĐSP, GVMN, sinh viên
CĐSPMN về những nội dung đã có trong phiếu nhằm làm sáng tỏ và cụ thể hóa các
nội dung điều tra, đồng thời xác định những nguyên nhân của thực trạng.
2.5. Các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá kỹ năng nghề nghiệp thông
qua thực hành bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình”
2.5.1. Tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề nghiệp .
Đánh giá KNNN thông qua thực hành tổ chức HÐTH, các tiêu chí bao gồm:
+ Tiêu chí 1: KN lập kế hoạch cho HÐTH (3 điểm – mỗi kỹ năng 0.75 điểm).
+ Tiêu chí2: Kỹ năng xây dựng môi trường HĐvà chuẩn bị đồ chơi – đồ dùng
cho hoạt động tạo hình và các hoạt động khác (3 điểm – mỗi KN 0.75 điểm).
+ Tiêu chí 3: Kỹ năng tổ chức HÐTH cho trẻ (4 điểm – mỗi KN 0.5 điểm) .
2.5.2. Thang đánh giá
+ Mức độ rất thành thạo: Từ 8 điểm -10 điểm.
+ Mức độ thành thạo Từ 6.5 điểm – cận 8 điểm.
+ Mức độ ít thành thạo: Từ 5 điểm – cận 6.5 điểm.
+ Mức độ không thành thạo: dưới 5 điểm.
2.6. Kết quả nghiên cứu thực tiễn

2.6.1. Kết quả điều tra trên giảng viên trường CÐSP về việc bồi dưỡng
KNNN thông qua tổ chức thực hành bộ môn “PP TCHÐTH”.
2.6.1.1. Thực trạng nội dung chương trình mơn học “PP TCHÐTH”.
+ Giáo trình chính ở các trường CĐSP sử dụng trong giảng dạy bộ mơn “PP
TCHĐTH” chủ yếu là giáo trình “Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo
hình ( Quyển 3) của tác giả Lê Hồng Vân. Ngồi ra có các loại tài liệu tham khảo khác.
+ Qua phân tích nội dung chương trình mơn học “PP TCHĐTH” ở các trường
CĐSP Cao Bằng, Nam Định, Tuyên Quang, Quảng Ngãi, Nghệ An chúng tơi nhận
thấy nội dung chương trình mơn học “PP TCHĐTH” mà các trường CĐSP đang thực
hiện theo chương trình khung của Bộ GD&ĐT, tuy nhiên nội dung chương trình và
q trình thực hiện cịn khá nhiều bất cập.
2.6.1.2. Thực trạng việc bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên khoa
giáo dục mầm non trong quá trình học bộ mơn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo
hình”.
Nhìn chung, GV cũng đã chú trọng sử dụng nhiều biện pháp hình thành và bồi
dưỡng KNNN cho SV trong quá trình giảng dạy bộ môn “PP TCHĐTH”. Tuy nhiên,
GV vẫn sử dụng nhiều phương pháp truyền thống như giảng giải, minh họa, ... những
phương pháp này làm giảm sự tích cực trong hoạt động học tập của SV, đồng thời
chưa khơi gợi được tiềm năng sư phạm của SV.
10


Như vậy, qua kết quả điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến, qua quan sát, dự
giờ thực tế, trao đổi với giảng viên đang giảng dạy bộ môn “PP TCHĐTH”, chúng tôi
đưa ra kết luận sau:
- Một là việc đào tạo GVMN ở trường CĐSP hiện nay vẫn quá chú trọng vào
việc cung cấp kiến thức, cung cấp cho SV hệ thống cơ sở lý luận của bộ môn “PP
TCHĐTH” mà chưa quan tâm đúng mức đến công tác thực hành bộ mơn, chưa quan
tâm đến việc hình thành và bồi dưỡng KNNN thông qua bộ môn.
- Hai là đa số giảng viên đều nhận thức được tầm quan trọng của việc hình

thành KNNN cho SV trong quá trình giảng dạy bộ mơn nói chung và thực hành bộ
mơn nói riêng. Tuy nhiên, GV chỉ mới chú trọng đến việc hình thành một số KN như
KN lập KH, KN tổ chức HĐTH chứ chưa quan tâm nhiều đến rèn các KN đặc thù
khác của bộ môn như xây dựng môi trường HĐ, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi nên hiệu
quả của công tác bồi dưỡng KNNN thông qua bộ môn “PP TCHĐTH” chưa cao.
- Ba là mặc dù giảng viên xác định được những khó khăn SV thường gặp,
những khuyết điểm SV thường mắc trong quá trình thực hiện các KN, chỉ ra được các
nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó và nêu được các điều kiện cần thiết cho việc nâng
cao hiệu quả hình thành và bồi dưỡng KNNN cho SV trong q trình giảng dạy bộ
mơn “PP TCHĐTH”, những biện pháp mà GV đưa ra dù phù hợp nhưng tính khả thi
chưa cao vì chưa giải quyết triệt để các yêu cầu về nội dung, điều kiện và cách tiến
hành của biện pháp. GV đưa ra quy trình thực hành thường xuyên nhưng trên thực tế
lại chỉ thực hiện một cách sơ sài, chiếu lệ, hình thức.
2.6.2. Kết quả điều tra trên sinh viên trường CĐSP Nghệ An về việc bồi
dưỡng KNNN thông qua tổ chức thực hành bộ môn “PP TCHĐTH”.
Chúng tôi nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng KNNN trong q trình học bộ mơn
“PP TCHĐTH” của 108 SV CĐSP năm thứ ba khoa GDMN trường CĐSP Nghệ An
thông qua phiếu trưng cầu ý kiến (phụ lục 2). Kết quả thu được như sau:
2.6.2.1. Nhận thức của SV về bộ môn “PP TCHĐTH”.
Trong số SV được hỏi, đa số nhận thức được rằng kiến thức, KN và thái độ mà
bộ mơn “PP TCHĐTH” hình thành cho SV đều quan trọng, vì đây là bộ mơn nghiệp
vụ cần thiết, SV phải nắm vững để có thể tiến hành tổ chức HĐTH cho trẻ ở trường
MN. Nhưng cũng có một bộ phận SV chưa có mục đích rõ ràng khi học bộ môn “PP
TCHĐTH”, Khi học tập bộ mơn “PP TCHÐTH” ½ SV rất hứng thú với bộ mơn “PP
TCHĐTH” , cịn ½ SV khơng hứng thú, ngun nhân thường do nội dung mơn học
khó nhớ và khơng hấp dẫn; Do năng khiếu tạo hình hạn chế; Phương pháp giảng dạy
của GV khơng kích thích được tính tích cực của SV; GV không chú ý đến nhu cầu và
khả năng của SV, Giáo trình chưa hay, cịn nhiều thiếu sót; …
2.6.2.1. Thực trạng việc bồi dưỡng KNNN cho SV CĐSP mầm non thông qua
thực hành bộ môn “PP TCHĐTH”.

Có thể thấy rằng, hầu hết SV đều nhận thức được sự cần thiết của các kỹ năng
trên. Chỉ có KN xây dựng môi trường cho hoạt động là đa số sinh viên cho là khơng
cần thiết bởi vì khơng có thời gian để thiết kế mơi trường cho trẻ ở trường mầm non.
Theo ý kiến của SV thì SV chủ yếu cịn gặp rất nhiều khó khăn trong tổ chức HĐTH
11


cho trẻ. Bên cạnh đó, Giảng viên chưa tạo được mơi trường cho SV được hoạt động
tích cực để lĩnh hội tri thức cần thiết, rèn luyện KNNN, kích thích hứng thú của SV
và phát huy tiềm năng sư phạm ở mỗi SV. Bên cạnh đó, thời gian thực hành q ít, và
giảng viên cịn chưa bám sát trong hướng dẫn và đánh giá nên hiệu quả chưa cao.
Tiểu kết chương 2
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng trên, chúng tơi nhận thấy:
- Học phần “PP TCHÐTH” có vai trị quan trọng trong công tác đào tạo giáo
viên mầm non, giúp SV nâng cao năng lực sư phạm, tạo điều kiện bồi dưỡng KNNN
trong tổ chức HÐTH và các hoạt động giáo dục khác, giúp SV có thể làm tốt công
việc của người giáo viên mầm non trong tương lai.
- Chương trình mơn học đã cung cấp kiến thức, kỹ năng cơ bản của bộ mơn,
tuy nhiên cịn nặng về lý thuyết, SV ít được thực hành và nếu thực hành thì cũng chỉ
theo nhóm, thực hành cá nhân chưa được quan tâm. Bên cạnh đó, các KN chuyên biệt
mang tính đặc thù của bộ mơn khơng được chú trọng.
- Thực trạng việc bồi dưỡng KNNN cho SV thông qua thực hành bộ mơn“PP
TCHÐTH” ở trường CÐSP cịn hạn chế. Do nhiều nguyên nhân, về cả chủ quan và
khách quan, cơng tác này vẫn cịn được tổ chức mang tính hình thức, sơ sài, chưa tích
cực, chưa thường xun và chưa hiệu quả. Bên cạnh đó, thời lượng dành cho thực
hành quá eo hẹp, nên bồi dưỡng các KNNN cho SV gặp nhiều khó khăn.
- Nhận thức của SV tương đối đồng đều. Đa số SV có sự hiểu biết và kỹ năng
nhất định. Tuy nhiên, do chưa hình thành được mục đích đúng đắn nên các em cịn
chưa tích cực trong q trình học tập bộ mơn. Một số SV đã có ý thức, hiểu rõ được
tầm quan trọng của bộ mơn trong việc hình thành và bồi dưỡng KNNN giáo viên

MN, nhưng do thiếu kinh nghiệm, khó khăn về điều kiện kinh tế, thời gian nên chưa
có sự tích cực và hạn chế về phương thức thực hiện nên hiệu quả học tập bộ mơn
chưa cao.
Tóm lại, từ thực trạng chúng tôi thấy việc bồi dưỡng KNNN cho SV CÐSP
MN thơng qua thực hành bộ mơn cịn rất nhiều hạn chế. Do đó, trong q trình giảng
dạy của GV sư phạm cần có những biện pháp cụ thể, tích cực, khả thi để nâng cao
hiệu quả bồi dưỡng KNNN cho SV nhằm góp phần đào tạo cơ giáo MN ở trường
CÐSP và đáp ứng kịp thời nhu cầu đòi hỏi của GDMN.
Chương 3
ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨCTHỰC
HÀNH BỘ MÔN "PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
”NHẰM BỒIDƯỠNG KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN
CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MẦM NON
3.1. Đề xuất một số biện pháp tổ chức thực hành bộ môn "Phương pháp tổ
chức hoạt động tạo hình” nhằm bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệ cho sinh viên cao
đẳng sư phạm mầm non.
12


3.1.1. Những cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp tổ chức thực
hành bộ môn "Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình”nhằm bồi dưỡng kỹ
năng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non.
Việc đề xuất các biện pháp bồi dưỡng KNNN cho SV thông qua thực hành bộ
môn “PP TCHÐTH” cần dựa vào một số định hướng sau:
* Mục tiêu đào tạo giáo viên CÐSP MN và mục tiêu môn học “PP TCHÐTH”.
*Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường
* Hướng đến việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở trường cao đẳng.
* Hướng đến thực hiện đổi mới chương trình GDMN nói chung và hướng dẫn
trẻ HÐTH nói riêng.
* Sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất chuyên môn giữa giảng viên sư phạm mầm

non, giáo viên mầm non trong rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho sinh
viên.
3.1.2. Đề xuất một số biện pháp tổ chức thực hành bộ môn "PP TCHÐTH”
nhằm bồi dưỡng KNNN cho SV CÐSP MN.
Chúng tôi đề xuất một số biện pháp cơ bản sau:
3.1.2.1.Biện pháp 1. Tăng cường tổ chức cho SV thâm nhập thực tiễn, làm
quen, tìm hiểu trẻ và các hoạt động tạo hình ở trường mầm non.
3.1.2.2. Biện pháp 2. Hình thành KN lập kế hoạch tổ chức HÐTH cho trẻ cho SV
3.1.2.3. Biện pháp 3. Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng môi trường HÐTH và chuẩn
bị đồ dùng, đồ chơi.
3.1.2.4. Biện pháp 4. Hình thành KN tổ chức HÐTH cho trẻ ở trường MN
Mỗi biện pháp chúng tôi đưa ra các yếu tố:
a. Mục đích
a. Mục tiêu của biện pháp
b. Điều kiện thực hiện.
c. Cách sử dụng biện pháp..
3.2.Thực nghiệm sư phạm
3.2.1. Mục đích thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa
học mà đề tài đặt ra và đánh giá hiệu quả thực tế của các biện pháp tổ chức thực hành
bộ môn “PP TCHÐTH” nhằm bồi dưỡng KNNN cho SV CÐSP.
3.2.2. Nội dung thực nghiệm
- Tổ chức cho sinh viên thâm nhập thực tiễn GDMN.
- Tổ chức cho sinh viên luyện tập lập kế hoạch tổ chức HÐTH.
- Tổ chức cho sinh viên luyện tập chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, môi trường tổ chức
HÐTH cho trẻ và thực hành luyện tập tổ chức HÐTH cho trẻ ở trường sư phạm.
- Tổ chức cho sinh viên luyện tập chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, môi trường tổ chức
HÐTH cho trẻ và thực hành luyện tập tổ chức HÐTH cho trẻ ở trường mầm non.
3.2.3. Cách tiến hành thực nghiệm
3.2.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm

+ Thực nghiệm trên 50 sinh viên CÐSP MN năm thứ 2 ở 2 lớp K11A, K11C
13




trong đó 25 sinh viên nhóm thực nghiệm và 25 sinh viên đối chứng. Hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng được lựa chọn ngẫu nhiên.
+ Thực nghiệm trên 150 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non Hoa Sen, Sao
Mai đều thuộc địa bàn Thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An trong đó có 75 cháu nhóm
thực nghiệm và 75 cháu nhóm đối chứng .
3.2.3.2.Quy trình thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành theo ba bước sau
a. Thực nghiệm khảo sát: tiến hành khảo sát ở hai nhóm TN và ĐC về mức độ
hình thành KNNN của SV bằng các bài tập.
Chúng tôi dự giờ và đánh giá mức độ hình thành KNNN của SV và hiệu quả
trên trẻ.
b.Thực nghiệm hình thành: Thống nhất với giảng viên sư phạm và giáo viên
mầm non về nội dung thực nghiệm và chuẩn bị mọi điều kiện thực nghiệm.
*Tại nhóm thực nghiệm
+ Giai đoạn 1: Quá trình học tập ở trường SP.
Nội dung thực hiện theo kế hoạch thực hành thực tập ở trường SP. Giảng viên
sử dụng một số biện pháp mới tác động đến SV:
+ Giai đoạn 2: Quá trình thực tập tại trường MN.
Đây là quá trình SV thể hiện kiến thức, kỹ năng của mình về việc vận dụng các
KNNN trong tổ chức HÐTH cho trẻ. Tiến hành tổ chức cho SV luyện tập tiến hành
chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, xây dựng môi trường và tiến hành tổ chức các HÐTH cho
trẻ mầm non tại trường mầm non.
+Chúng tôi tiến hành kiểm tra SV bằng bài tập:
* Tại nhóm đối chứng:
Nội dung, phương pháp, hình thức dạy và học bộ môn “PP TCHÐTH” cho trẻ

được thực hiện theo quy định chương trình hiện hành, do đó nội dung giống như
nhóm thực nghiệm, nhưng khơng có tác động mới của các phương pháp bồi dưỡng
KNNN.
c.Thực nghiệm kiểm chứng
Sử dụng các bài tập đo, kiểm tra sự chênh lệch về khả năng vận dụng KNNN
trong tổ chức HÐTH ở hai nhóm thực nghiệm và kiểm chứng, sau khi nhóm thực
nghiệm đã được tác động bởi các biện pháp đã đề xuất.
Ở bước này, cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều được tổ chức như
nhau về nội dung và cách thức thực hiện những hoạt động liên quan đến vận dụng
KNNN để kiểm tra, đánh giá KNNN trong tổ chức HÐTH cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
Chúng tôi theo dõi và đánh giá SV về mức độ bồi dưỡng KNNN theo tiêu chí
đã xây dựng ở chương 2 và đánh giá hiệu quả vận dụng trên trẻ.
* Tiêu chí và thang đánh giá về mức độ bồi dưỡng KNNN của SV qua quá
trình thực nghiệm, ở các bài tập dựa trên tiêu chí và thang đánh giá KNNN đã
xây dựng ở chương 2.
Tiêu chí và thang đánh giá hiệu quả vận dụng KNNN của SV trên trẻ trong tổ chức
HÐTH.
14




* Tiêu chí đánh giá hiệu quả trên trẻ sau khi SV vận dụng KNNN đã bồi
dưỡng trong tổ chức HÐTH.
+ Tiêu chí 1. Kiến thức của trẻ thể hiện trong hoạt động(1 điểm)
+ Tiêu chí 2. Kỹ năng tạo hình của trẻ thể hiện trong hoạt động(1 điểm)
+ Tiêu chí 3. Thái độ của trẻ trong q trình hoạt động (1 điểm)
+ Tiêu chí 4. Sản phẩm tạo hình của trẻ (1 điểm)
* Thang đánh giá hiệu quả trên trẻ sau khi SV vận dụng KNNN đã bồi
dưỡng trong tổ chức HÐTH.

Điểm đánh giá, xếp loại.
+ Xếp loại tốt: từ 3 điểm – 4 điểm.
+ Xếp loại khá: Từ 2 điểm – cận 3 điểm.
+ Xếp loại trung bình: Từ 1 điểm – cận 2 điểm.
+ Xếp loại yếu: Từ 0 điểm – cận 1 điểm.
3.2.4.Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.2.4.1. Kết quả thực nghiệm khảo sát.
Kết quả thực nghiệm khảo sát trên sinh viên
Kết quả khảo sát trước thực nghiệm được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.1. Mức độ hình thành KNNN thơng qua thực hành bộ mơn “PP
TCHÐTH” của hai lớp ĐC và TN trước thực nghiệm
Lớ
p

Số
SV

Xếp loại
Giỏi

Khá

Mức độ

Trung
bình

Yếu

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

TC1

TC2

TC3

Kết quả
chung

ĐC

25

1


4

10

40

9

36

5

20

1.9600 2.0300

1.9300 5.92

TN

25

0

0

7

28


11

44

7

28

1.7400 2.0500

1.7900 5.58

Biểu đồ 3.1; Biểu đồ 3.2. Mức độ hình thành KNNN thơng qua thực hành bộ
môn “PP TCHÐTH” của hai lớp ĐC và TN trước thực nghiệm theo tiêu chí và %
- Kết quả thực hiện bài kiểm tra của SV cả hai lớp TN và ĐC tương đối đồng
đều và đạt ở mức độ trung bình. Điểm trung bình cộng của hai nhóm TN và ĐC đạt
từ 5.58 đến 5.92 điểm.
15




- Độ phân tán và điểm kiểm tra của từng SV trong một nhóm của lớp TN và
ĐC là rất lớn, nhưng giữa hai nhóm thì độ lệch chuẩn này tương đối đồng đều.
Kết quả thực nghiệm khảo sát hiệu quả vận dụng KNNN trên trẻ của hai lớp ĐC và
TN
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát hiệu quả vận dụng KNNN trên trẻ của hai lớp ĐC
và TN trước thực nghiệm
Lớ
p


Số
SV

Xếp loại

ĐC

75

SL
17

%
22.7

SL
34

%
45.3

SL
19

%
25.3

SL
5


TN

75

16

21.3

32

42.7

21

28

6

Tốt

Khá

Mức độ

Trung
bình

TC1


TC2

TC3

TC4

Kết
quả
chung

%
6.7

.60

.45

.60

.50

2.15

8

.59

.44

.57


.49

2.09

Yếu

XL



Biểu đồ 3.3. Hiệu quả vận dụng trên trẻ trước TN (tính theo %)
Nhìn vào bảng có thể thấy về khả năng của trẻ cả hai lớp là tương đối tốt và
đồng đều. Tuy nhiên, số trẻ ở mức trung bình và yếu cịn chiếm hơn 1/3 tổng trẻ và
loại tốt vẫn còn chưa nhiều nên vẫn cần có những tác động cụ thể, tổ chức tốt các
hoạt động của giáo viên để hiệu quả trên trẻ được tốt hơn.
Đánh giá khả năng của trẻ theo bốn tiêu chí: Kiến thức, kỹ năng, thái độ và sản
phẩm của trẻ thể hiện trong quá trình hoạt động tạo hình của hai lớp ĐC và TN là
tương đương nhau. Kết quả khảo sát còn được thể hiện ở biểu đồ 3.3.
3.2.4.2. Kết quả thực nghiệm hình thành
Kết quả đánh giá mức độ hình thành KNNN của SV hai lớp ĐC và TN trong quá
trình thực nghiệm.
Bảng 3.3. So sánh kết quả đánh giá KNNN của SV hai lớp ĐC và TN trong
quá trình thực nghiệm
Lớ
p

Số
SV


Xếp loại
Giỏi

Khá

Điểm trung bình
TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%
12

ĐC

25


0

0

14

56

8

32

3

TN

25

4

16

16

64

5

20


0 16 0

TC1

TC2

TC3

Kết quả
chung

2.09

2.11

1.92 6.12

2.24

2.31

2.36 6.91


Kết quả thể hiện trên bảng 3.3 cho thấy trong q trình thực nghiệm, nhóm TN đã
có sự chuyển biến rõ nét, điểm đạt tính theo % và các tiêu chí đều cao hơn, cho dù chưa
chênh lệch nhiều, nhưng bảng trên chính là cơ sở để so sánh đối chiếu khả năng của hai
lớp sau khi TN.
Kết quả này còn được thể hiện qua hai biểu đồ 3.5; 3.6 so sánh hai lớp TN và

ĐC tính theo % và tính theo tiêu chí.



Biểu đồ 3.5; 3.6. So sánh mức độ hình thành KNNN của SV hai lớp ĐC và TN
theo % và theo tiêu chí trong q trình thực nghiệm
Đánh giá hiệu quả vận dụng KNNN của SV trên trẻ
Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát hiệu quả vận dụng KNNN trên trẻ của hai lớp ĐC
và TN trong quá trình thực nghiệm
Lớ
p

Số
SV

Xếp loại
Tốt

ĐC

75

SL
15

TN

75


28

Khá

Mức độ

Trung
bình

Yếu

TC1

TC2

TC3

TC4

Kết quả
chung

%
20

SL
40

%
53.3


SL
20

%
26.7

SL
0

%
0

0.62

0.49

0.59

0.52

2.22

37.3

38

50.7

9


12

0

0

0.68

0.63

0.72

0.65

2.68

17





Biểu đồ 3.7; 3.8. So sánh hiệu quả vận dụng KNNN trên trẻ của hai lớp ĐC và
TN trong quá trình thực nghiệm tính theo % và tính theo tiêu chí
Nhìn vào bảng 3.4, biểu đồ 3.7; 3.8 chúng ta thấy: Song song với sự tiến bộ
của SV, trẻ của lớp TN cũng đã có những chuyển biến rõ rệt và điểm của trẻ TN tính
theo % cũng như theo tiêu chí đều cao hơn trẻ lớp ĐC.
Như vậy, có thể thấy sau khi SV được tác động bởi các biện pháp đề xuất đã có
những chuyển biến tích cực, điều này được thể hiện trên hiệu quả đối với trẻ. Trẻ

hứng thú hơn, các kỹ năng tạo hình của trẻ cũng thuần thục hơn, nên sản phẩm của
trẻ lớp TN thể hiện sự phong phú, đa dạng, đẹp và sáng tạo hơn trẻ lớp ĐC.
3.2.4.3. Kết quả thực nghiệm kiểm chứng
Kết quả đạt được sau thực nghiệm
Kết quả đạt được trên SV
Bảng 3.6. So sánh mức độ hình thành KNNN của SV lớp ĐC và TNsau thực
nghiệm
Lớ Số
Xếp loại
Điểm trung bình
p
ĐC
TN

SV
25
25

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

1

4

15

60

5

20

4

16

5


20

17

68

3

12

0

0

TC1

2.29
2.40

TC2

1.86
2.24

TC3

Kết quả
chung

2.05 6.20

2.51 7.15

Kết quả thu được ở bảng 3.6 cho thấy: sau thực nghiệm mức độ hình thành
KNNN của SV lớp TN cao hơn hẳn SV lớp ĐC, điều đó được thể hiện ở sự khác biệt
về điểm số ở các mức độ xếp loại: Giỏi, khá, trung bình, yếu và điểm trung bình của
các tiêu chí.



Biểu đồ 3.11, 3.12. So sánh mức độ hình thành KNNN cho SV hai lớp ĐC và
TN (tính theo % và tính theo tiêu chí) sau thực nghiệm
So sánh hiệu quả vận dụng KNNN của SV trên trẻ.
Chúng tôi tiến hành đánh giá hiệu quả trên trẻ của SV hai lớp ĐC và TN, kết
18


quả tổng hợp được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 3.7. So sánh hiệu quả vận dụng KNNN trên trẻ của SV hai lớp ĐC và TN
sau TN (bài tập 2) tính theo % và theo tiêu chí
Lớ
p

Số
SV

Xếp loại
Tốt
SL

ĐC

TN




75
75

15
30

Khá

%
20
40

Điểm trung bình

Trung
bình

SL

%

SL

%


40
36

53.3
48

20
9

26.7
12

Yếu
SL

%

0
0

0
0

TC1

TC2

TC3

TC4


Kết
quả
chung

0.63
0.71

0.49
0.65

0.61
0.81

0.52
0.69

2.25
2.86

Nhìn vào bảng 3.7, có thể nhận định hiệu quả vận dụng KNNN của SV đã có
những thay đổi rõ rệt, điều đó được thể hiện ở sự khác biệt về điểm số của trẻ ở các
mức độ: Tốt, Khá, TB và Yếu (đánh giá tính theo %), và đánh giá tính theo tiêu chí
về: kiến thức, kỹ năng, thái độ và sản phẩm của trẻ.
Nhìn chung, sau thực nghiệm về kiến thức trẻ của hai lớp không chênh lệch
nhau nhiều 0.08 điểm, trẻ hầu như đầu nắm được những đặc điểm cơ bản của đối
tượng tạo hình, nắm được cách thức tạo hình và có kỹ năng tạo hình tốt hơn. Đặc
biệt, sau TN, SV lớp TN có khả năng tổ chức cho trẻ HÐTH một cách hứng thú, tích
hơn và tạo ra những sản phẩm đẹp hơn, sáng tạo hơn.
Như vậy, việc áp dụng các nhóm biện pháp chúng tơi đã xây dựng trong q

trình triển khai TN đã góp phần hình thành KNNN cho SV lớp TN. Đồng thời nâng
cao chất lượng kết quả học tập của SV nói chung, kết quả rèn tay nghề cho các em
nói riêng trong q trình giảng dạy mơn học ”PP TCHÐTH”.
3.2.4.3. Kiểm định hiệu quả thực nghiệm
Để kiểm định độ tin cậy về mức độ hình thành KNNN của SV trước và sau
thực nghiệm, chúng tôi sử dụng công cụ SPSS 18.0 để phân tích.
Kết quả kiểm định
Kết quả kiểm định trên SV
+ Kiểm định độ tin cậy về kết quả khảo sát mức độ hình thành KNNN của SV ở
hai lớp ĐC và TN trước thực nghiệm.
Group Statistics
Nhóm
Trung bình 3 tiêu
chí trước TN

Số SV

Nhóm ĐC
NTN

Điểm trung bình

25
25

Độ lệch chuẩn

5.9200
5.5800


1.17863
1.26392

Independent Samples Test
Phép kiểm tra S
cho sự bằng
nhau của các
phương sai
Tỉ số
Mức ý
F
nghĩa
Sig
ĐC
TB tổng
3 tiêu chí

TN

.197

.659

Phép kiểm định T cho sự bằng nhau của những trung bình

t

Bậc tự
do df


.984

48

.984

47.768

Sig.
(2tailed)

Hiệu số
trung
bình

Hiệu số
sai số
chuẩn

.330

.34000

.34564

.330

.34000

.34564


19

Khoảng cách tin cậy
95% cho sự sai biệt TB
Khoảng
Khoảng
cách dưới
cách trên
-.35495
1.03495
-.35504

1.03504


Dựa vào hai bảng kết quả kiểm định, chúng tôi có nhận xét như sau:
Từ bảng Group Statistics, cho thấy điểm trung bình (Mean) của hai nhóm TN
và ĐC là tương đương nhau (Mean ở nhóm ĐC là 5.92 cịn Mean của nhóm TN là
5.58). Độ lệch chuẩn của hai nhóm ngang nhau (Std. Deviation của lớp ĐC = 1.18 và
Std. Deviation của nhóm TN = 1.26).
Mặc khác, từ bảng Independent Samples Test, giá trị Sig= 0.66>0.05 (0.05 tương
ứng với độ tin cậy 95%) cho thấy phương sai giữa nhóm ĐC và TN không khác nhau.
Đồng thời Sig. (2- tailed) = 0.33> 0.05 chứng tỏ khơng có sự chênh lệch có ý nghĩa nào về
điểm trung bình của hai nhóm ĐC và TN.
Có thể kết luận rằng kết quả khảo sát mức độ hình thành KNNN ở hai lớp ĐC và
TN trước thực nghiệm có độ tin cậy cao.
+ Kiểm định độ tin cậy về kết quả khảo sát mức độ hình thành KNNN của SV ở
hai lớp ĐC và TN sau thực nghiệm.
Group Statistics

Nhóm
Trung bình 3
tiêu chí sau TN

NDC
NTN

Số SV

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn

25
25

6.3100
7.0450

1.12680
.90130

Independent Samples Test
Phép kiểm tra S
cho sự bằng
nhau của các
phương sai
Tỉ số F
Mức
ý

nghĩa
Sig
ĐC
TB tổng
3 tiêu chí

1.413

TN

.240

Phép kiểm định T cho sự bằng nhau của những trung bình

t

Bậc
tự do
df

Sig.
(2tailed)

Hiệu số
trung
bình

Hiệu số
sai số
chuẩn


Khoảng cách tin cậy
95% cho sự sai biệt TB
Khoảng
Khoảng
cách dưới
cách trên

-2.547

48

.014

-.73500

.28858

.014

-.73500

.28858

1.31524
1.31596

-2.547

45.7

91

-.15476
-.15404

Sự hình thành KNNN của SVở hai lớp có sự chênh lệch rõ rệt so với trước
thực nghiệm. Bằng chứng là:
Nhìn vào bảng Grroup Statistics, điểm trung bình (Mean) của nhóm ĐC là
6.38 thấp hơn điểm trung bình (Mean) của nhóm TN là 7.15. Mặt khác, nhìn vào
bảng Independent Samples Test giá trị Sig = 0.240>0.05 nhưng giá trị sig. (2tailed) = 0.003<0.014. Vì thế có thể khẳng định rằng điểm trung bình của nhóm TN
và nhóm ĐC đã có sự khác biệt có ý nghĩa.
+ Kiểm định hiệu quả thực nghiệm của SV nhóm TN trước và sau TN.
One-Sample Statistics
SLSV
TTN

25

Điểm tb
5.580020

STN

25

7.1500

Độ lệch
chuẩn
1.26392

.89268


One-Sample Test
Bảng kiểm định một mẫu
t



Sig. (2tailed)

Df

Điểm trung
bình

Khoảng cách tin cậy 95% cho sự
sai biệt TB

TTN

22.074

24

.000

5.58000

Giới hạn dưới

5.0583

Giới hạn trên
6.1017

STN

40.048

24

.000

7.15000

6.7815

7.5185

Bảng kiểm định trung bình một mẫu cho thấy, giá trị Sig. (2-tailed)= 0.00 nhỏ
hơn mức ý nghĩa α (0.05 hoặc 0.01) chứng tỏ có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm số
trung bình của nhóm TN trước và sau thực nghiệm. Với kiểm định này cho thấy độ
tin cậy của kết quả khảo sát đạt đến 99%. Điều này khẳng định rằng các biện pháp đề
xuất của chúng tôi đã có tác động tích cực đến sự hình thành KNNN của SV.
Kết quả kiểm định trên trẻ
+ Kiểm định độ tin cậy về kết quả khảo sát hiệu quả vận dụng KNNN trên trẻ
của SV ở hai lớp ĐC và TN trước thực nghiệm và sau TN.
Nhóm_trẻ
TTN
STN


Số lượng

Điểm trung bình

NDC

75

2.15

.74104

NTN

75

2.08

.77455

NDC

75

2.25

.66776

75


2.86

.68168

NTN

Independent Samples Test

Phép kiểm tra s cho
sự bằng nhau của
các phương sai

TTN

ST
N

ĐC
TN
ĐC
TN

Tỉ số f
.001

.022

Độ lệch chuẩn


Phép kiểm định T cho sự bằng nhau của những trung bình

.591

Hiệu số
trung
bình
.06667

Hiệu số
sai số
chuẩn
.12378

147.711
148

.591
.000

.06667
-.59667

147.937

.000

-.59667

Mức ý

nghĩa Sig
.976

t
.539

Bậc tự
do df
148

.882

.539
-5.415
-5.415

Sig.
(2tailed)

Khoảng cách tin cậy
95% cho sự sai biệt TB
Khoảng
cách dưới
-.17793

Khoảng
cách trên
.31127

.12378

.11019

-.17794
-.81441

.31127
-.37892

.11019

-.81441

-.37892

Từ bảng Group Statistics, cho thấy điểm trung bình (Mean) của trẻ hai lớp TN
và ĐC trước TN là tương đương nhau (Mean ở nhóm ĐC là 2.15 cịn Mean của nhóm
TN là 2.08). Độ lệch chuẩn của hai nhóm gần ngang nhau (Std. Deviation của lớp ĐC
= 0.74 và Std. Deviation của nhóm TN = 0.77).
21


Sau TN, bảng Grroup Statistics cho thấy hiệu quả của việc vận dụng KNNN
của SV trên trẻ ở hai lớp đã có sự chênh lệch đáng kể so với trước thực nghiệm.
Điểm trung bình (Mean) của nhóm ĐC là 2.25 thấp hơn điểm trung bình (Mean) của
nhóm TN là 2.86.
Mặt khác, nhìn vào bảng Independent Samples Test, ta thấy trước TN giá trị
sig. (2-tailed)=0.591 > 0.05, điều này chứng tỏ điểm trung bình trước TN là tương
đương nhau và khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Còn sau TN, ta
thấy Sig (2-tailed) = 0.00 nhỏ hơn mức ý nghĩa α (0.05 hoặc 0.01), vì thế có thể
khẳng định rằng điểmtrung bình của trẻ ở lớp TN và ĐC đã có sự khác biệt có ý

nghĩa và kết quả khảo sát mức độ hình thành KNNN của SV ở hai lớp ĐC và TN sau
thực nghiệm rất có độ tin cậy.
+ Kiểm định kết quả đánh giá hiệu quảvận dụng KNNN trên trẻ của SV ở lớp
TN trước và sau thực nghiệm.
One-Sample Statistics
Số lượng
trẻ
75

TTN
STN

Điểm trung
bình
2.0800

75
2.8533
Bảng kiểm định 1 mẫu

Độ lệch chuẩn
.77455
.68168
Khoảng cách tin cậy 95% cho sự
sai biệt TB

TTN

t
23.256


Bậc tự do
df
74

STN

36.250

74

Sig. (2tailed)

.000

Điểm trung
bình
2.08000

Khoảng cách
dưới
1.9018

Khoảng cách
trên
2.2582

.000

2.85333


2.6965

3.0102

Bảng kiểm định trung bình một mẫu cho thấy, giá trị Sig (2-tailed) = 0.00 nhỏ
hơn mức ý nghĩa α (0.05 hoặc 0.01), vì thế có thể khẳng định rằng điểm trung bình
của trẻ lớp TN và lớp ĐC đã có sự khác biệt có ý nghĩa và kết quả đánh giá hiệu quả
vận dụng KNNN của SV ở hai lớp ĐC và TN sau thực nghiệm có độ tin cậy cao.
Để chứng minh sự hình thành KNNN của SV tốt thì song song đó hiệu quả trên
trẻ cũng cao lên tương ứng.
Tiểu kết chương 3
Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về việc bồi dưỡng KNNN thơng qua
q trình tổ chức thực hành bộ môn “PP TCHÐTH”, chúng tôi đã đề xuất hệ thống
các biện pháp bồi dưỡng cho SV CÐSP MN. Hệ thống các biện pháp này được xây
dựng dựa trên những căn cứ mang tính khoa học.
Chương trình thực nghiệm đã được lên KH và tổ chức thực hiện một cách
nghiêm túc, khách quan, khoa học nhằm kiểm nghiệm hiệu quả các biện pháp đề xuất
và thực nghiệm, qua đó chứng minh giả thuyết khoa học đã đề ra trong nghiên cứu.
Bằng kết quả thực nghiệm, chúng tôi nhận định như sau:

22


- Sự tiến bộ rõ rệt ở các KNNN trong tổ chức HÐTH của SV so với trước TN.
Hiệu quả của việc TN các biện pháp đề xuất được khẳng định qua các kết quả kiểm
định độ tin cậy.
- Sự tiến bộ, sự vận dụng thành thạo các KNNN trong tổ chức HÐTH của SV
được thể hiện ở các KN lập kế hoạch HĐ, KN xây dựng môi trường và chuẩn bị đồ dùng
đồ chơi và KN tổ chức HÐTH. Kiểm định sự tiến bộ này của SV còn được thể hiện rõ ở

hiệu quả trên trẻ về kiến thức, KN, thái độ trong HÐTH và sản phẩm tạo hình được nâng
cao hơn trước thực nghiệm.
- Quá trình TN và kết quả TN cho thấy các KNNN trong tổ chức HÐTH có
mối liên hệ biện chứng với nhau. Vì vậy, khi bồi dưỡng các KN này cho SV cần có
sự tác động một cách đồng bộ các biện pháp và phù hợp với SV, kích thích tính tích
cực tự học, tự nghiên cứu để củng cố kiến thức, KN cơ bản và chiếm lĩnh kiến thức
KN mới tìm kiếm bổ sung.
Như vậy, trên cơ sở kiến thức, KN cơ bản trong chương trình học phần “PP
TCHÐTH”, GV SP có những biện pháp bồi dưỡng KNNN trong tổ chức HÐTH cho
SV CÐSP MN trong quá trình học tập và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV thì
KNNN nói chung và KNNN chuyên biệt trong tổ chức HÐTH cho trẻ được nâng cao.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận chung.
Quá trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn và thực nghiệm một số biện pháp đề
xuất của đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1.1. Việc đào tạo giáo viên mầm non có trình độ chun mơn, năng lực nghề
nghiệp đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của xã hội và xu hướng đổi mới GDMN hiện
nay là trọng trách của trường CÐSP Nghệ An nói riêng và các trường SP có đào tạo
giáo viên mầm non nói riêng. Hiệu quả đào tạo cô giáo mầm non phụ thuộc vào hiệu
quả dạy học của giảng viên sư phạm. Vì thế, mỗi giảng viên sư phạm ln tích cực
đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng chất lượng đào tạo của
mình đáp ứng mục tiêu GD và đào tạo của ngành học MN. Một trong những biện
pháp thực hiện mục tiêu này là bồi dưỡng cho SV CÐSP MN KNNN trong tổ chức
HÐTH, góp phần vào bồi dưỡng KNNN giáo viên mầm non nói chung trong q
trình tổ chức thực hành bộ môn “PP TCHÐTH” ở trường sư phạm.
1.2. Kết quả nghiên cứu chương trình mơn học “PP TCHÐTH” và chương trình
chăm sóc giáo dục trẻ hiện hành cho thấy chưa đáp ứng kịp sự đổi mới yêu cầu GDMN
hiện nay. Mặc dù cả GV và SV SP đều nhận thức được vai trị của bộ mơn “PP
TCHÐTH”, vai trò của việc bồi dưỡng KNNN, nhưng chưa có biện pháp nào cụ thể,
chưa có cách thức tổ chức phù hợp để góp phần nâng cao chất lượng học tập và rèn

luyện nghiệp vụ sư phạm của SV. Bên cạnh đó, điều kiện cơ sở vật chất của trường SP
còn thiếu phòng chức năng để thực hành rèn luyện các KNNN cho SV. Chất lượng
hướng dẫn thực hành thực tập ở một số trường MN còn hạn chế, điều này cũng ảnh
hưởng đến việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của SV, hiệu quả bồi dưỡng KNNN thấp.
1.3. Để nâng cao mức độ hình thành KNNN cho SV, chúng tôi xây dựng và
23


triển khai bốn biện pháp nhằm hình thành KNNN cho SV CÐSP MN trong quá trình
tổ chức thực hành bộ môn ”PP TCHÐTH”, mỗi biện pháp sẽ nhằm vào một KN cụ
thể và chúng có mối liên hệ với nhau. cụ thể như sau:
- Biện pháp 1: Tổ chức cho SV thâm nhập thực tiễn, làm quen với trẻ và các
hoạt động tạo hình ở trường mầm non
- Biện pháp 2: Hình thành KN lập kế hoạch tổ chức HÐTH cho trẻ cho SV.
- Biện pháp 3: Hình thành kỹ năng chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi và KN xây dựng
mơi trường HÐTH.
- Biện pháp 4: Hình thành KN tổ chức HÐTH cho trẻ ở trường MN.
Các biện pháp này chỉ phát huy hiệu quả nếu được phối hợp một cách đồng bộ
và linh hoạt trong quá trình tổ chức thực hành bộ môn “PP TCHÐTH”, đồng thời khi
tiến hành cần đảm bảo tất cả các điều kiện sư phạm như điều kiện về GV, SV, cơ sở
vật chất để có thể phát huy hết hiệu quả của các biện pháp này. Để khai thác tối đa
hiệu quả của các biện pháp này, chúng tôi đã thực hiện nghiêm túc kế hoạch và điều
kiện thực nghiệm đề tài.
1.4. TN các biện pháp đã đề xuất, kết quả thu được đó sự tiến bộ trên SV về
khả năng thành thạo các KNNN. Bên cạnh đó, hiệu quả vận dụng KNNN của SV trên
trẻ sau TN cao hơn trước TN càng khẳng định: Tính khả thi, tính hiệu quả của các
biện pháp tác động đối với việc hình thành KNNN cho SV CÐSP MN mà chúng tôi
đưa ra. Như vậy, giả thuyết khoa học của đề tài đã được chứng minh, nhiệm vụ của
đề tài đã được giải quyết và mục tiêu của đề tài đã được thực hiện.
2. Kiến nghị.

Để việc sử dụng có hiệu quả bồi dưỡng KNNN cho SV CÐSP MN trong q
trình tổ chức thực hành bộ mơn “PP TCHÐTH”, chúng tơi có một số kiến nghị sau:
2.1. Nâng cao nhận thức của GV các trường CÐSP về việc hình thành KNNN
cho SV trong quá trình tổ chức thực hành bộ mơn “PP TCHÐTH” nói riêng và trong
đào tạo GVMN nói chung. Đó là, việc hình thành KNNN không chỉ được thực hiện
trong giai đoạn thực hành thường xuyên bộ môn, mà cần phải được tiến hành trong
suốt quá trình dạy học. Ngay trong quá trình dạy lý thuyết, giảng viên cần phải chú
trọng việc hình thành KNSP nền tảng sẽ là tiền đề, là cơ sở vững chắc cho SV nắm
vững các KNSP chuyên biệt sau này. Bên cạnh đó, để KNNN của SV được hình
thành và củng cố, cần tổ chức thực hành cho SV – giúp SV có nhiều cơ hội được trải
nghiệm, được rèn luyện những KNNN cần thiết.
2.2. Khuyến khích nghiên cứu khoa học, hội thảo trao đổi kinh nghiệm trong
đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là trong các bộ môn phương pháp đặc thù
chuyên ngành GDMN.
2.3. Các trường sư phạm MN cần điều chỉnh lại chương trình học phần “PP
TCHÐTH” theo hướng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong quá trình
giảng dạy nhằm hướng tới việc hình thành những KNSP nền tảng cho SV để làm cơ
sở vững chắc cho việc hình thành cho SV các KNSP chuyên biệt mang đặc trưng của
tổ chức HÐTH cho trẻ ở trường MN; Đồng thời tăng thời lượng dành cho mơn học để
giảng viên có thể dành nhiều thời gian hơn cho việc tổ chức hoạt động thực hành.
24


2.4. Các cơ quan chức năng – các khoa GDMN của trường CÐSP, các trường
MN thực hành,… cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng những biện pháp hình
thành KNNN cho SV khoa GDMN trong quá trình tổ chức thực hành bộ môn “PP
TCHÐTH” đã được thử nghiệm trong nghiên cứu này.
- Cập nhật, bổ sung những nội dung mới vào chương trình đào tạo cho phù hợp
với yêu cầu của giáo dục đại học hiện nay và thực tiễn đổi mới GDMN


25


×