Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài thi dạy học tích hợp môn Toán 9 Hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.48 KB, 26 trang )

MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên hồ sơ dạy học:
BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHỦ ĐỀ: MÔN TOÁN 9 – PHÂN MÔN HÌNH HỌC
TIẾT 13 – CHỦ ĐỀ 3 :

HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
2. Mục tiêu dạy học.
a. Mục tiêu chung.
Toán học là một ngành khoa học cơ bản và giữ một vai trò vô cùng quan
trọng đối với đời sống, kinh tế, xã hội…Đặc biệt toán học là cơ sở là phương
tiện, là công cụ để nghiên cứu các ngành khoa học khác. Có thể nói toán học là
chìa khoá mở ra những con đường để nghiên cứu các lĩnh vực khoa học phục vụ
cho đời sống con người. Trong Toán học có phân môn hình học là bộ môn đòi
hỏi óc quan sát, khả năng tư duy logic, lập luận chặt chẽ sáng tạo, trình bày hợp
lí khoa học là những yêu cầu cao và tương đối khó với học sinh và nếu học tốt
môn hình học giúp học sinh phát triển các khả năng, từ đó các em có thể vận
dụng Toán học vào phục vụ cho cuộc sống.
Chính vì thế để nâng cao nhận thức và mở rộng tầm hiểu biết gắn với thực
tế cuộc sống cho người học, người giáo viên từng bước tạo điều kiện cho học
sinh có cơ hội được làm quen với các phương pháp dạy học mới. Điển hình là
dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm giúp người học nắm chắc được mục tiêu
chính của bài học, thấy được sự hỗ trợ tích cực của kiến thức liên môn được sử
dụng trong khi học và giải quyết những vấn đề gắn với thực tiễn.
b. Mục tiêu cụ thể
+ Qua bài, học sinh hiểu và nắm được:
- Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông;
- Những kiến thức thực tế trong cuộc sống: Biết cách tính chiều cao của
vật (cột cờ, cột điện, tòa nhà, tháp Eiffel...), tính khoảng cách giữa hai điểm,
trong đó có một điểm không thể đến được.
+ Vận dụng kiến thức liên môn có hiệu quả đối với các môn học.


* Môn Vật lý:
- Vật lý 7 (Bài 2 - Sự truyền ánh sáng): Áp dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng để giải bài toán liên quan đến kiến thức quang học;
- Vật lý 8 (Bài 2 - Vận tốc): Sử dụng công thức S = v. t (S: quãng đường,
v: vật tốc, t: thời gian đi quãng đường đó) để giải bài toán chuyển động.
* Môn Sinh học:
1


- Sinh học 8 (Bài 41- Cấu tạo và chức năng của da): Vận dụng hiểu biết
về cấu tạo da để giải bài toán chiếu xạ chữa bệnh (xác định đúng vị trí đặt chùm
tia gamma có hướng đi đúng đến vị trí có khối u tránh gây tổn thương mô).
* Môn Giáo dục công dân:
- GDCD 7 (Bài 15, tiết 24: Bảo vệ di sản văn hóa): Mở rộng hiểu biết và
nâng cao ý thức giữ gìn, bảo tồn di sản văn văn hóa thế giới.
* Môn Hóa học: (Tiết 25: sắt): Nguyên liệu chủ yếu để làm tháp Eiffel.
2. Kĩ năng: Thông qua quá trình nghiên cứu bài học, học sinh biết:
Từ các bài toán thực tế được minh họa hình học, vận dụng các hệ thức
liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông giải các bài toán có tính thực tế
trong cuộc sống: Biết cách tính chiều cao của vật, tính khoảng cách giữa hai
điểm, trong đó có một điểm không thể đến được...
- Để đạt được mục tiêu bài học, học sinh biết bổ trợ thêm cho mình những
kĩ năng sau:
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trong sách giáo khoa, quan sát và
trình bày vấn đề.
+ Kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề cần độ
chính xác trong cuộc sống.
+ Kỹ năng khai thác thông tin và nội dung hình ảnh.
+ Kỹ năng liên kết kiến thức giữa các phân môn trong bài dạy.
- Học sinh biết phát huy năng lực của bản thân để nắm bắt kiến thức bài

học: Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác...
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
- Đối tượng dạy học: Học sinh
- Số lượng: 38
- Số lớp thực hiện: 1
- Khối lớp: 9
2


- Đặc điểm cần thiết của học sinh đã học theo bài học:
+ Dự án mà tôi thực hiện là một tiết Toán trong chương trình Toán 9,
được áp dụng trực tiếp với đối tượng học sinh lớp 9 nên có rất nhiều điều kiện
thuận lợi cho trong quá trình thực hiện:
Thứ nhất: So với học sinh lớp 6,7,8 thì học sinh lớp 9 đã có hơn ba năm
học tiếp cận với kiến thức chương trình bậc học THCS. Không còn cảm giác bỡ
ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra, đánh giá mà giáo viên đưa ra trong
quá trình dạy học.
Thứ hai: Đối với bộ môn Toán, các em đã được học rất nhiều bài từ
chương trình lớp 6 có liên quan đến các vấn đề về Sinh học, Hoá học, Âm nhạc,
Mĩ thuật hay Giáo dục công dân; các vấn đề có liên quan đến thực tiễn cuộc
sống.

Thứ ba: Đối với các môn học khác như: Sinh học, Hoá học, Giáo dục
công dân...các em có cơ hội được tìm hiểu về những kiến thức có liên quan đến
kĩ năng sống, những con số biết nói về kích thước của tháp, chiều cao cột cờ, vị
trí đặt nguồn tia gamma để tránh làm tổn thương mô, khoảng cách hai bờ sông ...
trong các bộ môn được tích hợp vào bài học. Do đó, khi giáo viên thấy cần thiết
phải kết họp kiến thức của một môn học nào đó vào bộ môn Toán để giải quyết
một vấn đề trong bài học, các em sẽ không có cảm giác mới lạ, bỡ ngỡ hay khó
khăn trong việc tiếp nhận.
4. Ý nghĩa của bài học:
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, bản thân tôi nhận thấy rằng việc kết
hợp kiến thức các môn học "tích hợp" vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong
một môn học là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng đối với việc trang bị
kiến thức một cách tốt nhất cho học sinh. Điều đó cũng đòi hỏi người giáo viên
bộ môn không chỉ nắm chắc kiến thức môn học mà mình dạy mà cần phải không
ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức các môn học khác để biết cách tổ chức, hướng
dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách
nhanh nhất, hiệu quả nhất. Do đó, để đạt được mục tiêu đã đề ra, trong quá trình
dạy học, tôi đã tiến hành trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối
với một tiết học trong môn Toán 9.
Bên cạnh đó, tôi cũng nhận thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử
dụng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức liên môn
vào giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn,
sâu hơn về vấn đề đặt ra trong môn học đó.
Việc thực hiện dự án này có vai trò là bước đầu áp dụng các kiến thức bộ
môn Toán vào giải quyết các tình huống thực tế. Trên cơ sở đó mở ra một hướng
mới trong nghiên cứu cũng như trong thực tế hoạt động dạy và học. Giúp các em
hoc sinh thấy được môn Toán rất gần gũi và có thể ứng dụng trực tiếp trong thực
tế cuộc sống, giúp các thầy cô giáo và các em học sinh có cách nhìn thực tế hơn
về áp dụng kiến thức liên môn vào hoạt động dạy và học và vận dụng vào thực
tiễn cuộc sống.

3


Cụ thể, trong giờ học này, học sinh thấy khi môn hình học tích hợp cùng
kiến thức các môn học khác như: Vật lí, sinh học, hóa học..., giúp ta khi quan sát
sự vật hiện tượng, ta hiểu thực tế, minh họa một cách rõ ràng sự vật hiện tượng
bằng hình vẽ, qua tính toán, kết quả tính giải đáp được những vấn đề thực tiễn.
Đó cũng chính là mục đích của việc học trong trong nhà trường: Học để biết,
học để làm, học để tự khẳng định mình, học để cùng chung sống.
Trong thực tế, khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các môn học
khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề được
đặt ra trong bài dạy của mình. Từ đó, việc tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp thu
kiến thức bài dạy sẽ linh hoạt hơn, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập,
tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó
vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
- Thiết bị dạy học:
+ Máy tính kết nối mạng internet;
+ Đĩa CD in sản phẩm đã đóng gói;
+ Máy chiếu projecter.
Các thiết bị trên được sử dụng vào việc hỗ trợ thực hiện nội dung bài học
nhằm góp phần giải quyết nhanh, gọn các câu hỏi được đặt ra và hỗ trợ hình ảnh
làm cho bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn người học.
+ Máy quay video ghi lại các hoạt động của học sinh thể nghiệm dự án.
- Đồ dùng dạy học:
+ Đồ dùng: Thước thẳng, êke vẽ hình; máy tính bỏ túi tính số đo góc.
- Học liệu dạy học:
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên Toán 9 tập 1; tài liệu chuẩn KTKN môn
Toán phục vụ cho hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh.
+ Kiến thức về các môn có liên quan được tích hợp trong bài:

(-) Kiến thức Vật Lý 7: (Bài 2 - Sự truyền ánh sáng) Cung cấp kiến thức
về đường đi của tia sáng.
(-) Kiến thức Vật Lý 8: (Bài 2 - Vận tốc) Cung cấp kiến thức về công
thức tính vận tốc.
(-) Kiến thức Sinh học 8: (Bài 41- Cấu tạo và chức năng của da) Cung
cấp thông tin về da và các biện pháp bảo vệ da.
(-) Kiến thức môn Giáo dục công dân 7: (Bài 15- Bảo vệ di sản văn
hóa) Cung cấp ý thức giữ gìn, bảo tồn di sản văn văn hóa thế giới.
(-) Kiến thức môn Hóa học: (Tiết 25: sắt): Cung cấp kiến thức về tính
chất của Sắt.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
4


Ngày soạn: ............................
Ngày giảng:............................

Tiết 13

CHỦ ĐỀ 3
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Qua bài, học sinh hiểu và nắm được:
- Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông;
- Những kiến thức thực tế trong cuộc sống: Biết cách tính chiều cao của
vật (cột cờ,cột điện,tòa nhà, tháp Eiffel...), tính khoảng cách giữa hai điểm,
trong đó có một điểm không thể đến được.
+ Vận dụng kiến thức liên môn có hiệu quả đối với các môn học
* Môn Vật lý: HS biết vận dụng kiến thức:

- Vật lý 7 (Bài 2 - Sự truyền ánh sáng): Áp dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng để giải bài toán liên quan đến kiến thức quang học;
- Vật lý 8 (Bài 2 - Vận tốc): Sử dụng công thức S = v. t (S: quãng đường,
v: vật tốc, t: thời gian đi quãng đường đó) để giải bài toán chuyển động.
* Môn Sinh học:
- Sinh học 8 (Bài 41- Cấu tạo và chức năng của da): Vận dụng hiểu biết
về cấu tạo da để giải bài toán chiếu xạ chữa bệnh (xác định đúng vị trí đặt chùm
tia gamma có hướng đi đúng đến vị trí có khối u tránh gây tổn thương mô).
* Môn Giáo dục công dân:
- GDCD 7 (Bài 15, tiết 24: Bảo vệ di sản văn hóa): Mở rộng hiểu biết và
nâng cao ý thức giữ gìn, bảo tồn di sản văn văn hóa thế giới.
* Môn Hóa học: (Tiết 25: sắt): Nguyên liệu chủ yếu để làm tháp Eiffel.
2. Kĩ năng: Thông qua quá trình nghiên cứu bài học, học sinh biết:
Từ các bài toán thực tế được minh họa hình học, vận dụng các hệ thức
liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông giải các bài toán có tính thực tế
trong cuộc sống: Biết cách tính chiều cao của vật, tính khoảng cách giữa hai
điểm, trong đó có một điểm không thể đến được...
- Để đạt được mục tiêu bài học, học sinh biết bổ trợ thêm cho mình những
kĩ năng sau:
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trong sách giáo khoa, quan sát và
trình bày vấn đề.
5


+ Kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề cần độ
chính xác trong cuộc sống.
+ Kỹ năng khai thác thông tin và nội dung hình ảnh.
+ Kỹ năng liên kết kiến thức giữa các phân môn trong bài dạy.
- Học sinh biết phát huy năng lực của bản thân để nắm bắt kiến thức bài
học: Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác...

3. Thái độ :
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
+ Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên Toán 9 tập 1; tài liệu chuẩn
KTKN môn Toán;
+ Kiến thức về các môn có liên quan được tích hợp trong bài: Sinh học 8
(Bài 41), GDCD 7 (Bài 15), Vật lý 7 (Bài 02), Vật lý 8 (Bài 02), Mỹ thuật 7 (Bài
10,11);
+ Máy tính, máy chiếu projecter;
+ Máy quay video ghi lại các hoạt động của học sinh thể nghiệm dự án;
+ Đồ dùng : Thước thẳng, êke, máy chiếu, máy tính, máy tính bỏ túi;
* Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Học bài cũ. Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, tìm tòi lời giải.
- Hợp tác theo nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy - GD:
1. Ổn định tổ chức (1 phút).
- Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

6


Câu hỏi

Đáp án

- Chiếu Slide 2.
- GV nêu nội dung KTBC, gọi học sinh
lên bảng viết hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông (viết góc bảng).
- GV yêu cầu HS2 lên bảng chữa bài 28
–sgk/tr89
Bài 28: (SGK – 89)

- Chiếu Slide 3.

7m
α

4m

Giải
- GV: Y/C HS lên bảng thực hiện

Gọi góc tạo bởi tia nắng mặt trời với
mặt đất là α.

- GV hỏi HS dưới lớp:


Theo định nghĩa tỉ số lượng giác
của góc nhọn, ta có:

- Chiếu Slide 4.
? Nêu cách tìm góc nhọn.
- HS trả lời như nội dung slide 4.

tan α =

- Chiếu Slide 5.

7
= 1,75
4

suy ra α ≈ 60015’

? Nêu cách tìm cạnh góc vuông, cạnh
Vậy góc tạo bởi tia nắng mặt trời với
huyền.
mặt đất là 60015’.
- HS trả lời như nội dung slide 5.
- Chiếu Slide 6.
- HS nhận xét và bổ xung bài làm của
HS2
- GV chốt kiến thức, cách giải bài tập
28/sgk.
- GV cho điểm vào sổ.

7



3. Tiến trình dạy học: (35 phút)
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút)
- Mục tiêu: Định hướng cho học sinh phần nào tiếp nhận được những
thông tin chính mà nội dung bài học sẽ hướng đến trong tiết học.
- Phương pháp, phương tiện dạy học:
+ Phương pháp: Thuyết trình.
+ Phương tiện: Máy chiếu projector.
- Các bước hoạt động:
GV: Theo quan niệm của mọi người từ trước đến nay, Toán học là một bộ
môn khoa học cơ bản vốn rất khô khan, chủ yếu xoay quanh các con số, các bài
tập có trong sách vở; do đó mang tính thực tiễn rất ít. Thực tế cho thấy, quan
niệm đó chưa hoàn toàn đúng với bộ môn toán học, bởi lẽ bên cạnh những con
số, bài tập có trong sách vở, toán học còn có nhiều ứng dụng trong cuộc sống,
đặc biệt khi kết hợp với các môn học khác trong chương trình bậc THCS, giúp ta
giải đáp được các vấn đề thực tiễn được đưa ra đối với bộ môn Toán học. Giờ
học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về những vấn đề thực tiễn có trong toán
học.
* Hoạt động 2: Giải các bài toán thực tế: (34 phút)
(*) Mục tiêu:
Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông vào các dạng
bài tập liên hệ thực tế.
(*) Phương pháp, phương tiện dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
+ Phương tiện dạy học: Máy chiếu projector, bảng phụ, thước, Êke.
(*) Các bước của hoạt động:
Họat động của GV - HS

Nội dung ghi bảng


Bài 1: (3 phút)

Bài 1: (Bài 28/SGK - 89)

- GV: Từ phần kiểm tra bài cũ GV yêu cầu
học sinh tìm hiểu thêm một số thông tin có
liên quan.
* Tích hợp: Kiến thức Vật lý 7 (Bài 2,
chương I: Sự truyền ánh sáng).
? Tại sao cột cờ, mặt đất và tia sáng mặt
trời tạo thành tam giác vuông?

7m
α

4m

- HS trả lời: Cột điện được dựng vuông góc
với mặt đất, tia sáng mặt trời là đường
Giải:
thẳng, theo định luật truyền thẳng của ánh
Giả sử trong hình vẽ, góc tạo bởi
sáng.
8


? Ở bài tập này, chúng ta đã sử dụng kiến tia nắng mặt trời với mặt đất là
thức nào để giải.
α.

- HS: định nghĩa tỉ số lượng giác trong tam
Theo định nghĩa tỉ số lượng
giác vuông. Tam giác vuông trên , đã biết 2 giác của góc nhọn, ta có:
cạnh góc vuông, chọn tỉ số lượng giác tan,
7
cot.
tan α = = 1,75
4
? Khi nào thì chọn sin hoặc cos ?
suy ra α ≈ 600
- HS : khi biết cạnh huyền và một cạnh góc
Vậy góc mà tia sáng mặt trời tạo
vuông.
với mặt đất là 600
- GV chốt: Đây là bài toán liên quan tới
kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh
sáng trong môn vật lí được thể hiện qua
hình vẽ. Để thực hiện được bài toán này,
các em cần có kiến thức chắc chắn về bộ
môn vật lý.
- GV khai thác: Thay đổi giả thiết bài toán,
tính chiều cao của cột cờ.
? Từ bài tập trên, em hãy đưa ra một số bài
toán tương tự
- HS đưa ra các bài tập.
- Chiếu Slide 8.

- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh thực
tế và nêu các bài toán.
Bài 2: (Tính chiều cao của tháp

Eiffel)

Bài 2: (8 phút)
- Chiếu Slide 9.

9


B

62°

* Tích hợp: bộ môn GDCD7 (Bài 15, tiết
24: Bảo vệ di sản văn hóa).

C

172m

A

Giải

? Quan sát hình ảnh, hãy cho biết đây là địa
Gọi AB là chiều cao của tháp.
danh gì ? Em biết gì về địa danh này.
Tia nắng mặt trời là BC, AC là
- HS: Tháp Eiffel một di sản văn hóa của bóng của tháp.
Pháp.
Tam giác ABC vuông tại A nên

* Tích hợp: bộ môn Hóa 9 (Tiết 25: Sắt
AB = AC.tan620
(Fe)).
AB = 172.1,881 = 323,5m
? Dựa kiến thức hóa học, hãy cho biết tháp
Vậy chiều cao của tháp là
Eiffel được làm chủ yếu bằng nguyên liệu
323,5m
gì.
- HS dựa vào kiến thức Hóa học nêu hiểu
biết của em về Sắt.
? Tính chiều cao của tháp Eiffel
- Chiếu Slide 10

- GV tổ chức HS hoạt động nhóm bài 2.
- Đại diện các nhóm nộp sản phẩm
- Chiếu Slide 11:
- Các nhóm quan sát, nhận xét bài
- Chiếu Slide 12: Giới thiệu thêm một số
thông tin về tháp Eiffel

10


Bài 3: (13 phút)

Bài 3: Bài 78 - SBT (Bài toán
chiếu xạ chữa bệnh)

- Chiếu Slide 13:


B

? Gọi hs đọc đề trên màn hình

A

8,3cm

5.7cm

x

C

Giải:
- GV yêu các nhóm hoạt động

Gọi góc tạo bởi giữa chùm tia
(Chú ý đến đọc hình, xác định các yếu tố gamma và mặt da là α,
thực tế gắn với yếu tố hình học nào trong chùm tia phải đi đoạn dài là x
hình vẽ trên).
(cm)
- Hs các nhóm thảo luận đề bài và làm bài a. Theo định nghĩa tỉ số lượng
tập ra bảng nhóm trong 4 phút.
giác, ta có:
- Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả: đọc,
5,7
hiểu hình vẽ và treo bảng nhóm ghi lời giải
tanα =

= 0,687
8,3
lên bảng.
? Để thực hiện bài toán chiếu xạ chữa bệnh suy ra α ≈ 340
ngoài kiến thức về toán học, ta cần kết hợp Vậy góc tạo bởi giữa chùm tia
kiến thức với môn học nào khác.
gamma và mặt da xấp xỉ 340
- HS: Môn Sinh học.
b. Áp dụng định lí Pitago, ta có:
* Tích hợp: môn Sinh học 8 (Bài 41: Cấu x2 = 8,32 +5,72 =101,38
tạo và chức năng của da)
x≈ 10,1 cm
? Từ kiến thức Sinh học, hãy nêu đặc điểm
Vậy chùm tia gamma phải đi
của da người.
đoạn dài xấp xỉ 10,1 (cm)
-HS: Da gồm 3 lớp: biểu bì, lớp mô liên kết
gồm dây thần kinh và tuyến nhờn quan
trọng với cơ thể, trong cùng là lớp mỡ.
- GV tiếp tục tích hợp môn Sinh học 8 (Bài
41: Cấu tạo và chức năng của da)
? Trong Bài toán chiếu xạ chữa bệnh, tại
sao phải tránh tổn thương mô.
- HS trả lời
- GV giới thiệu: Tia gamma là loại bức xạ
điện từ có hại cho sinh vật. Nhưng ở cường
độ nhất định, nó có khả năng chữa bệnh, do
11



đó nó được dùng trong y tế và nhiều ngành
khác. Vì vậy khi chiếu chùm tia vào cơ thể
con người phải tính toán, phải chọn hướng
đi phù hợp. Như bệnh nhân có khối u của
bài toán này, tia gamma chỉ đi một đọan
dài 10,1 cm, theo hướng tạo với mặt da một
góc 340 đến đúng khối u và tránh tổn
thương mô.
- Cả lớp cùng theo dõi lời giải trên bảng
nhóm và nhận xét, bổ xung.
Bài 4: (10 phút)
- Chiếu Slide 14:
* Tích hợp: môn Vật lí 8 (Bài 2: Vận tốc)
- GV đưa bài tập Bài 32/ tr89/SGK.

Bài 4: Bài 32 - SGK (Bài toán
chuyển động)
B

? Gọi hs đọc đề

C

? Bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu ?
? Vẽ hình minh họa cho bài toán này ntn
(vẽ khúc sông, đường đi của thuyền)
- GV: Ta coi 2 bờ sông là 2 đường thẳng
song song.

700

A

- Mời hs lên bảng vẽ hình.

Giải

? Chiều rộng của khúc sông được xác định
5
Đổi: 5 phút =
giờ
như thế nào?
60
- HS: Chiều rộng của khúc sông là Khoảng Quãng đường đi của thuyền là
cách AB giữa 2 bờ sông - là 2 đường thẳng
Theo công thức
song song. (Tại một điểm thuộc bờ sông
5
này, vẽ đoạn thẳng vuông góc với bờ kia)
s = vt = 2. = 0, 167 (km)
? Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song
song được xác định ntn?

60

= 167 m
AC =167 m

- HS: Để tính AB trong tam giác ABC
Xét tam giác ABC vuông tại B
vuông tại B, đã biết Cµ = µA 1 =700 (so le

có Cµ = µA 1 =700 (so le trong),
trong), phải tính AC quãng đường đi của
ta có
thuyền
AB = AC.sinC
- GV: Để tính quãng đường đi của thuyền,
= 167.sin700 ≈ 157(cm)
trong vật lí có công thức tính S=v.t
S: quãng đường, t thời gian, v vận tốc.
Vậy chiều rộng của khúc sông xấp
Trong bài này, biết v,t của thuyền. Tính xỉ bằng 157 m.
đường đi của thuyền AC.
12


GV : Như vậy bài toán thực tế đã được quy
thành bài toán hình học.
? Nêu cách tính AB
? Làm thế nào để tính được quãng đường
đi của thuyền? (câu hỏi liên môn vật lí)
- Gv chốt kiến thức liên môn vật lí và khai
thác việc tìm vận tốc hoặc thời gian khi biết
hai đại lượng kia
- GV: Chốt lại cách giải bài tập - dạng toán
thực tế chưa được minh họa hình vẽ.
- Chiếu Slide 15:
- GV giới thiệu thêm một số bài toán thực
tế trong chương trình.
4. Củng cố: (3 phút)
* Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)

(*) Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông vào
các dạng bài tập liên hệ thực tế.
(*) Phương pháp, phương tiện dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp, khái quát.
+ Phương tiện dạy học: Máy chiếu projector.
(*) Các bước của hoạt động:
- GV: Trong giờ học hôm nay em đã giải được các dạng toán nào?
- HS trả lời: các bài toán thực tế
+ Bài toán liên quan quang học, cơ học trong bộ môn vật lý (Tính chiều
cao của tháp Eiffel);
+ Bài toán liên quan sinh học (Bài toán chiếu xạ chữa bệnh);
+ Bài toán chuyển động
- GV: Để giải được các dạng toán đó, em đã sử dụng những đơn vị kiến
thức nào.
- HS trả lời
- GV chốt và lưu ý: Khi giải tam giác vuông ta sử dụng hệ thức về cạnh
và góc trong tam giác vuông.
- Chiếu slide 16
Với tam giác ABC, biết số đo của hai góc, và độ dài một cạnh như hình
vẽ, để tính được cạnh AC muốn sử dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
13


vuông thì phải tạo ra tam giác vuông, bằng cách vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh
vuông thì phải tạo ra tam giác vuông, bằng cách vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh
A xuống cạnh BC.

- Gv chốt: Qua tiết học hôm nay, chúng ta có thể thay đổi quan niệm,
Toán học không phải là bộ môn khoa học khô khan như mọi người vẫn nghĩ mà

ở nó còn chứa đựng rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Toán học có mối liên hệ
mật thiết với các môn học khác giúp chúng ta biết vận dụng để giải đáp những
vấn đề có liên quan với cuộc sống mà các em đã thực hiện có hiệu quả trong giờ
học này.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)
- Chiếu slide 17
* Bài cũ:
- Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc
nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
* Bài tập về nhà : Bài 59,61,69 /SBT
* Bài mới:
- Đọc trước bài 6. Chuẩn bị mỗi tổ: 1 cuộn dây, 1tờ giấy, 1 MTBT
*) Hướng dẫn bài 69/SBT.

14


Muốn so sánh chiều cao của hai trại, tức là so sánh hai cạnh góc vuông
của hai tam giác vuông có cạnh góc kia bằng nhau, ta so sánh hai tỉ số lượng
giác của góc nhọn.
V. Rút kinh nghiệm

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Để kiểm tra kết quả nắm bài của học sinh, tôi đã phát phiếu học tập cho
học sinh cả lớp thực hiện làm 4 câu hỏi được ghi trong phiếu học tập (Khổ A4).
- Nội dung câu hỏi:
Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu trả lời sau:
Câu 1: Độ dài cạnh BC là:
A.
B.


C.

D.

BC = 20.sin350
BC = 20.cos350

AC
sin 350
AC
cos350

C
?
20m
35°

B

15

A


Câu 2: Độ dài cạnh AB là:
A. 17,32 m
B. 5,77 m
C. 8,66 m
D. 5 m


C
60°
10m

B

A

?

Câu 3: Bóng của một cái tháp trên mặt đất dài 50 m. Biết tia nắng mặt trời tạo
với mặt đất một góc 300. Khi đó chiều cao của tháp là:
A. 28,8m

B. 25m

C. 43,3m

D. 100

?
30°

50m

Câu 4: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 520 km/h. Đường bay lên tạo
với phương nằm ngang một góc 320. Hệ thức đúng để tính độ cao máy bay bay
B
được theo phương thẳng đứng là:

A. BC = AB.sinA
C. BC = AC.sinA

B. BC = AB.cosA
D. BC = AC.cosA

320

A

- Học sinh thực hiện làm bài kiểm tra.
8. Các sản phẩm của học sinh.
- Phiếu trả lời trắc nghiệm bài tập của học sinh. (cả lớp)
- Câu trả lời trên giấy A4, trên bảng nhóm (theo nhóm, tổ).
* Kết quả đạt được cụ thể như sau:
Số học sinh
Trả lời đúng
Trả lời đúng
Trả lời đúng
4 câu
3 câu
2 câu
38

17

15

C


Trả lời đúng
1 câu

5

1

Trên đây là dự án thử nghiệm của tôi, rất mong được sự ủng hộ,
đóng góp của các đồng chí, đồng nghiệp để dự án của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Yên Than, ngày 02 tháng 11 năm 2015
GIÁO VIÊN

Vũ Thị Thảo
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
16


Ngày soạn: ............................
Ngày giảng:............................

Tiết 13

CHỦ ĐỀ 3
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Qua bài, học sinh hiểu và nắm được:
- Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông;
- Những kiến thức thực tế trong cuộc sống: Biết cách tính chiều cao của

vật (cột cờ,cột điện,tòa nhà, tháp Eiffel...), tính khoảng cách giữa hai điểm,
trong đó có một điểm không thể đến được.
+ Vận dụng kiến thức liên môn có hiệu quả đối với các môn học
* Môn Vật lý: HS biết vận dụng kiến thức:
- Vật lý 7 (Bài 2 - Sự truyền ánh sáng): Áp dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng để giải bài toán liên quan đến kiến thức quang học;
- Vật lý 8 (Bài 2 - Vận tốc): Sử dụng công thức S = v. t (S: quãng đường,
v: vật tốc, t: thời gian đi quãng đường đó) để giải bài toán chuyển động.
* Môn Sinh học:
- Sinh học 8 (Bài 41- Cấu tạo và chức năng của da): Vận dụng hiểu biết
về cấu tạo da để giải bài toán chiếu xạ chữa bệnh (xác định đúng vị trí đặt chùm
tia gamma có hướng đi đúng đến vị trí có khối u tránh gây tổn thương mô).
* Môn Giáo dục công dân:
- GDCD 7 (Bài 15, tiết 24: Bảo vệ di sản văn hóa): Mở rộng hiểu biết và
nâng cao ý thức giữ gìn, bảo tồn di sản văn văn hóa thế giới.
* Môn Hóa học: (Tiết 25: sắt): Nguyên liệu chủ yếu để làm tháp Eiffel.
2. Kĩ năng: Thông qua quá trình nghiên cứu bài học, học sinh biết:
Từ các bài toán thực tế được minh họa hình học, vận dụng các hệ thức
liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông giải các bài toán có tính thực tế
trong cuộc sống: Biết cách tính chiều cao của vật, tính khoảng cách giữa hai
điểm, trong đó có một điểm không thể đến được...
- Để đạt được mục tiêu bài học, học sinh biết bổ trợ thêm cho mình những
kĩ năng sau:
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trong sách giáo khoa, quan sát và
trình bày vấn đề.
17


+ Kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề cần độ
chính xác trong cuộc sống.

+ Kỹ năng khai thác thông tin và nội dung hình ảnh.
+ Kỹ năng liên kết kiến thức giữa các phân môn trong bài dạy.
- Học sinh biết phát huy năng lực của bản thân để nắm bắt kiến thức bài
học: Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác...
3. Thái độ :
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
+ Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên Toán 9 tập 1; tài liệu chuẩn
KTKN môn Toán;
+ Kiến thức về các môn có liên quan được tích hợp trong bài: Sinh học 8
(Bài 41), GDCD 7 (Bài 15), Vật lý 7 (Bài 02), Vật lý 8 (Bài 02), Mỹ thuật 7 (Bài
10,11);
+ Máy tính, máy chiếu projecter;
+ Máy quay video ghi lại các hoạt động của học sinh thể nghiệm dự án;
+ Đồ dùng : Thước thẳng, êke, máy chiếu, máy tính, máy tính bỏ túi;
* Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Học bài cũ. Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, tìm tòi lời giải.
- Hợp tác theo nhóm

IV. Tiến trình giờ dạy - GD:
1. Ổn định tổ chức (1 phút).
- Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
18


Câu hỏi

Đáp án

- Chiếu Slide 2.
- GV nêu nội dung KTBC, gọi học sinh
lên bảng viết hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông (viết góc bảng).
- GV yêu cầu HS2 lên bảng chữa bài 28
–sgk/tr89
Bài 28: (SGK – 89)

- Chiếu Slide 3.

7m
α

4m

Giải
Gọi góc tạo bởi tia nắng mặt trời với
mặt đất là α.


- GV: Y/C HS lên bảng thực hiện
- GV hỏi HS dưới lớp:

Theo định nghĩa tỉ số lượng giác
của góc nhọn, ta có:

- Chiếu Slide 4.
? Nêu cách tìm góc nhọn.

7
= 1,75
4

- HS trả lời như nội dung slide 4.

tan α =

- Chiếu Slide 5.

suy ra α ≈ 60015’

? Nêu cách tìm cạnh góc vuông, cạnh Vậy góc tạo bởi tia nắng mặt trời với
huyền.
mặt đất là 60015’.
- HS trả lời như nội dung slide 5.
- Chiếu Slide 6.
- HS nhận xét và bổ xung bài làm của
HS2
- GV chốt kiến thức, cách giải bài tập
28/sgk.

- GV cho điểm vào sổ.

19


3. Tiến trình dạy học: (35 phút)
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút)
- Mục tiêu: Định hướng cho học sinh phần nào tiếp nhận được những
thông tin chính mà nội dung bài học sẽ hướng đến trong tiết học.
- Phương pháp, phương tiện dạy học:
+ Phương pháp: Thuyết trình.
+ Phương tiện: Máy chiếu projector.
- Các bước hoạt động:
* Hoạt động 2: Giải các bài toán thực tế: (34 phút)
(*) Mục tiêu:
Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông vào các dạng
bài tập liên hệ thực tế.
(*) Phương pháp, phương tiện dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
+ Phương tiện dạy học: Máy chiếu projector, bảng phụ, thước, Êke.
(*) Các bước của hoạt động:
Họat động của GV - HS

Nội dung ghi bảng

Bài 1: (3 phút)

Bài 1: (Bài 28/SGK - 89)

- GV: Từ phần kiểm tra bài cũ GV yêu cầu

học sinh tìm hiểu thêm một số thông tin có
liên quan.
* Tích hợp: Kiến thức Vật lý 7 (Bài 2,
chương I: Sự truyền ánh sáng).

7m

? Tại sao cột cờ, mặt đất và tia sáng mặt
trời tạo thành tam giác vuông?

α

4m

- HS trả lời: Cột điện được dựng vuông góc
với mặt đất, tia sáng mặt trời là đường
Giải:
thẳng, theo định luật truyền thẳng của ánh
Giả sử trong hình vẽ, góc tạo bởi
sáng.
tia nắng mặt trời với mặt đất là
? Ở bài tập này, chúng ta đã sử dụng kiến
α.
thức nào để giải.

Theo định nghĩa tỉ số lượng
- HS: định nghĩa tỉ số lượng giác trong tam
giác vuông. Tam giác vuông trên , đã biết 2 giác của góc nhọn, ta có:
cạnh góc vuông, chọn tỉ số lượng giác tan,
7

tan
α
=
= 1,75
cot.
4
suy ra α ≈ 600

? Khi nào thì chọn sin hoặc cos ?

- HS : khi biết cạnh huyền và một cạnh góc Vậy góc mà tia sáng mặt trời tạo
vuông.
20


- GV chốt: Đây là bài toán liên quan tới với mặt đất là 600
kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh
sáng trong môn vật lí được thể hiện qua
hình vẽ. Để thực hiện được bài toán này,
các em cần có kiến thức chắc chắn về bộ
môn vật lý.
- GV khai thác: Thay đổi giả thiết bài toán,
tính chiều cao của cột cờ.
? Từ bài tập trên, em hãy đưa ra một số bài
toán tương tự
- HS đưa ra các bài tập.
- Chiếu Slide 8.

- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh thực
tế và nêu các bài toán.

Bài 2: (8 phút)

Bài 2: (Tính chiều cao của tháp
Eiffel)

- Chiếu Slide 9.

B

62°

C

* Tích hợp: bộ môn GDCD7 (Bài 15, tiết
24: Bảo vệ di sản văn hóa).
21

172m

A

Giải
Gọi AB là chiều cao của tháp.


? Quan sát hình ảnh, hãy cho biết đây là địa Tia nắng mặt trời là BC, AC là
danh gì ? Em biết gì về địa danh này.
bóng của tháp.
- HS: Tháp Eiffel một di sản văn hóa của Tam giác ABC vuông tại A nên
Pháp.

AB = AC.tan620
* Tích hợp: bộ môn Hóa 9 (Tiết 25: Sắt
AB = 172.1,881 = 323,5m
(Fe)).
Vậy chiều cao của tháp là
? Dựa kiến thức hóa học, hãy cho biết tháp
Eiffel được làm chủ yếu bằng nguyên liệu 323,5m
gì.
- HS dựa vào kiến thức Hóa học nêu hiểu
biết của em về Sắt.
? Tính chiều cao của tháp Eiffel
- Chiếu Slide 10

- GV tổ chức HS hoạt động nhóm bài 2.
- Đại diện các nhóm nộp sản phẩm
- Chiếu Slide 11:
- Các nhóm quan sát, nhận xét bài
- Chiếu Slide 12: Giới thiệu thêm một số
thông tin về tháp Eiffel
Bài 3: Bài 78 - SBT (Bài toán
chiếu xạ chữa bệnh)

Bài 3: (13 phút)
- Chiếu Slide 13:

B

A

8,3cm


? Gọi hs đọc đề trên màn hình
5.7cm

x

C

Giải:
22


- GV yêu các nhóm hoạt động

Gọi góc tạo bởi giữa chùm tia
(Chú ý đến đọc hình, xác định các yếu tố gamma và mặt da là α,
thực tế gắn với yếu tố hình học nào trong chùm tia phải đi đoạn dài là x
hình vẽ trên).
(cm)
- Hs các nhóm thảo luận đề bài và làm bài a. Theo định nghĩa tỉ số lượng
tập ra bảng nhóm trong 4 phút.
giác, ta có:
- Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả: đọc,
hiểu hình vẽ và treo bảng nhóm ghi lời giải
lên bảng.

tanα =

5,7
= 0,687

8,3

suy ra α ≈ 340
? Để thực hiện bài toán chiếu xạ chữa bệnh
ngoài kiến thức về toán học, ta cần kết hợp Vậy góc tạo bởi giữa chùm tia
gamma và mặt da xấp xỉ 340
kiến thức với môn học nào khác.
b. Áp dụng định lí Pitago, ta có:
- HS: Môn Sinh học.
* Tích hợp: môn Sinh học 8 (Bài 41: Cấu x2 = 8,32 +5,72 =101,38
tạo và chức năng của da)
x≈ 10,1 cm
? Từ kiến thức Sinh học, hãy nêu đặc điểm Vậy chùm tia gamma phải đi
của da người.
đoạn dài xấp xỉ 10,1 (cm)
-HS: Da gồm 3 lớp: biểu bì, lớp mô liên kết
gồm dây thần kinh và tuyến nhờn quan
trọng với cơ thể, trong cùng là lớp mỡ.
- GV tiếp tục tích hợp môn Sinh học 8 (Bài
41: Cấu tạo và chức năng của da)
? Trong Bài toán chiếu xạ chữa bệnh, tại
sao phải tránh tổn thương mô.
- HS trả lời
- GV giới thiệu: Tia gamma là loại bức xạ
điện từ có hại cho sinh vật. Nhưng ở cường
độ nhất định, nó có khả năng chữa bệnh, do
đó nó được dùng trong y tế và nhiều ngành
khác. Vì vậy khi chiếu chùm tia vào cơ thể
con người phải tính toán, phải chọn hướng
đi phù hợp. Như bệnh nhân có khối u của

bài toán này, tia gamma chỉ đi một đọan
dài 10,1 cm, theo hướng tạo với mặt da một
góc 340 đến đúng khối u và tránh tổn
thương mô.
- Cả lớp cùng theo dõi lời giải trên bảng
nhóm và nhận xét, bổ xung.
Bài 4: (10 phút)

Bài 4: Bài 32 - SGK (Bài toán
23


- Chiếu Slide 14:

chuyển động)

* Tích hợp: môn Vật lí 8 (Bài 2: Vận tốc)
- GV đưa bài tập Bài 32/ tr89/SGK.

B

C

? Gọi hs đọc đề
? Bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu ?
? Vẽ hình minh họa cho bài toán này ntn
(vẽ khúc sông, đường đi của thuyền)
- GV: Ta coi 2 bờ sông là 2 đường thẳng
song song.
- Mời hs lên bảng vẽ hình.


700
A
Giải
Đổi: 5 phút =

5
giờ
60

? Chiều rộng của khúc sông được xác định
như thế nào?
Quãng đường đi của thuyền là
- HS: Chiều rộng của khúc sông là Khoảng Theo công thức
cách AB giữa 2 bờ sông - là 2 đường thẳng
5
song song. (Tại một điểm thuộc bờ sông s = vt = 2. 60 = 0, 167 (km)
này, vẽ đoạn thẳng vuông góc với bờ kia)
= 167 m
? Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song
AC =167 m
song được xác định ntn?
Xét tam giác ABC vuông tại B
- HS: Để tính AB trong tam giác ABC có Cµ = µA 1 =700 (so le trong),
vuông tại B, đã biết Cµ = µA 1 =700 (so le
trong), phải tính AC quãng đường đi của ta có
AB = AC.sinC
thuyền
= 167.sin700 ≈ 157(cm)
- GV: Để tính quãng đường đi của thuyền,

trong vật lí có công thức tính S=v.t Vậy chiều rộng của khúc sông xấp
S: quãng đường, t thời gian, v vận tốc.
xỉ bằng 157 m.
Trong bài này, biết v,t của thuyền. Tính
đường đi của thuyền AC.
GV : Như vậy bài toán thực tế đã được quy
thành bài toán hình học.
? Nêu cách tính AB
? Làm thế nào để tính được quãng đường
đi của thuyền? (câu hỏi liên môn vật lí)
- Gv chốt kiến thức liên môn vật lí và khai
thác việc tìm vận tốc hoặc thời gian khi biết
hai đại lượng kia
- GV: Chốt lại cách giải bài tập - dạng toán
thực tế chưa được minh họa hình vẽ.
24


- Chiếu Slide 15:
- GV giới thiệu thêm một số bài toán thực
tế trong chương trình.

4. Củng cố: (3 phút)
* Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
(*) Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông vào
các dạng bài tập liên hệ thực tế.
(*) Phương pháp, phương tiện dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp, khái quát.
+ Phương tiện dạy học: Máy chiếu projector.

(*) Các bước của hoạt động:
- GV: Trong giờ học hôm nay em đã giải được các dạng toán nào?
- HS trả lời: các bài toán thực tế
vấn đề có liên quan với cuộc sống mà các em đã thực hiện có hiệu quả
trong giờ học này.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)
- Chiếu slide 17
* Bài cũ:
- Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc
nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
* Bài tập về nhà : Bài 59,61,69 /SBT
* Bài mới:
- Đọc trước bài 6. Chuẩn bị mỗi tổ: 1 cuộn dây, 1tờ giấy, 1 MTBT
*) Hướng dẫn bài 69/SBT.

25


×