Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

GIẢNG dạy lý LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG bối CẢNH hội NHẬP HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.08 KB, 11 trang )

GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY
Lý Hồng Ánh*
Trần Mai Ước**

Hiện nay, đổi mới và hội nhập đang là xu thế tất yếu khách
quan của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đứng
trước xu thế khách quan này, việc đổi mới căn bản và tồn diện nói
chung nền giáo dục quốc dân và các mơn lý luận chính trị nói riêng
là nhu cầu mang tính cấp thiết. Qua thực tiễn nghiên cứu và giảng
dạy các mơn lý luận chính trị tại các hệ, các chương trình và nhiều
trường trong thời gian vừa qua, theo quan điểm của chúng tơi cần
tập trung vào một số vấn đề cơ bản, có liên quan, thể hiện cụ thể qua
một số điểm như sau:
Thứ nhất, triển khai ứng dụng e-learning trong hoạt động
giảng dạy và học tập sẽ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học các mơn LLCT trong bối cảnh số hóa như
hiện nay.
Giai đoạn hiện nay, hình thức ứng dụng cơng nghệ thơng tin
(CNTT) trong dạy và học khá phổ biến đó chính là cách học “học
dựa vào máy tính” gọi là E-learning (học dựa vào máy tính). E*

PGS.TS, Bí thư Đảng ủy, Hiệu Trưởng trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
TS, Chánh Văn phòng, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

**

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

603



learning là hình thức người học sử dụng máy tính để tự học các bài
giảng mà người dạy đã soạn sẵn, hoặc xem các đoạn phim về các
tiết dạy của người dạy, hoặc có thể trao đổi trực tuyến với người dạy
thơng mạng Internet. Điểm khác cơ bản của hình thức E-learning là
lấy người học làm trung tâm, người học sẽ tự làm chủ q trình học
tập của mình, người dạy chỉ đóng vai trò hỗ trợ việc học tập cho
người học.
E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ
mới. Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau
có rất nhiều cách hiểu về E-Learning. Hiểu theo nghĩa rộng, Elearning là một thuật ngữ dùng để mơ tả việc học tập, đào tạo dựa
trên cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, đặc biệt là cơng nghệ
thơng tin. Theo quan điểm hiện đại, E-learning là sự phân phát các
nội dung học sử dụng các cơng cụ điện tử hiện đại như máy tính,
mạng vệ tinh, mang Internet, Intranet,… trong đó nội dung học có
thể thu được từ các website, đĩa CD, băng video, audio… thơng qua
một máy tính hay TV; người dạy và người học có thể giao tiếp với
nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, diễn đàn (forum),
hội thảo video, thảo luận trực tuyến (chat), face book…
Có hai hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học: giao
tiếp đồng bộ (Synchronous) và giao tiếp khơng đồng bộ
(Asynchronous). Giao tiếp đồng bộ là hình thức giao tiếp trong đó
có nhiều người truy cập mạng tại cùng một thời và trao đổi thơng tin
trực tiếp với nhau như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe
đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp… Giao tiếp
khơng đồng bộ là hình thức mà những người giao tiếp khơng nhất
thiết phải truy cập mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ như: các khố
tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn. Đặc trưng của kiểu
học này là giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khố học trước khi khố
học diễn ra. Người học được tự do chọn lựa thời gian tham gia khố

học.
Bối cảnh khi mà thế giới “nét” đang trở nên phổ biến như
hiện nay, thì cách học các mơn lý luận chính trị theo hình thức trực
tuyến E-Learning sẽ góp phần đáp ứng được những tiêu chí giáo
dục mới: học mọi nơi, học mọi lúc, học theo sở thích, và học suốt
đời (lifelong learning). Chúng tơi cho rằng, nếu đứng trên một góc

604

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


độ nào đó, E-Learning sẽ bổ sung cho cách học tập truyền thống,
góp phần nâng cao chất lượng việc dạy và học các mơn lý luận
chính trị, nhất là trong bối cảnh tồn cầu.
Thực tiễn nghiên cứu và áp dụng, chúng tơi nhận thấy rằng,
việc dạy và học các mơn lý luận chính trị bằng E-Learning có một
số hình thứ chủ yếu như:
+ Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến
hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học khơng ở cùng
một chỗ, thậm chí khơng cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào
tạo sử dụng cơng nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc cơng nghệ
web;
+ Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based
Training). Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một
hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. Nhưng thơng thường
thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng
(phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy

tính độc lập, khơng nối mạng, khơng có giao tiếp với thế giới bên
ngồi. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM
Based Training;
+ Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là
hình thức đào tạo sử dụng cơng nghệ web. Nội dung học, các thơng
tin quản lý khố học, thơng tin về người học được lưu trữ trên máy
chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thơng qua trình duyệt
Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng
các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể
nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với
mình;
+ Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình
thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài
liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên...;
+ Đào tạo dựa trên cơng nghệ (TBT - Technology-Based
Training) là hình thức đào tạo có sự áp dụng cơng nghệ, đặc biệt là
dựa trên cơng nghệ thơng tin.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

605


Như vậy, việc ứng dụng rộng rãi E–Learning vào việc dạy và
học các mơn lý luận chính trị, nhìn tổng qt sẽ có những “tính
trội” như:
(i), tạo sự thuận lợi tối đa cho người học, giúp người học
khơng bị hạn chế về mặt thời gian và địa điểm;
(ii), giáo dục trực tuyến kinh tế hơn so với các khóa học u
cầu người học phải tham dự tại trường đại học hàng ngày. Điều này
là bởi vì chi phí vận chuyển, cơ sở hạ tầng và chi phí học đại học là

loại bỏ hồn tồn. Ngồi ra, các giảng viên tốt nhất mà các trường
đại học khơng thể đủ khả năng để sử dụng tồn bộ quỹ thời gian, có
thể được th trong một số giờ lên lớp hạn chế, khác với giáo dục
trực tuyến;
(iii), khóa học e-learning cho người học hồn tồn tự do để
tìm hiểu bất cứ lúc nào từ bất cứ nơi nào. Sự tự do sẽ cho bạn tự sắp
xếp và quản lý thời gian;
(iv), trong khi theo học một trường đại học tồn thời gian,
sinh viên hầu như khơng có được thời gian cho bất cứ điều gì
khác. Nhưng nếu người học đang dùng một khóa học trực tuyến, thì
họ có thể có cả ngày theo ý của mình và có thể làm bài tập, đề tài
nghiên cứu quan tâm của bạn vào ban đêm hoặc bất cứ lúc nào
khác. Đây là một trong những lợi thế tốt nhất của giáo dục trực
tuyến. Đó là một cách tuyệt vời để học cho người học, những người
khơng có lựa chọn nhưng sẽ tra khảo và tìm hiểu được;
(v), q trình tham gia các khoa học trực tuyến sẽ giúp người
học đạt được sự thành thạo trong việc sử dụng máy tính, Internet,
cũng như các nhiều phần mềm có liên quan khác.
Thời gian vừa qua, theo quan điểm của chúng tơi, Trung tâm
Lý luận Chính trị, ĐHQG-HCM đã triển khai và thực hiện khá tốt
cơng tác này đối với các đơn vị có liên quan1.

1

Hàng năm, Trung tâm Lý luận Chính trị, ĐHQG-HCM vẫn mở các lớp theo hình thức
giảng dạy qua mạng tại khoa Cơng nghệ thơng tin - Đại học KHTN, ĐHQG-HCM có sự

606

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


Thứ hai, tiến hành đổi mới phương pháp giảng dạy và học
mơn các mơn LLCT theo hướng mở, tranh luận và đối thoại.
Lý luận về giảng dạy đại học đã chỉ ra rằng, phương pháp
dạy học tích cực là gắn truyền thụ kiến thức của người dạy với việc
phát huy trí lực của người học chủ động hoạt động trí não ngay
trong q trình dạy - học và phương pháp nghiên cứu bài học. Do
vậy, chúng tơi cho rằng, việc đổi mới phương pháp dạy học các mơn
lý luận chính trị cần dựa trên cơ sở xác định trung tâm của dạy học
là người học, nên người dạy có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy
học trong một bài học, song phải ln lưu ý để khơng q lạm dụng
một cách tuỳ tiện hoặc ơm đồm q nhiều phương pháp. mà phải đi
từ việc lựa chọn từ các phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đối
thoại, tranh luận, phản biện, phỏng vấn nhanh, hỏi đáp, chia nhóm,
xử lý tình huống, sàng lọc… với việc sử dụng các phương tiện dạy
học khác một cách có hiệu quả nhất. Việc sử dụng các phương pháp
phải phù hợp với đối tượng người học, dung lượng bài giảng về lý
luận và thực tiễn sao cho mỗi bài giảng phải có sự kết hợp được các
phương pháp phù hợp tốt nhất cùng với kết hợp các phương tiện dạy
học khác làm cho bài giảng phong phú và thiết thực.
Trong q trình giảng dạy các mơn lý luận chính trị, để tạo
hứng thú hơn cho người học, cần chú trọng đổi mới theo hướng gợi
mở, nêu vấn đề, rút bớt thời gian diễn giảng, tăng cường trao đổi,
cùng thảo luận, cùng đối thoại với sinh viên. Để làm theo phương
pháp này, đòi hỏi người dạy phải dày cơng nghiên cứu tài liệu, nắm
vững hệ thống, tìm điểm mấu chốt để phân tích, trình bày, hướng
dẫn sinh viên đọc tài liệu, tập phân tích, đánh giá, nêu ý kiến riêng

về vấn đề mà tài liệu đề cập. Như thế, sinh viên tự mình nhận thức
chứ khơng tiếp cận thụ động, một chiều, kích thích sự suy nghĩ, tập
phê phán, phản biện có căn cứ khoa học chứ khơng thừa nhận một
cách giản đơn .
Dạy theo phương pháp này, mỗi giờ giảng, mỗi buổi giảng,
sinh viên phải cùng giảng viên giải quyết nhận thức chứ khơng đơn
tham gia, cộng tác giảng dạy của nhiều giảng viên đến từ các trường ĐH trên cả nước,
được người học và dư luận xã hội đánh giá cao về sự linh hoạt, tính tiện ích, hướng đến
nhu cầu của người học.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

607


thuần chỉ có lao động của giảng viên. Phương pháp dạy này khuyến
khích người học (sinh viên) nêu thắc mắc, nêu các vấn đề từ thực
tiễn, phối hợp nỗ lực của tập thể (nhóm, tổ và cả lớp) cùng tìm tòi
chân lý. Tạo ra bầu khơng khí thoải mái, khơng căng thẳng, dân chủ
trong thảo luận, tranh luận, rèn cho người học (sinh viên) tự tin hơn
trước đám đơng, giúp người học rèn luyện kỹ năng trình bày, thuyết
trình, tự điều khiển một thảo luận khoa học có sự hỗ trợ của giảng
viên.
Hình thức hỏi và đáp là một trong những phương pháp cần áp
dụng bởi tính thiết thực và bổ ích của nó trong việc rèn luyện tư
duy. Người học có thể và cần phải tự mình nêu câu hỏi, đồng thời tự
mình tìm ra lời giải đáp, khơng ỷ lại, lệ thuộc vào giảng viên, vào
sách vở, giáo trình và vào người khác.
Như vậy, vấn đề đổi mới phương pháp dạy là hướng vào mục
tiêu trau dồi tư duy khoa học cho sinh viên, góp phần cho sinh viên

làm quen với cách học tập theo kiểu nghiên cứu. Tinh thần cơ bản
của phương pháp dạy này là lý luận gắn liền với thực tiễn, dùng lý
luận để soi sáng thực tiễn, dùng thực tiễn để kiểm chứng lý luận,
học đi đơi với hành.
Thứ ba, chúng tơi cho rằng, trong bất cứ khơng gian, thời
gian và mơi trường, điều kiện, hồn cảnh nào, tiền đề quan trọng
nhất để góp phần nâng cao chất lượng dạy-học các mơn LLCT, suy
đến cùng đó là vấn đề con người. Con người ở đây được hiểu là chủ
thể người dạy và người học. Do vậy, bối cảnh hội nhập hiện nay, tự
bản thân giảng viên giảng các mơn lý luận chính trị cần đặt ra cho
mình một số u cầu như sau:
+ Giảng viên nên có đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi
bắt đầu vào giảng dạy một chun đề hay bất cứ một bài nào đó.
Trong đó có ghi rõ những phần học trên giảng đường, phần đọc
sách, phần tự nghiên cứu và những phần u cầu sinh viên tự học ở
nhà cũng như làm tiểu luận. Trong những chương, phần u cầu
người học tự học giảng viên nên nêu rõ mục tiêu của chương, phần
đó. Đặt ra các câu hỏi u cầu người học phải trả lời được sau khi
học xong chương, phần đó.

608

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


+ Giảng viên cần hướng dẫn sinh viên cách lập kế hoạch học
tập. Điều này sẽ giúp sinh viên có kế hoạch phân bổ thời gian cụ thể
từng tuần, từng ngày dựa trên kế hoạch học tập của học kỳ, năm học

để làm chủ được thời gian và khơng qn các việc sẽ phải làm,
khơng bị động trước rất nhiều tài liệu cần phải đọc.
Giảng viên cũng nên “qn triệt” cho người học ngay từ đầu về
tinh thần "tự lực cánh sinh” “tự lực tự cường”. Đây là liệu pháp tâm
lý cần thiết để “lên giây cót” cho sinh viên có thái độ tích cực hơn,
chủ động hơn trong việc tự học.
+ Giảng viên cùng cần dành thời gian để hướng dẫn cho sinh
viên cách nghe giảng, cách ghi bài trên lớp, cách học bài, nghiên
cứu tài liệu…. và một trong những kỹ năng mà đã là sinh viên thì
nên cần phải có đó chính là kỹ năng đọc sách2. Có thể khẳng định
rằng, đây là một trong những vấn đề mà bất cứ bạn sinh viên nào
cũng “vướng” vào những lỗi cơ bản, do vậy sẽ ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên trong q trình học tập. Việc hướng dẫn
sinh viên tìm nguồn sách, tài liệu là bước quan trọng đầu tiên khi
đọc sách. Giảng viên đặt ra những u cầu về chủ đề, nội dung cần
đọc cho sinh viên tìm nguồn sách, tài liệu phù hợp để đọc. Tùy vào
nội dung, tính chất của cuốn sách và mục đích đọc mà hướng dẫn
sinh viên lựa chọn cách đọc cho phù hợp. Song, khi đọc sách điều
đầu tiên là hiểu và nắm vững nội dung đã đọc, tiếp đó là suy nghĩ về
những điều đã đọc, ghi chép những điều cần ghi nhớ và xem cuốn
sách vừa đọc có những điều gì mới.
+ Bản thân giảng viên phải lập kế hoạch và chuẩn bị mơi
trường lớp học, giảng dạy và trách nhiệm chun mơn và quan trọng
hơn là phải tạo khơng khí đối thoại giữa người học và người dạy.
+ Giảng viên cần hướng dẫn sinh viên cách tự học bài ở nhà.
Chú trọng hướng dẫn sinh viên cách vận dụng, phân tích, tổng hợp
và bình luận đánh giá kiến thức. Khi nghiên cứu một vấn đề, cần bắt
đầu từ những khái niệm, các nội dung chính, từ đó đi vào những nội
2


Trần Mai Ước (2013) Nâng cao hiệu quả giảng dạy mơn học những ngun lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác Lênin (học phần 1) tại Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, Tạp chí
Giáo dục và Xã hội, Số 31 (92), tr 21.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

609


dụng cụ thể. Song song với đó, tùy theo từng mơn học, giảng viên
nên hướng dẫn cho sinh viên cách học nhóm, cách quản lý và tổ
chức một nhóm nhỏ học tập đến hội thảo đơng đảo. Khi hướng dẫn
học nhóm, giảng viên cần nêu cao tinh thần tự giác – lắng nghe –
hợp tác.
Thứ tư, nhấn mạnh vai trò tự học của người học là khâu
then chốt cần có góp phần nâng cao chất lượng học tập các mơn
LLCT trong bối cảnh hội nhập.
Thực tiễn đã cho chúng ta thấy rằng, trong q trình giảng
dạy các mơn lý luận chính trị, thời lượng dạy trên lớp là rất ngắn,
trong khi nội dung tri thức cần truyền đạt thì q nhiều. Do vậy, vấn
đề được đặt ra là người học phải tự học bài và chuẩn bị bài trước giờ
lên lớp là điều tất yếu.
Theo bản chất của lý luận dạy học, tự học của sinh viên bao
gồm tồn bộ mơi trường học tập được tổ chức bởi giáo viên với mục
tiêu hướng đến tự đào tạo cho người học. Tự học là hoạt động học
tập diễn ra mà khơng có sự tham gia trực tiếp của người dạy. Thời
gian tự học ở nhà là rất quan trọng, đây là lúc người học có nhiều
thời giờ suy ngẫm, đào sâu vấn đề, tiếp tục đề xuất những thắc mắc
để thầy giải đáp, suy nghĩ liên hệ hoặc vận dụng vào thực tế. Đây
cũng là cách để tri thức khắc sâu trong bộ óc, khó bị qn lãng và

trở thành hữu ích. Việc tự học còn phải làm tốt việc chuẩn bị trước
theo u cầu của từng bài giảng, mặt khác, trong q trình học tập
cũng như làm việc hãy tự đẩy mình vào tình thế khơng thể thối lui,
nhiệm vụ càng nặng nề càng phải cố gắng, cố gắng nhiều thì tiến bộ
nhanh. Thói quen suy nghĩ và làm việc độc lập sẽ khiến cho người
học và làm khoa học tự tin hơn khi đối diện với khó khăn. Chính
khó khăn sẽ đưa đến khả năng tập trung tư tưởng cao độ. Nói chung,
phát triển tư duy độc lập, tư duy phê phán, tự đặt mình vào những
nhiệm khó khăn rồi triệt đường thối lui, đó là cách chúng ta có thể
chuẩn bị đối diện với khó khăn. Ngồi ra, những người học biết
cách học thơng minh, chủ động chính là đã có một hành trang tốt để
chuẩn bị trở thành người lao động sáng tạo giỏi trong tương lai. Tự
học vừa mang nghĩa củng cố trau dồi tri thức và có ý nghĩa mở rộng
hiểu biết. Tự học có nghĩa là sinh viên phải độc lập, tự xây dựng kế
hoạch, phương pháp học tập cho mình, tự năng động tìm tòi, phân

610

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


tích tài liệu, sách vở tiến tới làm chủ tri thức, kỹ năng. Nếu thiếu sự
kiên trì, nhẫn nại và nghiêm túc của bản thân thì sinh viên khơng
bao giờ thực hiện được kế hoạch học tập do chính mình đặt ra.
Có thể khẳng định rằng, trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện
nay, khi mà thế giới đang “phẳng” hơn, thơng tin, tri thức ln vận
động và biến đổi đến chóng mặt thì tự học, tự nghiên cứu có ý nghĩa
to lớn đối với bản thân sinh viên cũng như đối với chất lượng , hiệu

quả của q trình dạy học – đào tạo trong nhà trường. Chúng tơi cho
rằng, vai trò của tự học được “gom” lại ở các điểm chính như:
 Tự học là phương pháp, cách thức cơ bản để lĩnh hội kiến
thức;
 Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời;
 Tự học còn có vai trò to lớn trong việc giáo dục, hình thành
nhân cách cho sinh viên.
Một số gợi mở cụ thể…
Ngồi những điểm đã trình bày và phân tích ở trên, giai đoạn
sắp tới, chúng tơi cho rằng, để nâng cao chất dạy học tại Trung tâm
Lý luận Chính trị, ĐHQG-HCM, việc tất cả các hoạt động của
Trung tâm đều phải nhằm phục vụ tối đa cho nhu cầu học tập của
sinh viên, học viên vì lợi ích, quyền lợi của sinh viên, học viên
trong và sau khi học là điều cần thiết. Điều này phải được thể hiện
qua cách thức giảng dạy, đánh giá sinh viên, về kết quả học tập sinh
viên. Để làm được điều này, Trung tâm Lý luận Chính trị, ĐHQGHCM cần tập trung vào một số “điểm nhấn“ sau:
 Có kế hoạch sử dụng nguồn lực giảng viên cho phù hợp, chẳng
hạn huy động giảng viên giàu kinh nghiệm, vững chun mơn
vào cơng việc nghiên cứu khoa học, viết tài liệu tham khảo mơn
học, viết báo cáo tham luận, báo cáo chun mơn, viết bài đăng
trên các Tạp chí khoa học chun ngành có chỉ số ISSN hoặc
ISBN.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

611


 Hồn thiện hơn nữa quy trình3 kiểm tra các mơn học (giữa kỳ,
cuối kỳ), thống nhất các tiêu chí đánh giá sinh viên, thể hiện ở

các điểm: chun cần, tính tích cực trong học tập, chủ động
trong học tập, thảo luận...
 Kết quả kiểm tra được cơng bố trên website của Trung tâm Lý
luận Chính trị, ĐHQG-HCM và “nhánh“ của Trung tâm để sinh
viên, học viên có thể dễ dàng xem và có thời gian để trao đổi với
giảng viên phụ trách mơn học về kết quả, hoặc khiếu nại (nếu có).
 Tạo điều kiện cho sinh viên, học viên được phản hồi, trao đổi,
“chất vấn“, tranh luận về kết quả học tập với giảng viên phụ
trách mơn học.
 Tiếp tục khảo sát u cầu thực tế từ các nhà tuyển dụng để xây
dựng mục tiêu và chuẩn đầu ra cho phù hợp với nhu cầu của
thực tiễn.
 Rà sốt lại các đề cương chi tiết mơn học, xác định rõ mối tương
quan giữa chuẩn đầu ra và mơn học4.
 Cân đối và tiến hành rà sốt lại việc phân bố các mơn học trong
từng học kỳ và trong suốt khóa học.
 u cầu Bộ mơn chỉnh sửa và hồn tất hệ thống tài liệu tham
khảo mơn học phục vụ học tập theo cách viết sinh viên tự học,
thống nhất cách viết mỗi chương học, trắc nghiệm, bài tập có lời
giải, chuẩn hóa các chun đề thuyết trình cho từng mơn học, bài
tập nhóm, bài tập cá nhân cho từng mơn học và cơng bố trên
website của Trung tâm Lý luận Chính trị, ĐHQG-HCM.

3

Chúng tơi cho rằng, xét về bản chất, q trình tự đánh giá là một chu trình khép kín tạo
thành một vòng tròn PDCA gồm 4 bước: lên kế hoạch (P-Plan), thực hiện (D-Do), kiểm
tra (C-check), hành động (A-Action), như vậy, muốn đảm bảo chất lượng nhất thiết cần
phải liên tục cải tiến., cải tiến khơng ngừng để phù hợp với xu thế vận động của khách
quan.

4
Giảng viên phụ trách mơn học nhất thiết cần biết rõ mơn học do mình phụ trách có
đóng góp cụ thể gì cho chuẩn đầu ra của Nhà trường, của chương trình đào tạo.

612

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


3. Thay lời kết
Chất lượng và hiệu qủa của việc dạy và học các mơn LLCT
trong bối cảnh hội nhập điều kiện hiện nay phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố, cả nhân tố khách quan và chủ quan của q trình giảng dạy,
do nhiều ngun nhân tác động. Với suy nghĩ còn hạn chế, trên đây
là những suy nghĩ, chia sẻ của người viết để đóng góp cho HTKH
với chủ đề “Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các mơn lý luận
chính trị trong các trường đại học, cao đẳng“, xin được chia sẻ cùng
thầy, cơ và q vị có cùng mối quan tâm. /.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn
quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2.
Lý Hồng Ánh, Trần Mai Ước (2013), Dạy học theo dự án,
phương pháp dạy học cần có trong các trường ĐH, CĐ hiện nay, HTKH
cấp Bộ trường CĐSP Hà Nội
3.

Lý Hồng Ánh, Trần Mai Ước (2013), Nâng cao chất lượng giáo
dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay, HTKH
"Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 01 của Bộ chính trị về cơng tác lý
luận và định hướng đến năm 2020", ĐH Quốc gia Tp.HCM
4.
Trần Mai Ước (2014), Đảm bảo tính thực tiễn trong chương trình
đào tạo ngành giáo dục chính trị tại các trường đại học, cao đẳng hiện
nay, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 23.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

613



×