Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Định giá chi phí xã hội của ô nhiễm không khí đối với sức khoẻ người dân khu vực nội thành Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.27 KB, 99 trang )

Mục lục
Trang
Mục lục……………………………………………………………………...1
Danh mục các chữ viết tắt………………………………………………...5
Danh mục bảng…………………………………………………………….6
Lời cảm ơn………………………………………………………………….8
Lời cam đoan……………………………………………………………...9
Mở Đầu……………………………………………………….....................10
Chương I: Cơ sở lý luận việc định giá chi phí xã …………13
hội của ô nhiễm không khí đối với sức khoẻ cộng đồng.
I. Ô nhiễm không khí. ……………………………….……………………..13
I.1. Khái niệm môi trường…………………………………...…………......13
I.1.1. Khái niệm……………………………………………………...…......13
I.1.2. Các thành phần môi trường………………………………………......13
I.2. Ô nhiễm môi trường……………………………………………………15
I.2.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường ……………………………………...15
I.2.2. Tiêu chuẩn môi trường……………………………………………….17
I.3. Ô nhiễm môi trường không khí………………………………………...19
I.3.1 Không khí và ô nhiễm không khí……………………………………..19
I.3.2. Các tác nhân gây ô nhiễm……………………………………………19
I.3.2.1. Ô nhiễm không khí thể khí………………………………………...19
I.3.2.2. Ô nhiễm không khí thể rắn………………………………………...24
I.3.2.3 Ô nhiễm tiếng ồn…………………………………………………...25
I.3.3. Tác động của ô nhiễm không khí đến sức khoẻ của người…………..27
dân và hệ sinh thái
II. Mô hình đánh giá chi phí xã hội của ô nhiễm không khí ………….…...29
1


đối với sức khỏe cộng đồng
II.1. Chi phí sức khoẻ……………………………………………………....31


II.2. Chi phí cơ hội………………………………………………………...32
Chương II: Diễn biến ô nhiễm không khí tại ……………..…34
thành phố Hà Nội và ảnh hưởng của chúng
đến sức khoẻ người dân.
I. Tổng quan về Hà Nội…………………………………………………….34
I.1. Vị trí địa lý và cơ cấu hành chính……………………………………...34
I.2. Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội……………………………………..34
II. Diễn biến và dự báo ô nhiễm không khí thành phố Hà Nội…………….35
II.1. Hiện trạng và dự bỏo cỏc nguồn thải ụ nhiễm khụng ………………...35
khớ thành phố Hà Nội
II.1.1. Hiện trạng và dự bỏo cỏc nguồn thải ụ nhiễm ……………………..35
khụng khớ cụng nghiệp
II.1.1.1. Thải lượng ô nhiễm không khí do các khu/cụm CN ……………..36
tập trung gõy ra.
II.1.1.2.Thải lượng ô nhiễm khí do các cơ sở sản xuất CN………………..38
phõn tỏn gõy ra.
II.1.2. Hiện trạng và dự bỏo cỏc nguồn thải ụ nhiễm khụng……………….39
khí do hoạt động giao thông gây ra ở Hà Nội.
II.1.3. Hiện trạng và dự báo các nguồn thải từ sinh hoạt đô thị……………44
II.1.4. Tổng hợp các nguồn thải ô nhiễm môi trường không………………46

2


khớ của Hà Nội.
II. Thực trạng sức khoẻ người dân thành phố Hà Nội……………………..49
III. Mối quan hệ giữa ô nhiễm không khí và sức khoẻ người dân thành phố
Hà Nội……………………………………………………………… …….51
Chương III: Định giá chi phí xã hội của ô nhiễm …………………….…56
không khí đối với sức khoẻ người dân thành phố Hà Nội

I. Mô hình tính tóan chi phí sức khoẻ……………………………………....56
II.Kết quả tính toán cụ thể của thành phố……………………………….57
II.1. Chi phí khám chữa bệnh…………………………………………….57
II.2. Chi phí cơ hội của người bệnh………………………………………...59
II.3. Chi phí cơ hội của người nhà bệnh nhân ……………………………..62
III. Bước đầu kiện nghị giải pháp bảo vệ mội trường không………………66
khí Hà Nội trong qua trình đô thị hoá, hiện đại hoá.
III.1. Các vấn đề môi trường không khí bức bách của thành ………….…..66
III.2. Cỏc giải phap kỹ thuật và quản lý nhằm bảo vệ môi trường không khí
ở Hà Nội ………………..…………………………………………………69
III.2.1. Giải pháp về giảm thiểu ô nhiễm không khí do…………………69
Công nghiệp gây ra đối với Hà Nội.
III.2.2. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí do …………………….71
sinh hoạt đô thị gây ra.
III.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động xây …………………71
dựng gõy ra.
III.2.4.

Cỏc

giải

phỏp

giảm

thiểu




nhiễm

khụng

khớ

do…………………...72
giao thụng vận tải gõy ra.
III.2.5. Phát triển cây xanh và bảo tồn nước mặt trong ……………………85
nội thành và cỏc khu cụng nghiệp của thành phố.
3


Kết luận…………………………………………...……………………86
Tài liệu tham khảo…………………………………………………87
Phụ lục …………………………………………………………………88

4


Danh mục các chữ viết tắt
SO2

Lưu huỳnh điụxit
NO2

Nitrơ điôxit

CO


Cacbon ụxit

H2S

Hiđrô suphua

ONKK

ễ nhiễm khụng khớ

ON

ễ nhiễm

HN

Hà Nội

CN

Cụng nghiệp

KCN

Khu Cụng nghiệp

WHO

Tổ chức sức khỏe thế giới


BVMT

Bảo vệ môi trường

SK

Sức khoẻ

XN

Xớ nghiệp

VLXD

Vật liệu xõy dựng

SNNB

Số người nhiễm bệnh

UBND

Uỷ ban nhõn dõn

XD

Xõy dựng

NN


Nhà Nước

GT

Giao thụng

GTĐT

Giao thông đô thị

MT

Môi trường



Quy định

GTVT

Giao thụng vận tải

5


Lời cảm ơn
Em Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn
Thế Chinh và ThS Nguyễn Công Thành, ThS Đinh Đức Trường, những
người đã rất tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trỡnh thực hiện và
hoàn thành chuyên đề này.

Em cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo trong
khoa Kinh Tế - Quản lý môi trường và Đô thị đã tạo điều kiện cho em học
tập và rèn luyện trong những năm vừa qua để em có chuyên đề tốt nghiệp
ngày hôm nay.
Em xin chân thành cảm ơn và mong các thầy cô giáo, các bạn có
những ý kiến đóng góp để chuyên đề thêm hoàn thiện.
Hà Nội, tháng 6 năm 2007

6


Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
`

Môi trường không khí đô thị là một thành phần môi trường vật lý có ý

nghĩa rất lớn đối với sức khoẻ, điều kiện sinh hoạt và làm việc của con
người, đối với hệ sinh thái trên cạn, đối với độ bền lâu của công trỡnh kiến
trỳc xõy dựng và trang thiết bị trong cụng trỡnh và đô thị. Hậu quả ô nhiễm
môi trường tổng hợp là ảnh hưởng đến năng suất, đến tốc độ tăng trưởng và
phát triển kinh tế - xó hội của đô thị.
Thành phố Hà Nội của chúng ta không chỉ là một trung tâm kinh tế
văn hoá, chính trị xó hội mà cũn cú giỏ trị rất lớn về tiềm năng du lịch.
Nhưng trong quá trỡnh phỏt triển và đô thị hoá, môi trường không khí của
thành phố đang ngày càng phải chịu áp lực gây ô nhiễm nhiều hơn. Có rất
nhiều nguyên nhân: do sự phát triển dân số, do phát triển giao thông vận tải,
do phát triển cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp, do phỏt triển xõy dựng và sửa
chữa cỏc cụng trỡnh xõy dựng kiến trỳc giao thụng, do diện tớch cõy xanh
và mặt nước đô thị ngày càng giảm. Tất cả các hoạt động trên đều thải ra các

chất thải gây ô nhiễm không khí, như bụi và cỏc khớ SO 2, NO2, CO, VOC.
Các nguồn khí thải này gây ra áp lực mạnh mẽ lên môi trường không khí đô
thị Hà Nội, làm cho chất lượng môi trường không khí ngày càng suy giảm,
môi trường không khí bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng, tác động xấu đến
sức khoẻ của người dân và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của thành
phố.
Để đảm bảo có được một sự phát triển bền vững của Thành phố Hà
Nội trong qúa trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá cần phải nghiên cứu tỡm
ra giải phỏp những vấn đề về môi trường dưới góc độ kinh tế. Do vây, em
chọn đề tài: “Định giá chi phí xã hội của ô nhiễm không khí đối với sức

7


khoẻ người dân khu vực nội thành Thành phố Hà Nội.” làm đề tài nghiên
cứu của chuyên đề tốt nghiệp.
2. Mục tiêu của chuyên đề.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phương pháp luận kinh tế môi trường,
phương pháp thống kê, điều tra thực tế để đánh giá được mức độ ô nhiễm
không khí của thành phố, các nguồn thải ô nhiễm và tính được chi phí mà ô
nhiễm không khí đó gõy ra cho sức khoẻ của người dân môt số quận nội
thành của thành phố. Từ đó tỡm ra một số giải phỏp thực sự hiệu quả và khả
thi để đảm bảo vừa phát triển được các hoạt động sản xuất của thành phố mà
vẫn duy trỡ được một môi trường trong sạch, hạn chế tác hại của ô nhiễm tới
sức khoẻ người dân, từ đó tạo ra một sự cân đối giữa kinh tế và môi trường,
phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Chúng ta biết rằng ô nhiễm không khí gây tác động xấu đến tất cả
những gỡ tồn tại trong nú, bao gồm: sức khoẻ con người; các hệ sinh thái
thực vật như làm giảm quỏ trỡnh quang hoỏ, giảm quy trỡnh phỏt triển; cỏc

cụng trỡnh xõy dựng, cỏc trang thiết bị cụng trỡnh…. Nhưng quan trọng
nhất, và chịu tác động trong số đó là sức khoẻ con người. Hằng ngày, mỗi
chúng ta khi đi trên đường cũng chịu tác động không nhỏ của bầu không khí
ô nhiễm. Do vậy, đối tượng của chuyên đề là: “Sức khoẻ của người dân
dưới tác động ô nhiễm không khí.”
4. Phạm vi nghiờn cứu
Phạm vi nghiên cứu là 5 quận nội thành của thành phố: Cầu Giấy,
Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân và Đống Đa. Từ đây tỡm ra giải
phỏp khắc phục và nõng cao chất lượng môi trường không khí của thành
phố.
5. Phương pháp nghiên cứu.
8


Chuyên đề có sử dụng các phương pháp luận của kinh tế môi trường:
phương pháp chi phí sức khoẻ, chi phí cơ hội… Ngoài ra cũn vận dụng các
phương pháp thống kê, điều tra thực tê, tin học và có tham khảo thêm các tài
liệu liên quan để từ đó có thể phản ánh một cách hiệu quả nhất vấn đề
nghiên cứu.
6.Cấu trúc nội dung.
Chuyên đề sẽ trỡnh bày 4 nội dung chớnh sau đây:
- Phân tích cơ sở lý luận của việc định giá chi phí xó hội ụ nhiễm
khụng khớ đến sức khoẻ của người dân.
- Diễn biến và dự bỏo tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khớ của thành phố
Hà Nội. Thực trạng sức khoẻ của người dân thành phố tại 5 quận nội thành.
- Định giá chi phí ô nhiễm không khí tới sức khoẻ người dân tại 5
quận nội thành.
- Các vấn đề môi trường cấp bách và các giải pháp bảo vệ môi trường
không khí Hà Nội trong quá trỡnh đô thị hoá, hiện đại hoá.


9


Chương I
Cơ sở lý luận của việc định giá chi phí xã hội ô nhiễm không khí đối
với sức khoẻ người dân.
I. Ô nhiễm không khí.
I.1. Khái niệm môi trường.
I.1.1 Khái niệm.
Môi trường là một khái niệm có nội hàm vô cùng rộng và được sử
dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong cuộc sống người ta dùng nhiều
khái niệm môi trường như môi trường sư phạm, môi trường xã hội, môi
trường giáo dục … Môi trường theo định nghĩa thông thường “ là toàn bộ
nói chung những điều kiện tự nhiên và xã hội trong đó con người hay một
sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ với con người hay sinh vật ấy”
( từ điển Tiếng Việt ). Theo điều 1 Luật bảo vệ Môi trường được Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua
ngày 29/11/2005 định nghĩ môi trường là:” bao gồm các yếu tố tự nhiên và
vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất,
sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”. Như vậy, theo định nghĩa
của Luật bảo vệ môi trường thì con người trở thành trung tâm trong mối
quan hệ với tự nhiên và tất nhiên mối quan hệ giữa con người với nhau tạo
thành trung tâm đó chứ không phải mối liên hệ giữa các thành phần khác của
môi trường.
I.1.2. Các thành phần môi trường.
Thành phần môi trường hết sức phức tạp, trong môi trường chứa đựng
vô số các yếu tố hữu sinh và vô sinh, vì vậy khó mà diễn đạt hết các thành
phần môi trường.

10



Ở tầm vĩ mô để xét thì các thành phần môi trường có thể chia ra thành
5 quyển như sau:
- Khí quyển: khí quyển là vùng nằm ngoài vỏ trái đất với chiều cao từ
0 – 100km. Trong khí quyển tồn tại các yếu tố vật lý như nhiệt áp suất, mưa,
nắng, gió, bão. Khí quyển chí thành nhiều lớp theo độ cao tính từ mặt đất,
mỗi lớp có độ yếu tố vật lý hoá học khác nhau. Tầng sát mặt đất có các
thành phần: Nitơ chiếm 79%, Oxy chiếm 20%, Argon chiếm 0,93%; Ne
0,02%; Cacbonđioxit 0.03%; một số khí khác cùng với bụi và hơi nước.
Khí quyển là bộ phận quan trọng của môi trường, nó được hình thành
sớm nhất trong quá trình kiến tạo trái đất.
- Thạch quyển: đó là phần rắn của trái đất, có độ sâu từ 0 – 60km tính
từ mặt đất, và dộ sâu từ 0-20km tính từ đáy biển. Người ta gọi đó là lớp vỏ
trái đất.
Thạch quyển chứa đựng các yếu tố hóa học, như các nguyên tố hoá
học, các hợp chất rắn vô cơ và hữu cơ. Thạch quyển là cơ sở cho sự sống.
- Thuỷ quyển: là nguồn nước dưới mọi dạng. Nước có trong không
khí, trong đất, trong ao hồ sông biển và đại dương. Nước còn ở trong cơ thể
sinh vật.
Tổng lượng nước trên hành tinh khoảng 1,4 tỷ km 3, nhưng khoảng
97% trong đó là ở đại dương, 3% là nước ngọt, tập trung phần lớn ở các núi
băng thuộc Bắc cực và Nam cực. Như vậy lượng nước ngọt mà con người có
thể sử dụng được chiếm tỷ lệ rất ít của thuỷ quển.
Nước là thành phần môi trường cực kỳ quan trọng, con người cần đến
nước không chỉ cho sinh hoạt hằng ngày mà còn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh và dịch vụ ở mọi lúc mọi nơi.
- Sinh quyển: sinh quyển bao gồm các cơ thể sống ( Các loài sinh vật )
và những bộ phận của thạch quyển, thuỷ quyển, và khí quyển tạo nên môI
11



trường sống của các cơ thể sống như ao hồ, đầm lầy, nơi đang tồn tại sự
sống.
- Trí quyển: từ khi xuất hiện con người và xã hội loài người, do bộ
não con người ngày càng hoàn thiện nên trí tuệ con người ngày càng phát
triển, nó được coi như công cụ sản xuất, chất xám đã tạo nên một lượng vật
chất to lơn, làm thay đổi diện mạo của hành tinh chúng ta.
Như vậy, môi trường được tạo bởi vô số các yếu tố vật chất. Trong đó
những yếu tố vật chất tự nhiên như đất, nước, không khí, ánh sáng, âm
thanh, các hệ thực vật, động vật có ý nghĩa đặc biệt và quan trọng hơn cả.
Những yếu tố này được coi là những thành phần cơ bản của môi trường.
Chúng hình thành và phát triển theo những quy luật tự nhiên vốn có và nằm
ngoài khả năng quyết định của con người. Con người chỉ có thể tác động tới
chúng ở chừng mực nhất định.
Bên cạnh những yếu tố vật chất tự nhiên, môi trường còn bao gồm cả
những yếu tố nhân tạo. Những yếu tố này do con người tạo ra nhằm tác động
tới các yếu tố thiên nhiên để phục vụ nhu cầu của bản thân mình, như: hệ
thống đê điều, các công trình nghệ thuật, các công trình văn hoá kiến trúc mà
con người từ thế hệ này sang thế hệ khác dựng nên.
Hiện nay môi trường đang có những thay đổi bất lợi cho con người,
đặc biệt là những yếu tố tự nhiên. Tình trạng môi trường thay đổi theo chiều
hướng xấu đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu cũng như trong phạm vi mỗi
quốc gia, và theo nhiều cấp độ khác nhau ở nhiều yếu tố môi trường.
I.2. Ô nhiễm môi trường.
I.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường.
Khái niệm ô nhiễm môi trường được nhiều ngành khoa học định
nghĩa. Dưới góc độ sinh học, khái niệm này chỉ tình trạng của môi trường
trong đó những chỉ số hoá học, lý học của nó bị thay đổi theo chiều hướng
12



xấu đi. Dưới góc độ kinh tế học, ô nhiễm môi trường là sự thay đổi không có
lợi cho môi trường sống về các tính chất vật lý, hoá học, sinh học, mà qua đó
có thể gây tác hại tức thời hoặc lâu dài đến sức khoẻ của con người và các
loài động thực vật và các điều kiện sống khác. Theo Luật bảo vệ môi trường
năm 2005 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam thì “ ô nhiễm môi
trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”.
Như vậy chúng ta thấy rằng các định nghĩa về môi trường đều đề cập
đến sự biến đổi của các thành phần môi trường theo chiều hướng xấu, gây
bất lợi cho con người và sinh vật.
Sự biến đổi các thành phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều
nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm.
Chất gây ô nhiễm được các nhà môi trường định nghĩa là các chât hoặc yếu
tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm.
Thông thường chất gây ô nhiễm là các chất thải, tuy nhiên, chúng còn có thể
xuất hiện dưới dạng nguyên liệu, thành phẩm, phế liệu, phế phẩm…, và
được phân loại như sau:
- Chất gây ô nhiễm tích luỹ ( chất dẻo, chất phóng xạ ) và chất gây ô
nhiễm không tích luỹ ( tiếng ồn ).
- Chất gây ô nhiễm trong phạm vi địa phương ( tiếng ồn ), trong phạm
vi vùng ( mưa axit ) và trên phạm vi toàn cầu ( chất CFC ).
- Chất gây ô nhiễm từ nguồn có thể xác định (chất thải từ các cơ sở
sản xuất kinh doanh). Và chất gây ô nhiễm không xác định được nguồn (hoá
chất dùng trong nông nghiêp).
- Chất gây ô nhiễm do phát thải liên tục (chất thải từ cơ sở sản xuất
kinh doanh) và chất gây ô nhiễm do phát thải không liên tục (dầu tràn do sự
cố tràn dầu).
13



Môi trường có thể bị ô nhiễm với mức độ khác nhau: ô nhiễm, ô
nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng. Mức độ ô nhiễm môi
trường đối với một thành phần môi trường cụ thể thường được xác định dựa
vào mức vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường của các chất gây ô nhiễm có
trong thành phần môi trường đó.
Theo pháp luật hiện hành (Điều 92 Luật bảo vệ môi trường năm 2005)
thì một thành phần môi trường bị coi là ô nhiễm khi hàm lượng một hoặc
nhiều chất gây ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng của thành phần
môi trường đó; môi trường bị coi là ô nhiễm nghiêm trọng khi hàm lượng
của một hoặc nhiều hoá chất, kim loại nặng vượt quá tiêu chuẩn về chất
lượng từ 3 lần hoặc hàm lượng của một hoặc nhiều chất gây ô nhiễm khác
vượt qua tiêu chuẩn về chất lượng môi trường từ 5 lần trở lên; môi trường bị
coi là ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng khi hàm lượng của một hoặc nhiều hoá
chất, kim loại nặng vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môi trường từ 5 lần
trở lên hoặc hàm lượng của một hoặc nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt quá
tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ 10 lần trở lên.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường ở một số phương diện đã vượt quá khả
năng tự điều chỉnh của tự nhiên và có nguy cơ gây ra những thảm hoạ sinh
thái. Do vậy, vấn đề cấp bách hiện nay là chống ô nhiễm môi trường, trả lại
trang thái cân bằng vốn có cho môi trường. Để làm được việc này đòi hỏi
không chỉ có lỗ lực của các nhà quản lý môi trường mà còn phải có sự nhận
thức thật tốt và sự cố gắng của cá nhân trong xã hội.
I.2.2 Tiêu chuẩn môi trường.
Một trong hai điều kiện để kết luận một hành động gây ô nhiễm môi
trường là hành động đó gây ra những tác đông đến môi trường và làm môi
trường bị biến đổi vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép.

14



Như vậy, tiêu chuẩn là công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước về
môi trường.Trên cơ sở hệ thống tiêu chuẩn môi trường, các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền xác định một cách chính xác tính chất và mức độ nguy
hiểm của hành vi và hậu quả mà con người gây ra đối với môi trường, từ đó
có cơ sở để áp dụng trách nhiệm pháp lý tương ứng, và đưa ra các biện pháp
khắc phục ngăn chặn ô nhiễm kịp thời.
Có nhiều cách định nghĩa về tiêu chuẩn môi trường. Theo nghĩa rộng,
tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức môi trường, trong đó bao gồm
tất cả những thông số thành phần của môi trường được coi là trong sạch an
toàn. Những chuẩn mức này được xây dựng phù hợp với cuộc sống của con
người và có những phương pháp nhất định để xác định chúng.
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, khoản 5 Điều 3 thì “ tiêu
chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi
trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ
môi trường”.
Những chuẩn mực, những giới hạn cho phép được hiểu là mức độ
hoặc phạm vi chất ô nhiễm nhất định có thể chấp nhận được (được phép tồn
tại trong một thành phần môi trường nhất định hoặc trong một khoảng thời
gian nhất định) vì chưa đến mức gây nguy hiểm cho con người hoặc đã giới
hạn an toàn để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và bảo vệ môi trường trong hiện
tại cũng như tương lai. Ví dụ, tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam về chất
lượng không khí – khí thải phương tiện giao thông đương bộ – giới hạn tối
đa cho phép như sau:

15



Bảng 1: Giới hạn cho phép của thành phần ô nhiễm khí thải:
Thành
phần

Phương tiện đang sử dụng
ô

nhiễm

Phương tiện động Phương

Phương tiện đăng ký lần
đầu
tiện Phươn

cơ xăng
động cơ diezen
Mức1 Mức2 Mức3 Mức1 Mức2
CO(%V) 6,5
6,0
4,5
_
_
HC(ppm
ĐC4kỳ
_
1500 1200
_
_
ĐC2kỳ

_
7800 7800
_
_
ĐC đbiệt
_
3300 3300
_
_
Độ khói
_
_
_
85
72
trong khí

Phương

tiện

g

tiện đ/c diezen
Mức1 Mức2
đ/c
4,5
_
_
xăng

1200
_
_
7800
_
_
3300
_
_
_
72
50

%
(Nguồn: TCVN 6438 - 1998)
Như vậy, tiêu chuẩn môi trường vừa là quy phạm kỹ thuật vừa là quy
phạm pháp luật. Đó là sự kết hợp giữa những thuộc tính cơ bản của các
thành phần môi trường với các hình thức pháp lý của nó để điều chỉnh hành
vi của con người trong quá trình khai thác, sử dụng, tác động đến các yếu tố
khác nhau của môi trường.
I.3. Ô nhiễm không khí.
I.3.1 Không khí và ô nhiễm không khí.

16


Không khí là một hỗn hợp khí gồm có nitơ chiếm 78,9%, oxy chiếm
0,95%, acgông chiếm 0,93%, đioxit cacbon chiếm 0,32% và một số hiếm khí
khác như nêon, hêli, mêtan, krypton. Trong điều kiện bình thường của độ ẩm
tuyệt đối, hơi nước chiếm gần 1 – 3% thể tích không khí.

Ô nhiễm không khí theo cách nhìn tổng quan nhất là sự biến đổi
không khí theo hướng bất lợi với cuộc sống của con người, của động thực
vật, mà sự thay đổi đó chủ yếu lại chính là do hoạt động của con người gây
ra với quy mô, phương thức và mức dộ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp
làm thay đổi mô hình, thành phần hoá học, tính chất vật lý và sinh học của
không khí. Ô nhiễm không khí dưới góc độ pháp lý đó là sự thay đổi tính
chất không khí, vi phạm tiêu chuẩn không khí mà pháp luật đã quy định.
Vấn đề ô nhiễm không khí không phải mới đước phát hiện mà nó đã
được đề cập cách đây hàng thế kỷ, song mãi đến thế kỷ 20, đặc biệt là những
thập kỷ gần đây, khi xảy ra những thảm hoạ khủng khiếp do ô nhiễm không
khí gây ra, con người mới bắt đầu quan tâm hơn và đưa ra các biện pháp
phòng ngừa.
Hiện nay, ô nhiễm không khí (ONKK) ngày càng gia tăng theo sự
phát triển công nghiệp của các nước phát triển. Sự gia tăng sản xuất công
nghiệp và sự lưu thông xe có động cơ làm cho sự thải vào không khí một số
lượng ngày càng lớn của khói, khí độc và các chất ô nhiễm khỏc.
ONKK là do rất nhiều yếu tố tiêu biểu của văn minh hiện đại: gia tăng sản
xuất năng lượng, luyện kim, giao thông, đốt rác..
Nguồn gốc của ô nhiễm không khí vô cùng đa dạng. éầu tiờn là sự sử
dụng nhiờn liệu húa thạch. Tiếp theo là phụ phẩm dạng khớ của công nghệ
hóa học, bụi do luyện kim, kỹ nghệ xi măng... ngoài ra chất phóng xạ thể khí
do các trung tâm hạt nhân, các hạt phóng xạ do thử vũ khí hạt nhân. Sau
cùng, sự lên men chất hữu cơ tạo ra H2S và cỏc hợp chất của S khỏc.
17


Ở đô thị, ONKK cũn do lưu thông của xe có động cơ. Ở vùng xa đô
thị, do sự sử dụng hóa chất trong nông nghiệp, các cơ sở hóa dầu. ONKK rất
khó phân tích vỡ chất ON thay đổi nhiều do điều kiện thời tiết và địa hỡnh.
Hơn nữa, nhiều chất cũn phản ứng với nhau tạo ra chất mới rất độc. Thớ dụ,

SO2 kết hợp với hơi nước tạo ra acid sulfuric.
I.3.2. Các tác nhân gây ô nhiễm.
Người ta có thể xếp ô nhiễm không khí vào hai nhóm lớn: thể khí và
thể rắn. Các khí chiếm 90%, cũn lại là chất rắn. Ngoài ra người ta cũn xem
tiếng ồn cũng là một loại ONKK. (Bảng 2).
I.3.2.1. Ô nhiễm không khí thể khí.
a) Khí CO2 (Cacbon đioxit).
CO2 là chất cấu tạo bỡnh thường của khí quyển. Nồng độ 350ppm
(1988), nhưng không ổn định mà tăng liên tục từ cuối thế kỷ trước. Chủ yếu
là do người ta dùng nhiên liệu hóa thạch để tạo năng lượng. Năm 1986 tổng
số năng lượng tạo ra trên thế giới đó vượt 11 tỉ tấn đương lượng carbon, mà
9/10 là từ nhiên liệu hóa thạch.
Biết rằng 12g C khi bị đốt cháy tạo ra 44g CO2 , ta thấy lượng CO2 tạo
ra từ sự oxy hoỏ số nhiờn liệu trờn lớn cỡ nào. Ước lượng có 19 tỉ tấn CO 2
thải vào khí quyển trong năm 1985 do văn minh kỹ nghệ.
Việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch ngày càng tăng hơn một thế kỷ nay
đó làm xỏo trộn chu trỡnh carbon. Con người đó làm cản trở sự cõn bằng
động giữa lượng CO2 thải ra (hô hấp, lên men, núi lửa) và lượng hấp thu
(quang hợp và trầm tích). Các nhân tố ổn định sự cân bằng không cũn hữu
hiệu, lượng CO2 từ 268ppm vào giữa thế kỷ đó lờn đến 350ppm hiện nay.
Sự xỏo trộn chu trỡnh carbon do hoạt động của chúng ta là 1 hiện tượng sinh
thái học đáng quan tâm hàng đầu vỡ cỏc hậu quả của nú cú thể dự kiến được.

18


Bảng 2. Chủng loại và nguồn gốc cỏc nhúm chất ONKK chớnh
THỂ
THỂ


CHỦNG LOẠI
CO2

KHÍ

NGUỒN THẢI
Nỳi lửa
Hụ hấp của sinh vật

CO

Nhiờn liệu húa thạch
Nỳi lửa

Hydrocarbure

Mỏy nổ
Thực vật, vi khuẩn

Hợp chất hữu cơ

Mỏy nổ
Kỹ nghệ húa học

éốt rỏc - Sự chỏy
SO2 và cỏc dẫn xuất của S Nỳi lửa - Nhiờn liệu húa thạch
Dẫn xuất của N

Sương mù biển - Vi khuẩn
Vi khuẩn


Chất phúng xạ

Sự đốt cháy
Trung tõm nguyờn tử
Nổ hạt nhõn

19


THỂ

Kim loại nặng - Khoỏng

RẮN

Nỳi lửa - Thiờn thạch
Xõm thực do giú
Nhiều kỹ nghệ

Mỏy nổ
Hợp chất hữu cơ tự nhiênChỏy rừng
hoặc tổng hợp

Phúng xạ

éốt rỏc
Nông nghiệp (Nông dược)
Nổ hạt nhõn


Nguồn : Hội đồng Chất lượng môi trường hoa Kỳ (1970) trong Dasmann
(1984)
b) Khí CO
Trong điều kiện tự nhiên, CO có hàm lượng rất nhỏ, khoảng 0,1 - 0,1
ppm. Nguồn gốc tự nhiên của nó cũn chưa biết hết. Núi lửa, sự dậy men ở
môi trường hiếm khí, sấm chớp, cháy rừng là nguồn chủ yếu của CO.
Cỏc sinh vật biển cũng cú vai trũ đáng kể. Các tảo nâu như Fucus và
Neocystis, sứa Physalia physalis và các sứa ống khác cũng có chứa CO với
lượng đáng kể. Ngoài ra thực vật cũng tạo ra CO khi các tinh dầu thực vật bị
oxi hoá.
Mặc dù vậy, sự đốt nhiên liệu do con người vẫn là nguồn ô nhiễm chủ
yếu. éộng cơ xe hơi là nguồn thải chính của CO. Chỉ riêng Hoa Kỳ, trong
những năm 1970, có đến hơn 67 triệu tấn khí CO thải vào không khí do xe

20


hơi hàng năm. Ngoài ra, sự đốt than đá, củi và sự cháy rừng cũng là nguồn
thải CO do con người.
CO có nhiều tác động khác nhau lên sinh vật. Liều quá cao sẽ gây độc
cho thực vật vỡ ngăn chặn quá trỡnh hụ hấp. éộng vật mỏu núng rất mẫn
cảm với CO, vỡ CO kết hợp với hemoglobin, tạo thành carboxyhemoglobin,
làm cỏc tế bào thiếu oxygen, gõy ngạt thở. Hớt khụng khớ ụ nhiễm 6,4 x
1000 ppm CO trong vũng 2 phỳt gõy nhức đầu và choáng váng, trong vũng
15 phỳt cú thể bất tỉnh và tử vong. Liều 100ppm CO được xem là giới hạn
tối đa cho phép.
c) Hyđrôcacbon (CxHy)
Thực vật là nguồn tạo ra C x Hy thuộc nhúm terpốne tự nhiờn. Cũn
nguồn nhõn tạo là do mỏy nổ hay diesel cũng như lũ sưởi dùng dầu cặn
(fuel). Sự cháy không trọn vẹn các hợp chất CxHy không no sẽ tạo ra peroxyacyl-nitrates (PAN) trong không khí đô thị bị ô nhiễm nặng và nắng nhiều

gây nên sương mù quang hóa (Smogs photochimiques). Cũng trong quá
trỡnh chỏy khụng hoàn toàn sẽ tổng hợp nờn chất C x Hy đa vũng gõy ung
thư, như benzo-3,4-pyrene, benzanthracène...
d) Aldộhydes
Chất acroléine là hợp chất rất độc và gây kích thích (irritant) có trong
không khí quanh nhà máy và cả trong hơi thải của sự cháy không hoàn toàn.
Các nhà máy lọc dầu, lũ đốt rác và máy nổ là nguồn thải acroléine chủ yếu.
Nó cũn là một trong những chất độc của khói thuốc lá.
e) Dioxid lưu huỳnh, SO2

21


Nỳi lửa là nguồn tự nhiờn chớnh yếu của SO 2. Nhưng đa phần của nó
thải vào không khí là do hoạt động của con người, chủ yếu cũng do sự đốt
cháy nhiên liệu hóa thạch. Than đá và dầu FO (fuel oil) chứa một lượng
đáng kể SO2. Than đá có thể chứa 5% và dầu nặng chứa 3% lưu huỳnh.
Luyện kim và điều chế acid sulfuric cũng góp phần lớn vào việc thải ra lưu
huỳnh.
SO2 thải vào không khí có thể biến đổi thành SO 3 và acid sulfuric.
Chất này là một nguyên nhân của mưa acid ở nhiều vùng trên thế giới. SO 2
cũng rất độc đối với thực vật và động vật, làm giảm năng suất của cây trồng,
hư hại máy móc, nhà cửa…
f) Dẫn xuất của Nitrogen
Các oxit nitơ (NO và NO2) là khí cấu tạo của khí quyển. Nhưng chúng
là sản phẩm với số lượng quan trọng của sự cháy ở nhiệt độ cao và nhất là
các máy nổ xăng và dầu. Chúng là những chất có vai trũ đáng kể trong
ONKK. NO2 là một khớ bền vững, màu vàng sậm, làm giảm tầm nhỡn và
tạo nờn màu nõu đặc trưng bao phủ vùng đô thị. Nó có độ hấp thụ mạnh đối
với tia cực tím tạo nên ô nhiễm quang húa học. NO2 cũng tạo ra mưa acid.

g) Ozon (O3)
Ozon, đó là một chất cấu tạo khí quyển. Nồng độ O 3 tăng dần theo độ
cao và đạt giá trị lớn nhất trong tầng bỡnh lưu, khoảng 18 -35 km. Thông
thường chúng ta không biết trong không khí mà con người vẫn hớt thở lại cú
O3 và sự cú mặt của nú cũng khụng gõy hại gỡ. Điều đó hoàn toàn sai lầm.
Thực tế, trong không khí đô thị có nhiều sương mù quang hoá thỡ nồng độ
O3 có thể lên trên 1 ppm. Và khi đó nó trở nên có độc cho mọi sinh vật. Nếu
22


ONKK đô thị gây nên O3 ở gần mặt đất, thỡ 1 quỏ trỡnh ụ nhiễm khỏc lại
làm giảm O3 trong tầng bỡnh lưu. Việc giảm này là do các oxit nitơ tự sự
cháy, việc sử dụng ngày càng tăng phân đạm và nhất là việc thải khí Fréons .
I.3.2.2. Ô nhiễm không khí thể rắn.
Sự thải cỏc hạt rắn vào khí quyển tạo nên yếu tố quan trọng trong ô
nhiễm không khí do hoạt động của con người. Bên cạnh nguồn tự nhiên có
bụi như xâm thực gió, núi lửa, sự can thiệp của con người đóng góp vào đó
một lượng bụi bổ sung.
Sự chỏy khụng trọn vẹn và cỏc mỏy nổ là nguồn thải chớnh thải ra
cỏc chất khoỏng khụng chỏy hay bụi khúi ra từ ống xả khúi.
Có 2 nhóm bụi xếp theo kích thước của chúng:
- Hạt lớn, kích thước lớn hơn
- Hạt nhỏ, dưới

, cũn được gọi một cách sai lầm là aerosols.

a) Nguồn gốc và cấu tạo của bụi
- Phần lớn bụi trong khớ quyển là từ cỏc trận bóo cỏt trong vựng sa
mạc. éú thường là các hạt cỡ 0,3(m, đa số gốc silic. Núi lửa thải vào không
khí các hạt kích cỡ khác nhau và khí SO2. Bóo biển tạo ra sương mù biển. Sự

cháy rừng và hỡnh thức du canh tạo ra bụi cú nguồn gốc tự nhiờn và nhõn
tạo. Sương mù màu xanh dương do vệ tinh quan sát được bờn trờn chõu Phi,
éNÁ và Brộsil là do cỏc nguyờn nhõn vừa kể.

23


- Sự đốt cháy là nguồn thải vào khí quyển nhiều chất khoáng, kim loại
và bồ hống. Khói các nhà máy công nghiệp và nhà dân sử dụng than, dầu
nặng cũng chứa nhiều bụi. Bên cạnh đó khói xả xe hơi cũn chứa nhiều chỡ.
Kỹ nghệ khai mỏ, chế tạo hay sử dụng vật liệu xây dựng: cát, xi
măng, công trỡnh xõy dựng, cụng chỏnh...cũng là một nguồn thải nhiều bụi
vào khụng khớ. Kỹ nghệ luyện kim, kho chứa quặng mỏ, than đá, gang... tạo
một lượng bụi lớn. Bụi ở vùng kỹ nghệ gồm thạch anh, vôi, thạch cao,
asbeste. Asbeste là một loại amiante, đựơc sử dụng rất nhiều làm dụng cụ
cách nhiệt. éú là silicat magne ngậm nước dùng làm bố thắng, tấm lợp... Nó
gây tổn thương phổi không phục hồi dù với liều rất thấp. Ngoài ra cũn cú
oxit sắt, oxit kim loại khỏc và ỏ kim.
b) Ảnh hưởng của bụi
Bụi tác động rất lớn đến sức khoẻ con người cũng như hệ sinh thái.
6µ m

Các hạt rơi trên lá cây làm giảm hoạt động quang hợp và ngăn cản sự

nảy mầm của hạt phấn vỡ tỏc động cơ học. Bụi xi măng gây bệnh chlorosis
cho lá cây.
Sức khoẻ người bị tác động mạnh do không khí ô nhiễm bụi. Các hạt
lớn được lọc bỏ bởi xoang mũi, hầu và khí quản, nhưng những hạt có đường
kính nhỏ hơn 6µ m có thể đến phế quản và các hạt nhỏ hơn 1µ m vào đến phế
bào. Chúng gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe người

I.3.2.3 Ô nhiễm tiếng ồn

24


Bảng 3. Bảng mức độ tiếng ồn và phản ứng của người
MỨC

NGUỒN TIấU BIỂU

PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI

DECIBEL
150
Tiếng nổ động cơ phản lực
140
130
120

Giới hạn tối đa của tiếng nói
Tiếng nổ động cơ phản lực cách 200

110

ft
Discothegue

éiếc hoàn toàn

Kèn xe hơi cách 3ft


100

Máy đập kim loại
Tiếng nổ phản lực cơ cách 2000 ft

Rất cú hại

90

Sỳng nổ cỏch 0,5 ft
Trạm xe ngầm New York

Hại thớnh giỏc (8 giờ)

80
70

Xe tải nặng cỏch 50 ft
Búa hơi cách 50 ft
Tiếng thắng xe lửa cỏch 50 ft

Cú hại
Có nghe điện thoại

60
50

Lưu thông trên xa lộ cách 50ft
Máy điều hoà không khí cách 20 ft Gõy chỳ ý (Intrusive)

Lưu thông của xe hơi nhẹ cách 50 ft Yờn tĩnh

40

30

Phũng khỏch
Phũng ngủ
Thư viện

Rất yờn tĩnh

Tiếng thỡ thầm

25


×