Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Quy trình phát triển một sản phẩm mới trong Marketing Du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 20 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA DU LỊCH
------

MARKETING DU LỊCH
ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN
MỘT SẢN PHẨM MỚI
GVHD: Nguyễn Phạm Hạnh Phúc


1. KHÁI NIỆM SẢN PHẨM MỚI

DOANH
NGHIỆP

DU
KHÁCH

Mới hoàn toàn
Bổ sung dịch vụ mới
(với các góc độ khác nhau)


1. KHÁI NIỆM SẢN PHẨM MỚI
- Mới hoàn toàn (100%), lần đầu tiên xuất hiện, chiếm
10% trong số sản phẩm mới.

VD: Từ tháng 9/2008, Công ty Dịch vụ Lữ
hành Saigontourist chính thức triển khai
dòng sản phẩm mới: Du lịch tiết kiệm IKO Travel bên cạnh dòng sản phẩm tour


truyền thống và dòng tour cao cấp
Premium Travel (triển khai từ năm 2006)....


1. KHÁI NIỆM SẢN PHẨM MỚI
- Sản phẩm mới bổ sung loại dịch vụ, được thiết kế để xâm
nhập vào thị trường hiện tại của doanh nghiệp hoặc chiếm
lĩnh thị trường mới.
VD:
- Một khách sạn thu hút khách du lịch đi lẻ, đã quyết định đưa
vào kinh doanh chương trình du lịch trọn gói trong phạm vi điểm
du lịch để phục vụ khách đang lưu trú của mình.

- Một công ty du lịch đang
kinh doanh lữ hành, nay
quyết định đa dạng hóa kinh
doanh, mở rộng sang kinh
doanh khách sạn, nhà hàng,



1. KHÁI NIỆM SẢN PHẨM MỚI
- Sản phẩm mới bổ sung phương án phục vụ.

Thêm loại dịch vụ mới

Cải tiến dịch vụ hiện có nhằm nâng cao chất lượng
Định vị lại để đưa loại dịch vụ hiện có vào đoạn thị
trường mới



1. KHÁI NIỆM SẢN PHẨM MỚI
VD:
- Một khách sạn thường xuyên cung cấp thêm chủng loại
dịch vụ mới để duy trì ưu thế cạnh tranh như: bổ sung các
dịch vụ thể thao, giải trí, …. Đồng thời cải tạo, nâng cấp các
phòng khách sạn để thỏa mãn tốt hơn nhu cầu luôn thay
đổi của khách du lịch.


GIAI ĐOẠN PHÁT SINH Ý TƯỞNG
THIẾT KẾ SẢN PHẨM DU LỊCH
THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM

THƯƠNG MẠI HÓA SẢN PHẨM


1. GIAI ĐOẠN PHÁT SINH Ý TƯỞNG:
 Hình thành ý tưởng
DN cần tạo điều kiện thuận lợi để thu thập được
nhiều ý tưởng càng tốt.
Doanh nghiệp có càng nhiều ý tưởng thì khả năng
chọn được ý tưởng tốt càng cao.


1. GIAI ĐOẠN PHÁT SINH Ý TƯỞNG:
 Hình thành ý tưởng
Nguồn cung cấp các ý tưởng mới
Thu thập ý kiến của khách hàng đã sử dụng dịch vụ của
công ty

Thông tin thu được từ bộ phận từ bộ phân nghiên
cứu và phát triển
Từ người quản lý các bộ phận dịch vụ trong công ty
Từ nhân viên bán hàng, nhân viên phụ cụ khách,
hướng viên du lịch
Từ đối thủ cạnh tranh


1. GIAI ĐOẠN PHÁT SINH Ý TƯỞNG:
 Gạn lọc ý tưởng
Không phải mọi ý tưởng đều có thể thực hiện được,
nên doanh nghiệp cần có công đoạn sàng lọc ý tưởng khả thi.
Về cơ bản, các ý tưởng được chọn nên tương hợp với nguồn
lực của doanh nghiệp, từ đó nó sẽ hỗ trợ cho chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp.


1. GIAI ĐOẠN PHÁT SINH Ý TƯỞNG:
 Phản biện và phát triển ý tưởng
• Sau khi sàng lọc được những ý tưởng ‘hoa khôi’, doanh nghiệp
có thể tổ chức một ban phản biện để có được nhiều cách đánh giá
và phản biện cho ý tưởng.
• Thông qua quá trình phân tích và đánh giá, ý tưởng sẽ được mổ
xẻ dưới nhiều góc cạnh một cách rõ ràng, cụ thể hơn và hạn chế
bớt những sai phạm không đáng có.
• Sau bước này ý tưởng về sản phẩm mới sẽ đầy đủ về các yếu tố
như tính năng chính của nó.


2. THIẾT KẾ SẢN PHẨM:



2. THIẾT KẾ SẢN PHẨM:
 Phân tích quy mô môi trường (cung)

• Nghiên cứu môi trường hiện tại và môi trường có thể
thấy được trong tương lai gần, các xu hướng liên quan
cũng như ảnh hưởng của chúng đến ngành du lịch.
• Quan tâm đến những thông tin về tình hình ổn định
chính trị, chiến tranh, khủng bố, nội chiến, thủ tục cấp

phát visa… tại địa điểm du lịch.


2. THIẾT KẾ SẢN PHẨM:
Cùng với đó, người thiết kế tour cũng phải tìm hiểu các yếu tố
ảnh hưởng đến lộ trình đi như văn hóa, cơ sở hạ tầng của điểm
đến.

• Nắm bắt và tận dụng những thành tựu khoa học công nghệ trong

việc thu hút sự chú ý của khách du lịch về sản phẩm tour


2. THIẾT KẾ SẢN PHẨM:
 Phân tích tình hình cạnh tranh (cung)
• Nắm rõ lợi thế cung cấp dịch vụ của công ty
mình. Từ đó hướng các nội dung của tour
theo thế mạnh của mình cũng như so sánh
với các tour tương tự khác.

• Xác định được xu hướng và những thay đổi
của ngành du lịch hiện tại cũng như trong

việc ra quyết định đi du lịch của khách. Từ
đó tìm ra những cơ hội tốt và định hướng
trong kinh doanh.


2. THIẾT KẾ SẢN PHẨM:
 Phân tích nguồn lực (cung)

• Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của chính doanh nghiệp cũng
như của địa điểm du lịch.
• Nhà điều hành tour phải tận dụng và phát huy được những điểm

mạnh và hạn chế những điểm yếu của doanh nghiệp song song
với việc khai thác các điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh.
• Xem xét nguồn lực của công ty có thể đáp ứng được các nhu cầu
của du khách không.


2. THIẾT KẾ SẢN PHẨM:
 Phân tích thị trường (cầu)
• Phân tích thị trường hiện tại
• Phân tích thị trường tiềm năng
• Lập kế hoạch cho sản phẩm.


3. THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM DU LỊCH
• Mục tiêu là thăm dò khă năng mua và dự báo chung về mức tiêu

thụ.

• Vừa thử nghiệm sản phẩm vừa thử nghiệm thị trường nên giai
đoạn này chỉ nên sản xuất với số lượng nhỏ bởi vì sản phẩm du
lịch là dịch vụ, khách không nhìn thấy và đánh giá trước khi

tiêu dùng, khó thiết kế, thay đổi.
• Từ đó xem xét phản ứng của người tiêu dùng tốt hay xấu và tiếp
thu đóng góp để hoàn thiện sản phẩm trước khi phổ biến rộng
rãi.


3. THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM DU LỊCH


4. THƯƠNG MẠI HÓA SẢN PHẨM
• Thương mại hoá sản phẩm là việc tung sản phẩm thực sự

vào thị trường doanh nghiệp sẽ phải xác định thị trường
triển khai, cách thức triển khai, các bộ phận tác nghiệp liên
quan như bán hàng, quảng cáo, kế toán, chăm sóc khách

hàng, hoặc giao nhận.



×