Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt luận án tiến sĩ nghiên cứu ứng dụng phương pháp đo gián tiếp 2d và xây dựng hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên phục vụ ngành may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 27 trang )

1

A. THÔNG TIN CHUNG VỀ LUẬN ÁN
A. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN
Để phục vụ sản xuất ngành May công nghiệp, hệ thống cỡ số
quần áo cho các đối tượng người Việt nam nói chung và hệ thống
kích thước cơ thể nam sinh viên các trường đại học, cao đẳng
Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cần được nghiên cứu xây dựng
và cập nhật liên tục, trong đó phương pháp đo các thông số kích
thước cơ thể cũng là một vấn đề cần được nghiên cứu nhằm đáp
ứng nhu cầu thu thập dữ liệu nhân trắc.
Phương pháp đo trực tiếp thường được áp dụng trong các nghiên
cứu nhân trắc có nhiều ưu điểm song vẫn tồn tại một số hạn chế:
thời gian thực hiện đo lâu, cần bố trí số lượng lớn các kỹ thuật
viên đo, độ chính xác của kết quả đo phụ thuộc nhiều vào yếu tố
chủ quan của người đo,…. Phương pháp đo gián tiếp sử dụng kỹ
thuật quét 3D với giá thành rất cao, hệ thống phần cứng phức tạp
nên di chuyển khó khăn.
Phương pháp đo gián tiếp 2D với một số ưu điểm: hệ thống thiết
bị đo đơn giản, tiện ích trong thao tác sử dụng, dễ dàng di chuyển
đến các địa điểm đo, giá thành hợp lý, kết quả đo khách quan
không phụ thuộc vào đội ngũ kỹ thuật viên,… do vậy đây là
phương pháp đo nhân trắc phù hợp với điều kiện nghiên cứu ở
Việt nam hiện nay.
B. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
1. Nghiên cứu thiết lập hệ thống đo gián tiếp kích thước cơ
thể người sử dụng kỹ thuật ảnh 2D bao gồm thiết lập hệ thống
thiết bị và xây dựng phần mềm thu thập, xử lý dữ liệu nhân trắc
nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác nghiên cứu nhân trắc học
ngành May.
2. Ứng dụng hệ thống đo gián tiếp 2D đã thiết lập để xây


dựng hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên các trường đại
học và cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh, phục vụ công tác thiết
kế và sản xuất quần áo may công nghiệp.
2

C. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN
ÁN
1. Phương pháp đo gián tiếp kích thước cơ thể người sử dụng
kỹ thuật ảnh 2D bằng camera. 2. Mốc đo và kích thước cơ thể
nam sinh viên.
3. Hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên các trường đại học
và cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh.
D. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
1. Thiết lập hệ thống đo gián tiếp kích thước cơ thể người sử dụng
kỹ thuật ảnh 2D, gồm:
- Nghiên cứu thiết lập điều kiện chụp ảnh 2D.
- Nghiên cứu phương pháp xử lý ảnh tách hình nền, tách
đường biên.
- Xây dựng công thức liên kết hai đường biên từ ảnh mặt trước
và mặt bên hông. - Nghiên cứu phương pháp trích xuất mốc
đo.
- Lựa chọn công thức tính kích thước cơ thể người với sai số
cho phép trong ngành May.
- Lập trình phần mềm xử lý ảnh và tính kích thước cơ thể nam
sinh viên; Thiết kế giao diện sử dụng của phần mềm đo gián
tiếp kích thước cơ thể người. - Đánh giá hệ thống đo gián tiếp
2D.
2. Xây dựng hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên các trường
đại học và cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở ứng dụng
hệ thống đo gián tiếp 2D. So sánh đánh giá hệ thống kích thước

cơ thể nam sinh viên đã xây dựng.
E. Ý NGHĨA KHOA HỌC
1. Thiết lập được các điều kiện chụp ảnh đảm bảo dữ liệu
ảnh đầu vào đáp ứng yêu cầu của hệ thống đo gián tiếp 2D.
2. Sử dụng các thiết bị thực nghiệm phù hợp; Áp dụng các
thuật toán trích xuất mốc đo và tính kích thước nhân trắc có độ
tin cậy cao; Sử dụng ngôn ngữ lập trình và thuật toán tin hiện đại
đã thiết lập được hệ thống đo gián tiếp kích thước cơ thể sử dụng
3

kỹ thuật ảnh 2D với tiến trình thực hiện: chụp ảnh, xử lý ảnh, trích
xuất mốc đo và tính kích thước cơ thể.
3. Sử dụng các công cụ toán xác suất thống kê để đánh giá,
so sánh độ chính xác của hệ thống đo gián tiếp 2D với phương
pháp đo trực tiếp.
4. Ứng dụng hệ thống đo gián tiếp 2D đã thiết lập để xây
dựng hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên các trường đại
học và cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Kết quả nghiên cứu là tiền đề cho các công trình nghiên
cứu tiếp theo về kỹ thuật nhận dạng và phân loại vóc dáng cơ thể
người, thiết kế quần áo 3D,…trong ngành May tại Việt nam.
F. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
1. Hệ thống đo gián tiếp kích thước cơ thể người sử dụng kỹ
thuật ảnh 2D có giá thành hợp lý, cấu trúc hệ thống đơn giản, xử
lý dữ liệu và trích xuất kết quả nhanh, tiện ích trong thao tác sử
dụng, dễ dàng di chuyển đến các địa điểm đo, kết quả đo khách
quan không phụ thuộc vào đội ngũ kỹ thuật viên.
2. Hệ thống đo gián tiếp kích thước cơ thể người sử dụng kỹ
thuật ảnh 2D tạo được sự thuận tiện đối với đối tượng đo: các quy
định về điều kiện chụp ảnh của hệ thống đo dễ áp dụng, trang

phục mẫu đo phù hợp nên nhận được sự hợp tác từ phía đối tượng
được đo.
3. Hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên TP.HCM đảm
bảo độ tin cậy và có tính cập nhật, phục vụ hiệu quả cho công tác
thiết kế quần áo đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng may mặc nội địa
Việt nam trong giai đoạn hiện nay.
G. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Thiết kế hệ thống đo gián tiếp kích thước cơ thể người sử
dụng kỹ thuật ảnh 2D bằng 2 camera được kết nối trực tiếp với
máy tính là hệ thống đo gián tiếp kích thước cơ thể 2D đầu tiên
tại Việt nam để phục vụ công tác thu thập dữ liệu nhân trắc ngành
May.
4

2. Xây dựng công thức liên kết hai đường biên từ ảnh chụp
mặt trước và mặt bên hông đảm bảo các kích thước vòng từ hai
đường biên được trực giao đồng phẳng.
3. Xây dựng được phần mềm đo gián tiếp kích thước cơ thể
người từ ảnh và thiết lập quy trình đo gián tiếp 2D.
4. Hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên được cập nhật
mới, có ý nghĩa thiết thực cho ngành May.
B. NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
Thực hiện nghiên cứu tổng quan ba vấn đề chính: Phương pháp
đo nhân trắc trong ngành May; Phương pháp đo gián tiếp 2D;
Nghiên cứu hệ thống cỡ số quần áo. Qua nghiên cứu, đã kết luận
được các nội dung sau:
- Để đáp ứng nhu cầu sản suất quần áo may công nghiệp,
hệ thống kích thước cơ thể người phải được cập nhật liên tục.
Phương pháp đo gián tiếp cần được nghiên cứu ứng dụng nhằm

nâng cao hiệu quả trong công tác thu thập dữ liệu nhân trắc -
Phương pháp đo gián tiếp 3D sử dụng kỹ thuật chiếu tia laser, ánh
sáng trắng với những tính năng ưu việt về thời gian và độ chính
xác. Phương pháp đo gián tiếp sử dụng kỹ thuật ảnh 2D, tuy độ
chính xác không thể bằng phương pháp đo gián tiếp 3D nhưng ưu
điểm về thời gian xử lý, thiết bị vận chuyển dễ dàng, chi phí thấp
sẽ là phương pháp đo phù hợp với điều kiện Việt nam hiện nay.
- Các nghiên cứu về phương pháp đo gián tiếp 2D trên thế
giới còn một số hạn chế trong lựa chọn tối ưu thiết bị thu nhận
ảnh 2D, tư thế mẫu đo, thuật toán xử lý ảnh và tính kích thước
nên các kết quả trích xuất của hệ thống đo gián tiếp 2D có sai số
chưa phù hợp với ngành May.
Từ những vấn đề nêu trên, hướng nghiên cứu mới được chọn
trong luận án khi thiết lập hệ thống đo gián tiếp 2D như sau: Đối
với thiết bị thu nhận ảnh: chọn camera có chức năng kết nối trực
tiếp với máy tính để tối ưu quá trình tác nhiệp chụp ảnh. Sử dụng
2 camera chụp ảnh đồng thời mặt trước và mặt bên hông mẫu để
tăng độ chính xác của dữ liệu nhân trắc. Thiết lập điều kiện chụp
5

ảnh chặt chẽ gồm các yếu tố ánh sáng, camera, tư thế mẫu đo,
trang phục và phông nền. Xây dựng thuật toán liên kết điểm từ
hai đường biên giúp tăng độ chính xác trích xuất mốc đo trong
giai đoạn xử lý ảnh. Lựa chọn công thức tính kích thước cơ thể
với sai số phép đo phù hợp ngành May. Thực hiện đánh giá độ tin
cậy của hệ thống đo gián tiếp 2D.
Ứng dụng hệ thống đo gián tiếp 2D để thu thập dữ liệu nhân trắc
trong xây dựng hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên các
trường đại học và cao đẳng TP.HCM.
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu gồm: - Nghiên cứu thiết lập hệ thống đo gián
tiếp kích thước cơ thể sử dụng kỹ thuật ảnh 2D.
- Xây dựng hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên các trường
đại học và cao đẳng TP.HCM ứng dụng phương pháp đo gián
tiếp.
2.1. Thiết lập hệ thống đo gián tiếp kích thước cơ thể người
sử dụng kỹ thuật ảnh 2D
- Quy trình hệ thống đo gián tiếp 2D gồm các bước sau:
Bước 1- Chụp ảnh 2D: Sử dụng 2 camera để chụp ảnh đồng thời
mặt trước và mặt bên hông đối tượng đo.
Bước 2- Xử lý ảnh: sau khi có ảnh chụp 2D lưu vào bộ nhớ máy
tính, tiếp theo là xử lý ảnh gồm các bước tách hình nền, tách
đường biên, mã hóa đường biên, liên kết đường biên, trích xuất
mốc đo.
Liên kết hai đường biên ảnh mặt trước và mặt bên hông: sử dụng
thuật toán liên kết các điểm trên hai đường biên để đảm bảo các
điểm mốc đo trên kích thước vòng cùng nằm trên một mặt phẳng.
Trích xuất mốc đo: sử dụng thuật toán phát hiện biên trong xử lý
ảnh số để trích xuất các điểm mốc đo từ ảnh mặt trước và mặt bên
hông.
Bước 3- Tính kích thước cơ thể: gồm các thuật toán tính khoảng
cách, chiều dài, chu vi.
6


- Đối tượng nghiên cứu: Mốc đo và kích thước cơ thể nam sinh
viên.
- Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
2.1.1. Thực nghiệm chụp ảnh

- Thiết bị thực nghiệm: sử dụng 2 camera chụp ảnh loại Logitech
Web Cam với độ phân giải 8 Megapixels có thể kết nối trực tiếp
với máy tính. 2 giá đỡ camera 3 chân loại Tripob. Máy vi tính có
cấu hình P4. Thiết bị đo độ sáng loại M&MPRO LMLX1010BS
với độ chính xác 4%.
- Yêu cầu chất lượng ảnh 2D
Đánh giá độ sáng của ảnh: ứng dụng biểu đồ phân bố giá trị mức
xám để đánh giá giá trị mức xám của các điểm ảnh. Để ảnh đạt
độ sáng cho nghiên cứu, cường độ sáng của các điểm ảnh không
quá tối hoặc quá sáng, các điểm ảnh cần đạt cường độ mức xám
trung bình (midtone).
Đánh giá độ phân giải của ảnh: Ảnh chụp rõ nét nhưng không bị
nhiễu bởi các chi tiết lông, tóc cơ thể nam. Thuận tiện xử lý ảnh
trên máy tính với tốc độ cao và dung lượng lưu trữ giảm. Thuận
tiện trong quy đổi số điểm ảnh với đơn vị của thước đo nhân trắc
được dán sẵn trên phông nền, chọn độ phân giải camera có tỷ lệ
quy đổi 1 điểm ảnh / 1mm.
Đánh giá bóng cắt mẫu đo trên ảnh: Đường biên mẫu đo phải
thể hiện rõ, đặc biệt là tại các vị trí dễ bị khuất như nách, đáy đũng
quần và đường biên tại vị trí cổ tay phải thể hiện được chiều rộng
và chiều dày cổ tay.
- Thiết lập các điều kiện chụp ảnh gồm: điều kiện ánh sáng,
camera, tư thế mẫu đo cho hệ thống đo gián tiếp 2D. a. Thiết lập
điều kiện ánh sáng
Thực nghiệm chụp ảnh trong phòng sử dụng nguồn sáng tự nhiên
ở các thời điểm khác nhau trong ngày.
Thực nghiệm chụp ảnh trong phòng sử dụng nguồn sáng nhân
tạo là đèn huỳnh quang và đèn sợi tóc.
7


Thực nghiệm chụp ảnh trong phòng với cách bố trí hướng chiếu
sáng khác nhau gồm: chiếu sáng cạnh bên mẫu đo, chiếu sáng
trực diện mẫu đo, chiếu sáng phía sau mẫu đo và chiếu sáng từ
đỉnh xuống ( lắp đèn trên trần). b. Thiết lập điều kiện camera
Thực nghiệm chụp ảnh với độ phân giải camera lần lượt ở các
chế độ 2; 4; 6; 8 Megapixels.
Thực nghiệm chụp ảnh với độ cao camera lần lượt 0,4m; 0,6m;
0,8m.
Thực nghiệm chụp ảnh với khoảng cách từ tâm camera
đến tâm mẫu lần lượt là 2.5m; 3m; 3.5m. c. Thiết lập tư thế
mẫu đo
Tham khảo tư thế mẫu đo gián tiếp 3D trong tiêu chuẩn ISO
20685 và thực nghiệm nghiên cứu các tư thế sau:
Tư thế dang tay: chụp ảnh với các tư thế dang tay 25
0
; 45
0
; 65
0
,
85
0
. Với từng tư thế dang tay, thực hiện đo khoảng cách đoạn
nách trước, vòng nách, vòng ngực bằng phương pháp đo trực tiếp
và gián tiếp. Tính sai số trung bình của 5 lần đo gián tiếp và đo
trực tiếp, so sánh kết quả đo gián tiếp với đo trực tiếp và chọn tư
thế đo gián tiếp 2D có kết quả chính xác nhất. Tư thế dang chân:
Chụp ảnh với mẫu đứng dang chân theo tư thế phương pháp đo
trực tiếp của tiêu chuẩn TCVN 5781:2009 và tư thế phương pháp
đo gián tiếp, khoảng cách dang chân của mẫu được trình bày ở

bảng 2.1.
Bảng 2.1. Khoảng cách dang chân các phương án thực nghiệm
Stt
Khoảng cách 2 mũi chân
trái và phải (cm)
Khoảng cách 2 gót chân
trái và phải (cm)
1
30
20
2
35
25
3
40
30
Với từng tư thế dang chân thực hiện đo kiểm tra khoảng cách từ
điểm rốn đến điểm đáy đũng quần bằng thước kẹp Martin. Tính
sai số trung bình của 5 lần đo, so sánh kết quả phương pháp đo
8

trực tiếp với gián tiếp, chọn tư thế đo gián tiếp 2D có kết quả sai
số nhỏ nhất so với đo trực tiếp.
2.1.2. Phương pháp xử lý ảnh
Ảnh chụp từ camera với kích thước 780x1200 điểm ảnh, tiếp theo
quá trình xử lý ảnh để trích xuất đường biên, trích xuất mốc đo để
làm cơ sở tính kích thước cơ thể nam sinh viên. a. Tách hình
nền
Sử dụng phương pháp biến đổi phi tuyến không gian màu RGB
sang HSV.

Đánh giá chất lượng ảnh đã tách hình nền bằng biểu đồ phân bố
giá trị mức xám: Giá trị cường độ xám các điểm ảnh trên phông
nền bằng 0 và trên mẫu đo bằng 255. b. Tách đường biên
Sử dụng phương pháp Canny để tách biên của ảnh. Đánh
giá chất lượng đường biên bằng phần mềm Matlab, cường độ xám
tại các điểm ảnh trên đường biên phải đạt giá trị 255. c. Mã hóa
đường biên
Sử dụng thuật toán Freeman Chain code để mã hóa đường
biên.
d. Liên kết hai đường biên
Sử dụng thuật toán xác định điểm trong không gian để đưa các
điểm trên cùng một kích thước vòng từ hai đường biên được trực
giao đồng phẳng. e. Trích xuất mốc đo
Phân đoạn đường biên cơ thể làm 8 phần tương đối, mỗi phần sẽ
gồm một số mốc đo để giới hạn phạm vi dò tìm vị trí mốc đo.
Hướng của Chaincode được quy định theo đặc điểm nhân trắc
trên cơ thể, thuật toán dò các điểm trên đường biên, phân tích
hướng của Chaincode để xác định các điểm mốc đo trên đường
biên. Điểm gốc của Chaincode là điểm cao nhất tại đỉnh đầu có
mã Chaincode là 0, từ đây xác định các điểm mốc đo kế tiếp theo
chiều kim đồng hồ.
2.1.3. Chọn công thức tính kích thước cơ thể
Trong nghiên cứu, dữ liệu đầu vào của bài toán tính kích thước
cơ thể là ảnh 2D, sau khi xử lý ảnh ta được đường biên cơ thể
9

người mặt trước và mặt bên hông. Nội dung quan trọng của luận
án là xây dựng được công thức tính 38 kích thước cơ thể gồm
kích thước chiều cao và kích thước vòng.
- Tính kích thước chiều cao:

Đối với kích thước chiều cao tính bằng phương pháp đo khoảng
cách giữa hai điểm, qua nghiên cứu thực nghiệm nhiều lần đo để
xây dựng công thức tính khoảng cách như sau
d(A,B) N1 kN 1 d
k
(A,B) 1 N d(A,B) xAB xk yAB yk



N k 1 d(A,B) d(A,B)




d(A,B) N1 d (Ax,
AB
B) N x
k
N
1
d (A
y
,
AB
B)
k
N
1
y
k


(2.13)


k
1
-
Tính kích thước vòng:
Trong nghiên cứu, tác giả chọn chu vi ellip để tính kích thước
vòng cơ thể. Có nhiều công thức tính kích thước vòng, qua kết
quả tính toán thực nghiệm chọn công thức chuỗi lập để tính kích
thước vòng trên cơ thể nam sinh viên:
10

C 2 a 1 n 1 2
2
nn
n
1
!
!!
1

2 n
2
n
1
; (1.9)
- Phần mềm sử dụng ngôn ngữ lập trình C/C++, chạy trên môi
trường visual studio 2010 kết hợp với bộ thư viện xử lý ảnh

mã nguồn mở OpenCV version 2.4.1
2.1.5. Đánh giá hệ thống đo gián tiếp 2D -
Đánh giá độ chính xác trích xuất mốc đo:
Thực nghiệm đánh giá độ chính xác mốc đo trên 5 mẫu nam. Sử
dụng phương pháp đối chiếu 22 mốc đo trên cùng một mẫu, dán
giấy phản quang vào vị trí mốc đo được xác định bằng phương
pháp trực tiếp. Sau đó mẫu đo tiếp tục được chụp ảnh để trích
xuất mốc đo bằng phương pháp đo gián tiếp 2D. Phần mềm sẽ
tính độ lệch vị trí các mốc đo được trích xuất bằng phương pháp
gián tiếp 2D so với phương pháp trực tiếp.
- Đánh giá độ chính xác kích thước cơ thể:
Thực nghiệm đo 38 kích thước cho 50 mẫu đo nam bằng phương
pháp đo gián tiếp 2D và phương pháp đo trực tiếp bằng thước
Martin. Tính và so sánh các đặc trưng thống kê: Min, Max, trung
bình cộng (1.13), độ lệch chuẩn (1.15) từ kết quả đo của 2 phương
pháp đo gián tiếp 2D và đo trực tiếp. - Đánh giá tính kinh tế của
hệ thống đo gián tiếp 2D:
So sánh hệ thống đo gián tiếp 2D và 3D theo một số hạng mục:
chi phí đầu tư, thời gian, nhân công.


1
.1.4. Lập trình phần mềm đo gián tiếp 2D
- Yêu cầu các tính năng phần mềm: Kết nối camera, chụp ảnh;
Tách hình nền; Tách đường biên; Mã hóa đường biên; Liên kết
hai đường biên; Trích xuất mốc đo; Tính kích thước; Lưu trữ dữ
liệu, cập nhật, sữa, xóa dữ liệu.
11

2.2. Xây dựng hệ thống cỡ số kích thước cơ thể nam SV

2.2.1. Đối tượng đo: Là nam sinh viên các trường đại học và cao
đẳng Tp.HCM.
2.2.2. Số lượng mẫu đo
Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang.
Cỡ mẫu ước lượng: Chọn chiều cao đứng làm kích thước chủ
đạo để tính ước lượng độ lệch chuẩn ( ) của mẫu và đã đo ngẫu
nhiên kích thước chiều cao đứng 100 nam sinh viên, đã xác định
được độ lệch chuẩn = 5,5.
Tính quy mô mẫu ước lượng (n) theo công thức:
t2 2 n = m
2

(2.16)

Với t = 2 ứng với mức tin cậy P = 95% , m = 1%; =5,5
Theo công thức trên đã xác định được n = 121 nam sinh viên,
nhưng thực tế số mẫu nghiên cứu là 500 người gồm sinh viên các
trường đại học và cao đẳng TP.HCM.
2.2.3. Phương pháp đo
Thực nghiệm đo 38 kích thước của 500 mẫu nam sinh viên
bằng phương pháp đo gián tiếp sử dụng kỹ thuật ảnh 2D.
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu đo
- Loại số thô
- Loại số lạc: Sử dụng phần mềm Excel để tính số lạc. Số
lạc phải thỏa điều kiện: Số lạc

≤ M–3.σ và số lạc ≥ M+3.σ. -
Xác định kích thước chủ đạo: là cơ sở đế xây dựng cỡ số. Các
kích thước chủ đạo được xác định bằng phương pháp phân tích
nhân tố theo thành phần chính. Dùng phần mềm SPSS 20 và excel

để tính các đặc trưng thống kê của các kích thước chủ đạo và áp
dụng phương pháp kiểm định giả thiết về phân phối của K.
Pearson để chứng minh các kích thước chủ đạo tuân theo qui luật
phân phối chuẩn. Kích thước chủ đạo được xem là phân phối
chuẩn phải thỏa mãn các điều kiện sau:
• Hệ số bất đối xứng nhỏ hơn giới hạn cho phép.
12

• Hệ số nhọn nhỏ hơn giới hạn cho phép.
• Tính mức khác biệt tin cậy giữa các phân bố thực
nghiệm và lý thuyết của kích thước chủ đạo nhỏ hơn
giới hạn cho phép.
- Xác định bước nhảy của kích thước chủ đạo: Dựa vào độ
lệch chuẩn của các kích thước chủ đạo, phân tích kiểu dáng trang
phục, chất liệu và tham khảo các công trình nghiên cứu, tiêu
chuẩn trong và ngoài nước để xác định bước nhảy.
- Xác định số lượng cỡ số: xác định số lượng cỡ số tối ưu
bằng phương pháp sơ đồ nhánh cây theo tiêu chí: đề xuất số lượng
cỡ số cần thỏa mãn trên 80% đối tượng nghiên cứu, đồng thời đáp
ứng được điều kiện sản xuất công nghiệp. Với tiêu trí này, sau
khi phân nhóm cỡ số theo kích thước chủ đạo, chỉ chọn các nhóm
có tần suất lớn hơn 5%. Các nhóm cỡ số có tần suất nhỏ hơn 5%
sẽ bị loại sao cho số lượng cỡ số đáp ứng yêu cầu trên.
- Tính các hệ số tương quan r
x
,
y
giữa các kích thước chủ
đạo và kích thước thứ cấp theo công thức: rx,y (xi xx )(yi yy )
(x

i
x
x
)
2
(y
i
y
y
)
2

hay r
x,y
(x
i
x
x
)(y
i
y
y
)
(2.29)
n x y
Trong đó: x
i
, y
i
là từng trị số của 2 biến định lượng x, y;



x
x
là s ố trung bình cộng của x, y
y
là số trung bình cộng của y.
- Tính các kích thước thứ cấp theo phương trình hồi quy:
KT
i 0 1
x
2
y (2.30)
Trong đó:
0
là hệ số tự do;
1
,
2
là hệ số hồi quy riêng
phần; KTi là kích thước i cần xác định.
13

2.2.5. Đánh giá hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên So
sánh thông số kích thước cơ thể nam sinh viên khi đo bằng
phương pháp đo gián tiếp 2D và thông số kích thước cơ thể nam
trưởng thành của TCVN 5782:2009 được đo bằng phương pháp
trực tiếp.
So sánh thời gian, nhân công khi ứng dụng đo nhân trắc bằng hệ
thống đo gián tiếp 2D và phương pháp đo trực tiếp

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Kết quả thiết kế hệ thống đo gián tiếp 2D
3.1.1. Thiết lập điều kiện chụp ảnh 2D
- Thiết lập điều kiện ánh sáng cho chụp ảnh:
Phương án 1: Sử dụng hoàn toàn nguồn sáng tự nhiên: thời gian
từ 10÷15 giờ, cường độ từ 300lux trở lên.
Phương án 2: Sử dụng hoàn toàn nguồn sáng nhân tạo bằng đèn
huỳnh quang: phòng chụp có bề ngang x bề dài khoảng 5x5m, lắp
2 bóng đèn huỳnh quang 1,2m để chiếu trực diện mẫu hoặc chiếu
từ đỉnh mẫu đo (đèn lắp trên trần), cường độ sáng đảm bảo từ 300
lux trở lên.
Phương án 3: Sử dụng ánh sáng tổng hợp: nguồn sáng tự nhiên
và nhân tạo. Cường độ sáng đảm bảo từ 300 lux. - Thiết lập điều
kiện camera: chọn độ phân giải camera là 2 Mp với độ cao
camera 0.8m, khoảng cách camera 3m (Hình 3.16)
- Quy định tư thế mẫu đo: Mẫu đứng thẳng, dang hai chân với
2 mũi chân cách nhau 35cm, hai gót chân cách nhau 25cm,
dang hai tay dang một góc 25
0
–45
0
, lòng bàn tay phải hướng
về
14


camera thế mẫu đo
- Quy định trang phục mẫu đo và phông nền:
Mẫu cởi trần để lộ các mốc đo, đầu trùm nón bơi màu hồng sao
cho che hết phần tóc, quần bơi ôm vừa sát cơ thể, quần màu hồng

(Hình 3.18). Phông nền (hình 3.18) màu xanh, chất liệu: vải bố
nhẵn, dày, bề mặt không bóng.
3.1.2. Quy trình chụp ảnh cho hệ thống đo gián tiếp 2D Chỉnh
độ phân giải của camera là 2 Mp. Kiểm tra độ sáng trong phòng
chụp từ 300 lux trở lên và bố trí theo 3 phương án ánh sáng đã
thiết lập ở 3.1.1. Lắp phông nền. Định vị miếng dán trên nền để
định vị vị trí bàn chân. Lắp camera 1 và camera
2 vào giá đỡ. Định vị độ cao từ tâm camera 1, 2 đến mặt đất là
0,8m và tâm camera 1, 2 đến tâm của mẫu là 3m. Kết nối camera
với máy vi tính, khởi động chương trình. Tư thế mẫu và trang
phục theo quy định. Chụp ảnh bằng cách nhấn nút chuột trái 1 lần
sẽ chụp ảnh mặt trước và mặt bên hông.
15

3.1.3. Quy trình cấu trúc hệ thống đo gián tiếp kích thước cơ
thể sử dụng kỹ thuật ảnh 2D

Giao diện và các chức năng hệ thống đo gián tiếp kích thước
từ kỹ thuật ảnh 2D:
- Kết nối camera, chụp ảnh; Mở và xử lý ảnh đã lưu trữ trên
thư viện mannequin; Lưu, thêm, xóa, sửa dữ liệu hệ thống;
Tra cứu dữ liệu trong thư viện mannequin:
- Giao diện chính: kết nối camera, chụp và xử lý ảnh.
16



- Giao diện xử lý ảnh tách hình nền



- Giao diện xử lý ảnh tách biên






17


bên hông. Tính được 38 kích thước cơ thể.
3.1.4. Đánh giá hệ thống đo gián tiếp từ ảnh 2D
a. Đánh giá độ chính xác thuật toán trích xuất mốc đo Sai số
các mốc đo của phương pháp đo gián tiếp 2D so với
phương pháp trực tiếp theo trục x từ 0÷4 mm, sai số theo
trục y từ 0÷5 mm.
b. So sánh các đặc trưng thống kê từ kết quả đo gián tiếp
2D và trực tiếp
Sai số trung bình 38 kích thước của 50 mẫu đo theo phương
pháp đo gián tiếp 2D so với đo trực tiếp từ 0÷2cm. c. Đánh giá
tính kinh tế của hệ thống đo gián tiếp 2D
Đánh giá tính kinh tế của hệ thống đo gồm đánh giá thiết
bị, vận chuyển, vận hành bảo dưỡng và chi phí xây dựng phần
mềm. Chi phí đầu tư hệ thống đo gián tiếp 2D là 885 USD. Chi
phí trang bị hệ thống đo gián tiếp 3D TC
2
khoảng 75000 USD.
Như vậy chi phí đầu tư hệ thống đo gián tiếp 2D thấp hơn nhiều
so với chi phí đầu tư hệ thống đo gián tiếp 3D.
Ngoài ra hệ thống phần cứng của đo gián tiếp 2D như

camera, giá đỡ dễ dàng di chuyển khi tác nghiệp chụp ảnh, dễ
dàng thay thế khi hư hỏng theo thời gian sử dụng.
-

Giao diện xử lý ảnh
trích xuất mốc đ
o và tính kích thước cơ thể





Trích xu

t đư

c 50 m

c đo m

t trư

c và 22 m

c đo m

t
18

3.2. Ứng dụng hệ thống đo gián tiếp 2D trong xây dựng hệ

thống kích thước cơ thể nam sinh viên
3.2.1. Xác định kích thước chủ đạo
Dùng phương pháp phân tích thành phần chính trong phần
mềm SPSS 20, nghiên cứu đã chọn kích thước chiều cao đứng và
kích thước vòng ngực 2 là kích thước chủ đạo .
Kết quả tính toán thực nghiệm cho thấy hai kích thước chiều
cao đứng và vòng ngực 2 đều có: SK <[S] và KU <[K]
2
tính toán từ thực nghiệm <
2
lý thuyết
Vậy phân bố thực nghiệm của hai kích thước chủ đạo thuộc loại
phân bố chuẩn. Việc lựa chọn chiều cao đứng và vòng ngực 2 làm
hai kích thước chủ đạo để xây dựng bảng thông số kích thước là
hoàn toàn phù hợp
3.2.2. Xác định bước nhảy đối với các kích thước chủ đạo
Căn cứ độ lệch chuẩn chiều cao đứng là 5,22cm và độ lệch
chuẩn vòng ngực 2 là 4,39cm. Đồng thời tham khảo bước nhảy
của hệ thống cỡ số các nước trên thế giới và Việt nam, tác giả
chọn bước nhảy chiều cao đứng là 6cm, bước nhảy vòng ngực
2 là 4cm cho hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên
3.2.3. Xác định số lượng cỡ số
Để xác định số lượng cỡ tối ưu: từ các kết quả tổng hợp, đã tiến
hành loại 6 nhóm chiều cao đứng có tần suất vòng ngực 2 < 5.
Tổng hợp số lượng cỡ tối ưu với từng nhóm chiều cao đứng thể
hiện ở bảng 3.7
Bảng 3.7. Tổng hợp số lượng cỡ tối ưu với từng nhóm chiều cao
đứng



Chiều cao đứng
(cm)
Vòng ng ực 2 (cm)
Tần suất (%) (cm)
157
(155-160)
77 (76 – 79)
5,05
81 (80 – 83)
5,05
19

85 (84 – 87)
5,25
Chiều cao đứng
(cm)
Vòng ng ực 2 (cm)
Tần suất (%) (cm)
163
(161-166)
77 (76 – 79)
5,66
81 (80 – 83)
9,70
85 (84 – 87)
12,73
89 (88 – 91)
9,29
169
(167-172)

81 (80 – 83)
10,51
85 (84 – 87)
10,91
89 (88 – 91)
5,66
93 (92 – 95)
7,27
175
(173-178)
85 (84 – 87)
5,05
89 (88 – 91)
5,66
Tổng tần suất đáp ứng
97,79

Từ bảng 3.7, đã chọn 13 cỡ số theo 4 nhóm chiều cao, đã đáp
ứng tỉ lệ đáp ứng là 97,79% tổng số mẫu nghiên cứu. Bảng 3.18.
Thông số kích thước cơ thể nam sinh viên

Stt
TSKT
Số lượng cỡ số quần áo nam sinh viên

1
Cd
157
157
157

163
163
163
163
2
Vng2
77
81
85
77
81
85
89
3
Cd7
131.81
131.79
131.78
137.51
137.49
137.48
137.46
4
Cgcv
131.07
131.27
131.47
136.11
136.31
136.51

136.71
5
Cmv
118.13
117.90
117.66
123.28
123.04
122.81
122.58
6
Ceo
93.05
93.02
92.99
97.24
97.21
97.18
97.15
7
Clmong
69.38
68.98
68.59
72.83
72.43
72.04
71.64
8
Dctrg

67.06
66.69
66.32
70.64
70.27
69.90
69.53
9
Cgoi
42.21
42.11
42.01
44.07
43.97
43.87
43.77
10
Rnguc
32.04
32.43
32.82
33.30
33.70
34.09
34.48
11
Dnacht
21.01
21.34
21.68

21.74
22.07
22.40
22.73
12
Ddnguc
24.87
25.20
25.54
25.97
26.31
26.64
26.98
13
Deot
38.22
38.30
38.38
40.15
40.23
40.31
40.39
20

14
Rmvai
34.59
34.79
34.98
35.43

35.63
35.82
36.02
15
Rvaing
39.63
39.73
39.83
40.51
40.61
40.71
40.81
16
Rlung
34.55
34.82
35.08
35.79
36.05
36.32
36.58
17
Dnachs
22.06
22.40
22.75
22.85
23.19
23.53
23.88

18
Deos
36.48
36.62
36.76
38.37
38.50
38.64
38.78
19
Dmvcon
10.92
11.02
11.11
11.15
11.24
11.34
11.43
20
Dmvaing
13.69
13.67
13.66
13.92
13.90
13.89
13.87
21
Dkhuytay
42.65

42.90
43.14
44.03
44.27
44.51
44.76
Stt
TSKT

Số lượng cỡ số quần áo nam sinh viên


Cd
157
157
157
163
163
163
163

Vng2
77
81
85
77
81
85
89
22

Dtay
62.02
61.96
61.91
64.41
64.36
64.30
64.24
23
Ddui
53.60
53.27
52.93
56.04
55.71
55.38
55.04
24
Dchanng
95.36
95.32
95.27
99.81
99.76
99.72
99.67
25
Vdung
64.13
64.87

65.61
65.98
66.72
67.46
68.20
26
Vdau
54.60
54.88
55.16
54.86
55.14
55.42
55.70
27
Vcco
36.29
37.21
38.13
36.28
37.20
38.12
39.04
28
Vng1
79.41
83.03
86.64
79.01
82.62

86.24
89.85
29
Vbung
68.88
72.26
75.64
68.34
71.72
75.10
78.48
30
Vmong
81.09
83.95
86.80
81.49
84.34
87.20
90.06
31
Vdui
44.70
47.57
50.44
44.37
47.24
50.10
52.97
32

Vgoi
32.42
33.68
34.94
32.67
33.93
35.19
36.45
33
Vbap_c
31.39
32.93
34.47
31.36
32.90
34.44
35.98
34
Vco_c
21.94
22.37
22.80
22.60
23.03
23.47
23.90
35
Vnach
36.63
37.92

39.21
37.01
38.30
39.60
40.89
36
Vbap_t
22.68
24.50
26.33
22.20
24.03
25.85
27.68
37
Vkhuy_t
21.63
22.34
23.05
21.81
22.52
23.23
23.94
38
Vco_t
14.79
15.15
15.52
14.88
15.25

15.61
15.98

Stt
TSKT

Số lượng cỡ số quần áo nam sinh viên

1
Cd
169
169
169
169
175
175
169
2
Vng2
81
85
89
93
85
89
81
3
Cd7
143.19
143.18

143.16
143.15
148.88
148.86
143.19
4
Cgcv
141.35
141.55
141.75
141.95
146.59
146.79
141.35
5
Cmv
128.19
127.96
127.73
127.50
133.11
132.88
128.19
6
Ceo
101.40
101.37
101.33
101.30
105.55

105.52
101.40
7
Clmong
75.88
75.49
75.09
74.70
78.94
78.54
75.88
8
Dctrg
73.84
73.48
73.11
72.74
77.05
76.68
73.84
9
Cgoi
45.84
45.74
45.64
45.54
47.61
47.51
45.84
21


10
Rnguc
34.96
35.36
35.75
36.14
36.62
37.02
34.96
11
Dnacht
22.80
23.13
23.46
23.79
23.85
24.19
22.80
12
Ddnguc
27.41
27.75
28.08
28.42
28.85
29.19
27.41
13
Deot

42.16
42.24
42.32
42.40
44.17
44.25
42.16
14
Rmvai
36.47
36.66
36.86
37.06
37.50
37.70
36.47
15
Rvaing
41.48
41.58
41.68
41.78
42.46
42.56
41.48
16
Rlung
37.29
37.55
37.82

38.08
38.79
39.05
37.29
17
Dnachs
23.98
24.32
24.66
25.01
25.11
25.45
23.98
18
Deos
40.39
40.52
40.66
40.80
42.41
42.54
40.39
19
Dmvcon
11.47
11.56
11.66
11.75
11.79
11.88

11.47
20
Dmvaing
14.13
14.11
14.10
14.08
14.34
14.33
14.13
21
Dkhuytay
45.64
45.89
46.13
46.38
47.26
47.51
45.64
22
Dtay
66.75
66.69
66.64
66.58
69.09
69.03
66.75
23
Ddui

58.15
57.82
57.49
57.15
60.26
59.93
58.15
24
Dchanng
104.21
104.16
104.12
104.08
108.61
108.57
104.21
25
Vdung
68.57
69.31
70.05
70.79
71.15
71.89
68.57
Stt
TSKT

Số lượng cỡ số quần áo nam sinh viên



Cd
169
169
169
169
175
175
169

Vng2
81
85
89
93
85
89
81
26
Vdau
55.40
55.68
55.96
56.24
55.93
56.21
55.40
27
Vcco
37.19

38.11
39.03
39.95
38.10
39.02
37.19
28
Vng1
82.22
85.83
89.45
93.06
85.43
89.04
82.22
29
Vbung
71.18
74.56
77.94
81.32
74.02
77.40
71.18
30
Vmong
84.74
87.60
90.45
93.31

87.99
90.85
84.74
31
Vdui
46.90
49.77
52.64
55.50
49.43
52.30
46.90
32
Vgoi
34.18
35.44
36.70
37.96
35.69
36.95
34.18
33
Vbap_c
32.86
34.40
35.94
37.48
34.37
35.91
32.86

34
Vco_c
23.70
24.13
24.56
25.00
24.80
25.23
23.70
35
Vnach
38.69
39.98
41.27
42.56
40.36
41.66
38.69
36
Vbap_t
23.55
25.38
27.20
29.03
24.90
26.73
23.55
37
Vkhuy_t
22.70

23.41
24.12
24.82
23.59
24.30
22.70
38
Vco_t
15.34
15.71
16.07
16.44
15.80
16.17
15.34

3.2.4. Đánh giá hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên So
sánh hệ thống kích thước cơ thể nam sinh viên xây dựng bằng
phương pháp đo gián tiếp từ ảnh 2D và thông số kích thước cơ
bản của nam trưởng thành trong
TCVN5782:2009, thể hiện ở bảng 3.20
22



Hệ thống cỡ số kích
thước xây dựng bằng
phương pháp đo gián
tiếp từ ảnh 2D (1)
TCVN 5782:2009

(2)
Số kích thước
38
11
Số cỡ
13
12
Kích thước chủ
đạo
Chiều cao cơ thể,
vòng ngực lớn nhất
Chiều cao, vòng
ngực, vòng mông
Bước nhảy chiều
cao đứng
6cm
6cm
Bước nhảy vòng
ngực
4cm
4cm
Min-Max chiều
cao cơ thể
157÷175
152÷176
Min-Max vòng
ngực
77÷89
76÷94
- Kết quả so sánh thời gian, nhân công khi đo 38 kích thước của

50 mẫu bằng phương pháp đo gián tiếp 2D và đo trực tiếp thể hiện
ở bảng 3.21:
Bảng 3.21. So sánh thời gian, nhân công giữa đo trực tiếp và đo
gián tiếp 2D

Nội dung so
sánh
Phương pháp
trực tiếp
Đo gián tiếp 2D
Nhân công
7 người gồm: (3
người đo, 3
người ghi, 1
người quản lý
2 người gồm:
(1 người hướng dẫn thao tác
cho mẫu đo, 1 người điều khiển
máy tính – chụp ảnh)
23

Trong giai đoạn hiện nay, các trƣờng đại học đang có sự giao thoa
giữa hai hệ đào tạo theo hệ thống niên chế và đào tạo theo học
chế tín chỉ. Hiện nay, nhiều trƣờng vẫn tồn tại song song hai hình
thức đào tạo này. Khi tìm hiểu và so sánh chƣơng trình Toán đào
tạo cho SV ĐHSPTH của hai hệ, chúng tôi nhận thấy:
- Về số lƣợng và nội dung các học phần Toán
trong chƣơng trình đào tạo giữa hai hệ thay đổi không
đáng kể.
- Số lƣợng tín chỉ trong chƣơng trình đào tạo

theo hệ thống tín chỉ ít hơn số lƣợng đơn vị học trình
trong chƣơng trình đào tạo theo niên chế. Tuy nhiên,
trong việc phân bổ thời gian trong từng môn học ngoài
các tiết bài tập có nhiều tiết tự học, thảo luận hơn. Trong
đó các tiết bài tập, thảo luận, đƣợc nhân lên gấp đôi số
tiết.
- Các học phần Toán trong chƣơng trình đào tạo
SV ĐHSPTH có thể phân làm hai nhóm chính. Nhóm
thức nhất là nhóm Toán cơ bản gồm các học phần nhƣ:
Toán học 1, Toán học 2, Toán học 3 , Toán học 4, Nhập
môn lý thuyết xác suất thống kê Toán. Nhóm thứ hai là
nhóm Toán phƣơng pháp gồm các học phần nhƣ:
Phƣơng pháp dạy học Toán ở TH 1, Phƣơng pháp dạy
học Toán ở TH 2.
24

1.6.1.3. Phân nhóm biểu hiện kỹ năng tự học Toán của
sinh viên đại học sư phạm Tiểu học
Qua việc nghiên cứu, phân tích đặc điểm tâm lý của SV
ĐHSPTH và chƣơng trình Toán đào tạo ĐHSPTH [1.6.1.1-
1.6.1.2], chúng tôi cho rằng khái niệm KN THT dành cho SV
ĐHSPTH cũng có điểm giống KN THT nói chung, đƣợc chia
làm hai nhóm KN chính nhƣ trên. Tuy nhiên, do nội dung giữa
các học phần trong nhóm Toán cơ bản và Toán phƣơng pháp
luôn có sự liên hệ, kế thừa và phát triển. Các học phần Toán cơ
bản là cơ sở để SV hiểu về nền tảng Toán học, các học phần
Toán phƣơng pháp trang bị cho SV nội dung kiến thức và cách
thức giảng dạy cho học sinh Tiểu học. SV ĐHSPTH không
những có nhiệm vụ hiểu sâu sắc về nguồn gốc, nội dung kiến
thức Toán học mà còn phải có phƣơng pháp giúp cho học sinh

Tiểu học tìm tòi, chiếm lĩnh đƣợc những kiến thức Toán học
đó. Chính vì vậy, trong nhóm KN thứ 2 chúng tôi bổ sung thêm
một số KN riêng biệt thể hiện KN chuẩn bị nghề cho giáo viên
Tiểu học trong tƣơng lai. Cụ thể, trong luận án này, chúng tôi
cần chú trọng phát triển cho SV ĐHSPTH các KN theo hai
nhóm chính:

* Nhóm thứ nhất là nhóm biểu hiện về KN nhận thức
THT, gồm 2 KN:
KN xác định mục tiêu; KN tạo động cơ THT;
* Nhóm thứ hai là nhóm biểu hiện về các KN hoạt
động THT, gồm 11 KN:
- KN kế hoạch hóa học tập; KN chuẩn bị những tri thức cần
thiết làm tiền đề cho việc tự học những tri thức Toán học mới;
KN đọc tài liệu Toán học; KN ghi chép Toán học; KN phát
hiện - giải quyết - đề xuất vấn đề trong trong Toán học; KN
làm việc theo nhóm; KN tự đánh giá kết quả tự học Toán; KN
25

chuyển tài lời giải bài toán sang ngôn ngữ toán Tiểu học; KN
tổ chức các tình huống kích thích hoạt động tự học theo nhóm
cho HS Tiểu học; KN vận dụng công nghệ thông tin trong dạy
học Toán ở Tiểu học; KN vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học
Toán ở Tiểu học.
1.6.2. Tiêu chí đánh giá mức độ kỹ năng tự học
Toán của sinh viên đại học sư phạm Tiểu học
Dựa trên 12 KN thành phần biểu hiệu KN THT của SV, chúng
tôi xây dựng hệ thống tiêu chí và các chỉ số của các KN thành
phần của KN THT để tạo cơ sở bƣớc đầu cho việc đánh giá
mức độ KN THT của SV ĐHSPTH [phụ lục 2]. Bên cạnh đó,

nghiên cứu về biểu hiện và tiêu chí nhận dạng KN THT của
SV, có các tác giả Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng, …. đã đề cập
đến biểu hiện năng lực tự học Toán cho SV sƣ phạm Toán [22].
Nghiên cứu về tiêu chí nhận dạng KN THT của SV, tác giả
Carolyn Hopper đã thiết kế các câu hỏi để tự kiểm tra KN THT
của SV trong Trƣờng Cao đẳng Thực hành “Math Study Skills
Self-Survey”. Bộ câu hỏi gồm 33 câu, chia làm 5 phần đánh giá.
Trong đó phần 1 đánh giá về việc lựa chọn một lớp học toán
(Section 1: Selecting a math class); phần 2 đánh giá về sử dụng
thời gian và địa điểm dành cho việc học tập (Section 2: Time
and place for studying); phần 3 đánh giá về những phƣơng
pháp học tập trên lớp học (Section 3: Study strategies for the
class); phần 4 đánh giá về cách thức tham gia các bài kiểm tra
Toán (Section 4: MathTests); phần 5 đánh giá về thái độ trong
quá trình học Toán (Section 5: Anxiety). Tuy nhiên, trong bộ
câu hỏi này, tác giả mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá bằng định
tính, chƣa chỉ ra đƣợc cách đánh giá bằng định lƣợng cho SV.
Theo chúng tôi, đối với SV ĐHSPTH cần có sự đánh giá chi
tiết hơn. Cụ thể, cần chia làm hai tiêu chí đánh giá về biểu hiện
nhận thức, thái độ THT và đánh giá về biểu hiện các KN hỗ trợ
KN THT. Ngoài ra, cần có sự đánh giá định tính và định lƣợng

×