SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI
Hå S¥ Dù THI
D¹Y HäC THEO CHñ §Ò TÝCH HîP
Tên chủ đề: Sử dụng phương pháp tích hợp liên môn trong
giảng dạy môn TTTC (Cầu lông)
Môn học chính của chủ đề: Môn Thể dục
Các môn được tích hợp: Môn Âm Nhạc
Môn Mĩ thuật
Môn Vật lý
Môn Toán
Môn GDCD
Môn Tin học
NĂM HỌC 2014-2015
1
- Sở giáo dục và đào tạo tỉnh/thành phố Hà Nội
- Phòng giáo dục và đào tạo (nếu là giáo viên THCS): Quận Tây Hồ
- Trường THCS Đông Thái
- Địa chỉ: 149 Trích Sài – Bưởi – Tây Hồ - Hà Nội
Điện thoại: 0437533256 ; Email:
- Tổ Văn – Thể - Mỹ - Ngoại Ngữ.
1. Họ và tên Trần Thị Kim Thanh
Ngày sinh 1965 Môn : Thể dục
Điện thoại: 01658741323 ; Email:
2. Họ và tên Nguyễn Phan Liêm
Ngày sinh 1981 Môn : Thể dục
Điện thoại: 0988719281 ; Email:
3. Họ và tên Nguyễn Thị Thu
Ngày sinh 1962 Môn : Thể dục
4. Họ và tên Lê Thị Phương
Ngày sinh 1961 Môn : Mĩ thuật
5. Họ và tên Nguyễn Phong Vân
Ngày sinh 1972 Môn : Âm nhạc
6. Họ và tên Chu Thị Huyền
Ngày sinh 1987 Môn : Mĩ thuật
7. Họ và tên Lê Thị Bích Nga
Ngày sinh 1987 Môn : Âm nhạc
8. Họ và tên Cát Thị Thúy Lan
Ngày sinh 1962 Môn : Ngoại Ngữ
9. Họ và tên Nguyễn Minh Thu
Ngày sinh 1969 Môn : Ngoại Ngữ
10. Họ và tên Nguyễn Thị Lan Hương
Ngày sinh 1978 Môn : Ngoại Ngữ
2
11. Họ và tên Lê Anh Tuấn
Ngày sinh 1979 Môn : Ngoại Ngữ
3
1. Tên hồ sơ dạy học: Sử dụng phương pháp tích hợp liên môn trong
giảng dạy môn TTTC (Cầu lông)
2. Mục tiêu dạy học
- Thực hiện được kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái, kỹ thuật
phát cầu thuận tay. Luyện tập: bài tập 2 người đánh cầu qua lại.
- Kết hợp thưởng thức Âm nhạc trong quá trình học. Vận dụng được
kiến thức môn Toán để nắm được hình dáng, kích thước của sân cầu lông.
Vận dụng được kiến thức môn Vật Lý để nhận biết lực tác động của Vợt và
Cầu, tư thế, góc độ đánh cầu. Thông qua tranh ảnh (hình vẽ), video clip HS
nắm được kỹ chiến thuật (sử dụng kiến thức môn Mĩ thuật và môn Tin học).
HS có ý thức hăng say luyện tập ở trường, ở nhà và hướng dẫn mọi người
cùng tập luyện giúp tránh được các tệ nạn xã hội v v…(Sử dụng kiến thức
môn GDCD)
3. Đối tượng dạy học của bài học
- HS khối lớp 7.
- Số lượng: 151 HS/ 5 lớp.
4. Ý nghĩa của bài học
Rèn cho HS:
- Có ý thức tự giác học tập môn Thể dục.
- Có kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, khoẻ mạnh trong hoạt động TDTT
và có thói quen giữ gìn vệ sinh. Biết vận dụng những kĩ năng đã học vào nếp
sinh hoạt ở trường và tự tập luyện để giữ gìn, nâng cao sức khoẻ.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
+ Trang phục thể thao, giáo án
+ Loa đài, nhạc, tranh ảnh minh họa, video clip…
+ Sân tập: chuẩn bị cầu, vợt, lưới.
+ Vợt cầu lông, sân tập.
4
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp - Tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. GV nhận lớp:
- Cán bộ lớp báo cáo (Sĩ số, dụng cụ,
sân bãi, độ an toàn của sân bãi dụng
cụ)
- Thầy trò chúc sức khỏe đầu giờ học.
- GV phổ biến ngắn gọn nội dung,
mục đích yêu cầu của giờ học.
- Hỏi về tình hình sức khỏe của HS
2. Khởi động:
a. Khởi động chung: - Chạy một
vòng nhẹ nhàng quanh sân trường
trên nền nhạc.
Bật nhạc
- Dàn hàng ngang xoay các khớp : Cổ
8 – 10
phút
2 phút
5 phút
2 lần 8
nhịp
2 lần 8
nhịp
Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4
hàng ngang, báo cáo GV
GV nhận lớp
Khởi động
- Giáo viên quan sát nhắc nhở học
sinh tập tích cực.
-Dàn 4 hàng ngang đứng so le.
-Cán sự hô.
5
tay, cổ chân, vai, hông, gối.
- Bài thể dục 4 động tác
+ động tác tay
+ động tác chân
+ động tác bụng
+động tác vặn mình
* Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy gót chạm mông
- Khởi động với vợt:
+ Xoay cổ tay
+ Gập cổ tay
+ Xoay hình số 8, hình tròn
3. Trò chơi: phản xạ nhanh.
2x8n
2x8n
2x8n
2x8n
3
phút
2x8n
2x8n
2x8n
- GV quan sát nhắc nhở học sinh
tập luyện.
GV điều khiển lớp khởi động
chuyên môn
GV nhắc HScác động tác của bài
khởi động phải thực hiện hết biên
độ để làm dẻ các khớp.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- 1 tiếng còi: Vỗ 2 tay cao.
- 2 tiếng còi: Im lặng không vỗ
tay.
Yêu cầu:HStích cực,nhiệt tình
tham ra trò chơi.
6
II. PHẦN CƠ BẢN :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Thể thao tự chọn: (Cầu lông)
- Giới thiệu kĩ thuật đánh cầu thuận
tay (Clip).
- Ôn di chuyển đánh cầu thấp tay bên
phải:
(Vợt để ở thấp – dùng lực cổ tay đưa
vợt từ thấp ra trước mặt lên cao)
- Ôn tập di chuyển đánh cầu thấp trái
tay.
28-30
phút
16
phút
10
phút
3-4l
GV gọi 1-2 HS lên kiểm tra bài cũ.
- HS em thực hiện động tác.
- HS quan sát và nhận xét.
- Mở Clip đánh cầu thuận tay, trái
tay.
- GV làm mẫu.
- HS ôn tập đánh cầu thấp thuận
tay và đánh cầu thấp trái tay theo
hướng dẫn của giáo viên.
Đội hình tập luyện.
- Giáo viên hướng dẫn, quan sát,
nhắc nhở học sinh tập.
7
* Động tác đánh cầu trái thấp tay
ttcb: từ tư thế chuẩn bị ta di chuyển
nhanh đên điểm cầu sẽ rơi.Khi dừng
lại để đánh cầu thi tay cầm vợt và
chân cùng phía đã ở phía trên,người
xoay nhơi nhẹ về bên trái,trọng tâm
dồn về chân trước,đầu vợt dốc về bên
trái ,góc được tạo bởi cẳng tay và
cánh tay khoảng 100 -110 độ.
* Tập luyện
-áp đụng kỹ đánh cầu thấp tay bên
phải, bên trái
* Củng cố:
- Gọi 1-2 HS thực hiện lại kĩ thuật
3-4l
6-8
phút
- GV chia lớp thành 2 nhóm tập
luyện.
- Nhóm I
13,4m
- Nhóm II
- Giáo viên nhắc nhở, sửa sai động
tác cho HS.
- Chạy vòng quanh sân trường.
8
6,1m
đánh cầu.
3. Chạy bền:
Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Nam: 3 vòng.
- Nữ: 2 vòng.
III. PHẦN KẾT THÚC :
1. Hồi tĩnh: Cúi người thả lỏng, hít
thở sâu, một số động tác vươn thở,
tay, chân, điều hòa…
2. Nhận xét giờ học: - Ý thức tham
gia học tập (tuyên dương HS tích cực
– Phê bình những HS chưa tích cực
tập luyện)
3. Bài tập về nhà:
- Về nhà tập luyện thêm
3-5
phút
5 phút
2 lần 8
nhịp
- HS chạy tích cực,chạy hết cự ly
quy định.
- HS thả lỏng toàn thân, hít
thở sâu, đều, kết hợp vươn
tay.
- GV dặn dò nhắc nhở thêm.
9
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- 100% HS xếp loại Đạt.
8. Các sản phẩm của học sinh
- Tuyển chọn được đội tuyển tham gia thi cầu lông cấp Quận, Thành phố.
- Thúc đẩy phong trào cầu lông của Trường, của Phường.
T/M TỔ CHUYÊN MÔN
TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Kim Thanh
10