Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH hợp, LIÊN môn TRONG GIẢNG dạy các môn học lý LUẬN CHÍNH TRỊ tại các TRƯỜNG đại học, CAO ĐẲNG KHÔNG CHUYÊN từ THỰC TIỄN của TRƯỜNG đại học tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG TP hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.31 KB, 9 trang )

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP, LIÊN MƠN
TRONG GIẢNG DẠY CÁC MƠN HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHƠNG CHUN
TỪ THỰC TIỄN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN
VÀ MƠI TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH
Đặng Hồng Vũ*

Dạy và học các mơn lý luận chính trị là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với mục tiêu giáo
dục và đào tạo. Việc dạy và học các mơn lý luận chính trị đòi hỏi
phải thường xun đổi mới nội dung và phương pháp tiếp cận, phù
hợp với tình hình phát triển của đất nước, đặc biệt là trong giai đoạn
đất nước đang trên đà hội nhập với quốc tế. Để góp phần tăng cường
hiệu quả cơng tác dạy và học các mơn lý luận chính trị tại các
trường đại học và cao đẳng khơng chun, Tác giả xin tham gia góp
một vài ý kiến trên hai phương diện như sau:
1. Một số cách hiểu về các mơn lý luận chính trị và phương
pháp giảng dạy tích hợp, liên mơn:
Các mơn học lý luận chính trị được hiểu theo nhiều cách khác
nhau, cách hiểu phổ biến nhất là dùng để chỉ các mơn: Triết học
Mác – Lê nin, Kinh tế chính trị Mác – Lê nin, Chủ nghĩa xã hội
khoa học, Lịch sử Đảng cộng sản Việt nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh
và mơn Chính trị1. Cách hiểu thứ hai là để chỉ chung các mơn học
*

Thạc sỹ Luật quốc tế, Giảng viên Khoa Lý luận chính trị – Trường Đại học Tài ngun
và Mơi trường TP.HCM
1
Quyết định số 494/TTg ngày 24/06/2002 của Thủ tướng Chính phủ (Điều 1, Khoản 2)

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015



627


có đối tượng nghiên cứu là khoa học Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh; Đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam và
chính sách, pháp luật của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam, bao gồm các mơn học theo cách hiểu thứ nhất và các
mơn học có tên gọi khác nhau (do đổi tên mơn, sáp nhập các
mơn, …), nhưng về bản chất khơng thay đổi như: Những ngun lý
cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam và các mơn pháp luật. Cách hiểu thứ ba
giống như cách hiểu thứ hai nhưng loại trừ các mơn pháp luật. Các
mơn có đối tượng nghiên cứu là chính sách, pháp luật của Nhà nước
được xem như là các mơn khoa học pháp lý, khơng được liệt vào
nhóm các mơn khoa học chính trị2.
Theo quan điểm của tác giả, cách hiểu thứ nhất mặc dù được
định nghĩa trong một văn bản pháp luật chính thống nhưng nó bị bó
hẹp về khái niệm các tên mơn học (hiện nay, các tên mơn học đó
chủ yếu là dành cho sinh viên khối chun ngành). Cách hiểu thứ
hai thì lại q dàn trải, thiếu tính thuyết phục vì các mơn pháp luật
có đối tượng nghiên cứu hồn tồn khác biệt. Do đó, cách hiểu thứ
ba là tương đối phù hợp nhất, nó vừa thể hiện đầy đủ nội hàm
nghiên cứu về lý luận chính trị, nhưng cũng vừa lấp được những
khoảng trống khái niệm khi có sự thay đổi các tên mơn học vì nhiều
lý do khác nhau. Trên thực tế, một số trường đại học và cao đẳng
khơng chun đã thực hiện mơ hình quản lý hành chính ghép chung
các mơn lý luận chính trị (theo cách hiểu thứ ba) với mơn học Pháp
luật đại cương (cũng là mơn học bắt buộc trong chương trình đào
tạo) về cùng một đơn vị quản lý3. Như vậy, nếu hiểu khái niệm các

mơn lý luận chính trị theo cách hiểu thứ ba thì khó có thể quản lý về
mặt chun mơn đối với mơn Pháp luật đại cương trong trường hợp
này (chỉ quản lý về mặt hành chính), nhưng cũng khơng có cơ sở
phù hợp để đưa mơn học này trở thành mơn học lý luận chính trị.
Đây cũng là một điểm lưu ý trong nội dung quản lý nhà nước về
giáo dục tại các trường đại học và cao đẳng khơng chun.

2

Cách hiểu thứ hai và cách hiểu thứ ba là từ khảo sát của Tác giả đối với ý kiến của các
đồng nghiệp
3
Thực tiễn tại Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường TP. Hồ Chí Minh (Khoa Lý
luận chính trị)

628

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


Việc giảng dạy các mơn học lý luận chính trị tại các trường đại
học và cao đẳng khơng chun giữ vai trò rất quan trọng trong định
hướng chiến lược phát triển tồn diện đất nước, trong đó giáo dục
chính trị tư tưởng là ưu tiên hàng đầu. Chú trọng đổi mới phương
pháp giảng dạy và học tập các mơn lý luận chính trị, đặc biệt coi
trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học các mơn học
này4. Trên tinh thần chỉ đạo đó, các trường đã khơng ngừng nâng
cao chất lượng giảng dạy và hiệu quả học tập các mơn học lý luận

chính trị tại đơn vị mình bằng nhiều giải pháp khác nhau như tăng
phụ cấp đối với đội ngũ giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy các
mơn học này, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, gắn kết hoạt
động học tập với hoạt động nghiên cứu khoa học, … Bằng thực tiễn
giảng dạy tại Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường thành phố
Hồ Chí Minh, trong bài viết này, tác giả chia sẻ phương pháp giảng
dạy mới đối với các mơn học lý luận chính trị, đó chính là phương
pháp tích hợp, liên mơn. Đây cũng là phương pháp mà Bộ Giáo dục
và Đào tạo đang thí điểm để triển khai áp dụng cho việc dạy học các
mơn học chung tại các trường phổ thơng.
Giảng dạy tích hợp, liên mơn xuất phát từ u cầu của mục
tiêu dạy học phát triển năng lực của người học, đòi hỏi phải u cầu
sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải quyết những vấn đề
thực tiễn đang đặt ra. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, đòi
hỏi sinh viên phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều
mơn học. “Tích hợp” có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có
liên quan vào q trình dạy học các mơn học như: tích hợp giáo dục
đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia
về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng, ... “Liên mơn” là
phải xác định các nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều
mơn học để dạy học, tránh việc sinh viên phải học lại nhiều lần cùng
một nội dung kiến thức ở các mơn học khác nhau. Đối với những
kiến thức liên mơn nhưng có một mơn học chiếm ưu thế thì có thể

4

Quyết định số 494/TTg ngày 24/06/2002 của Thủ tướng Chính phủ (Điều 1, Khoản 2,
Điểm d)


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

629


bố trí dạy trong chương trình của mơn đó và khơng dạy lại ở các
mơn khác5.
Tại Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường thành phố Hồ
Chí Minh, việc giảng dạy các mơn lý luận chính trị theo phương
pháp tích hợp, liên mơn đã được áp dụng nhiều năm nay. Việc tích
hợp hiện nay được áp dụng một cách tối đa trong giáo án của các
giảng viên, đặc biệt là tích hợp các nội dung có liên quan đến các
kiến thức chun ngành đào tạo của sinh viên. Riêng liên mơn, do
phải tn thủ đầy đủ nội dung chương trình theo sự thống nhất của
Hội đồng lý luận trung ương (giáo trình chuẩn) nên Trường chưa
thể thực hiện được. Tuy nhiên, trong q trình giảng dạy có nhiều
nội dung tích hợp liên quan đến các mơn học chun ngành thì
giảng viên khơng giải thích lại các khái niệm chun ngành do sinh
viên đã được học trong các mơn học chun ngành, đây cũng có thể
xem như là nội dung liên mơn (liên mơn giữa các mơn lý luận chính
trị với các mơn chun ngành chứ khơng phải liên mơn giữa các
mơn lý luận chính trị với nhau).
2. Giải pháp triển khai thực hiện và những kết quả đạt
được:
Về giải pháp tích hợp: Được thiết kế gắn với nội dung giảng
dạy, tuỳ thuộc vào từng chun ngành đào tạo và từng mơn học lý
luận chính trị cụ thể mà các giảng viên xem xét tích hợp các nội
dung có liên quan để gắn kết và tạo chiều sâu cho các mơn chun
ngành. Cụ thể:
- Đối với mơn “Những ngun lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác –

Lê nin, học phần 1”: Giảng viên có thể tích hợp, lồng ghép giải
thích quan điểm về “vật chất và ý thức” đối với cơng tác quy hoạch
và sử dụng đất đai (là một mơn học của chun ngành quản lý đất
đai), sự trở lại của xu hướng nghiên cứu phong thuỷ trong quy
hoạch và xây dựng bất động sản qua những năm gần đây; nội dung
của “ngun lý về mối liên hệ phổ biến” đối với bảo vệ mơi trường,
5

Giải thích của Ơng Nguyễn Xn Thành – Phó Vụ trưởng Vụ Trung học phổ thơng (Bộ
Giáo dục và Đào tạo) đăng trên Báo vietnamnet online ngày 08/12/2014
( />
630

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


chống biến đổi khí hậu và xây dựng mục tiêu phát triển bền vững (là
nội dung trọng tâm của chun ngành quản lý mơi trường); “quy
luật phủ định của phủ định” trong việc giải thích và dự báo nguồn
năng lượng và tài ngun khống sản trong tương lai (là nội dung
trọng tâm của chun ngành địa chất, khống sản); “quy luật thống
nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập” trong mục tiêu cân bằng
sinh thái; vai trò của các cặp phạm trù như “cái chung, cái riêng”,
“tất nhiên, ngẫu nhiên” trong nghiên cứu khoa học, tìm tòi ra các
giống lồi mới (biến đổi gen, đa dạng sinh học); đồng thời, giảng
viên cũng có thể vận dụng các nội dung của chủ nghĩa duy vật lịch
sử (lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất; cơ sở hạ tầng, kiến trúc
thượng tầng; hình thái kinh tế xã hội, vấn đề con người, …) để giải

thích và dự báo về q trình phát triển chung của đất nước ta hiện
nay (về nhiều góc độ như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tình
hình tội phạm, trật tự an tồn giao thơng, …) gắn với xu hướng của
hội nhập quốc tế, ….
- Đối với mơn “Những ngun lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác –
Lê nin, học phần 2”: Giảng viên có thể tích hợp, lồng ghép những
nội dung cơ bản như “lạm phát”, “giảm phát”, “khủng hoảng kinh
tế”, … để giải thích, đánh giá và dự báo xu hướng của nền kinh tế
nước ta nói chung, lĩnh vực kinh tế bất động sản nói riêng (là nội
dung nghiên cứu trọng tâm của chun ngành kinh tế tài ngun,
mơi trường); sự ảnh hưởng của “thị trường chứng khốn” đối với
nền kinh tế chung; những tác động tích cực và tiêu cực của biến
động kinh tế thế giới từ những sự kiện gần đây (Ucraina, trung
đơng, tình hình Biển Đơng, …) đối với kinh tế trong nước (giá xăng
dầu, chỉ số giá tiêu dùng, GDP, …); Các quan hệ “cung, cầu” để
giải thích và tìm nguồn ra cho kinh tế nơng nghiệp, ngư nghiệp.
- Đối với mơn “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam”: Giảng viên có thể tích hợp, lồng ghép các nội dung từ văn
kiện, nghị quyết của Đảng với thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước, cũng như những kết quả đạt được từ cơng tác chỉ đạo
đúng đắn của Đảng. Ví dụ, chủ trương của Đảng về “tam nơng”6
(liên quan đến ngành kinh tế tài ngun, mơi trường); về xây dựng
6

Nghị quyết số 26 - NQ/T.Ư, Hội nghị lần thứ VII, BCH TW Khố X về "nơng nghiệp,
nơng dân, nơng thơn” ngày 05/08/2008.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

631



đội ngũ trí thức tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp
phát triển của đất nước7; chủ trương của Đảng về chính sách và
pháp luật đất đai8 (liên quan đến ngành quản lý đất đai); về biến đổi
khí hậu 9 (liên quan đến ngành mơi trường, khí tượng, thuỷ văn)
hoặc chủ trương về đẩy mạnh khoa học, cơng nghệ,10 …
- Đối với mơn “Tư tưởng Hồ Chí Minh”: Giảng viên có thể
tích hợp, lồng ghép các nội dung tư tưởng của Bác để giáo dục các
đức tính của cơng dân, nâng cao hiệu quả hoạt động học tập, nghiên
cứu khoa học hoặc ứng dụng trong cơng việc. Ví dụ, mở rộng nội
hàm của mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí trong việc kiểm sốt nợ cơng, giám sát có hiệu quả hoạt
động đầu tư cơng; tư tưởng của Bác về dân tộc gắn liền với tun
truyền chủ quyền, biển đảo tổ quốc; tư tưởng của Bác về chống chủ
nghĩa cá nhân gắn liền với giáo dục tinh thần cộng đồng (chống thói
ích kỷ, vơ cảm trong giới trẻ), phê phán các hiện tượng tiêu cực và
căn bệnh thành tích hiện nay; …
Bên cạnh việc tích hợp nội dung của các mơn học chun
ngành vào giảng dạy các mơn lý luận chính trị, tuỳ vào các điều
kiện, hồn cảnh cụ thể, đặc biệt là gắn liền với tình hình thời sự
chính trị, kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế, mỗi giảng viên sẽ
tích hợp thêm các nội dung phù hợp khác vào bài giảng của mình để
tăng tính sinh động và tính ứng dụng của bài giảng.
Về giải pháp liên mơn: Được thiết kế gắn với phương pháp
giảng dạy, đây cũng chính là nội dung gây khó khăn khơng nhỏ cho
7

Nghị quyết số 27 - NQ/T.Ư, Hội nghị lần thứ VII, BCH TW Khố X về " xây dựng đội
ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” ngày

06/08/2008.
8
Nghị quyết số 19 - NQ/T.Ư, Hội nghị lần thứ VI, BCH TW Khố XI về " tiếp tục đổi
mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới,
tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng
hiện đại” ngày 31/10/2012
9
Nghị quyết số 24 - NQ/T.Ư, Hội nghị lần thứ VII, BCH TW Khố XI về "Chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài ngun và bảo vệ mơi trường” ngày
03/06/2013
10
Nghị quyết số 20 - NQ/T.Ư, Hội nghị lần thứ VI, BCH TW Khố XI về "phát triển
khoa học và cơng nghệ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” ngày 31/10/2012

632

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


các giảng viên. Bởi lẽ, chính bản thân các giảng viên giảng dạy
cũng khó mà nắm hết được tất cả các nội dung của các chun
ngành học (vốn dĩ là nội dung của các mơn chun ngành), mà
muốn liên mơn thì phải hiểu nội dung của mơn học cần liên. Hầu hết
giảng viên các mơn lý luận chính trị chun về khoa học xã hội và
khoa học nhân văn, trong khi nội dung của các mơn chun ngành
dùng để liên mơn thường chun về khoa học kỹ thuật và khoa học
tự nhiên, nên đó là rào cản rất lớn cho giải pháp liên mơn; các giảng

viên lý luận chính trị muốn hiểu cơ bản các khái niệm chun ngành
nhằm để liên mơn cũng khơng phải là chuyện dễ dàng (biến đổi khí
hậu, phát triển bền vững, cân bằng sinh thái, đa dạng sinh học, …).
Tuy nhiên, nếu khơng triển khai giải pháp liên mơn thì khơng mở
rộng được nội dung tích hợp, nghèo nàn chất lượng bài giảng và
thiếu tính ứng dụng cho sinh viên chun ngành (được hiểu là sinh
viên chun ngành khơng thuộc nhóm xã hội và nhân văn), từ đó,
sinh viên sẽ có tâm lý xem thường giá trị của các mơn học lý luận
chính trị.
Để hạn chế những khó khăn đó, các giảng viên lý luận chính
trị của trường đã sử dụng phương pháp giảng dạy theo hướng tương
tác với sinh viên. Thơng qua việc giảng viên gợi ý các đề tài nghiên
cứu (trên cơ sở có sự kết hợp giữa các mơn lý luận chính trị và các
mơn chun ngành), sinh viên phải làm việc nhóm để tìm hiểu. Kết
quả của q trình nghiên cứu được sinh viên trình bày gắn với thời
lượng giảng dạy trên lớp học. Căn cứ trên nội dung trình bày của
sinh viên, giảng viên sẽ có được nhận định những nội dung nào đã
được các mơn chun ngành giảng dạy rồi thì sẽ khơng giảng lại;
những nội dung nào thuộc chun ngành mà sinh viên chưa học thì
giảng viên sẽ lưu ý, nhấn mạnh tầm quan trọng để sinh viên tìm hiểu
sâu thêm và được giảng viên chun ngành giải quyết trong mơn
học chun ngành.
Hầu hết các mơn lý luận chính trị đều được bố trí học trước
các mơn học chun ngành, nên phần lớn các khái niệm chun
ngành sinh viên chưa thể nắm được. Tuy nhiên, nhiệm vụ của các
mơn lý luận chính trị là làm nổi bật vai trò của lý luận đối với hoạt
động thực tiễn của các mơn chun ngành chứ khơng làm thay các
mơn chun ngành (vốn dĩ có đối tượng nghiên cứu riêng). Thơng
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015


633


qua các mơn lý luận chính trị, sinh viên sẽ có cái nhìn biện chứng và
ý nghĩa hơn đối với chun ngành mình đang theo học; đồng thời
sinh viên sẽ tìm thấy được giá trị của các mơn lý luận chính trị trong
việc giải quyết các vấn đề thuộc chun ngành, có sự hỗ trợ sâu sắc
của các mơn lý luận chính trị với các mơn chun ngành trong
chương trình đào tạo của nhà trường.
Như vậy, liên mơn chủ yếu được sử dụng thơng qua hình thức
tương tác với sinh viên, cơng việc nghiên cứu chính là của sinh viên
chứ khơng phải của giảng viên. Thơng qua phương pháp liên mơn
tương tác sẽ phát sinh rất nhiều nội dung để tích hợp trong chương
trình giảng dạy các mơn lý luận chính trị. Các mơn học lý luận
chính trị giờ đây đối với sinh viên là mơn học giữ vai trò định
hướng cho khoa học chun ngành chứ khơng còn là mơn học
khn mẫu, khơ cứng nữa, từ đó sinh viên sẽ u thích các mơn học
này hơn.
Về đánh giá kết quả thực hiện: Hiện nay chưa có một nghiên
cứu, khảo sát chính thống nào về kết quả ứng dụng giải pháp tích
hợp, liên mơn trong việc giảng dạy các mơn lý luận chính trị tại
Trường. Tuy nhiên, đứng dưới góc độ của giảng viên trực tiếp giảng
dạy một số nội dung của chương trình lý luận chính trị, bản thân
người viết có một vài nhận xét chủ quan về hiệu quả ứng dụng các
giải pháp trên như sau:
Thứ nhất, đối với người học: Sinh viên đã có sự hào hứng thực
sự đối với các mơn học lý luận chính trị, người học đón nhận mơn
học với tâm lý rất vui vẻ và thoải mái. Đó là sự kết hợp giữa lý luận
và thực tiễn trong dạy và học, sự hào hứng của người học, ở một
khía cạnh nhất định cũng là thước đo cho sự thành cơng của mơn

học.
Thứ hai, đối với người dạy: Giảng viên đã tạo được sự tương
tác hơn với sinh viên trong q trình giảng dạy, làm sinh động bài
giảng của mình. Thơng qua việc tích hợp, liên mơn mà các giảng
viên mở rộng thêm nhiều kiến thức chun ngành. Theo đó, giảng
viên lý luận chính trị cũng có thể tham gia vào hoạt động nghiên
cứu khoa học (tham luận hội thảo, bài đăng tạp chí, …) dưới góc độ
các chính sách (chính sách đất đai, chính sách mơi trường, quản lý

634

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


nhà nước, …) và họ khơng còn lạc lõng trong nghiên cứu khoa học
tại đơn vị cơng tác (vốn dĩ là sân chơi chính của các mơn học
chun ngành).
Thứ ba, đối với giá trị thực tiễn của mơn học: Thơng qua
phương pháp tích hợp, liên mơn các mơn lý luận chính trị đã chứng
minh được vai trò chủ đạo, định hướng cho việc dạy, học và ứng
dụng của các mơn học chun ngành. Việc xem nhẹ, bỏ qua vai trò
của các mơn lý luận chính trị sẽ tạo “khoảng trống” về lý luận và
tầm nhìn tổng thể đối với việc đào tạo các chun ngành.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

635




×