Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Bai 20 mo dau ve hoa hoc huu co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 48 trang )

Chương 4

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ


CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀỀHÓA HỮU CƠ

I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ


Những hợp chất hữu cơ này có điểm chung gì

Hợp chất hữu cơ là gì?

về thành phần nguyên tố ?

C2H5OH
CCl4

TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA

CH3COOH
( CH2-CH2 )n

C12H22O11


CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀỀHÓA HỮU CƠ

I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ


VD: Dãy chất nào dưới đây đều là hợp chất
hữu cơ ?
A. C2H5OH; C2H7N; CaCO3
B. C6H6; CH3COOH ; C6H12O6
C. C2H4; CO ; CCl4
D. CH3COOH; CO2 ; C6H12O6


CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀỀHÓA HỮU CƠ

I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
( trừ CO, CO2, muối cacbonat R(HCO3)n , R2(CO3)n, xianua(NaCN,…) , cacbua(CaC2
….)
- Hóa học hữu cơ là ngành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.


CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀỀHÓA HỮU CƠ

II. Phân loại hợp chất hữu cơ

- Dựa vào thành phần nguyên tố

Hợp chất hữu cơ thường được
phân loại dựa vào đặc điểm nào ?


Cho các hợp chất hữu cơ sau:


CH4 ;

C6H6 ;

C2H4 ;

Chỉ chứa hai
(1)nguyên tố C và H

C2H5OH;

CH3COOH;

Ngoài nguyên(2)
tố C,H còn có O,Cl

Hãy nhận xét thành phần nguyên tố của các hợp
chất trong nhóm (1) và nhóm (2). Từ đó cho biết
chúng thuộc loại hợp chất hữu cơ gì ?

Hiđrocacbon

TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA

CH3Cl

Dẫn xuất của hiđrocacbon


CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀỀHÓA HỮU CƠ


II. Phân loại hợp chất hữu cơ
- Dựa vào thành phần nguyên tố

Hợp chất hữu cơ

Hiđrocacbon
( Chỉ chứa C,H )

Dẫn xuất của hiđrocacbon
(Ngoài C,H còn chứa O,N,Cl,S..)


Một số hiđrocacbon

Axetilen

Metan
Etilen

(Hiđrocacbon no)

(Hiđrocacbon không no)

(Mạch hở)

Benzen

(Mạch vòng)


(Hiđrocacbon thơm)


MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON

Nhóm chức

CH3ClCl
Dẫn xuất
halogen

CH3OH
OH
Ancol

CH3COOH
COOH
Axit

CH3CHO
CHO
Andehit


II. Phân loại hợp chất hữu cơ
- Dựa vào thành phần nguyên tố

Hợp chất hữu cơ

Hiđrocacbon


Dẫn xuất của hiđrocacbon

( Chỉ chứa C,H )

Hi®ro

Hi®ro

cacbon

cacbon

no

kh«ng
no

(Ngoài C,H còn chứa O,N,Cl,S..)

Hi®ro
cacbon
th¬m

DÉn
xuÊt
halo
gen

Hîp

Ancol,
phenol,
ete

An®ehit

Amin,

xeton

nitro

Axit,

chÊt

este

t¹p
chøc,
polime


III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ

Đặc điểm cấu tạo

- Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị

- Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp ( dễ bay

Tính chất vật lý

hơi )
- Phần lớn không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi
hữu cơ.

Tính chất hóa học

- Thường kém bền với nhiệt, dễ cháy
- Phản ứng hóa học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra………,
chậmcùng điều kiện, tạo
theo……… hướng khác nhau trong
nhiều
ra………….sản phẩm
hỗn hợp


Thùng chứa nhiên liêêu của nhà máy xăng dầu đã phát nổ,bốc cháy.


QUI TRÌNH NẤU RƯỢU GẠO

Rắc men

Chưng cất rượu

Lên men rượu


CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀỀHÓA HỮU CƠ


IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố
1) Phân tích định tính
a) Mục đích:

Xác định nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ


Thí nghiệm: Xác định định tính C,H có trong glucozo
Bông trộn CuSO4
Hỗn hợp glucozo
và CuO

khan
( màu trắng)

Màu trắng chuyển
sang màu xanh

bị vẩn đục

dd Ca(OH)2
TỔ TỰ NHIÊN - TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA


THÍ NGHIỆM
Màu trắng chuyển
Hỗn hợp glucozo
và CuO


sang
màu xanh

CuSO4 + 5H2O

CuSO4.5H2O

( trắng)

( xanh)

CO2 + Ca(OH)2

Glucozo

CaCO3 + H2O

+ CuO, t

0

CO2 + H2O

Trong phân tử glucozơ có nguyên tố C và H

b) Nguyên tắc:

- Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành
các chất vô cơ đơn giản


- Sau đó nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.
bị vẩn đục


IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố
1) Phân tích định tính
c) Phương pháp tiến hành:
Hợp chất hữu cơ
+ CuO, t

Sản phẩm cháy

Quỳ tím

o
CuSO4 khan
(trắng)

CuSO4 .5H2O
(hóa xanh)

SP cháy có H2O

Có H

ẩm
dd Ca(OH)2

CaCO3


(bị vẩn

hóa xanh

đục)

SP cháy
SP cháy có CO2

Có C

có NH3

Có N


CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀỀHÓA HỮU CƠ

IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố
1) Phân tích định tính
2) Phân tích định lượng


* Phương pháp tiến hành

a (gam) hợp chất hữu cơ chứa C, H,
+ CuO, t

O, N
CO2+H2O+N2


o

CO2 + N2

CO2 + H2O + N2
N2

Tìm mN

%N

H2SO4 đặc
m bình tăng =

Tìm mH

dd KOH

mH 2O
%H

m bình tăng =
Tìm mC

mco2
%C


Nếu dẫn sản phẩm cháy chỉ qua bình đựng dd

KOH thì khối lượng của bình thay đổi như thế
nào ?
CO2+H2O+N2

m bình tăng =

dd KOH

mH 2O+ mCO2


CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀỀHÓA HỮU CƠ

VI. HÓA TRỊ CÁC NGUYỀN TỐỐTRONG HCHC



Các bon có hóa trị IV



Hidro có hóa trị



Oxi có hóa trị



Nito thường có hóa trị III hoặc V




Các Halogel(F, Cl, Br, I) thường có hóa trị I.

I
II


VII. LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG HCHC

(liên kết σ)

1. Liên kết đơn

- Do 1 cặp electron chung tạo nên
- Được biểu diễn bằng 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử
- Là loại liên kết bền vững
Sự tạo thành liên kết đơn trong phân tử CH4

H
H

c
H

H




H
|
H−C− H
|
H

Liên kết σ


VII. LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG HCHC
2. Liên kết đôi
- Do 2 cặp electron chung tạo nên
- Được biểu diễn bằng 2 gạch nối giữa 2 nguyên tử
- Gồm 1 liên kết б bền và 1 liên kết π kém bền
Sự tạo thành liên kết đôi trong phân tử C2H4

H
H

c

c

H
H

Liên kết π

⇔H2C = CH2
Liên kết σ


 Bốn nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử cacbon có liên kết đôi nằm trong cùng một mặt phẳng
của 2 nguyên tử cacbon đó


VII. LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG HCHC
3. Liên kết ba
- Do 3 cặp electron chung tạo nên
- Được biểu diễn bằng 3 gạch nối giữa 2 nguyên tử
- Gồm 1 liên kết б bền và 2 liên kết π kém bền
Sự tạo thành liên kết ba trong phân tử C2H2
Liên kết π

H

c

c

H

⇔H

C

C

H

Liên kết σ

 Hai nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử cacbon có liên kết ba nằm trên đường thẳng nối 2
nguyên tử cacbon có liên kết ba đó.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×