Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giáo án mĩ thuật đan mạch lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.45 KB, 13 trang )

Giáo án mĩ thuật

Lớp 4

CHỦ ĐỀ 2:TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT .
Bài 2 :Vẽ hoa lá.
Bài 4:Chép họa tiết trang trí.
Bài 9:Đơn giản hoa lá.
Bài 28:Trang trí lọ hoa.
Bài 32:Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
-HS biết cách quan sát và vẽ được họa tiết hoa lá từ mẫu trong thiên nhiên theo
cảm nhận.
-Hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa,chậu cảnh.
-Biết cách tạo dáng,trang trí ở lọ hoa,chậu cảnh.
-Vẽ trang trí ,chậu cảnh theo ý thích .
-Phát triển khả năng tạo hình sáng tạo của các cá nhân và năng lục hợp tác nhóm
để tạo nên sản phẩm tự tạo dáng và trang trí.
-HS phát triển được khả năng đạt được những suy nghĩ của bản thân.
II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN.(Vẽ biểu đạt ,vẽ cùng nhau)
TUẦN 6:
TIẾT 1:VẼ HOA LÁ.
1.Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa lá.
- Biết cách vẽ hoa lá.
- Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu.
- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên; có ý thức chăm sóc
bảo vệ cây cối.
* Khuyến khích HS:: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
2.Đồ dùng dạy học
* Giáo viên


- SGK, SGV.
- Tranh, ảnh một số loại lá cây.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
* Học sinh
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành…
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
3.Tiến trình dạy học.
Vũ Thị Tốt

1


Giáo án mĩ thuật

Thời
gian

Hoạt động của GV

Lớp 4

Hoạt động của HS

* Quan sát, nhận xét.
-GV cho HS quan sát tranh, ảnh một - HS quan sát và trả lời.
số hoa, lá và gợi ý :

+ Tên của bông hoa, chiếc lá.

+ Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại
hoa lá.
+ Màu sắc của mỗi loại hoa lá.
+ Kể tên hình dáng, màu sắc của
một số loại hoa lá khác mà em biết.
- GV bổ sung và giải thích rõ hơn về
- HS lắng nghe.
hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự
phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của
các loại hao lá.
*. Cách vẽ hoa, lá.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ :
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Vẽ khung hình chung của hoa, lá.
+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét
chính của hoa, lá.
+ Chỉnh sửa hình và vẽ nét chi tiết
cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
+ Vẽ màu theo ý thích.
*. Thực hành.
- HS làm bài.
- HS thực hành: vẽ quan sát ,bằng trí
nhớ cảm xúc vẽ biểu đạt.
- GV đến từng bàn quan sát và gợi ý
HS :
+ Quan sát kó mẫu khi vẽ.
+ Vẽ theo các bước đã hướng dẫn.
+ Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cho cân
Vũ Thị Tốt


2


Giáo án mĩ thuật

Lớp 4

đối.
- GV quan sát và hướng dẫn trực
tiếp để HS biết sử dụng chất liệu và
cách pha màu.
- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng
dẫn, bổ sung để HS chọn và pha
đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu
điều và đẹp.
* Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét một số bài
vẽ về :
+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ -HS nhận xét, xếp loại bài.
giấy.
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của
hình so với mẫu.
- GV gợi ý HS xếp loại bài.
- GV nhận xét ,đánh giá.
-HS tiếp thu và ghi nhận.

4.Củng cố và dặn dò
-Nhận xét chung tiết học
-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau .tiết 2:Chép họa tiết trang trí.
Kết thúc tiết 1

TUẦN 7
TIẾT 2: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ.
1.Mục tiêu:
- HS tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Tập chép được một họa tiết đơn giản.
- HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc.
* khuyến khích HS: Chép được họa tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu
đều, phù hợp.
2.Đồ dùng dạy học
* Giáo viên
- SGK, SGV.
Vũ Thị Tốt

3


Giáo án mĩ thuật

- Sưu tầm một số mẫu họa tiết trang trí dân tộc.
- Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Bài vẽ của HS năm trước.
* Học sinh
- SGK.
- Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc.
- Giấy vẽ và vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
3.Tiến trình dạy học.
Thời
gian


Hoạt động của GV

Lớp 4

Hoạt đơng của HS

*Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu hình ảnh về họa tiết - HS quan sát, nhận xét.
trang trí dân tộc và gợi ý để HS quan
sát, nhận biết:

+ Các họa tiết trang trí là những hình
gì? (hình hoa, lá, con vật).
+ Hình hoa, lá, con vật ở các họa tiết
trang trí có đặc điểm gì? (đơn giản,
cách điệu).
+ Đường nét cách sắp xếp họa tiết
trang trí như thế nào? (đường nét hài
hòa, cách sắp xếp cân đối, chặt
chẽ).
+ Họa tiết được dùng để trang trí ở
đâu? (đình, chùa, lăng tẩm, bia đá,
vải, khăn,…)
- GV bố sung và nhấn mạnh :như
- HS lắng nghe.
SGK
* Cách chép họa tiết.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GV hướng dẫn HS từng bước:

Vũ Thị Tốt

4


Giáo án mĩ thuật

Lớp 4

+ Tìm và vẽ phác hình dáng chung
của họa tiết.
+ Vẽ các đường trục dọc, ngang để
tìm vò trí các phần của họa tiết.
+ Đánh dấu các diểm chính và vẽ
phác hình bằng các nét thẳng.
+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh
hình vẽ cho giống mẫu.
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý
thích.
* Thực hành.
- GV yêu cầu HS chọn và chép hạo
tiết trang trí dân tộc ở SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kó trước khi
vẽ.
- Nhắc HS vẽ theo các bước đã
hướng dẫn, vẽ họa tiết cân đối với
phần giấy vẽ.
*Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số
bài vẽ về :

+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ nét.
+ Cách vẽ màu.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ.
- GV nhận xét ,đđánh giá.

- HS làm bài.

- HS nhận xét bài.

- HS xếp loại bài.
-HS tiếp thu và ghi nhận.

4.Củng cố và dặn dò
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết sau học.tiết 3:Đơn giản hoa lá.
Kết thúc tiết 2
TUẦN 8
TIẾT 3: ĐƠN GIẢN HOA LÁ
1.Mục tiêu:
-- HS hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản.
- HS biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.
- HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.
Vũ Thị Tốt

5


Giáo án mĩ thuật


Lớp 4

* Khuyến khích HS: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.
2.Đồ dùng dạy học
* Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số hoa, lá thật.
- Một số hình hoa, lá được vẽ đơn giản.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS các lớp trước.
* Học sinh
- SGK.
- Một vài bông hoa, chiếc lá thật (nếu có).
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
3.Tiêến trình dạy học.
Thời Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian
* Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu tranh ảnh và hoa lá - HS quan sát và lắng nghe
thật để HS nhận ra:

+ Các loại hoa, lá có nhiều hình dáng,
màu sắc đẹp và phong phú.
+ Hình vẽ hoa, lá thường được sử dụng
trong trang trí nhưng cần vẽ đơn giản
cho đẹp hơn.
- HS quan sát và trả lời câu
- GV yêu cầu HS quan sát hoa, lá và

hỏi
đặt câu hỏi gợi ý:
+ Cho biết tên gọi của các loại hoa, lá?
+ Hình dáng và màu sắc của chúng có
gì khác nhau?
+ Kể tên một số loại hoa lá mà em
biết?
Vũ Thị Tốt

6


Giáo án mĩ thuật

Lớp 4

+ Miêu tả hình dáng, đặc điểm của
các loại hoa lá đó?
- HS nhận xét, GV bổ sung để các em - HS lắng nghe
nhận thấy hoa, lá có hình dáng, màu
sắc đẹp và mỗi loại đều có đặc điểm
riêng.
- GV giới thiệu thêm để HS thấy được - HS quan sát và lắng nghe
sự giống nhau, khác nhau giữa hình
hoa, lá thật và hình hoa, lá được vẽ
đơn giản:
+ Giống nhau về hình dáng, đặc điểm.
+ Khác nhau về các chi tiết.
- GV tóm tắt:
+ Hoa, lá trong thiên nhiên có hình

dáng, màu sắc đẹp.
+ Để vẽ được hình hoa, lá cân đối và
đẹp, có thể dùng trang trí, cần lược bớt
những chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn
giản hoa, lá.
* Cách vẽ đơn giản hoa, lá.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ:
+ Vẽ hình dáng chung của hoa, lá.
+ Vẽ các nét chính của cánh hoa và lá.
+ Vẽ nét chi tiết (lược bớt một số chi
tiết rườm rà, phức tạp).
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Thực hành.
- Trước khi HS làm bài, GV cho HS
xem bài vẽ của HS năm trước.
- HS thực hành, GV quan sát lớp, nhắc - HS làm bài
nhở và gợi ý:
+ Nhìn mẫu hoa, lá để vẽ bằng trí nhớ
vẽ lại.
+ Vẽ hình dáng chung cân đối với tờ
giấy.
+ Lược bớt những chi tiết rườm rà.
+ Vẽ hình cho rõ đặc điểm.
Vũ Thị Tốt

7


Giáo án mĩ thuật


Lớp 4

* Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn và nhận xét một số - HS nhận xét bài vẽ
bài vẽ về:
+ Hình hoa, lá vẽ đơn giản (đẹp, rõ đặc
điểm).
+ Màu sắc (hài hòa, đẹp hay chưa đẹp)
- GV yêu cầu HS xếp loại bài theo ý - HS xếp loại bài
thích.
-HS tiếp thu và ghi nhận.
- GV nhận xét chung tiết học, khen
ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
4.Củng cố và dặn dò
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.tiết 4:Trang trí lọ hoa.
Kết thúc tiết 3
TUẦN 9
TIẾT 4:TRANG TRÍ LỌ HOA
1.Mục tiêu;
-- HS hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa.
- HS biết cách vẽ trang trí lọ hoa.
- HS vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích.
- HS biết quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
* Khuyến khích HS: chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình lọa
hoa, tô màu dều, rõ hình trang trí.
2.Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau.

- Ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp (nếu có).
- Bài vẽ của HS năm trước.
- Hình hướng dẫn cách trang trí lọ hoa.
* Học sinh
- SGK.
- Ảnh lọ hoa (nếu có).
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
3.Tiến trình dạy học
Vũ Thị Tốt

8


Giáo án mĩ thuật

Thời Hoạt động của GV
gian
*. Quan sát, nhận xét.
- GV gợi ý HS nhận xét về:

+ Hình dáng của lọ (cao, thấp).
+ Cấu trúc chung (miệng, cổ, thân, đáy).
+ Cách trang trí (các hình mảng, họa tiết, màu
sắc).
- HS quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu
trên để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chiếc
lọ, thể hiện ở:
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ.
+ Các nét tạo hình ở thân lọ.

+ Cách trang trí và vẽ màu.
* Cách trang trí.
- GV giới thiệu một vài hình gợi ý trang trí
khác nhau để HS nhận ra:
+ Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng
trang trí:
 Phác hình để vẽ đường diềm ở miệng lọ, ở
thân hoặc ở chân lọ.
 Phác hình mảng ở thân lọ: hình vuông, hình
tròn,…
 Phác hình trang trí cụ thể hơn ở từng phần.
+ Tìm họa tiết và vẽ màu vào các mảng (hoa
lá, côn trùng, chim, thú, phong cảnh,…).
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt (có thể
vẽ màu theo mẫu).
*. Thực hành.
Vũ Thị Tốt

Lớp 4

Hoạt động của HS

- HS quan sát và nhận
xét

- HS quan sát và trả
lời

- HS quan sát, lắng
nghe.


9


Giáo án mĩ thuật

Lớp 4

- GV nêu yêu cầu của bài tập:
- HS thực hành: Vẽ biểu đạt. GV quan sát lớp
và hướng dẫn, giúp đỡ HS. Gợi ý HS:
- HS thực hành
+ Vẽ như cách đã hướng dẫn.
+ Chú ý sắp xếp bố cục cho cân đối.
+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ mảng, vẽ họa tiết.
+ Cách vẽ màu.
* Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ:
- HS nhận xét bài vẽ
+ Hình dáng lọ (độc đáo, lạ; cân đối, đẹp).
+ Cách trang trí (mới, lạ, hài hòa).
+ Màu sắc (đẹp, có đậm, có nhạt).
+ Màu bài vẽ (tươi sáng).
- GV yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mình thích.
- HS xếp loại bài vẽ
- GV bổ sung, đánh giá, xếp loại bài vẽ.
- GV nhận xét chung tiết học.
-HS tiếp thu ghi nhận.
4.Củng cố và dặn dò

-Nhận xét chung tiết học .
-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau:tiết 5:Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
Kết thúc tiết 4
TUẦN 10:
TIẾT 5 :TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH.
1.Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh.
- HS biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
- HS tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.
* Khuyến khích hs: tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối,
phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí.
2.Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên
- SGK, SGV.
- Ảnh một số chậu cảnh.
Vũ Thị Tốt

10


Giáo án mĩ thuật

- Hình gợi ý cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
* Học sinh
- SGK.
- Ảnh một số chậu cảnh.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


Lớp 4

3.Tiến trình dạy học
Thời
gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

*Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu tranh, ảnh các loại - HS quan sát và nhận xét
chậu cảnh và gợi ý HS quán sát, nhận
xét để nhận ra:

+ Chậu cảnh có nhiều loại với hình
dáng khác nhau:
 Loại cao, loại thấp.
 Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình
chữ nhật,…
 Loại miệng rộng, đáy thu lại,...
 Nét tạo dáng thân chậu khác nhau
(nét cong, nét thẳng,...).
- Trang trí (đa dạng, nhiều hình, nhiều - HS lắng nghe
vẻ):
 Trang trí đường diềm.
 Trang trí bằng các mảng họa tiết, các
mảng màu.
- Màu sắc (phong phú, phù hợp với

loại cây cảnh và nơi bày chậu cảnh).
- GV yêu cầu HS tìm ra chậu cảnh nào - HS trả lời
Vũ Thị Tốt

11


Giáo án mĩ thuật

đẹp và nêu lí do: Vì sao?
* Cách tạo dáng và trang trí chậu
cảnh.
- GV gợi ý HS cách tạo dáng và trang
trí:
+ Phác khung hình của chậu: chiều
cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy.
+ Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho
cân đối).
+ Tìm tỉ lệ các bọ phận của chậu cảnh:
miệng, thân, đế,…
+ Phác các nét thẳng để tìm hình dáng
chung của chậu cảnh.
+ Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.
+ Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết
vào các mảng hình và vẽ màu.
* Thực hành.
- GV nêu yêu cầu bài tập để HS thực
hành.
- HS thực hành:vẽ biểu đạt. GV quan
sát lớp và hướng dẫn, giúp đỡ HS. Gợi

ý HS:
+ Cách tạo dáng chậu cảnh.
+ Cách trang trí.
+ Cách vẽ màu.
* Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số
bài vẽ về:
+ Hình dáng chậu (đẹp, mới, lạ).
+ Trang trí (độc đáo về bố cục, hài hòa
về màu sắc).
- GV yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mình
thích.
- GV bổ sung, đánh giá, xếp loại bài
vẽ.
- GV nhận xét chung tiết học và khen
ngợi những HS hoàn thành bài và có
Vũ Thị Tốt

Lớp 4

- HS quan sát, lắng nghe

- HS lắng nghe
- HS làm bài

- HS nhận xét bài vẽ

- HS xếp loại bài
-HS tiếp thu và ghi nhận.
-HS tương dương vỗ tay.


12


Giáo án mĩ thuật

Lớp 4

baøi ñeïp.
4.Củng cố và dặn dò
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bi đồ dùng học tập cho chủ đề 3:Vẽ tranh tĩnh vật.
Kết thúc tiết chủ đề 2.
Kí duyệt của Tổ truởng

Vũ Thị Tốt

Kí duyệt của Ban Giám Hiệu

13



×