Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Xay dung nha nuoc phap quyen XHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 75 trang )

Bài 4
XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA CỦA NHÂN DÂN,
DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

1


I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN
E
II. BẢN CHẤT VÀ CÁC NHIỆM VỤ XÂY
DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.

2


I.

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN

1. Khái niệm "Nhà nước pháp quyền" và "Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa"

3


-Tư tưởng về nhà nước pháp quyền có từ rất sớm ở Hy


Lạp. Đến thế kỷ XVIII, các nhà dân chủ tư sản tiếp tục
hoàn thiện, nâng lên thành một học thuyết về Nhà nước
pháp quyền.
- Đây là học thuyết tiến bộ, nhân đạo, đã trở thành giá
trị của nền văn minh nhân loại.

4




Nhà nước pháp quyền là một thành tựu to lớn của lịch
sử phát triển lâu dài của nhân loại. Thực vậy, trong lịch
sử tư tưởng nhân loại, tư tưởng về nhà nước pháp
quyền xuất hiện từ thời cổ đại, gắn liền với tên tuổi các
nhà tư tưởng Xô-crát, Pla-tôn, Ari-xtốt, Xi-xê-rôn,...
Tuy nhiên, những tư tưởng về nhà nước pháp quyền
được phát triển rực rỡ nhất trong thời kỳ cách mạng tư
sản vào các thế kỷ XVII - XVIII và gắn liền với tên tuổi
của các nhà tư tưởng châu Âu, như J.Lốc-cơ,
S.L.Mông-téc-xki-ơ, J.J.Rút-xô

5


Montesquieu (1689-1755)

6





Theo Hàn Phi Tử, trong pháp luật có ba đối tượng (chủ
thể pháp luật) tham gia: Vua ư người đặt ra pháp luật;
bề tôi (hệ thống quan lại) ư những người triển khai và
giám sát pháp luật; dân ư những người phải tuân thủ
nhất quán pháp luật, trong đó hệ thống quan lại có một
vai trò quan trọng

7


281-233 Trcn

8


Hàn Phi coi pháp là chuẩn mực cao nhất
của việc cai trị đất nước, khi thi hành
pháp luật thì không kể đến tình cảm
riêng, không câu nệ chuyện thân sơ, sang
hèn, tất cả đều bình đẳng trước pháp luật.
 Hàn Phi…chủ trương đề cao "Luật, lệnh,
hình, chính", vua phải giữ pháp, "không
vì vua muốn mà thay đổi lệnh, lệnh đáng
tôn hơn vua".


9





Trong lịch sử đã tồn tại và trải qua
nhiều hình thức nhà nước pháp quyền
dựa trên các hình thái Nhà nước pháp
quyền tồn tại trong lịch sử, có thể nêu
hai đặc trưng cơ bản của nhà nước
pháp quyền (khái niệm Nhà nước pháp
quyền).

10


(1) Nhà

nước pháp quyền là Nhà nước dựa
trên chế độ pháp trị, tức là sự thượng
tôn pháp luật; pháp luật được đề cao;
mọi tổ chức, cá nhân, mọi công dân đều
phải tuân thủ pháp luật, hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật.

11


Nhà nước pháp quyền là nhà nước dựa
trên chế độ tam quyền phân lập; có sự độc
lập tương đối trong việc thực hiện ba quyền:
lập pháp, hành pháp và tư pháp.

(2)

12


nhà nước pháp quyền không phải
là một kiểu nhà nước riêng biệt mà chỉ
là phương thức tổ chức, xây dựng và
vận hành bộ máy nhà nước hiện đại,
trong đó, điều cốt yếu là hạn chế quyền
lực của nhà nước và tăng cường quyền
lực của nhân dân bằng hệ thống pháp
luật ngày càng hoàn thiện. Có thể nói,
nhà nước pháp quyền chính là cách
thức tổ chức của nền dân chủ.

Lưu ý:

13




Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa

14


(1)Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân; Nhà nước ra
đời và hoạt động để phục vụ nhân dân, do nhân dân lập

ra, vì lợi ích của nhân dân, trong đó nhân dân được
hiểu theo nghĩa là tất cả mọi người sống trong Nhà
nước và không bị tước quyền công dân.

15


Nhà nước PQXHCN dựa trên chế độ
tam quyền phân lập là lập pháp, hành
pháp và tư pháp trong thực hiện không
đối lập nhau mà là sự phân công, phối
hợp và kiểm soát lẫn nhau.

(2)

16


*Sự khác nhau giữa nhà nước PQXHCN và
Nhà nước pháp quyền tư sản


*Nhà nước PQXHCN:

-

Quyền lực Nhà nước
thuộc về nhân dân.
Quyền lực Nhà nước là
thống nhất, có sự phân

công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháphành pháp và tư pháp.

-

*Nhà nước PQ tư sản:
- Quyền lực Nhà nước nằm
trong tay giai cấp tư sản.
- -Quyền lực phân chia cho 3
cơ quan khác nhau, hoàn
toàn độc lập với nhau đảm
nhiệm.

17


2. Quan điểm của Đảng về Nhà nước pháp
quyền
Trước đổi mới, Đảng ta chưa dùng khái
niệm Nhà nước pháp quyền, mặc dù trong
Hiến pháp 1946, 1959, 1980 đã thể hiện tư
tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng pháp luật
và tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước
theo tinh thần nhà nước pháp quyền ở mức độ
nhất định.
.

18



19






Bắt đầu từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII (tháng
1/1994), Đảng ta đã dùng khái niệm nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa.
Văn kiện Đại hội IX khẳng định «Nhà nước ta là công
cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân,
là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân ».
Quyền lực của Nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

20


21


- Cương lĩnh trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm
2011) thông qua tại Đại hội XI khẳng
định "Nhà nước ta là Nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực
Nhà nước thuộc về nhân dân...".

22


Từ thực tiễn nhận thức và xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, có thể nhận thấy quan điểm
của Đảng về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở nước ta như sau:

23




Một là, đó là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân.

Vì sao, Đảng ta khẳng định Nhà nước
của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân?

24


Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ

giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp.

25


×