Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương môn toán kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.19 KB, 7 trang )

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
MSMH
TOAN141DV01

Tên môn học
Toán Kinh Doanh 1
Mathematics for business 1

Số tín chỉ
03

Sử dụng kể từ học kỳ: 1A năm học 2012 - 2013 theo quyết định số 1200/2012 QĐ-BGH
ký ngày 01/10/2012 của Hiệu trƣởng trƣờng ĐH Hoa Sen.

A. Quy cách môn học:
Số tiết
Tổng
số tiết
(1)


thuyết
(2)

45

45

Bài tập
(3)


Thực
hành
(4)

Đi thực
tế
(5)

Tự
học
(6)

0

0

90

Số tiết phòng học
Phòng lý
Phòng
Đi thực
thuyết
thực hành
tế
(7)
(8)
(9)
45


0

0

(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)

B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ
Mã số môn học
Môn tiên quyết: không cần môn tiên quyết
1.

Môn song hành:
1.

Điều kiện khác:
1.


Tên môn học

C. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về hàm một biến số, bao gồm giới
hạn và liên tục, vi phân và tích phân. Sinh viên sẽ được học một trong những khám phá khoa học
lớn: Định lý cơ bản của phép tính vi tích phân. Nhiều áp dụng của phép tính vi phân và tích phân
được cung cấp cho sinh viên: tính diện tích (tích phân), tốc độ biến thiên, các bài toán liên quan
đén tốc độ biến thiên, ... Các ví dụ áp dụng của kiến thức cơ bản được giới thiệu trong suốt giáo
trình, chứng tỏ môn học có phạm vi áp dụng rộng lớn, bao gồm vật lý học, kỹ thuật, kinh tế, sinh
học, ...


D. Mục tiêu của môn học:
Stt
1
2
3
4

Mục tiêu của môn học
Hiểu những khái niệm cơ bản trong đề cương bài giảng,
Phát biểu và chứng minh được những định lý phù hợp,
Phát triển kỹ năng vận dụng các khái niệm của giải tích các hàm một biến
để giải các bài toán phù hợp trong thực tế,
Biết cách sử dụng phần mềm Maple (hoặc) Matlab để hỗ trợ cho việc tính
toán.


E. Kết quả đạt đƣợc sau khi học môn học:
Stt
1
2
3
4
5
6

Kết quả đạt đƣợc
Hiểu được những khái niệm trong đề cương bài giảng,
Phát biểu và chứng minh được những định lý cho những trường hợp cụ thể
phát sinh trong thực tế,
Có kỹ năng xây dựng các mô hình toán và giải được một số bài toán trong

thực tế,
Phát triển kỹ năng xây dựng các mô hình toán học trong cho các bài toán cụ
thể và có khả năng giải được những bài toán này
Chứng minh được những kết quả đặc biệt cũng như tổng quát dưới những giả
thiết phù hợp.
Sử dụng được một số gói tính toán của Maple/MathLab như là một công cụ hỗ
trợ tính toán.

F. Phƣơng thức tiến hành môn học:
Loại hình phòng
Số tiết
1 Phòng lý thuyết
45
2 Phòng thực hành máy tính
0
45
Tổng cộng
Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt có chú thích các thuật ngữ chuyên ngành (hoặc
sử dụng các slides) bằng tiếng Anh.
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
1. Sinh viên đọc trước ở nhà chương sách giáo khoa quy định trong đề cương trước khi
đến lớp .
2. Sinh viên sẽ đến lớp để nghe giảng viên nhấn mạnh các khái niệm và các ý tưởng quan
trọng của mỗi chương.
3. Sau buổi giảng, sinh viên sẽ tập làm các ví dụ trong sách, các bài tập mà giảng viên đã
cho ở mỗi chương để kiểm tra xem mình đã hiểu bài chưa.
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học: Môn học này được tiến hành bằng cách giảng trên lớp
(lecture) và giờ bài tập (tutorial). Cụ thể như sau
1. Số giờ giảng lý thuyết là 30 tiết diễn ra trong 15 tuần. Giảng bằng tiếng Việt có chú

thích các thuật ngữ chuyên ngành (hoặc sử dụng các slides) bằng tiếng Anh. Ngoài ra, có
15 tiết Bài tập – lý thuyết kết hợp được sử dụng để hướng dẫn thêm phần các mô hình áp
dụng và các thí dụ minh họa.
2. Trong mỗi chương, giảng viên sẽ cho một số bài tập để sinh viên tự làm ở nhà nhằm
kiểm tra kiến thức mình học được. Các khó khăn gặp phải trong quá trình giải các bài tập
này sẽ được trao đổi, giải quyết trong giờ bài tập ở cuối chương.

STT

Cách tổ chức giảng dạy

1
2

Giảng trên lớp (lecture)
Chia nhóm (group work)
thảo luận/bài tập/thực
hành

Mô tả ngắn gọn

Số tiết
30
15

Sĩ số SV tối
đa


G. Tài liệu học tập:

1. Tài liệu bắt buộc: [1] James Stewart, Calculus: Early Transcendentals (Sixth Edition),
Thomson, USA, 2008.
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo): [2] R. Adams, Calculus. A Complete Course,
Addison- Wesley, 1991.
3. Phần mềm sử dụng: Maple/MathLab

H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Sinh viên học môn “Giải tích I” sẽ được đánh giá trên 3 loại hình:
a)Thi giữa kỳ
Bài kiểm tra này sẽ rơi vào khoảng tuần 7-8 của học kỳ tuỳ theo kế hoạch chung của trường.
Thi giữa kỳ sẽ tiến hành trong 1 giờ đến 1 giờ 30 phút, nội dung đề kiểm tra bao trùm 80% nội
dung mà sinh viên đã học, không tham khảo tài liệu. Bài kiểm tra này chiếm tỉ trọng 30%. Cấu
trúc của một đề thi giữa kỳ giống như cấu trúc của một đề thi cuối kỳ (xem mục c) dưới đây).
b) Bài tập tính điểm
Hình thức là chấm điểm bài tập về nhà do giáo viên đưa ra, tiến hành trước tuần 7 của học kì.
Bài này chiếm tỉ trọng 20%, bao gồm tất cả các kiến thức đã học.
c) Thi cuối học kỳ
Thi cuối khóa, chiếm tỉ trọng 50%, sẽ tiến hành trong 2 giờ đến 3 giờ, không tham khảo tài
liệu. Các câu hỏi trong đề thi liên quan đến ứng dụng của lý thuyết và bài tập mà sinh viên đã
học và làm trong học kỳ, nghĩa là sinh viên sẽ phải xem lại tất cả các nội dung ghi trong đề
cương của môn học. Hinh thức và cấu trúc của đề thi do giảng viên quyết định. Tuy nhiên cấu
trúc sau được khuyến khích (cho cả thi giữa kỳ và cuối học kỳ):
Đề thi gồm 2 phần (Sections): Phần 1 (60% số điểm) gồm các câu hỏi nhỏ, phân bố đều cho
các chương mục của chương trình (có thể là các câu hỏi trắc nghiệm); Phần 2 (40% số điểm)
gồm các bài toán các mô hình ứng dụng trong thực tiễn. Phần 2 này giảng viên có thể ra nhiều
bài toán và sinh viên có thể chọn làm một số trong các bài toán này.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính:
Thành

Thời
Trọng
Tóm tắt biện pháp đánh giá
phần
lượng
số
Bài kiểm
15-30
SV làm tại lớp (10%)
20%
tra
phút
Bài tập về nhà (10%)
Kiểm tra
60 phút
Thi viết (có thể là trắc nghiệm + tự
30%
giữa kỳ
luận), không sử dụng tài liệu
Thi cuối 120 phút Thi viết (có thể là trắc nghiệm + tự 50%
học kỳ
luận), không sử dụng tài liệu
Tổng
100%
* Đối với học kỳ phụ:
Thành
Thời
phần
lượng
Bài kiểm

15-30
tra
phút
Kiểm tra
60 phút

Thời điểm
Trước tuần
15
Tuần 8
Theo
PDT

lịch

Trọng
Thời điểm
số
SV làm tại lớp (10%)
20%
Trước tuần
Bài tập về nhà (10%)
7
SV làm bài kiểm tra giữa học kỳ (có 30%
Tóm tắt biện pháp đánh giá


giữa kỳ
Thi cuối
học kỳ


đến 90
phút
120 phút
đến 180
phút

thể là trắc nghiệm + tự luận)
Thi viết (có thể là trắc nghiệm + tự 50%
luận)
Tổng

Theo
PDT

lịch

100%

3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
3.1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
3.2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn

nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp.
iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp
khác nhau.
3.3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã đƣợc công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tƣơng ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo
cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.

I. Phân công giảng dạy:
STT

Họ và tên

1

TS. Lê Việt Hùng

2


TS. Nguyễn Huy
Tuấn
ThS. Đặng Công
Tiên
ThS. Nguyễn Lê
Duy
ThS. Lê Thị Ngọc

3
4
5

Email, Điện thoại,
Phòng làm việc


Lịch tiếp
SV



Vị trí
giảng dạy
Giảng viên
điều phối
Giảng viên



Giảng viên




Giảng viên



Giảng viên


Huyên

J. Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính:

Tuần/Buổi

Tên bài giảng

Chƣơng 1: Giới hạn và liên tục
1/1

2/2

3/3

4/4

5/5


6/6

7/7

8/8
9/9
10/10

11/11

12/12

13/13

1.1. Hàm số và mô hình
1.2. Hàm ngược
1.3. Các phép toán trên hàm số
1.4. Giới hạn của hàm số
1.5. Các luật về giới hạn
1.6. Giới hạn trái và phải. Giới hạn vô cực
1.7. Sự liên tục
Bài tập Chương 1
Chƣơng 2. Phép tính vi phân
2.1. Tốc độ biến thiên
2.2. Đạo hàm
2.3. Các quy tắc tính đạo hàm
2.4. Bài toán tăng trưởng và tàn lụi
2.5. Đạo hàm của hàm ẩn
2.6. Xấp xỉ tuyến tính, vi phân
2.7. Đạo hàm và vi phân cấp cao

Bài tập Chương 2
Chƣơng 3. Áp dụng của phép tính vi phân
3.1. Bài toán tốc độ liên quan (related rates
problems) (tr244)
3.2. Giá trị cực đại và cực tiểu, các bài toán tối ưu
và các áp dụng (tr322)
Kiểm tra giữa kỳ
3.3. Đạo hàm và dạng của đường cong
3.4. Xấp xỉ cấp cao, công thức Taylor
3.5. Các dạng vô định và quy tắc l’Hospital
3.6. Phương pháp Newton
3.8. Nguyên hàm và tích phân bất định
Chƣơng 4. Phép tính tích phân
Bài tập Chương 3
4.1. Bài toán diện tích
4.2. Tích phân xác định
4.3. Định lý cơ bản của phép tính vi tích phân
4.4. Quy tắc đổi biến
4.5. Tích phân từng phần
4.6. Tích phân bằng số (xấp xỉ hình thang)
4.7. Tích phân suy rộng

Sách tham
khảo

[1]

[1]

[1]


[1]

Công việc
sinh viên
phải hoàn
thành


Bài tập Chương 4

14/14
15/15

Chƣơng 5. Áp dụng của phép tính tích phân
5.1. Diện tích hình phẳng
5.2. Thể tích, độ dài cung
5.3. Giá trị trung bình của một hàm số
5.4. Áp dụng cho kỹ thuật và kinh tế
Bài tập Chương 5

[1]

 Đối với học kỳ phụ:

Tuần/Buổi

Tên bài giảng

1/1


Chƣơng 1. Giới hạn và liên tục
1.1. Hàm số và mô hình
1.2. Hàm ngược
1.3. Các phép toán trên hàm số
1.4. Giới hạn của hàm số
1.5. Các luật về giới hạn
1.6. Giới hạn trái và phải. Giới hạn vô cực
1.7. Sự liên tục
Bài tập Chương 1
Chƣơng 2. Phép tính vi phân
2.1. Tốc độ biến thiên
2.2. Đạo hàm
2.3. Các quy tắc tính đạo hàm
2.4. Bài toán tăng trưởng và tàn lụi
2.5. Đạo hàm của hàm ẩn
2.6. Xấp xỉ tuyến tính, vi phân
2.7. Đạo hàm và vi phân cấp cao
Bài tập Chương 2
Chƣơng 3. Áp dụng của phép tính vi phân
3.1. Bài toán tốc độ liên quan (related rates
problems) (tr244)
3.2. Giá trị cực đại và cực tiểu, các bài toán tối ưu
và các áp dụng (tr322)
Kiểm tra giữa kỳ
3.3. Đạo hàm và dạng của đường cong
3.4. Xấp xỉ cấp cao, công thức Taylor
3.5. Các dạng vô định và quy tắc l’Hospital
3.6. Phương pháp Newton
3.8. Nguyên hàm và tích phân bất định

Bài tập Chương 3
Chƣơng 4. Phép tính tích phân
4.1. Bài toán diện tích
4.2. Tích phân xác định
4.3. Định lý cơ bản của phép tính vi tích phân

1/2

2/3
2/4

3/5

3/6
4/7

4/8
4/8
5/9

5/10

6/11

Sách tham
khảo

[1]

[1]


[1]

[1]

[1]
[1]

[1]
[1]

[1]

[1]

Công việc
sinh viên
phải hoàn
thành


4.4. Quy tắc đổi biến
4.5. Tích phân từng phần
6/12

4.6. Tích phân bằng số (xấp xỉ hình thang)
4.7. Tích phân suy rộng
Bài tập Chương 4

[1]


7/13

Chƣơng 5. Áp dụng của phép tính tích phân
5.1. Diện tích hình phẳng
5.2. Thể tích, độ dài cung
5.3. Giá trị trung bình của một hàm số
5.4. Áp dụng cho kỹ thuật và kinh tế

[1]



×