Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp đặc thù nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 94 trang )

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên Đề tài : “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đặc thù nhằm
nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối
với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Trị”
Chủ nhiệm đề tài:
Đơn vị chủ trì:

CN. Hoàng Kỳ
Sở Tư pháp Quảng Trị.


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
Thuộc chƣơng trình đề tài độc lập cấp tỉnh 2014
Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Kỳ
Đơn vị chủ trì:
Sở Tư pháp Quảng Trị.
Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị
Hợp đồng số:
53/QĐ-SKHCN ký ngày 18 tháng 4
năm 2014
Thời gian thực hiện: Từ tháng 4/2014 – 4/2015.
Tổng kinh phí: 130.000.000đ
Nguồn khác: Không.


II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Phân công nhiệm vụ
TT

Nội dung nhiệm vụ



Đơn vị thực hiện

Ngƣời chủ trì

1

Phụ trách chung

Sở Tư pháp

CN.Phan Văn Phong

2

Chủ nhiệm Đề tài

Sở Tư pháp

CN.Hoàng Kỳ

3

Thư ký Đề tài

Sở Tư pháp

CN. Dương Thị Thu Hà



2. Sản phẩm đã hoàn thành
Tên sản phẩm

TT

Số lƣợng

1

Thuyết minh đề tài đã được phê duyệt

01 bản

2

Chuyên đề 1: Cơ sở lý luận

01 bản

3

Chuyên đề 2: Thực trạng công tác phổ biến
giáo dục pháp luật trên điạ bàn huyện Hướng
Hoá, Đakrông

01 bản

4

Chuyên đề 3: Hệ thống các giải pháp đặc thù

nhằm tăng cường hiệu quả của công tác tuyên
truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để pháp
luật đi vào đời sống xã hội đồng bào dân tộc

01 bản

thiểu số


2. Sản phẩm đã hoàn thành (TT)
TT

Tên sản phẩm

Số lƣợng

5

Chuyên đề 4: Sổ tay pháp luật

01 bản

6

Báo cáo khoa học tổng kết Đề tài

01 bản


III. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã rất
chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp
luật cho mọi tầng lớp nhân dân để đưa các quy định của
pháp luật đi vào cuộc sống xã hội, giáo dục ý thức pháp
luật xã hội chủ nghĩa cho nhân dân nhằm nâng cao hiệu
lực quản lý nhà nước bằng xã hội trong tiến trình xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam


Luật phổ biến, giáo dục pháp luật được ban
hành khẳng định tiếp cận thông tin pháp luật là

một trong những quyền cơ bản của công dân ,
Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo, tạo điều kiện

cho công dân thực hiện quyền được thông tin về
pháp luật.


Mặc dù đã được sự quan tâm của Đảng và
Nhà nước, sự tham gia nhiệt tình của các tổ
chức, đoàn thể trong xã hội, nhưng công tác
tuyên truyền, PBGDPLvẫn chưa thật sự đạt
hiệu quả như mong muốn, đặc biệt là đối với
đồng bào dân tộc thiểu số, thể hiện ở một số
điểm sau:


- Trình độ dân trí, nhận thức pháp luật và ý
thức tuân thủ pháp luật của đồng bào dân

tộc thiểu số vẫn còn thấp và không đồng
đều. Một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu

số vẫn chưa nhận thức được vai trò của
pháp luật trong cuộc sống.


- Nhận thức về công tác phổ biến
pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu
số của các cơ quan quản lý nhà nước,
của cán bộ làm công tác này chưa
cao; vị trí, vai trò của công tác này
còn chưa được chú trọng đúng mức.


- Nội dung pháp luật để phổ biến chưa được chọn lọc,
chưa sát thực, phù hợp với đời sống của đồng bào dân tộc
thiểu số, chưa có trọng tâm, trọng điểm.

- Hình thức phổ biến pháp luật chưa phù hợp với trình độ
dân trí, nhận thức và điều kiện sống của người dân là

đồng bào dân tộc thiểu số. Các hình thức, biện pháp
tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc
thiểu số chưa được đổi mới, nâng cao, thiếu sáng tạo với
từng địa bàn, điều kiện kinh tế xã hội.


- Đội ngũ làm công tác phổ biến pháp luật còn
thiếu về số lượng, chưa đảm bảo về về chất lượng,

hạn chế về nghiệp vụ, kỹ năng phổ biến giáo dục
pháp luật, thường kiêm nhiệm, một bộ phận không
nhỏ vẫn chưa thực sự toàn tâm với công việc. Kinh
phí bố trí cho công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, chế độ
đãi ngộ dành cho đội ngũ làm công tác phổ biến
pháp luật còn thấp.


Nhiều cơ quan, đơn vị chưa có bộ máy hoặc
cán bộ chuyên trách làm công tác này nên đã
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công tác phổ
biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số,
đặc biệt là việc thiếu cán bộ làm công tác phổ
biến giáo dục pháp luật là người dân tộc, biết
tiếng dân tộc.


-Đầu

tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện

chưa đáp ứng yêu cầu của công tác phổ biến pháp

luật cho người dân nông thôn nói chung và đồng
bào dân tộc thiểu số nói riêng.Chưa có sự huy

động tham gia, đóng góp của các cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp để tạo nên sức mạnh tổng hợp
của toàn xã hội tham gia vào công tác này.



- Cơ chế phối hợp giữa cơ quan hành chính nhà
nước với các cơ quan, tổ chức của hệ thống chính

trị đặc biệt là ở xã, phường, thị trấn trong việc
phổ biến pháp luật chưa cụ thể, hiệu quả. Vai trò

của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật của địa phương chưa được phát
huy đầy đủ.


Đối với tỉnh Quảng Trị, vùng đồng bào dân tộc thiểu

sinh sống chủ yếu ở phía Tây của tỉnh, tập trung ở 2
huyện Hướng Hoá, Đakrông và một số xã miền núi
thuộc các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ. Toàn
tỉnh có 47 xã, thị trấn có đồng bào dân tộc thiểu số sinh
sống, chủ yếu là người dân tộc Vân kiều và dân tộc Pacô

với số lượng nhân khẩu tính đến ngày 01/01/2014 có
75.217 khẩu, trong đó người Vân kiều có: 65.439 khẩu,

người Pacô có 9.778 khẩu, chiếm 45% dân số toàn vùng.


Đến nay, theo thống kê của Sở Tư pháp có khoảng
226/287 cặp nam, nữ sống chung với nhau như vợ


chồng có yếu tố nước ngoài nhưng chưa đăng ký
kết hôn tại 18 xã biên giới của hai huyện Hướng

Hoá, Đakrông. Bên cạnh đó, có khoảng 185 người
không quốc tịch sống ở các xã biên giới của tỉnh
Quảng trị .


Tình trạng không đăng ký kết hôn, không

đăng ký khai sinh, tảo hôn, tham gia các tổ
chức trái pháp luật... vẫn diễn ra. Những tồn

tại đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có
nguyên nhân là việc tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật, đưa chính sách pháp luật
vào cuộc sống chưa đạt được mục đích đề ra.


Người dân vì những lý do nào đó
không tiếp cận được với pháp luật,
người đưa chủ trương chính sách,
pháp luật của Đảng, Nhà nước đến với
nhân dân chưa có biện pháp, phương
thức, hình thức phù hợp.


Nhiều ngành, nhiều cấp đã tổ chức nghiên
cứu để tìm ra các hình thức, biện pháp để


nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác
PBGDPL nhưng đến nay vẫn chưa có một

nghiên cứu nào trong lĩnh vực nâng cao hiệu
quả công tác PBGDPL cho đồng bào dân tộc

thiểu số tại Quảng Trị.


Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề xuất Đề
tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đặc

thù nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật đối với đồng bào
dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng
Trị”


IV. MỤC TIÊU
IV. MỤC TIÊU

Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn
trong việc tuyên truyền, PBGD cho đồng bào dân
tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Q. Trị, đề xuất các
giải pháp tuyên truyền, phổ biến PL phù hợp, khả
thi cho những người làm công tác PBGD PL trên
địa bàn nhằm nâng cao hiệu qủa công tác phổ biến
giáo dục pháp luật;



nâng cao hiểu biết PL, ý thức tôn trọng và chấp
hành PL của đồng bào các dân tộc thiểu số trên
địa bàn; nâng cao ý thức, lối sống và làm việc
theo Hiến pháp và PL của người dân, giúp họ tự
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi
tham gia các quan hệ PL; xóa đói, giảm nghèo;
phát triển KT kết hợp với bảo vệ môi trường .


V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của Đề tài tập trung chủ yếu về thực
trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào
dân tộc thiểu số ở hai huyện miền núi Hướng Hóa,
Đakrông, từ đó đề ra giải pháp nhằm thực hiện tốt công
tác này trong thời gian đến

VI. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Chúng tôi tiến hành khảo sát cán bộ, nhân dân huyện
Đakrông, Hướng hóa.


VII. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Để thực hiện, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp khảo sát thực tế bằng: phiếu khảo sát, trao

đổi, phỏng vấn …cụ thể, chúng tôi đã thực hiện:
+ Khảo sát tình hình công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật trên địa bàn được chọn (dành cho cán bộ làm công tác
phổ biến giáo dục pháp luật, báo cáo viên, tuyên truyền
viên, cán bộ trợ giúp pháp lý lưu động, thẩm phán). Tổng


số phiếu: 100 phiếu/100 người được điều tra, khảo sát ;


×