CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: PEPTIT-PROTEIN
(2 tiết)
Thời lượng dạy học : 2 tiết . Tiết PPCT: 24,25
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm peptit, liên kết peptit, protein
- Biết cấu tạo phân tử, gọi tên peptit và tính chất cơ bản của peptit, protein
- Biết tính chất vật lý và ứng dụng của protein.
- Tính chất hoá học : phản ứng thủy phân peptit, protein, phản ứng màu biure.
2. Kĩ năng
− Nhận biết liên kết peptit
− Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo và viết được CTCT khi biết tên các peptit
− Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của peptit và protein
− Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của peptit.
3.Thái độ
-Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học
-Có ý thức tìm tòi, khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng, từ đó xây dựng niềm tin vào khoa học
-Có ý thức bảo vệ môi trường
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học
- Năng lực thực hành hóa hoc
1
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội dung
Loại câu hỏi/bài
tập
PeptitProtein
Câu hỏi/bài tập
định tính
Bài tập định
lượng
Bài tập thực
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
- Nêu được khái niệm
peptit. Viết được công
thức cấu tạo của peptit.
Nhận ra được liên kết
peptit. Phân biệt được
oligopeptit và polipeptit.
- Nêu được tính chất vật lý
và ứng dụng của protein
Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
- Nắm được tính chất hóa
học của peptit và protein:
hiểu được nguyên nhân
xảy ra phản ứng màu
biure, viết được phản ứng
thủy phân peptit.
- Từ CTCT đọc tên của
peptit, từ tên gọi viết
CTCT của peptit.
- Dựa vào tính chất hóa
học phân biệt được peptit - Tổng hợp kiến thức của
và proteit bằng phương amin-amino axit-peptitpháp hóa học (bài tập protein
nhận biết)
- Viết được phương trình
hóa học của phản ứng
thủy phân peptit trong các
môi trường, nhận ra được
mối quan hệ giữa hệ số
cân bằng của H2O, của
NaOH và số gốc α-amino
axit trong phân tử peptit
- Mô tả và nhận biết được - Giải thích được các hiện
- Tìm được mối liên quan
giữa số liên kết peptit và
số gốc α-amino axit
- Tính được số đồng phân
peptit
2
- Tính toán theo công
thức, theo phương trình
hóa học.
- Xác định CTPT của các
α-amino axit thông qua
phản ứng thủy phân.
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
- Giải bài tập liên quan
đến phản ứng thủy phân
peptit trong môi trường
axit, bazơ mức độ phức
tạp.
- Giải thích được các -Lựa chọn hóa chất, mô
hành/thí nghiệm
các hiện tượng thí nghiệm:
thí nghiệm phản ứng màu tượng thí nghiệm.
biure, sự đơng tụ protein
tả được q trình tiến
hành thí nghiệm phân
hiện tượng liên quan đến biệt peptit, protein với
thí nghiệm và u cầu các chất.
của đề.
- Nêu hiện tượng, giải
thích các thí nghiệm phức
tạp
III. Câu hỏi bài tập minh họa đánh giá theo các mức đã mơ tả
1.Mức độ nhận biết
Câu 1.Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2NCH2CO – NHCH(CH3)COOH
C. H2NCH2CO – NHCH(CH3)CO–NHCH2COOH
B. H2NCH2CH2CO – NHCH2COOH
D. H2NCH(CH3)CO – NHCH2CH2COOH
Câu 2: Lý do nào sau đây làm cho protein bò đông tụ:
(1) Do nhiệt. ;
(2). Do axit. ;
A. Có 1 lí do ở trên.
B. Có 2 lí do ở trên.
(3). Do Bazơ. ;
(4) Do Muối của KL nặng.
C. Có 3 lí do ở trên.
D. Có 4 lí do ở trên.
Câu 3: Cho các câu sau:
(1). Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc α amino axit.
(2). Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure.
(3). Từ 3 α- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau.
(4). Khi đun nóng dung dòch peptit với dung dòch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) sau khi thủy phân hồn tồn đều thu được sản phẩm gồm có alanin và glyxin?
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
2. Mức độ thơng hiểu
Câu 5: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau:
3
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-GlyVal.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Câu 6: Cho các dung dòch sau đây: CH 3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng ( anbumin). Để nhận biết ra abumin ta
có thể dùng cách nào sau đây:
A. Đun nóng nhẹ.
B. Cu(OH)2.
C. HNO3
D. tất cả.
Câu 7: Peptit có công thức cấu tạo như sau:
H2N-CH-CO-NH-CO -CH2-CO- NH -- CH-NH-COOH
CH2
CH3
CH(CH3)2
Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val.
C. Gly – Ala – Gly.
D. Gly-Val-Ala.
3. Mức độ vận dụng thấp
Câu 8: Thuốc thử được dùng để phân biệt gly-ala-gly với gly-ala là:
A. Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch NaOH
Câu 9: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm
là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHClC. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHClD. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
Câu 10: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong
phân tử X là:
A. 453
B. 382
C. 328
D. 479
Câu 11: Cho X là hexapeptit, Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hồn tồn m gam hỗn hợp gồm
X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là:
4
A. 77,6.
B. 83,2.
C. 87,4.
D. 73,4.
4. Mức độ vận dụng cao
Câu 12 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả peptit đều có phản ứng màu biure
B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
C. Muối phenyl amoni clorua không tan trong nước
D. Ở điều kiện thường metylamin, đimetylamin là những chất khí có mùi
khai
Câu 13. X là tetrapeptit Ala–Gli–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gli–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol n X:nY=1:3 với
1560 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư gấp 2 lần lượng cần thiết) , sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung
dịch thu được 126,18 gam chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 72,42
B. 68,1
C. 75,20
D. 90, 12
Câu 14. Cho vào ống nghiệm 2 ml dd lòng trắng trứng, cho tiếp 1 ml dd NaOH 30% và vài giọt dd CuSO 4 2%, lắc hỗn hợp thấy có hiện
tượng:
A.Có kết tủa trắng của lòng trắng trứng bị đông tụ
B.dung dịch có màu xanh lam
C.Có kết tủa xanh của Cu(OH)2
D.Dung dịch có màu xanh tím đặc trưng
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung
PEPTIT
PROTEIN
Hình thức tổ chức dh
DẠY HỌC TẠI LỚP
DẠY HỌC TẠI LỚP
Thời lượng
Thời điểm
45 phút
Tiết 24 PPCT
45 phút
Tiết 25 PPCT
Thiết bị và học liệu dạy học
Máy chiếu
Máy chiếu, hóa chất, hóa
chất
Ghi chú
VI. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DAY HỌC: Tiết 1: PEP TIT.
Các hoạt động
Hoạt động khởi
động
Mục tiêu
Nhiệm vụ của hs
Cách thức tiến
hành hoạt động
Giới thiệu về một số peptit và vai trò của Quan sát hình ảnh trên máy chiếu và cho biết vai trò của Quan sát hình
chúng trong cuộc sống
peptit trong cuộc sống
ảnh, thảo luận
nhóm để trả lời
câu hỏi.
5
Hoạt động hình
thành kiến thức
1. Biết khái niệm peptit, liên kết peptit, -Quan sát các thí dụ về hợp chất liên kết peptit và amit
cấu tạo, cách gọi tên, phân loại.
nói chung, yêu cầu đưa ra khái niệm liên kết peptit và
peptit.
(H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (1)
H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (2)
H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CH2-COOH (3)
H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (4)
+ (1), (4): peptit.
-GV gọi tên chất (1),(4) và yêu cầu hs rút ra qui luận.
Thảo luận để đưa
ra khái niệm
peptit và liên kết
peptit
-Theo dõi rút ra
qui luật gọi tên
2. Biết tính chất vật lý và ứng dụng của -Nghiên cứu SGK về tính chất vật lý và ứng dụng.
-Trả lời câu hỏi:
peptit
liên hệ cấu trúc
trả lời những t/c
vật lý như skg đã
nêu như trạng
thái, tính tan.
3. Tính chất hóa học
-Theo dõi sự phân tích về độ bền của liên kết peptit của -HS viết phương
gv để viết phương trình phản ứng thủy phân gạng tổng trình phản ứng
quát và cụ thể với đi peptit: Ala-Gly.
thủy phân và cho
biết sản phẩm
khi thủy phân
hoàn toàn trong
môi trường axit,
môi trường kiềm.
6
Hoạt động
luyện tập
1. Rèn luyện kỹ năng viết cấu tạo và gọi
tên peptit được hình thành từ 2, 3 α aminoaxit.
2. Rèn luyện kỹ năng viết phương trình
và tính toán
Hs làm bài trên phiếu học tập
ND Phiếu học tập:
Hoạt động nhóm
C1: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với GlyAla là: A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)2/ OH .
D. dung dịch HCl.
C2. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin
và glyxin là: A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
C3: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin
và axitglutamic là: A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
C4: Peptit sau: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2 có tên là:
A.Gly-Ala
đúng
B. Ala-Gly
C.Ala-Ala
D. A và B đều
C5: Thủy phân hoàn toàn 29,2 gam Gly-Ala trong dung dịch
NaOH dư thu được dung A. Cô cạn dung dịch A thu được m
gam chất rắn . Tính giá trị m.
Hoạt động vận
dụng
Tìm hiểu sâu về phản ứng của peptit với HS làm BT
Hoạt động nhóm
dung dịch kiềm
CH: X là tetrapeptit Ala–Gli–Val–Ala, Y là tripeptit hs khá
Val–Gli–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và
Y có tỉ lệ số mol nX:nY=1:3 với 1560 ml dung
dịch NaOH 1M (dùng dư gấp 2 lần lượng cần
thiết) , sau khi phản ứng kết thúc thu được dung
dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 126,18 gam
chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 72,42
B. 68,1
C. 75,20
D. 90, 12
7
Hoạt động tìm
tòi mở rộng
Tìm hiểu mối liên hệ giữa số mol của HS về nhà nghiên cứu
peptit có n liên kết peptit mạch hở với số
mol axit và kiềm phản ứng.
Hđ ở nhà
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học. Máy chiếu.
- Hệ thống câu hỏi cho bài dạy.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu bai ở nhà trước
3. Tiến trình bài dạy:
a. Phân bố thời lượng
Tiết 1: từ hoạt động 1 đến hoạt động 3
Tiết 2: từ hoạt động 4 đến hoạt động 9
b. Tiến trình
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
I. PEPTIT
- GV yêu cầu HS chỉ ra liên kết peptit - HS nghiên cứu SGK và cho biết định 1. Khái niệm
8
trong cơng thức sau:
liên kết peptit
... NH CH C N CH C ...
R1 O H R2 O
nghĩa về peptit.
* Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên
- HS chỉ ra liên kết peptit trong cơng thức kết với nhau bởi các liên kết peptit.
sau:
* Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vò
Â-aminoaxit. Nhóm C NH giữa hai đơn vò
liên kết peptit
... NH CH C N CH C ...
R1 O H R2 O
O
Â-aminoaxit được gọi là nhóm peptit
liên kết peptit
... NH CH C N CH C ...
R1 O H R2 O
* Phân tử peptit hợp thành từ các gốc -amino axit bằng
liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Amino axit đầu
- GV ghi cơng thức của amino axit và
u cầu HS nghiên cứu SGK để biết - HS nghiên cứu SGK để biết được amino N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH.
Thí dụ: H2N CH2CO NH CH COOH
được amino axit đầu N và đầu C.
axit đầu N và đầu C.
đầu N
CH3
đầu C
* Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc -amino axit
- GV u cầu HS cho biết cách phân - HS cho biết cách phân loại peptit qua
được gọi là đi, tri, tetrapeptit. Những phân tử peptit chứa
loại peptit qua nghiên cứu SGK.
nghiên cứu SGK.
nhiều gốc -amino axit (trên 10) hợp thành được gọi là
polipeptit.
* CTCT của các peptit có thể biểu diễn bằng cách ghép
từ tên viết tắt của các gốc -amino axit theo trật tự của
*Câu hỏi: Xác định đầu N, đầu C,số
chúng.
liên kết peptit, số gốc amino axit, gọi
Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin và glyxin là: Ala-Gly và
tên phân tử peptit sau:
Gly-Ala.
H2NCH2CO
–
NHCH(CH3)CO
– -HS trả lời câu hỏi
Câu hỏi: Xác định đầu N, đầu C,số liên kết peptit, số gốc
NHCH2COOH
amino axit, gọi tên phân tử peptit sau:
H2NCH2CO – NHCH(CH3)CO – NHCH2COOH
Tên: Gly-Ala-Gly; có 2 liên kết peptit, 3 gốc amino axit
Hoạt động 2
9
GV u cầu:
- HS nghiên cứu SGK và viết PTHH thuỷ
- HS nghiên cứu SGK và viết PTHH phân mạch peptit gồm 3 gốc -amino axit.
thuỷ phân mạch peptit gồm 3 gốc
-amino axit.
- HS nghiên cứu SGK và cho biết hiện
- HS nghiên cứu SGK và cho biết tượng CuSO4 tác dụng với các peptit trong
hiện tượng CuSO4 tác dụng với các mơi trường OH−. Giải thích hiện tượng.
peptit trong mơi trường OH− (phản
ứng màu biure). Giải thích hiện
tượng.
- GV: Chỉ từ tripeptit trở đi mới thực
hiện được phản ứng màu biure do
đipeptit chỉ có 1 liên kết CO-NH.
- GV nêu vấn đề: Đây là thuốc thử
dùng nhận ra peptit được áp dụng
trong các bài tập nhận biết.
Hoạt động 3
*CỦNG CỐ:
2. Tính chất hố học
a. Phản ứng thuỷ phân
...H2N CH CO NH CH CO NH CH CO ...NH CHCOOH + (n - 1)H2O
R1
R2
R3
Rn
H+ hoặc OH-
H2NCHCOOH + H2NCHCOOH + H2NCHCOOH + ... + H2NCHCOOH
R1
R2
R3
Rn
b. Phản ứng màu biure
Trong mơi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho
màu tím (màu của hợp chất phức đồng với peptit có từ 2
liên kết peptit trở lên).
Chú ý:
Chỉ từ tripeptit trở đi mới thực hiện được phản ứng
màu biure do đipeptit chỉ có 1 liên kết CO-NH.
*CÂU HỎI CỦNG CỐ:
Câu 1.Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2NCH2CO – NHCH(CH3)COOH
C. H2NCH2CO – NHCH(CH3)CO – NHCH2COOH
Câu 2 .Cơng thức cấu tạo của tripeptit có tên Ala – gly – Ala là
A.H2NCH2CO – NHCH(CH3)CO – NHCH2COOH
C.H2NCH(CH3)CO – NHCH2CO – NHCH(CH3)COOH
Câu 3: Peptit có công thức cấu tạo như sau:
B. H2NCH2CH2CO – NHCH2COOH
D. H2NCH(CH3)CO – NHCH2CH2COOH
B .H2HCH(CH3)CO – HNCH2CH2CO – NHCH2COOH
D.H2NCH2CO – NHCH2CO – NHCH(CH3)COOH
10
H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
|
CH3
|
CH(CH3)2.
Tên gọi đúng của peptit trên là: A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val.
C. Gly – Ala – Gly.
D. Gly-Val-Ala.
Câu 4: Cho các câu sau:
(1). Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc α amino axit.
(2). Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure.
(3). Từ 3 α- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau.
(4). Khi đun nóng dung dòch peptit với dung dòch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
*BTVN:
Câu 1: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) sau khi thủy phân hồn tồn đều thu được sản phẩm gồm có alanin và glyxin?
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 2: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-GlyVal.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Câu 3: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong
phân tử X là:
A. 453
B. 382
C. 328
D. 479
Câu 4: Cho X là hexapeptit, Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hồn tồn m gam hỗn hợp gồm
X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6.
B. 83,2.
C. 87,4.
D. 73,4.
Tiết 2
A. Bài cũ:
11
Câu 1: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-GlyVal.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Câu 2: Thuốc thử được dùng để phân biệt gly-ala-gly với gly-ala là:
A. Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch NaOH
Câu 3: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm
là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHClC. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHClD. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
Câu 4: Khi thủy phân hồn tồn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là :
A. tripeptit
B. tetrapeptit
C.pentapeptit
D. đipeptit
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 4
GV u cầu:
- HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về
- HS nghiên cứu SGK và cho biết protein.
định nghĩa về protein.
- HS nghiên cứu SGK và cho biết các loại
protein và đặc điểm của các loại protein.
- GV u cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết các loại protein
và đặc điểm của các loại protein.
Hoạt động 5
- HS nghiên cứu SGK và cho
12
II. PROTEIN
1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có
khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu.
- Phân loại:
* Protein đơn giản: Là loại protein mà khi thủy phân chỉ
cho hỗn hợp các -amino axit.
Thí dụ: anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm,…
* Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản
cộng với thành phần “phi protein”.
Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa
chất béo,…
2. Cấu tạo phân tử
Được tạo nên bởi nhiều gốc -amino axit nối với nhau bằng
biết những đặc điểm chính về
cấu trúc phân tử của protein
liên kết peptit.
... NH CH C N CH C NH CH C ... hay
R1 O H R2 O
R3 O
NH CH C
Ri O
n
(n ≥ 50)
Hoạt động 6
- HS quan sát hiện tượng, nhận xét.
- GV biểu diễn thí nghiệm về sự
hoà tan và đông tụ của lòng trắng
trứng.
- GV tóm tắt lại một số tính chất
vật lí đặc trưng của protein.
3. Tính chất
a. Tính chất vật lí:
- Nhiều protein hình cầu tan được trong nước tạo thành
dung dịch keo và đông tụ lại khi đun nóng.
Thí dụ: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi,
lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại.
- Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit,
bazơ và một số muối vào dung dịch protein.
GV yêu cầu:
- HS nghiên cứu SGK và cho - HS nghiên cứu SGK và cho biết những tính b. Tính chất hoá học
- Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ hoặc enzim
biết những tính chất hoá học đặc chất hoá học đặc trưng của protein.
Protein → chuỗi polipeptit → -amino axit
trưng của protein.
- Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 → màu tím
- GV biểu diễn thí nghiệm phản -HS quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét.
ứng màu biure. HS quan sát hiện
tượng xảy ra, nhận xét.
- GV ?: Vì sao protein có tính
chất hoá học tương tự peptit.
-Protein có phản ứng màu biure do có nhiều liên kết peptit
- GV cho HS biết thêm phản ứng
với HNO3
4. Vai trò của protein đối với sự sống
Hoạt động 7
- HS nghiên cứu SGK để biết
được tầm quan trọng của protein.
III. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
(phần đọc thêm-giảm tải)
1. Enzim
a. Khái niệm: Là những chất hầu hết có bản chất protein,
có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt
trong cơ thể sinh vật.
Hoạt động 8
- GV yêu cầu HS đọc thêm phần
13
enzim và axit nucleic, yêu cầu HS
nắm được:
- Tên gọi của các enzim.
- Đặc điểm của xúc tác enzim.
- Những đặc điểm của xúc tác
enzim.
- Định nghĩa chung về axit
nucleic.
- Những đặc điểm của axit
nucleic.
* Tên của enzim: Xuất phát từ tên của phản ứng hay chất
phản ứng thêm đuôi aza.
Thí dụ: enzim amilazãt cho quá trình thuỷ phân tinh bột
(amylum) thành matozơ.
b. Đặc điểm của enzim
- Hoạt động xt của enzim có tính chọn lọc rất cao: mỗi
enzim chỉ xuc tác cho một sự chuyển hoá nhất định.
- Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn, thường lớn
gấp từ 109 đến 1011 lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xúc
tác hoá học.
2. Axit nucleic
a. Khái niệm: Axit nucleic là polieste của axit photphoric và
pentozơ (monosaccarit có 5C); mỗi pentozơ lại liên kết với
một bazơ nitơ (đó là các hợp chất dị vòng chứa nitơ được kí
hiệu là A, C, G, T, U).
* Axit nucleic thường tông tại dưới dạng kết hợp với protein
gọi là nucleoprotein. Axit nucleic có hai loại được kí hiệu là
AND và ARN.
b. Vai trò
- Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các hoạt
động của cơ thể, như sự tổng hợp protein, sự chuyển các
thông tin di truyền.
- AND chứa các thông tinh di truyền. Nó là vật liệu di
truyền ở cấp độ phân tử mang thông tinh di truyền mã hoá
cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống.
- ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất, nó tham gia vào quá
trình giải mã thông tinh di truyền.
Hoạt động 9:
*Củng cố
14
*CÂU HỎI CỦNG CỐ:
Câu 1: Lý do nào sau đây làm cho protein bò đông tụ:
(1) Do nhiệt. ; (2). Do axit. ; (3). Do Bazơ. ; (4) Do Muối của KL nặng.
A. Có 1 lí do ở trên. B. Có 2 lí do ở trên.
C. Có 3 lí do ở trên.
D. Có 4 lí do ở trên.
Câu 2. Cho vào ống nghiệm 2 ml dd lòng trắng trứng, cho tiếp 1 ml dd NaOH 30% và vài giọt dd CuSO 4 2%, lắc hỗn hợp thấy có hiện
tượng:
A.Có kết tủa trắng của lòng trắng trứng bị đơng tụ
B.dung dịch có màu xanh lam
C.Có kết tủa xanh của Cu(OH)2
D.Dung dịch có màu tím đặc trưng
Câu 3. Khi cho HNO3 vào ống nghiệm đựng dd lòng trắng trứng thì có hiện tượng gì xảy ra?
A.Lòng trắng trứng bị đơng tự lại, có kết tủa trắng
B.Lòng trắng trứng khơng tan, có sự phân lớp, lòng trắng trứng ở phía
trên
C.Có kết tủa màu vàng
D.Dung dịch màu vàng, có khí bay lên
Câu 4: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong
phân tử X là:
A. 453
B. 382
C. 328
D. 479
15
16