TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Tên môn học: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ
Số tín chỉ: 4
Mục tiêu môn học: Sau khi học xong môn học, người học cần nắm được:
Mục tiêu kiến thức:
- Hiểu được những vấn đề tổng quan về PPDH cho HS KTTT, hướng tiếp cận PPDH
trong dạy học cho HS KTTT, lựa chọn phương pháp dạy học cho HS KTTT
- Năm được những nội dung, phương pháp và cách tiến hành một giờ dạy cho học
sinh KTTT ở trường phổ thông.
- Nắm được các phương pháp đặc thù được áp dụng trong quá trình dạy HS ở một
số hội chứng đi kèm với KTTT.
- Nắm được phương pháp dạy các bộ môn học đường và các kĩ năng sống cho HS
KTTT.
Mục tiêu kĩ năng:
- Người học có khả năng lựa chọn, xác định các phương pháp dạy học cho phù
hợp với đối tượng HS KTTT.
- Người học vận dụng các phương pháp khác nhau trong quá trình dạy học cho
HS KTTT
- Người học có khả năng dạy các môn học đường chức năng và các kĩ năng cuộc
sống cơ bản cho trẻ KTTT.
- Người học có khả năng điều chỉnh việc thu xếp, bố trí trong lớp học cũng như điều
chỉnh PPDH cho phù hợp khi làm việc với trẻ Tự kỉ, AD/HD, Down, Bại não
Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng liên quan đến
phương pháp dạy học cho học sinh KTTT. Bao gồm, phương pháp dạy các kỹ năng đọc,
viết, tính toán... và đặc biệt là phương pháp dạy kỹ năng sống cho học sinh KTTT, như kỹ
năng xã hội, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự phục vụ. Các chiến lược và phương pháp dạy
học cho học sinh có các dạng tật phổ biến đi kèm với KTTT. Trên cơ sở đó, giúp người học
có thể xác định, lựa chọn những phương pháp phù hợp, tổ chức hiệu quả quá trình dạy học
cho học sinh KTTT.
Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. Tổng quan về phương pháp dạy học cho học sinh KTTT
1.1. Đặc điểm về mặt học tập ở trẻ KTTTT
1
1.2. Điều chỉnh PPDH thông thường cho phù hợp với HS KTTT
1.3. Sử dụng các PPDH chuyên biệt dạy HS KTTT
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1. Hiện nay, hướng tiếp cận dạy học hướng vào người học đang là xu hướng
phổ biến. Theo anh chị việc vận dụng các PPDH thông thường trong dạy học cho học
sinh KTTT có cần theo hướng tiếp cận này hay không? Tại sao?
Thực hành:
Chương 2. Phương pháp dạy các kỹ năng học đường cho HS KTTT
2.1. Phương pháp dạy học đường chức năng cho HS KTTT
2.1.1. Thế nào là phương pháp dạy học đường chức năng
2.1.2. Hướng tiếp cận nội dung giảng dạy các kỹ năng học đường chức năng
2.1.3. Chiến lược dạy các kỹ năng học đường chức năng
2.2. Phương pháp dạy một số kỹ năng học đường cho HS KTTT
2.2.1. Phương pháp dạy kĩ năng đọc – viết
2.2.1.1. Đọc và viết là gì?
2.2.1.2. Khả năng đọc và viết của HS KTTT
2.2.1.3. Nền tảng của khả năng đọc và viết
2.2.1.4. Phương pháp dạy kỹ năng đọc và viết cho HS KTTT
2.2.2. Phương pháp dạy kĩ năng tính toán
2.2.1. Kĩ năng tính toán là gì?
2.2.2. Khả năng tính toán của HS KTTT
2.2.3. Phương pháp dạy kỹ năng tính toán cho HS KTTT
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1. Phân tích các hướng tiếp cận nội dung giảng dạy các kĩ năng học đường chức
năng. Lấy ví dụ minh họa
Câu 2. Việc lựa chọn hướng tiếp cận nội dung giảng dạy các kĩ năng học đường
chức năng cần dựa trên các yếu tố nào? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 3. Phân tích các bước dạy đọc thông qua biện pháp Tác nhân kích thích tương
đương. Lấy ví dụ minh hoạ cho từng bước.
Thực hành: Soạn giáo án và dạy học sinh KTTT 01 tiết về kỹ năng đọc hoặc tính toán.
Chương 3. Chiến lược và phương pháp dạy học sinh có các dạng tật phổ biến đi
kèm với KTTT
3.1. Hội chứng Down
3.2. Bại Não
2
3.3. Đa tật
3.4. Hội chứng tăng động giảm tập trung
3.5. Hội chứng tự kỉ
Thảo luận:
Câu 1. Khi lựa chọn phương pháp dạy học cho trẻ Tự kỉ cần dựa trên những yếu tố nào?
Câu 2. So sánh sự khác biệt của các phương pháp ABA, TEACCH, và DIR.
Câu 3. Bằng các việc làm nào để giáo viên có thể quản lý lớp học tốt cho trẻ AD/HD?
Câu 4. Trẻ em mắc hội chứng Down có những điểm mạnh nào có lợi cho việc học. Theo
anh (chị) cần làm gì để phát huy những điểm mạnh đó?
Thực hành :
Trên cơ sở đánh giá nhu cầu dạy học của trẻ Down (hoặc Tự kỉ, AD/HD, Bại não), tiến
hành xây dựng kế hoạch can thiệp và áp dụng các phương pháp dạy học vào quá trình
dạy tiết cá nhân cho một trẻ.
Chương 4. Dạy kỹ năng sống cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
4.1. Giáo dục kỹ năng sống cho HS KTTT
4.1.1. Quan niệm
4.1.2. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho HS KTTT
4.2. Dạy một số kỹ năng sống cho học sinh chậm phát triển trí tuệ
4.2.1. Dạy kỹ năng giao tiếp cho học sinh KTTT
4.3.2. Dạy kĩ năng xã hội cho học sinh KTTT
4.3.3. Dạy kĩ năng tự chăm sóc cho học sinh KTTT
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1. Vì sao cần giáo dục kỹ năng sống cho HS KTTT
Câu 2. Phương pháp nào giúp chúng ta giáo dục kỹ năng sống cho HS KTTT đạt
hiệu quả cao nhất? Vì sao?
Thực hành: Xây dựng các chủ đề hoặc các hoạt động ngoại khoá nhằm giáo dục
kỹ năng sống cho nhóm trẻ KTTT
Tài liệu học tập
1. Lương Thị Hồng Hạnh & Kathleen Tripp - Phương pháp và chiến lược dạy trẻ
Chậm phát triển trí tuệ. - ĐHSPHN.Tài liệu bài giảng - 2004.
2. Đỗ Thị Thảo- Nguyễn Nữ Tâm An, Kirstin Lee Bostelmann - Phương pháp dạy
trẻ KTTT- 2009
[3]. Trần Thị Lệ Thu - Đại cương Giáo dục Đặc biệt cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ*
NXB ĐHQC Hà Nội – 2002.
[4]. Christine Miles, Harry Toren- Giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển tinh thần.
3
5. Including students with Special needs. Allyn and Bacon, Boston, 1996.[
[6]. Teaching Children With Autism. Robert L.Koegel & Lynn Kern Koegel.
[7]. Helping children with Autism learn. Dr Bryna Siegel.
Ghi chỳ: Ti liu trong [ ] l ti liu cú trong th vin ca Trng HSPHN.
Ni dung chi tit mụn hc
Chơng 1: Tổng quan về PP dạy học cho học sinh KTTTT
1.1. Đặc điểm về mặt học tập ở trẻ KTTT
1.1.1. Khả năng trí tuệ của trẻ
Mc hn ch v trớ tu ph thuc vo mc KTTT: nh, va, nng, rt nng.
Mt bộ gỏi cú tui i l 10 tui chng hn, m tui khụn l 6 tc l KTTT mc
nh, nu tui khụn l 5 l mc va, nu tui khụn l 3 l mc nng, nu tui khụn l 2 l
rt nng. Ngoi cỏc mt khỏc, kh nng hot ng trớ tu nh hng ti cỏch suy ngh ca
a tr v cng nh hng n nhng gỡ m a tr cú th hiu c. Núi chung, cỏc tr
KTTT thng b dng li cỏch t duy c th.
Ngoi ra, a tr cũn cú th phỏt trin khụng u (theo dng khụng hi ho), tc l
cú th thụng tho mt s vic no ú (thớ d: thc hin chi trũ chi ghộp hỡnh) nhng
li khụng lm c cỏc cụng vic khỏc (nh ngụn ng, chng hn nh gii ngha cỏc t)
1.1.2. Cỏc vn xó hi
Phn ụng cỏc tr KTTT thng yu kộm v mt cỏc k nng xó hi. Cỏc tr ny
thng cú khú khn trong cỏc tỡnh hung nh:
- Chi cựng nhau, lm cựng vi nhau
- S luõn phiờn ch n lt mỡnh
- Lng nghe ngi khỏc núi
- Hiu rng cỏch nhỡn nhn ngi khỏc ụi khi khỏc vi cỏch nhỡn nhn ca
bn thõn mỡnh
- Bit c cỏc mi quan h qua li trong xó hi cú th thc hin nh th no
- Trong nhng tỡnh hung c th no ú thỡ kiu ng x no c chp nhn.
- Khụng bit c cỏc ng c v ý nh ca ngi khỏc (vớ d nhỡn v mt,
qua thỏi ca ngi khỏc)
1.1.3 Chm phỏt trin ngụn ng
Hin tng chm phỏt trin ngụn ng thng cú liờn h cht ch vi cỏc k nng
nhn thc.
Tr nh cn cú hai loi k nng cú th giao tip cú hiu qu: cỏc k nng phỏt
ngụn s dng din t cỏc ý ngh thnh ngụn t v cỏc k nng tip nhn, hiu
c nhng gỡ m ngi khỏc núi. Cỏc k nng tip nhn xut hin trc cỏc k nng
phỏt ngụn. Cỏc tr KTTT thng hay cú vn v c hai loi k nng ny.
Nh ó nờu trờn, cỏc tr KTTT thng thiu cỏc k nng xó hi cú giao tip tt.
1.1.4. Cỏc vn v k nng giỏc ng
4
Trong số các trẻ KTTT, chỉ có một số ít có vấn đề về kỹ năng giác động. Các kỹ
năng giác quan thuộc về cách mà đứa trẻ ghi nhận, xử lý và giải thích thông tin tiếp nhận
qua các giác quan (nghe thấy, nhìn thấy, ngửi, nếm, sờ mó). Các kỹ năng vận động bao
gồm các kỹ năng vận động thô và kỹ năng vận động tinh.
Các kỹ năng giác quan và các kỹ năng vận động ảnh hưởng lẫn nhau rất nhiều.
Khi có một kỹ năng nào đó bị hạn chế hoặc không phối hợp được các loại kỹ năng (thí
dụ: phối hợp mắt và tay) thì đứa trẻ bị hạn chế về mặt khả năng thực hành mà cũng còn
bị hạn chế về khả năng nói.
1.1.5. Các vấn đề khả năng chú ý
Phần đông các trẻ KTTT có khó khăn khi phải hướng và duy trì sự chú ý vào một
công việc nào đó. Những công việc như chọn lựa thông tin cần biết, tập trung chú ý vào
các thông tin đó và bỏ qua kích thích không có liên quan, đều là những thách thức đối với
trẻ này. Đôi khi các trẻ KTTT phán đoán sai vì chúng không có được những thông tin trụ
cột do chú ý đến những cái mà đáng lẽ chúng cần chú ý đến. Thường sự chú ý của trẻ
được biểu hiện ở 3 khía cạnh sau đây:
+ Kém bền vững
+ Không tập trung
+ Luôn bị phân tán
Nguyên nhân là do quá trình hưng phấn và ức chế ở trẻ không cân bằng, bị lệch
pha. Nghĩa là có khi hưng phấn quá gia tăng, có khi bị ức chế kĩm hãm kéo dài làm cho
trẻ chóng mệt mói và mất đi khả năng chú ý.
- Trẻ hưng phấn quá mức thường có hành vi hay quậy phá dẫn đến không tập
trung chú ý.
- Trẻ bị ức chế kĩm hãm quá mức sinh ra lầm lì, uất ức dẫn dến phân tán chú ý.
Trẻ ngồi học rất chăm chú nhưng không hiểu hoặc không nghe thầy cô nói gì.
- Đỉnh cao của sự chú ý và thời gian chú ý của trẻ KTTT thường kém hơn so
với trẻ bình thường khác.
1.1.6 Các vấn đề về trí nhớ
Các vấn đề về trí nhớ mà trẻ em KTTT hay bị vướng mắc là những thiếu sót của
trí nhớ ngắn hạn hay trí nhớ trước mắt, chỉ lưu giữ thông tin được trong thời gian rất
ngắn, hoặc do trục trặc của trí nhớ dài hạn, có chức năng lưu giữ thông tin trong thời
gian rất dài. Trong cả hai trường hợp, đứa trẻ đều bị trở ngại rất nhiều. Những thông tin
quan trọng dễ bị quên mất.
Ngoài các vấn đề trên, trẻ KTTT thường không nhận biết về những yêu cầu của
trí nhớ trong một tình huống. Các trẻ này không thể tự suy đoán về việc sử dụng những
thủ thuật để ghi nhớ như cách ôn lại điều cần nhớ, ghi chép, v.v... Những vấn đề về trí
nhớ kém khiến cho trẻ không thể thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ học tập ở trường, cũng
như không thực hiện tốt được các hoạt động hàng ngày, như tìm kiếm một vật bỏ quên
hoặc khi giải quyết các công việc lặt vặt.
- Trẻ thường nhớ những dấu hiệu bên ngoài của sự vật và hiện tượng tốt hơn
bên trong. Các em khó khăn trong việc nhó những gì mang tính chất trừu
tượng hay quan hệ lôgíc bên trong.
5
-
Tr thng nh mt cỏch mỏy múc, tuy nhiờn kh nng nh cú ý ngha ca
tr gp nhiu khú khn. Vớ d khi nghe xong mt cõu chuyn, tr cú th nhc
li tng t, tng cõu riờng bit nhng khụng núi lờn c ý ngha hay ý chớnh
ca ct chuyn.
- D quờn nhng gỡ m khụng liờn quan n tr, khụng tho món nhu cu ca bn
thõn. Vớ d: sau khi i tham quan vn bỏch thỳ v, cụ giỏo yờu cu tr hóy k
li nhng con vt m em ó trụng thy thỡ tr li k nhng chi tit khỏc nh: cú
mt ngi bỏn bỏnh mỡ, cú em bộ b ngó
1.1.7. Nhng vn v khỏi quỏt hoỏ kin thc
Nhiu KTTT cú khú khn trong vic vn dng kin thc v cỏc k nng ca
mỡnh trong nhng trng hp khỏc nhau vi tỡnh hung m tr ó tng gp hoc khỏc
vi lỳc hc c k nng ú. Nh vy l cỏc tr ny khụng bit cỏch vn dng vo cỏc
tỡnh hung khỏc. Rt thng khi tỡnh hung cú v nh cú cỏc du hiu quen thuc
cho tr nhn ra l ging nh tỡnh hung ó tri qua. Do ú, tỡnh hung ú cú v l hon
ton mi m.
1.1.8. ng c kộm hng hỏi/ s tht bi
Qua nhiu ln b tht bi, kt qu l a tr KTTT d b nn trớ. Tỡnh trng ú
khin cho tr kộm hng hỏi, khụng mun hc nhng cỏi mi hoc i mt vi nhng tỡnh
hung mi. Mt s tr cú th biu hin mt thỏi bt lc ó thnh np, ly c l chỳng
khụng th t gii quyt c, li vo s dỡu dt v s giỳp ca ngi khỏc.
Mt s tr khỏc, nu xột v trỡnh k nng thỡ cú th lm c mt s vic
no ú nhng li thiu can m thỡ khụng "quyt tõm" thc hin.
Trong quỏ trỡnh ging dy chỳng ta cn chỳ ý n nhng c im riờng ca cỏc tr
ny khc phc hoc bự vo nhng khim khuyt nờu trờn. ng thi, giỏo viờn cú th
thnh cụng trong cỏc nhim v ú, trong quỏ trỡnh dy hc ca mỡnh, giỏo viờn nờn cng
tỏc cht ch vi cỏc nh chuyờn mụn khỏc nh cỏc nh vt lý tr liu, nh tr liu ngụn ng,
nh Tõm lý hc, v.v..., nu cú iu kin.
1.2. iu chnh PPDH thụng thng cho phự hp vi HS KTTT
1.2.1. Phơng pháp thuyết trình
Thế nào là PP thuyết trình?: Thuyết trình là hình thức độc thoại của dạy học. ý
nghĩa của thuyết trình về mặt lí luận dạy học là ở chố bằng phơng pháp này giáo viên
truyền đạt, thông báo, mô tả cho học sinh biết những tri thức khoa học khái quát hoá
mà loài ngời đã thu lợm đợc; còn học sinh có nhiệm vụ lĩnh hội hệ thống tri thức đợc
thông báo đó, hiểu, ghi nhớ và tái hiện những điều đã đợc học.
u, nhợc điểm của PP thuyết trình
u điểm:
Phơng pháp này cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lí thuyết tơng đối
khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà học sinh tự mình không dễ dàng tìm
hiểu một cách đầy đủ, sâu sắc.
Thông qua cách trình bày của mình, giáo viên giúp học sinh nắm đợc hình mẫu về
cách t duy logic, cách đặt và giải quyết các vấn đề khoa học, cách sử dụng ngôn
ngữ diễn đạt chính xác, súc tích
Cho phép giáo viên tác động mạnh mẽ đến t tởng, tình cảm của học sinh bằng cách
sử dụng lời nói, cử chỉ thích hợp và diễn cảm.
6
Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý và phát huy tính tích cực t duy của học sinh
thông qua quá trình nghe giảng.
Nhợc điểm:
Học sinh bị động trong quá trình tiếp thu kiến thức
Không thu hút sự tập trung, chú ý của học sinh lâu nh các phơng pháp khác, dễ
làm cho học sinh mệt mỏi, chán nản nhất là khi bài học kéo dài. Để làm sáng tỏ
luận đề này, một thử nghiệm nhỏ đã đợc tiến hành nhằm tìm hiểu khả năng tập
trung chú ý của một ngời khi nghe đài. Kết quả cho thấy, khả năng tập trung của
ngời đó đã giảm đi rất nhiều sau 30 phút.
Không có sự phản hồi từ phía học sinh cho nên giáo viên không thể kiểm tra đợc
mức độ lĩnh hội của các em.
Mức độ ghi nhớ và lu giữ các kiến thức của học sinh sẽ thấp nếu nh những kiến
thức đợc thu nạp từ kênh thính giác là chủ yếu. Kiến thức cần đợc thu nạp từ nhiều
kênh thông tin khác
Lu ý khi áp dụng PP thuyết trình vào dạy học cho học sinh KTTT
Sử dụng phơng pháp thuyết trình ở mức độ phù hợp với khả năng và nhu cầu của
học sinh KTTT.
Kết hợp với các phơng pháp dạy học khác để nâng cao chất lợng học tập cho học
sinh KTTT. Phơng pháp thuyết trình sẽ mang lại hiệu quả cao hơn nếu đợc kết hợp
với phơng pháp trình bày trực quan. Giáo viên có thể sử dụng tranh, ảnh, đồ vật để
minh hoạ cho nội dung bài học.
Khi sử dụng các phơng pháp thuyết trình trong quá trình dạy học cho học sinh
KTTT, giáo viên cần lu ý:
- Tìm hiểu đặc điểm về mặt học tập của học sinh KTTT, đặc biệt là các vấn đề liên
qua đến ngôn ngữ, khả năng nghe của các em.
- Nội dung thuyết trình cần dựa trên cơ sở: nhận thức, kĩ năng, khả năng và những
trải nghiệm của học sinh KTTT. Nội dung thuyết trình cần đợc cấu trúc hoá, đơn giản
hoá giúp, tập trung vào những ý chủ chốt để học sinh KTTT dễ hiểu, dễ nhớ.
- Ngôn ngữ sử dụng trong khi thuyết trình cần:
+ Đơn giản, dễ hiểu
+ Sử dụng những từ chủ chốt
+ Tốc độ nói chậm, nói có trọng âm
Kĩ năng nghe là một kĩ năng vô cùng quan trọng, là cơ sở để tiến hành dạy học bằng
các phơng pháp thuyết trình. Tuy nhiên, ở học sinh KTTT, kĩ năng nghe thờng rất yếu.
Giáo viên có thể khuyến khích học sinh KTTT phát triển kĩ năng nghe bằng cách sử
dụng các chiến lợc mang tính đặc thù.
1.2.2. Phơng pháp vấn đáp
Thế nào là PP vấn đáp?: Vấn đáp đợc định nghĩa là hình thức đối thoại của dạy
học. ý nghĩa của vấn đáp về mặt lí luận dạy học là ở chỗ thông qua hệ thống câu hỏi
mà giáo viên đặt ra cho học sinh trả lời, giáo viên có thể giúp học sinh: gợi mở, sáng
tỏ những vấn đề mới; rút ra những kết luận cần thiết từ những gì đợc học hoặc từ
những trải nghiệm trong cuộc sống; củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống
hoá những tri thức đã thu nhận đợc; tự kiểm tra, đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức.
u, nhợc điểm của PP vấn đáp
7
u điểm
Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào bài học.
Cung cấp cơ hội để học sinh có thể ngay lập tức thực hành sử dụng những ý t ởng
và chủ đề mà giáo viên đang dạy.
Trớc những phản hồi của học sinh, giáo viên có thể đánh giá đợc mức độ lĩnh hội
kiến thức của các em, có thể biết đợc những chỗ mà học sinh còn cha nắm đợc để
có sự điều chỉnh, hỗ trợ kịp thời.
Khuyến khích sự phát triển kĩ năng suy nghĩ ở mức độ cao khi đứng trớc một câu
hỏi cần giải đáp.
Rèn luyện cho học sinh năng lực diễn đạt ngôn ngữ qua việc trả lời các câu hỏi
của giáo viên.
Tăng cờng động cơ học tập cho học sinh qua kết quả trả lời các câu hỏi và sự khen
ngợi của giáo viên.
Việc xen kẽ các câu hỏi trong quá trình giảng bài là một cách để quản lí sự tập
trung, chú ý của học sinh đối với bài học.
Nhợc điểm
Tốn nhiều thời gian
Buổi học có thể biến thành một cuộc hội thoại giữa giáo viên và một số học sinh,
không thu hút sự tham gia của tất cả các học sinh vào hoạt động chung của cả lớp.
áp dụng PP vấn đáp vào dạy học cho học sinh KTTT
Lu ý với câu hỏi đặt ra cho học sinh KTTT
- Với học sinh KTTT, câu hỏi mà giáo viên đặt ra không đợc quá khó. Nên đặt câu
hỏi ở mức độ phù hợp với khả năng của các em, để các em có thể trả lời đợc, qua đó
giúp tăng cờng động cơ học tập cho các em.
- Hình thức diễn đạt ngôn ngữ trong câu hỏi cần ngắn gọn , rõ ràng, dễ hiểu vì bản
thân học sinh KTTT rất khó có thể hiểu đợc những câu dài, phức tạp, những câu
nhiều hàm ý và những câu mang tính chất đánh lừa.
Lu ý đối với kĩ thuật vấn đáp
- Khuyến khích học sinh KTTT bằng cách đa ra những câu hỏi dễ trớc.
- Với những học sinh có mức độ KTTT nặng, giáo viên có thể đặt lại những câu hỏi
mà các học sinh khác đã trả lời để tạo ra sự chắc chắn ở mức độ cao là học sinh
KTTT có thể trả lời đợc.
- Giáo viên nên đa ra câu hỏi với tốc độ chậm để học sinh thu thập đợc thông tin và
nắm đợc yêu cầu đặt ra
- Nếu học sinh cha rõ, giáo viên cần nhắc lại câu hỏi hoặc có thể ghi lên bảng
- Nếu học sinh cha hiểu giáo viên cần giải thích lại, nếu cần thiết giáo viên nên điều
chỉnh cách đặt câu hỏi dễ hiểu hơn.
- Học sinh KTTT cần đợc cung cấp thời gian nhiều hơn để đa ra đợc câu trả lời, giáo
viên cần kiên nhẫn chờ đợi, tránh nôn nóng.
- Giáo viên cần hỗ trợ học sinh khi các em gặp khó khăn trong việc tìm ra ý tởng
cũng nh trong việc diễn tả ý tởng để trả lời cầu hỏi.
- Trong trờng hợp học sinh KTTT không thể trả lời câu hỏi vả tỏ ra nản chí, giáo viên
có thể thay thế câu hỏi đó bằng một câu hỏi khác dễ hơn để em có thể trả lời đợc.
8
- Với những học sinh KTTT mức độ nặng và tỏ ra lời phát biểu ý kiến, việc nhắc lại
câu trả lời của một học sinh khác trong lớp hoặc nhắc lại một lời gợi ý của giáo viên
đã đợc xem là thành công. Đôi lúc giáo viên cần sử dụng chiến lợc này để thu hút
học sinh vào hoạt động của lớp học và dần rèn luyện đợc kĩ năng thể hiện ý kiến trớc
các bạn.
Lu ý với kĩ thuật động viên, khuyến khích khi vấn đáp
- Giáo viên nên sử dụng nhiều hình thức khuyến khích để tạo sự tự tin cho các em , kích
thích các em tự tin đa ra ý kiến của mình. Hình thức khuyến khích có thể là: một ánh
mắt, một nụ cời, .. . có thể là một lời động viên đầy khích lệ.
- Khi học sinh KTTT trả lời đợc câu hỏi hoặc có một số ý tởng đúng, giáo viên cần động
viên, khen thởng kịp thời. Hình thức khen thởng có thể là lời nói, một hoạt động mà các
em a thích, một món quà
- Ngay cả khi học sinh KTTT trả lời đợc câu hỏi, giáo viên vẫn nên có sự an ủi kịp thời.
Tránh tạo cho các em có cảm giác thất bại nặng nề. Khuyến khích sự cố gắng ở lần sau.
Lu ý giúp khuyến khích học sinh phát triển kĩ năng nói, trình bày ý kiến
Kĩ năng nói và kĩ năng trình bày ý kiến là một kĩ năng vô cùng quan trọng, là cơ
sở để tiến hành dạy học bằng phơng pháp vấn đáp. Tuy nhiên, ở học sinh KTTT, kĩ năng
nói thờng rất yếu, các em thờng gặp nhiều khó khăn trong việc trình bày ý kiến của
mình. Giáo viên có thể khuyến khích học sinh KTTT phát triển kĩ năng nói bằng cách
sử dụng các chiến lợc mang tính đặc thù:
- Cho học sinh nghe và xem những cuốn băng mà em thích có thu giọng nói và hình ảnh
của chính em để tăng cờng động cơ và tự tin ở các em.
- Thảo luận về câu chuyện sau khi đọc, giáo viên dẫn dắt để các em có thể trả lời câu hỏi: hỏi
xem em có thích câu chuyện không? em thích chi tiết nào và tại sao? em có thể kể lại một
đoạn chuyện không? em có nhớ câu chuyện nào tơng tự không.
- Giáo viên tham gia vào trò chơi cùng học sinh và cùng nói về trò chơi.
- Khi học sinh nói, giáo viên cần thể hiện sự kiên nhẫn và tập trung chú ý để khuyến
khích động cơ và sự tự tin ở các em.
- Đa ra những hoạt động và những trò chơi đòi hỏi học sinh phải nói. Khuyến khích học
sinh KTTT tham gia chơi đóng vai, đóng kịch và phân cho các em những vai phù hợp để
các em rèn luyện kĩ năng nói.
1.2.3. Phơng pháp sử dụng sách, tài liệu
Thế nào là PP sử dụng sách, tài liệu?: Trong quá trình dạy học, sách và tài liệu là
một phơng tiện giúp học sinh tự học, chuẩn bị bài và làm các bài tập, theo dõi bài
giảng của giáo viên trên lớp. Do đó, có thể coi phơng pháp sử dụng sách, tài liệu nh
một cách để cung cấp kiến thức cho học sinh.
u, nhợc điểm của PP sử dụng sách, tài liệu
-
u điểm
Giúp cho học sinh mở rộng và đào sâu vốn hiểu biết của mình một cách hệ thống
và sinh động.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng và thói quen sử dụng sách, tài liệu
Rèn luyện thói quen tự học, tự tra cứu
Bồi dỡng vốn từ, vốn ngữ pháp, kinh nghiệm viết, óc nhận xét phê phán
Nhợc điểm
Phơng pháp này đòi hỏi học sinh phải có những hiểu biết và những kỹ năng nhất
9
định để có thể hiểu và khai thác tốt các thông tin trong sách. Do vậy, với các học
sinh mới đến trờng, việc sử dụng phơng pháp này rất khó thực hiện.
HS có thể quá dựa vào sách nhất là các sách mẫu dẫn đến lời nghe giảng và suy nghĩ.
áp dụng PP sử dụng sách, tài liệu vào dạy học sinh KTTT
Thực tế hiện nay, gần nh cha có sách, tài liệu dành riêng cho đối tợng học sinh
này. Việc sử dụng các sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo phổ thông đối với các em
là rất khó khăn.
Để có thể tiến hành tốt phơng pháp dạy học này cho học sinh KTTT, chúng ta
cần lu, áp dụng một số kỹ thuật nh sau:
Hỗ trợ khả năng đọc cho học sinh KTTT, đặc biệt là với những em có khó khăn
về đọc và mắt kém:
-
Đa cho học sinh những bài đọc đợc đánh dấu bằng bút màu
-
Sử dụng giấy màu trong phủ lên trên để làm cho các chữ trong bài đọc rõ hơn.
-
Phóng to chữ
Cho học sinh KTTT đọc những nội dung phù hợp với khả năng của các em. Với
những nội dung trong sách giáo khoa và tài liệu phổ thông, giáo viên có thể:
-
Bắt đầu từ những nội dung đơn giản
-
Rút bớt nội dung cần đọc cả về số lợng ý và độ dài ý.
-
Đặt câu hỏi trớc khi học sinh đọc một nội dung nào đó để các em có định
hớng về nội dung mà mình sẽ đọc. Và đặt các câu hỏi sau khi học sinh đọc
xong để giúp các em tóm lợc các ý đã đọc đợc.
-
Giải thích trớc cho học sinh những nội dung khó và những khái niệm mới
để các em khỏi bỡ ngỡ khi đọc.
-
Trớc khi học sinh đọc một nội dung mới, giáo viên có thể liên hệ với những
nội dung đã học.
-
Cho học sinh thêm thời gian để đọc.
- Giúp học sinh hình ảnh hoá nội dung bài học.
1.2.4. Phơng pháp dạy học trực quan
Thế nào là PP dạy học trực quan? Các phơng pháp dạy học trực quan bao gồm
phơng pháp quan sát và phơng pháp trình bày trực quan. Hai phơng pháp này có mối
liên hệ với nhau, khi trình bày trực quan học sinh tiến hành quan sát một cách khoa
học dới sự hớng dẫn chủ đạo của giáo viên.
Quan sát là một phơng pháp nhận thức cảm tính tích cực. Nhằm thu thập những sự
kiện, hình thành những biểu tợng về sự vật, sự việc từ thế giới xung quanh. Phơng pháp
này đợc sử dụng khi giáo viên trình bày các phơng tiện dạy học trực quan, trong quá
trình tiến hành thí nghiệm, thực nghiệm, trong quá trình tham quan học tập hoặc lao
động sản xuất.
Quan sát thờng đợc sử dụng rộng rãi trong quá trình giảng dạy các môn học tự
nhiên nh Vật lí, Sinh học, Hoá học nhằm giúp học sinh thu thập thông tin và rút ra
những kết luận.
Trình bày trực quan là phơng pháp sử dụng các phơng tiện trực quan trớc, trong hoặc
sau khi nắm tài liệu mới. Phơng pháp này còn đợc sử dụng trong quá trình ôn tập, củng cố
thậm chí cả khi kiểm tra kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.
10
Các phơng tiện trực quan thờng đợc sử dụng bao gồm: các vật thật, các vật tợng trng, các
mô hình, các biểu tợng.
u, nhợc điểm của PP dạy học trực quan
u điểm
Huy động sự tham gia của nhiều giác quan ở học sinh, tạo điều kiện để học sinh
thu đợc thông tin nhiều chiều hơn, dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu Nhiều nghiên cứu đã
chỉ ra rằng, thông tin mà con ngời tiếp nhận chủ yếu là qua con đờng thị giác.
Phát triển ở học sinh năng lực chú ý, quan sát, hứng thú, óc tò mò khoa học
Tạo điều kiện để học sinh liên hệ học tập với đời sống xã hội
Nhợc điểm
Nếu không sử dụng đúng mức, đúng lúc, đúng chỗ các phơng tiện trực quan dễ
làm cho học sinh phân tán chú ý, không tập trung vào những dấu hiệu cơ bản của
nội dung bài học.
Mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị bài cũng nh bài giảng trên lớp.
Hạn chế sự phát triển t duy trừu tợng.
áp dụng PP trực quan vào dạy học cho học sinh KTTT
Tìm hiểu đặc điểm về mặt học tập của học sinh KTTT. Ngoài những đặc điểm
chung, khi tiến hành dạy học cho học sinh KTTT bằng các phơng pháp dạy học
trực quan cần tìm hiểu thêm một số vấn đề sau:
-
Các vấn đề thị giác của học sinh KTTT: thị lực của học sinh, các tật về mắt có thể
mắc phải (loạn thị, lác mắt, mù màu...)
-
Các vấn đề về cảm giác
-
Các vấn đề về hành vi
Yêu cầu đối với đồ dùng trực quan: ngoài tính giáo dục, tính khoa học, tính phù
hợp với nội dung bài học... các phơng tiện và thiết bị sử dụng trong dạy học cho
học sinh KTTT cần đặc biệt lu ý đến:
-
Đảm bảo tính an toàn: không dùng những đồ sắc nhọn, những đồ dễ vỡ những
mảnh vỡ của chúng có thể rất nguy hiểm với học sinh KTTT. Rất nhiều học sinh
KTTT có những vấn đề về hành vi. Các em có thể dùng chính những đồ dùng đó
để làm đau mình hoặc làm đau các bạn khác.
-
Màu sắc, kích cỡ của đồ dùng trực quan: không dùng những màu có thể gây kích
thích thị giác không tốt đối với học sinh KTTT. Kích cỡ của đồ dùng trực quan
cũng phải phù hợp để những học sinh KTTT có những vấn đề thị giác vẫn có thể
quan sát đợc.
-
Các mô hình, các biểu tợng trong trình bày trực quan không nên quá trừu tợng vì khả
năng t duy cũng nh khả năng tởng tợng của các em học sinh KTTT có nhiều hạn chế.
Điều đó ảnh hởng đến khả năng tiếp nhận thông tin từ việc trình bày đồ dùng trực
quan, hiệu quả dạy học sẽ không cao.
-
Để tăng cờng động cơ học tập cho học sinh KTTT, khi lựa chọn các đồ dùng trực
quan, giáo viên cần căn cứ vào sở thích của các em. Những đồ vật mà các em a thích
sẽ kích thích các em học tập tốt hơn. Đặc biệt là các học sinh Tự kỉ, các em thờng có
các sở thích định hình với một số đồ vật nào đó.
Yêu cầu đối với việc trình bày trực quan:
-
Trớc khi đa ra đồ dùng để học sinh quan sát, giáo viên có thể đặt ra những tình
11
huống, đa ra những gợi ý về đồ vật một cách hấp dẫn để thu hút sự chú ý của các
em, nhất là các em học sinhTự kỉ.
-
Giáo viên nên đa ra những gợi ý về nội dung quan sát để các em học sinh có thể
định hớng đợc nội dung mà mình sẽ quan sát, những kết luận cần rút ra tránh trờng hợp các em học sinh KTTT không định hớng đợc mục đích quan sát và không
đa ra đợc kết luận.
-
Việc trình bày các phơng tiện trực quan cần diễn ra theo trình tự nội dung bài dạy
với một tốc độ vừa phải để học sinh KTTT có thể quan sát kịp.
-
Giáo viên cần đặt những câu hỏi mang tính gợi ý bên cạnh việc đa ra những hớng
dẫn tỉ mỉ để các em học sinh KTTT có thể nắm bắt đợc các hiện tợng cần quan sát
và đa ra đợc những kết luận chính.
-
Sau khi việc quan sát một đồ dùng nào đó kết thúc, giáo viên cần cất ngay đồ
dùng đó đi, tránh để quá nhiều đồ dùng trực quan trên bàn làm ảnh hởng đến sự
tập trung, chú ý của học sinh và ngăn chặn những hành vi không phù hợp của học
sinh với các đồ dùng đó.
1.2.5. Nhóm các phơng pháp hoạt động thực tiễn
PP làm thí nghiệm
Thế nào là PP làm thí nghiệm?
Phơng pháp làm thí nghiệm là phơng pháp tổ chức hoạt động học tập theo cách
học sinh dùng một số thiết bị thí nghiệm và tạo ra các biến hoá, các phản ứng trên những
sự vật, hiện tợng cần nghiên cứu. Tiếp đó, học sinh dùng các thiết bị chuyên dùng hoặc
dùng mắt thờng để quan sát những phản ứng đó, đa ra những phân tích và rút ra những
kết luận cần thiết về sự vật, hiện tợng cần nghiên cứu. Phơng pháp này cũng có thể đợc
triển khai theo hớng giáo viên tiến hành làm thí nghiệm và học sinh tiến hành quan sát
để rút ra kết luận.
Phơng pháp này thờng đợc dùng trong môn học Tự nhiên xã hội ở bậc học tiểu
học và các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học ở các bậc học cao hơn. Phơng pháp này có
tính chất minh hoạ nếu nó đợc thực hiện sau khi học sinh nghiên cứu các vấn đề lí thuyết
tơng ứng và mang tính chất giải thích hiện tợng nếu nh giáo viên làm thí nghiệm rồi sau
đó cùng học sinh rút ra kết luận.
u, nhợc điểm của PP làm thí nghiệm
u điểm
Tính chất minh họa và tính chất giải thích của phơng pháp làm thí nghiệm giúp
học sinh nắm kiến thức một cách vứng chắc, tin tởng vào tính chính xác của tri
thức khoa học.
Gây hứng thú khoa học và tính tò mò khoa học cho học sinh
Giúp học sinh có một số kĩ năng tiến hành thí nghiệm và kĩ năng quan sát, đồng
thời biết sử dụng những dụng cụ và thiết bị thí nghiệm.
Bồi dỡng cho học sinh ý thức lao động nh: thói quen chấp hành các qui tắc an
toàn, thói quen giữ gìn các dụng cụ, máy móc, thói quen gọn gàng, ngăn nắp
Nhợc điểm
Sử dụng phơng pháp này trong quá trình dạy học gây nên sự tốn kém về mặt thời
gian và cơ sỏ vật chất.
Phơng pháp này đòi hỏi giáo viên và học sinh phải có một số kĩ năng nhất định,
nh: kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, các loại máy móc; kĩ năng an toàn;
kĩ năng xử lí các tình huống trong quá trình tiến hành thí nghiệm Do vậy, không
12
phải lúc nào chúng ta cũng có thể tiến hành phơng pháp làm thí nghiệm trong quá
trình dạy học.
áp dụng PP làm thí nghiệm vào dạy học sinh KTTT
Khi tổ chức các nhóm làm thí nghiệm, giáo viên nên bố trí để học sinh KTTT có
thể tham gia vào hoạt động học tập này với những yêu cầu phù hợp với khả năng
của các em. Các em có thể chỉ quan sát và tham gia vào một số nhiệm vụ đơn
giản, nh: đặt các đồ dùng làm thí nghiệm lên bàn, cất các đồ dùng vào tủ Học
sinh KTTT có thể chỉ cần nắm hiện tợng mà không cần phải giải thích nguyên
nhân của hiện tợng.
Giáo viên khuyến khích các học sinh khác hỗ trợ học sinh KTTT bằng nhiều cách,
nh: giới thiệu các hiện tợng xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm, giải thích các
hiện tợng
Đặt ra những nguyên tắc an toàn cho tất cả học sinh nhất là học sinh KTTT.
Khuyến khích những học sinh khác nhắc nhở học sinh KTTT. Với những học sinh
KTTT có các hành vi phá phách giáo viên nên cân nhắc thật kĩ lỡng việc tổ chức
cho học sinh đó tham gia làm thí nghiệm.
PP luyện tập
Thế nào là PP luyện tập?
Luyện tập với cách thức là phơng pháp pháp dạy học có nghĩa là dới sự chỉ dẫn của giáo
viên, học sinh lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất định trong những hoàn cảnh
khác nhau nhằm hình thành kĩ năng, kĩ xảo.
Phơng pháp luyện tập cần đợc tiến hành ở hầu hết các môn học. Trong môn Toán học
sinh phải làm bài tập, trong môn Tập đọc học sinh phải luyện đọc, trong môn Tập viết
học sinh phải luyện viết
u điểm của PP luyện tập
Giúp học sinh củng cố đợc tri thức, rèn luyện đợc kĩ năng, kĩ xảo, phát triển năng
lực hoạt động trí tuệ.
Rèn luyện năng lực hoạt động độc lập, thói quen lao động sáng tạo, tính kiên trì,
nhẫn nại
áp dụng PP luyện tập vào dạy học sinh KTTT
Với học sinh KTTT, hình thức luyện tập nên đợc tổ chức dới dạng các tiết cá nhân
(một giáo viên một học sinh) để các em đợc luyện tập dới sự kiểm tra, hỗ trợ
của giáo viên.
Giáo viên nên khuyến khích học sinh khá hơn hỗ trợ học sinh KTTT luyện tập.
Giáo viên có thể bố trí để học sinh KTTT đợc ngồi cạnh các học sinh khá trong
lớp hoặc tham gia vào những nhóm có những học sinh luôn sẵn sàng hỗ trợ các
em.
Với những kĩ năng khó, giáo viên nên tổ chức để học sinh KTTT có điều kiện
luyện tập nhiều lần nhất là với những em KTTT mức độ nặng.
Tổ chức để học sinh KTTT đợc luyện tập trong những bối cảnh khác nhau, với các đồ
dùng khác nhau và với các hình thức khác nhau để các em không bị nhàm chán, có
thói quen sử dụng kiến thức, kĩ năng mọi lúc, mọi nơi.
Giáo viên phải thờng xuyên tiến hành kiểm tra việc luyện tập các kĩ năng của học
sinh KTTT vì bản thân các em thờng gặp rất nhiều khó khăn trong việc tự kiểm tra, dễ
dẫn đến việc lặp đi lặp lại một kĩ năng nào đó sai.
PP ôn tập
Thế nào là PP ôn tập?
13
Phơng pháp ôn tập là một phơng pháp thờng xuyên đợc các giáo viên sử dụng mỗi khi
kết thúc một nội dung học, một chơng, một học kì, một năm họcBằng cách cùng học
sinh hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học giáo viên sẽ giúp các em gợi nhớ lại
những gì đã học một cách có hệ thống, bổ sung những chỗ còn yếu và chuẩn bị cho việc
lĩnh hội những nội dung học tập mới. Ôn tập cũng có thể đợc tiến hành khi giáo viên
chuẩn bị dạy một nội dung mới, bằng cách nhắc lại, hệ thống lại những kiến thức đã học
giáo viên giúp học sinh thấy đợc mối liên hệ giữa kiến thức, kĩ năng cũ với kiến thức, kĩ
năng mới.
ý nghĩa của PP ôn tập
Giúp học sinh nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
Giáo viên có điều kiện sửa chữa, uốn nắn, bổ sung những lệch lạc, thiếu xót trong
kiến thức của học sinh.
Đảm bảo cho toàn thể học sinh trong lớp tiến bộ tơng đối đồng đều.
Giúp học sinh mở rộng, đào sâu, khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức
Phát triển t duy cho học sinh, nâng cao hứng thú học tập.
áp dụng PP ôn tập vào dạy học sinh KTTT
Việc tổ chức ôn tập cho học sinh KTTT phải diễn ra thờng xuyên hơn. Với bất cứ
kiến thức, kĩ năng nào bên cạnh kế hoạch dạy học, luyện tập giáo viên còn cần xây
dựng một kế hoạch ôn tập hợp lí.
Giáo viên nên sử dụng một số hỗ trợ đặc biệt để giúp học sinh KTTT ôn tập nh : sử
dụng hình ảnh để gợi nhớ những điều đã học, đặt những câu hỏi, sử dụng bảng hỏi
để kiểm tra đồng thời giúp học sinh ôn tập
Giáo viên cần có các hình thức khen thởng dành cho học sinh để khuyến khích việc
luyện tập, ôn tập.
PP trò chơi
Thế nào là PP trò chơi ?
Trong các xu hớng phát triển của giáo dục hiện đại ngời ta đã và đang nghiên cứu sử dụng
trò chơi để giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và các kĩ năng hoạt động sáng
tạo điển hình. Phơng pháp học tập này đợc nhà Tâm ký học ngời Thuỵ Sĩ J.Piaget (1896
1980) rất quan tâm và ủng hộ. Luận điểm thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành
hoạt động học tập của ông đợc triệt để khai thác trong nhà trờng hiện nay, đặc biệt là ở
Tiểu học và Mẫu giáo.
Tuỳ theo nội dung bài học và đặc điểm lứa tuổi mà các nhà s phạm sử dụng các loại trò
chơi khác nhau với các mức độ khác nhau. Trò chơi là một hình thức dạy học nhẹ nhàng,
hấp dẫn, lôi cuốn học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học một cách có kết quả.
Trò chơi trong học tập có nhiều loại: trò chơi sắm vai, trò chơi trí tuệ, trò chơi nghệ
thuậtvà thờng đợc sử dụng thông qua các môn học nh Toán, Tiếng Việt, Đạo đức.
ý nghĩa của PP trò chơi.
Phơng pháp trò chơi giúp học sinh tiếp thu và thực hành các kiến thức, kĩ năng
một cách tự nhiên và hấp dẫn.
Thông qua các trò chơi học sinh đợc cung cấp những trải nghiệm: thành công và
thất bại. Sự hng phấn, óc tò mò khám phá... cũng đợc nảy sinh ở học sinh khi tham
gia vào các trò chơi.
Phơng pháp trò chơi giúp hình thành ở học sinh những kĩ năng cần thiết:
-
Kĩ năng giao tiếp - xã hội, nh: kĩ năng luân phiên, kĩ năng lắng nghe và thể hiện
ý kiến, kĩ năng hợp tác với ngời khác.
-
Kĩ năng hoạt động trí tuệ, nh: phân tích, so sánh, tổng hợp.
14
-
Kĩ năng tiếp nhận và biểu đạt ngôn ngữ
Kĩ năng cảm giác vận động.
Luật chơi và những nguyên tắc của lớp học, những nguyên tắc do các nhóm chơi
đặt ra cũng là một cách để rèn luyện tính kỉ luật ở học sinh.
áp dụng PP trò chơi vào dạy học sinh KTTT
Khi tổ chức các trò chơi có sự tham gia của học sinh KTTT, giáo viên cần lu ý đến
khả năng và nhu cầu của các em, bố trí các em vào vị trí chơi thích hợp để các em
không những đợc vui chơi mà còn có thể phát huy đợc khả năng của bản thân
mình.
Một số học sinh KTTT có thể có những hành vi bất thờng, các em có thể phá
phách, làm đau mình và làm đau các bạn, vì vậy yếu tố an toàn phải luôn đợc đặt
lên hàng đầu, giáo viên cần lu ý những đồ dùng đợc sử dụng trong trò chơi để
chúng không gây nguy hiểm tới các em học sinh.
Các nguyên tắc khi tham gia vào các trò chơi phải đợc phổ biến và thờng xuyên
nhẵc lại với các em học sinh KTTT. Giáo viên có thể dán qui tắc đó lên tờng để
nhắc nhở các em.
Trong các nhóm chơi có học sinh KTTT, giáo viên nên khuyến khích các học sinh khác
giúp đỡ em học sinh này, nh: nhắc luật chơi, giúp đỡ khi em gặp khó khăn
Với những trò chơi mang tính thi đua, việc có mặt của học sinh KTTT trong nhóm
chơi của mình có thể làm các em học sinh khác lo lắng là sẽ làm ảnh h ởng đến
thành tích chung của cả đội, giáo viên nên sử dụng một số hình thức u tiên với các
nhóm có học sinh KTTT tham gia (nếu các nhóm khác có 5 em thì nhóm này sẽ có
6 em).
-
Qui trình tổ chức trò chơi cho học sinh KTTT
Về cơ bản, qui trình tổ chức trò chơi cho học sinh KTTT cũng giống nh qui trình tổ
chức trò chơi cho các học sinh bình thờng. Tuy nhiên, do những khó khăn đặc thù, do
đặc điểm về mặt học tập của các em nên trong qúa trình tổ chức các trò chơi cho các
em, giáo viên cần lu ý những vấn đề sau:
Giai đoạn chuẩn bị
Môi trờng tổ chức trò chơi
o Môi trờng vật chất.
o Môi trờng tâm lí.
Đồ chơi
Giai đoạn Hớng dẫn chơi
Giới thiệu trò chơi:
Thoả thuận đội chơi, vai chơi
Hớng dẫn chơi
Kết thúc trò chơi
1.3. áp dụng một số PP chuyên biệt vào dạy học cho học sinh KTTT
1.3.1. PP hình thành kĩ năng cho học sinh KTTT
Thế nào là PP Hình thành?
Hình thành là phơng pháp xây dựng kĩ năng bằng cách củng cố những hành vi
liên tục gần giống hành vi mục đích (hành vi mà giáo viên muốn hình thành ở học sinh).
Tác dụng, ý nghĩa của PP
15
Phơng pháp này rất có ích để hình thành một loạt các kĩ năng ở học sinh KTTT,
nh: các kĩ năng sinh hoạt, kĩ năng giao tiếp xã hội, kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ, các
kĩ năng học đờng
Đối với học sinh KTTT, việc hình thành một kĩ năng nào đó dù đơn giản nh kĩ
năng tự đánh răng, kĩ năng cầm bút không hề đơn giản. Giáo viên không thể
trong một chốc một lát hình thành kĩ năng đó ở học sinh. Phơng pháp Hình thành
vì vậy có một ý nghĩa đặc biệt, phơng pháp này làm cho giáo viên trở nên kiên
nhẫn hơn với những bớc tiến dù là nhỏ của học sinh.
Học sinh KTTT vốn là những em rất tự ti và có động cơ học tập thấp do thờng xuyên có những trải nghiệm thất bại. Việc giáo viên liên tục củng cố không
những thúc đẩy việc thực hiện kĩ năng mà còn tăng động cơ học tập cho học sinh
trong quá trình học tập. Những trải nghiệm thành công giúp học sinh tăng cờng
động cơ học tập, các em sẽ cảm thấy tự tin hơn
Yêu cầu khi thực hiện PP
Khi sử dụng PP này trong quá trình dạy học cho học sinh KTTT, giáo viên phải
tập trung vào phản ứng của học sinh và nhanh chóng đánh giá mỗi phản ứng bằng
cách so sánh nó với phản ứng trớc đó và với phản ứng mục tiêu.
Đối với học sinh KTTT, sự tiến bộ có thể là rất nhỏ. Giáo viên cần hết sức nhanh
nhạy và lạc quan trong quá trình đánh giá sự tiến bộ đó để có sự củng cố và điều
chỉnh kịp thời.
Thay vì chờ cho tới khi học sinh làm đúng, giáo viên cần củng cố ngay khi chúng có
dấu hiệu tiến bộ bởi lẽ bằng cách liên tục củng cố, giáo viên đã cung cấp cho trẻ
những trải nghiệm thành công, tăng cờng động cơ học tập, thúc đẩy quá tình học tập.
Từ đó, mức độ chính xác của hành vi (so với hành vi mục đích) sẽ dần đợc nâng cao.
Trong tình huống việc thực hiện theo đúng mục tiêu chuẩn là không thể đợc, giáo
viên cần có chiến lợc thay thế mục tiêu chuẩn bằng sự chấp nhận những kết quả tơng đối tốt so với mục tiêu chuẩn.
1.3.2. Phơng pháp Xâu chuỗi
Thế nào là PP Xâu chuỗi?
Phần lớn các kỹ năng chúng ta thực hiện và để dạy học sinh thực hiện bao gồm
chuỗi nhỏ các yếu tố phản hồi
Xâu chuỗi là việc dạy cho ngời học thực hiện theo một chu trình các phản hồi chức
năng liên quan một cách phù hợp và chính xác nhằm hoàn thiện một thói quen
hàng ngày hoặc một bài tập.
Tác dụng, ý nghĩa của PP
Phơng pháp này đặc biệt phù hợp khi dạy cho học sinh KTTT mức độ nặng và rất nặng.
Việc chia nhỏ kĩ năng thành một chuỗi các kĩ năng nhỏ giúp cho các em có thể hiểu và
nhớ các nhiệm vụ dễ dàng hơn.
Phơng pháp này rất hữu ích để dạy cho học sinh những kỹ năng cơ bản, các kĩ năng
sinh hoạt hàng ngày (nh các kỹ năng tự phục vụ) đồng thời cũng có thể dùng để dạy
học sinh KTTT thực hiện bất kỳ một nhiệm vụ nào.
Phơng pháp này cũng trực tiếp liên quan đến việc thực hiện những mục tiêu riêng biệt
trong Kế hoạch giáo dục cá nhân của từng học sinh.
Giáo viên cũng có thể sử dụng phơng pháp này để dạy học sinh khó khăn về học ở
mức độ nhẹ và vừa.
Yêu cầu khi thực hiện PP: Để sử dụng PP này trong quá trình dạy các kĩ năng cho học
sinh KTTT, giáo viên cần nắm đợc hai kĩ thuật cơ bản là: Phân tích nhiệm vụ và Sửa lỗi.
Phân tích nhiệm vụ để nhận biết đợc những bớc nhỏ cần thiết để hoàn thành một nhiệm
16
vụ và việc Sửa lỗi diễn ra trong quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ, bao gồm việc uốn
nắn với các thao tác cha chuẩn, nhắc nhở khi học sinh có dấu hiệu quên.
Phân tích nhiệm vụ: Tiến trình phân tích nhiệm vụ diễn ra nh sau:
1. Sử dụng kết quả đánh giá sinh thái để xác định mức độ phát triển các kĩ năng của từng
cá nhân học sinh.
2. Xác định các kỹ năng cần thiết, kĩ năng u tiên và các điều kiện để việc thực hiện các
kĩ năng đó đợc diễn ra tốt nhất và trong môi trờng tự nhiên của học sinh.
3. Tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ và quan sát cả các bạn đồng lứa thực hiện
nhiệm vụ này với những đồ dùng đợc lựa chọn trong môi trờng tự nhiên đồng thời ghi
chép lại những bớc đã đợc thực hiện.
4. Điều chỉnh các bớc cho phù hợp với học sinh KTTT trên cơ sở phân tích các yếu tố
cần thiết để học sinh KTTT có thể tham gia và tính đến đặc điểm về mặt học tập cũng
nh tuổi phát triển và chức năng.
5. Xác định xem việc phân tích nhiệm vụ có hợp lý hay không bằng cách để cho học sinh
thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ cho học sinh ở những bớc mà học sinh cha biết để có thể quan
sát và đánh giá việc phân tích nhiệm vụ.
6. Tìm kiếm thêm các hỗ trợ và xem lại việc phân tích nhiệm vụ.
7. Viết bản phân tích nhiệm vụ vào bản ghi mẫu, đảm bảo:
- Các bớc nhỏ phải đợc sắp xếp trong một chu trình có trật tự lôgic
- Chỉ rõ tiêu chí thành công ở từng bớc trong cả chuỗi nhiệm vụ
- Viết một cách đơn giản sao cho ngời khác có thể hiểu và áp dụng vào quá trình dạy
học sinh một cách rõ ràng.
Mỗi nhiệm vụ trong chuỗi nhiệm vụ có thể đợc minh hoạ bằng ảnh, tranh biểu tợng
giúp học sinh dễ hiểu và dễ nhớ các bớc thực hiện nhiệm vụ.
Kỹ thuật sửa lỗi
Để duy trì môi trờng củng cố cho hoạt động học tập, điều quan trọng là phải giảm
đến mức tối thiểu khả năng mắc lỗi của học sinh. Sau đây là một số kĩ thuật mà giáo
viên cần nắm đợc trong quá trình sửa lỗi:
Sửa lỗi trong giai đoạn hình thành kĩ năng
Trong quá trình hình thành kĩ năng, khi học sinh mắc lỗi, giáo viên cần can thiệp nhẹ
nhàng bằng nhiều cách khác nhau, một trong những cách đó là lặp lại hớng dẫn ở bớc mà
học sinh mắc lỗi (nếu lỗi đó hoàn toàn do kĩ thuật thực hiện của học sinh cha đúng).
Sửa lỗi trong giai đoạn thành thục
Khi học sinh đã học toàn bộ hoặc gần nh toàn bộ một kĩ năng nào đó và bớc sang giai
đoạn thuần thục, giáo viên cần sử dụng các phơng pháp sửa lỗi có tính kết cấu và hớng
dẫn với lợng thông tin đa ra ít hơn.
Vì học sinh đã gần thành thục nên số lần mắc lỗi sẽ ít đi và thờng có nguyên nhân từ
việc các em không tập trung và tỏ ra chểnh mảng với hoạt động chứ không phải
không biết làm. Trong trờng hợp này, có thể thực hiện một trong các cách sau đây:
Khi học sinh mắc lỗi hoặc tỏ ra lỡng lự, giáo viên có thể chờ vài giây để cho học sinh sửa lỗi.
Nếu học sinh không thể tự sửa lỗi, giáo viên có thể áp dụng một trong những cách còn lại.
Nhắc nhở khi học sinh mắc lỗi bằng cách nói những câu nhẹ nhàng, không tỏ thái độ
tiêu cực hoặc quá nghiêm khắc, nh : Không phải rồi!, Nh thế cha đúng!
Ngay khi học sinh ngừng mắc lỗi, có thể đa ra gợi ý tối thiểu bằng cách hỏi học sinh
Bớc tiếp theo là gì? hoặc gợi ý nhiều hơn bằng cách nhắc lại bớc cuối cùng mà học
sinh vừa thực hiện đợc,
17
Quá trình tiến hành sửa lỗi cần tuân theo một số nguyên tắc sau:
Biện pháp sửa lỗi cần phù hợp với độ tuổi của học sinh
Giáo viên cần áp dụng các biện pháp sửa lỗi tức thời, nhất quán và không bộc lộ cảm xúc
(những cảm xúc tiêu cực nh: sự nôn nóng, cáu gắt... )
Không làm cho học sinh phải xấu hổ, cách giáo viên sửa lỗi phải nhẹ nhàng, thân
thiện và thể hiện rõ sự cảm thông với học sinh.
Sự trợ giúp trong quá trình sử lỗi vừa đủ, tránh trờng hợp học sinh đợc hớng dẫn lại
nhiều lần những vẫn cha hiểu do thông tin giáo viên cung cấp thêm cha đủ hoặc học
sinh quá phụ thuộc vào giáo viên khi đợc cung cấp thêm quá nhiêu thông tin.
Mức độ trợ giúp và củng cố cần phù hợp với giai đoạn học kĩ năng của học sinh
(giai đoạn hình thành kĩ năng hay giai đoạn thuần thục kĩ năng).
Giáo viên nên cho học sinh thêm cơ hội để phản ứng và sửa lỗi
Cần khích lệ và củng cố tính độc lập của học sinh.
Các hình thức thực hiện theo PP xâu chuỗi
Sau khi tiến hành phân tích nhiệm vụ, giáo viên có thể dạy kĩ năng cho học sinh
theo phơng pháp xâu chuỗi bằng ba hình thức:
Hình thức chuỗi xuôi / chuỗi tiến
Hình thức chuỗi ngợc / chuỗi lùi
Hình thức chuỗi toàn bộ nhiệm vụ
Hình thức Chuỗi xuôi
Đây là hình thức dạy học theo phơng pháp xâu chuỗi khá phổ biến, thờng đợc áp
dụng trong quá trình dạy kĩ năng cho học sinh KTTT. Sau đây là cách tiến hành, áp dụng
và một số lu ý khi thực hiện.
Chuỗi xuôi / chuỗi tiến
Cách tiến hành
áp dụng và lu ý khi thực hiện
18
- Phân tích các bớc và xem xét ranh giới
giữa các bớc thực hiện.
- Giáo viên bắt đầu hớng dẫn bằng việc
cho học sinh lần lợt làm các bớc đã học
cho tới bớc trẻ cha thực hiện thành thục.
Giáo viên sẽ bắt đầu hớng dẫn từ bớc đó.
- Củng cố lập tức ngay sau các bớc hớng
dẫn và củng cố nhiều hơn ở các bớc tiếp
theo trong chuỗi học cho đến khi bớc cuối
cùng kết thúc.
- Khi học sinh đã thuần thục một bớc nào đó
thông qua luyện tập và củng cố, giáo viên
nên chuyển sang bớc tiếp theo (bớc mà học
sinh cha thực hiện đợc) đồng thời để học
sinh thực hiện lại các bớc trớc đó mà em đã
thuần thục theo thứ tự.
- Các bớc còn lại của chuỗi học sẽ đợc hoàn
thành bởi giáo viên hoặc học sinh thực hiện
với sự trợ giúp. Toàn bộ nhiệm vụ cần đợc
hoàn thành trớc khi học sinh có cơ hội luyện
tập khác.
- Phơng pháp này rất hữu ích khi dạy trẻ các kĩ
năng sinh hoạt hàng ngày, các kĩ năng sống tại
gia đình và các kĩ năng nghề nghiệp. Nó cũng có
thể phù hợp để dạy các nhiệm vụ học đờng.
- Với những học sinh đa tật hoặc những học sinh
KTTT mức độ nặng, hình thức chuối xuôi có tác
dụng tốt hơn hình thức chuỗi toàn bộ nhiệm vụ.
Khi sử dụng hình thức chuỗi này, giáo viên cần
lu ý:
+ Giáo viên có thể thay đổi sang hình thức chuỗi
ngợc khi nhiệm vụ đã đợc củng cố đặc biệt ở cuối
cùng. Không nên thay đổi sang hình thức chuỗi
toàn bộ nhiệm vụ.
+ Học sinh KTTT thờng rất hay chán nản nhất là
khi nhiệm vụ kém hấp dẫn, rất có thể các em
muốn dừng lại giữa chừng. Giáo viên cần động
viên khuyến khích nhiều nhằm giúp học sinh
hoàn thành các bớc còn lại trong chuỗi nhiệm vụ.
Hình thức Chuỗi ngợc
Ngợc với cách thực hiện hình thức chuỗi tiến là hình thức chuỗi ngợc. Sau đây là
cách tiến hành, áp dụng và một số lu ý khi thực hiện:
Chuỗi ngợc / chuỗi lùi
Cách tiến hành
áp dụng và lu ý khi thực hiện
- Phân tích các bớc và xem xét ranh giới
giữa các bớc thực hiện.
- Giáo viên bắt đầu hớng dẫn bằng việc làm
toàn bộ hoặc hỗ trợ học sinh làm toàn bộ
chuỗi các nhiệm vụ.
- Sau khi học sinh có thể hiểu và làm chủ
đợc bớc cuối cùng, giáo viên bắt đầu luân
phiên dạy từ bớc trớc bớc cuối cùng. Lu ý
là học sinh phải thực hiện thuần thục bớc
cuối cùng và không cần bất cứ sự trợ giúp
nào.
- Giáo viên cần củng cố, khuyến khích
học sinh ngay từ bớc luyện tập đầu tiên.
Khi bớc cuối cùng trong chuỗi đợc thực
hiện, cần củng cố ở mức độ cao hơn.
- Khi giáo viên tổ chức luyện tập để học sinh
duy trì các bớc đã dạy, đã học và đã bổ sung
theo thứ tự giật lùi, toàn bộ chuỗi nhiệm vụ
đợc thực hiện và học sinh sẽ đợc củng cố.
- Phơng pháp này rất hữu ích khi dạy trẻ các kĩ năng sinh
hoạt hàng ngày, các kĩ năng sống tại gia đình và các kĩ
năng nghề nghiệp. Nó cũng có thể phù hợp để dạy các
nhiệm vụ học đờng.
- Hình thức này hỗ trợ cho hình thức chuỗi xuôi và chuỗi toàn
bộ nhiệm vụ. Giúp học sinh nắm đợc cách thức thực hiện các bớc cũng nh trình tự các bớc.
- Với những học sinh đa tật hoặc những học sinh KTTT
mức độ nặng, hình thức chuối ngợc có tác dụng tốt hơn
hình thức chuỗi toàn bộ nhiệm vụ.
- Khi sử dụng hình thức chuỗi này, giáo viên cần lu ý:
+ Giáo viên có thể thay đổi sang hình thức chuỗi toàn bộ
nhiệm khi hoạt động không đợc thực hiện thờng xuyên.
Không nên thay đổi sang hình thức chuỗi xuôi.
+ Học sinh KTTT thờng rất hay chán nản nhất là khi
nhiệm vụ kém hấp dẫn, rất có thể các em muốn dừng lại
giữa chừng. Giáo viên cần động viên khuyến khích nhiều
nhằm giúp học sinh hoàn thành các bớc còn lại trong
chuỗi nhiệm vụ.
Hình thức Chuỗi toàn bộ nhiệm vụ
19
Hình thức chuỗi toàn bộ nhiệm vụ là hình thức hớng dẫn lần lợt từ bớc đầu tiên
đến bớc cuối cùng của chuỗi nhiệm vụ.
Chuỗi toàn bộ nhiệm vụ
Cách tiến hành
áp dụng và lu ý khi thực hiện
- Phân tích các bớc và xem xét ranh giới
giữa các bớc thực hiện.
- Giáo viên bắt đầu hớng dẫn từ bớc đầu tiên
trong chuỗi và lần lợt dạy các bớc theo trật tự
cho đến hoàn thành cả chuỗi.
- Tất cả các bớc cần đợc dạy theo trật tự và
đồng thời trong khi thực hiện cả chuỗi.
- Giáo viên cần củng cố ngay sau mỗi phản
ứng để sửa lỗi và nâng cao khả năng phản
ứng của học sinh. Lặp lại củng cố vào cuối
chuỗi.
- Hình thức dạy này có thể đợc áp dụng thành công
với các bài tập xâu chuỗi ngắn; khi dạy học sinh
KTTT một số kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng sống, kĩ
năng tơng tác xã hội, kĩ năng sinh hoạt hàng ngày và
một số nhiệm vụ học đờng khác.
- Có thể làm cho việc học tập của học sinh nhanh hơn
các hình thức xâu chuỗi khác.
- Khi sử dụng hình thức chuỗi này, giáo viên cần lu ý:
+ Thực hiện tốt nhất với những chuỗi nhiệm vụ không
tốn nhiều thời gian hoặc chuỗi đơn.
+ Có thể kết hợp với các hoạt động luyện tập, nhắc lại
với các bớc khó khăn của hoạt động.
Chng 2. Phng phỏp dy cỏc k nng hc ng cho HS KTTT
2.1. Thế nào là PP Dạy học đờng chức năng?
Học sinh KTTT cần đợc học các kĩ năng đọc, viết và làm toán để có thể sử dụng
trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, với phần lớn các em, việc học các kĩ năng này thờng gặp rất nhiều khó khăn. Một số em chỉ thực hiện đợc một phần kĩ năng (chẳng hạn,
chỉ có thể nhận biết các số mà không thể làm các phép tính với các con số), thậm chí
có em hoàn toàn không học đợc các kĩ năng đó. Để giải quyết vấn đề này, một phơng
pháp dạy học mang tính đặc thù cần đợc các giáo viên sử dụng để giúp các em học tập
các kĩ năng học đờng. Phơng pháp dạy học này có tên gọi là phơng pháp Dạy học đờng
chức năng.
Khi giáo viên áp dụng PP Dạy học đờng chức năng vào dạy các nội dung học đờng cho học sinh KTTT thì nội dung học tập dành cho các em cũng phải mang tính chức
năng, các kĩ năng mà các em đợc học gọi là các kĩ năng học đờng mang tính chức năng.
Các kĩ năng học đờng mang tính chức năng chỉ bao gồm những kĩ năng quan trọng và
hữu ích nhất của kĩ năng đọc, viết và làm toán và với cách tiếp cận mang tính đặc thù
này, việc học các kĩ năng này sẽ trở nên dễ dàng hơn nhng cũng không kém phần hữu
ích với các em học sinh KTTT.
2.2. Hớng tiếp cận nội dung giảng dạy các kĩ năng học đờng chức năng.
Các hớng tiếp cận. Trên thực tế, có 4 hớng tiếp cận nội dung giảng dạy các kĩ năng
học đờng chức năng cho học sinh KTTT:
1. Các kĩ năng học đờng tuân theo chơng trình học chuẩn quốc gia
2. Các kĩ năng học đờng bao gồm các kĩ năng chức năng mang tính khái quát để áp dụng
vào các nhiệm vụ hàng ngày trong cuộc sống. Để thực hiện đợc các kĩ năng này yêu
cầu đặt ra là học sinh phải nắm đợc một số kĩ năng học đờng cơ bản nh đọc chữ qua
nhận dạng và nhận biết các con số và có thể sử dụng các kĩ năng này trong nhiều
nhiệm vụ mang tính chức năng hàng ngày.
3. Các kĩ năng học đờng bao gồm các kĩ năng học đờng mang tính bộ phận nhằm phục
vụ cho một số nhiệm vụ hàng ngày cụ thể trong cuộc sống.
4. Các kĩ năng học đờng bao gồm các kĩ năng thay thế để giúp học sinh có thể tránh đợc các kĩ năng học đờng. Các em sẽ học cách sử dụng các kĩ năng thay thế, nhờ vậy
sẽ không phải thực hiện các kĩ năng học đờng.
Trên đây là một số hớng tiếp cận cụ thể đối với việc dạy các kĩ năng học đờng cho
học sinh KTTT. Việc lựa chọn hớng tiếp cận cho từng học sinh phải đợc căn cứ trên khả
20
năng và nhu cầu của các em. Và trên cơ sở sự lựa chọn đó giáo viên có thể áp dụng phơng
pháp Dạy học đờng chức năng một cách phù hợp.
Đánh giá nhu cầu của học sinh KTTT.
Xây dựng chơng trình học cho học sinh KTTT
iến hành dạy các kĩ năng trong bối cảnh đó.
2.3. Chiến lợc dạy các kĩ năng học đờng chức năng
Địa điểm dạy học.
Dạy tại bàn: đây có thể đợc coi là một địa điểm truyền thống với việc trẻ ngồi học tại
bàn học. Dạy tại bàn thờng diễn ra trong lớp học.
Dạy trong môi trờng mô phỏng: việc giảng dạy diễn ra tại các địa điểm đợc dàn dựng
hay đợc điều chỉnh nhằm mô phỏng lại một phần các hoạt động hay tình huống thực
(ví dụ: dàn dựng phòng học thành cửa hàng tạp hóa để dạy kĩ năng Mua hàng cho
học sinh KTTT).
Dạy trong môi trờng thực: việc giảng dạy sẽ diễn ra tại một địa điểm thực nơi mà
hoạt động diễn ra.
Đồ dùng dạy học
Việc dạy kĩ năng học đờng chức năng tại mỗi địa điểm khác nhau sẽ đòi hỏi các
loại đồ dùng dạy học khác nhau.
Đồ dùng dạy học sử dụng khi dạy tại môi trờng thực
Đồ dùng dạy học sử dụng khi dạy tại môi trờng mô phỏng
Đồ dùng dạy học sử dụng khi dạy tại bàn
Hình thức dạy học
Dạy học cá nhân.
Dạy học trong nhóm nhỏ
Các quy trình gợi ý và phản hồi
Một phần quan trọng trong việc giảng dạy các kĩ năng học đờng chức năng là
việc dạy học sinh nhận biết đợc các từ, hình ảnh, con số, hoặc các biểu tợng mà chúng
nhìn thấy và gắn kết chúng với các ý nghĩa có liên quan đến cuộc sống hàng ngày của
các em. Cách đơn giản nhất để dạy cho học sinh một kĩ năng là tạo cho em nhiều cơ hội
để đa ra các phản ứng khác nhau và sau đó phản hồi cho em biết về các phản ứng của
mình . Phản hồi thờng liên quan đến việc sửa chữa các lỗi mà học mắc phải trong các
phản ứng của mình, đồng thời khen ngợi học sinh khi em đa ra các phản ứng đúng. Cách
giáo viên sửa chữa các lỗi của học sinh phải mang lại cho em các thông tin cần thiết (sai
ở đâu? thế nào là đúng?) và không làm cho em cảm thấy bị ghét bỏ. Đôi khi giáo viên
phải yêu cầu học sinh lặp lại các phản ứng đúng để chắc chắn việc nắm vững kĩ năng
của em.
Ngoài qui trình gợi ý và phản hồi trên, chúng ta cũng có thể sử dụng những quy trình
gợi ý và phản hồi phức tạp hơn:
Gợi ý song song
Thời gian chờ cố định
Thời gian chờ tăng dần
Gợi ý ở mức độ thấp nhất
21
Giảm dần tác nhân kích thích
Hình thành tác nhân kích thích.
2. 2.4. Dạy một số kĩ năng học đờng chức năng cho học sinh KTTT
Dạy ngôn ngữ và đọc chức năng
Khi xây dựng một chơng trình học mang tính chức năng về ngôn ngữ và đọc, điều
đầu tiên giáo viên phải xem xét là kết quả đầu ra mà ngời ta mong đợi học sinh sẽ đạt
đợc: đọc từ qua nhận dạng, hiểu từ, viết chữ, đánh vần. Trên cơ sở đó, xác định đợc
hớng tiếp cận, phơng pháp phù hợp. Sau đây là một số hớng, phơng pháp tiếp cận.
PP dạy đọc chức năng mang tính khát quát.
Trong phơng pháp dạy đọc chức năng mang tính khái quát, mục tiêu đặt ra cho học
sinh là có đủ vốn từ vựng nhận dạng để có thể nhìn vào các chữ và hiểu đ ợc các
thông tin chính. Các nhóm từ quan trọng mà các em phải có khả năng nhận dạng là:
tên của mình, tên của một số ngời quan trọng, một số cụm từ quan trọng với em (tên
đờng phố, tên trờng, địa chỉ của gia đình) và các từ chỉ các hoạt động hàng ngày
của em (học toán, âm nhạc, ăn tra...). Để thực hiện đợc mục tiêu này, các phơng pháp
dạy học sinh biết cách nhận dạng từ đồng thời giúp học sinh hiểu từ cần đợc đa ra.
Một hạn chế của phơng pháp dạy đọc cả từ qua nhận dạng là học sinh có thể không
có khả năng khái quát các kĩ năng học đợc để đọc các từ lạ.
Phơng pháp dạy đọc chức năng mang tính khái quát cũng có thể bao gồm việc dạy
học sinh học một số kĩ năng viết. Nếu mục tiêu này đợc đặt ra, học sinh nên bắt đầu
bằng cách học viết tên của mình và có thể sử dụng nó suốt đời làm chữ kí. Tiếp đó
học sinh có thể tập viết tên của những ngời thân, tên trờng học, tên những thứ mà
mình yêu thích
PP dạy đọc chức năng mang tính bộ phận.
Sử dụng phơng pháp dạy đọc chức năng mang tính bộ phận, học sinh chỉ đợc dạy để
đọc thông qua nhận dạng một lợng từ vựng rất nhỏ hoặc đọc một vài từ quan trọng.
Một trong những cách sử dụng từ nhận dạng quan trọng nhất là để chọn lựa
trong cuộc sống hàng ngày (chọn những thứ a thích, đa ra những yêu cầu). Bên cạnh
đó, từ nhận dạng có thể giúp học sinh tự nhận ra đợc tên mình (bảng tên có thể đợc gắn
ở trên bàn, tại tủ đựng đồ cá nhân) giúp các em định hớng tốt hơn , thậm chí các khả
năng nhận dạng từ còn giúp nhận biết đợc các thông tin mang tính cảnh báo ( Cấm,
Nguy hiểm, Chú ý).
Việc dạy đọc chức năng có thể đợc tiến hành bằng cách sử dụng biện pháp Tác
nhân kích thích tơng đơng.
Dạy Toán chức năng
Trong phơng pháp dạy toán chức năng mang tính khái quát, học sinh sẽ đợc học
một số kĩ năng quan trọng, thiết yếu nhất nh: đếm, các cách sử dụng tiền, đọc giá hàng,
xem thời gian, tính các con tính nhỏ có sử dụng hoặc không có sử dụng máy tính. Sau
đây là minh hoạ phơng pháp dạy một số kĩ năng đó:
Dạy đếm
22
Đếm các đồ vật để có đợc tổng số hoặc để có đợc một số nhất định là một kĩ năng
rất hữu ích và thờng đợc coi là một trong những mục tiêu học toán mà học sinh cần đạt đợc.
Ngay cả việc đếm từ 1 đến 10 cũng có thể đợc áp dụng vào rất nhiều tình huống khác nhau:
sắp cơm, điểm danh, sử dụng tiền.
Kĩ năng sử dụng tiền mang tính khái quát
Để có thể sử dụng tiền, học sinh phải có khả năng phân biệt và gọi tên các tờ tiền
khác nhau, nêu đợc giá trị của các tờ tiền đó, đọc đợc giá hàng, trả tiền.
Tuy nhiên, học sinh có thể không có khả năng đọc đợc một giá hàng ở cả hàng
nghìn lẫn hàng trăm. Trong trờng hợp này ta có thể sử dụng phơng pháp thêm một. Ví
dụ: Ngời bán hàng nói giá hàng là 2500 đồng. Học sinh có thể nhận ra con số hai nghìn,
cộng thêm một nghìn đồng nữa thành ba nghìn đồng. Em sẽ đa cho ngời bàn hàng ba
nghìn đồng và đợc trả lại.
Đôi khi học sinh phải quyết định xem mình có đủ tiền để mua một đồ vật nào đó mà
trẻ muốn không. Trong trờng hợp này, việc sử dụng máy tính có thể trở nên rất hữu ích. Dới
đây là ví dụ về Bảng phân tích nhiệm vụ sử dụng máy tính.
STT
Các bớc thực hiện
1
Bật máy tính (nút on).
2
ấn chữ số đầu tiên của số tiền hiện có (3000) (nút 3)
3
ấn chữ số thứ hai của số tiền hiện có (nút 0)
4
ấn chữ số thứ ba của số tiền hiện có (nút 0)
5
ấn chữ số thứ t của số tiền hiện có (nút 0)
6
ấn dấu trừ (nút -)
7
ấn chữ số đầu tiên của món hàng muốn mua (kẹo cao su: 2000). (nút2)
8
ấn chữ số thứ hai của món hàng muốn mua (nút 0)
9
ấn chữ số thứ ba của món hàng muốn mua (nút 0)
10
ấn chữ số thứ t của món hàng muốn mua (nút 0)
11
ấn dấu bằng = (nút =)
12
Xem kết quả là số âm hay số dơng (có dấu - có đứng trớc số không).
13
Xem có mua đợc hay không (âm: không mua đợc/dơng: mua đợc).
Kĩ năng xem giờ.
Ví dụ sau đây minh hoạ việc áp dụng phơng pháp dạy học đờng chức năng vào
dạy kĩ năng xem giờ cho học sinh KTTT.
I. Đọc kim giờ.
Bớc 1: Gắn các số với các số trên mặt đồng hồ
Giai đoạn 1: 1
23
2: 1,8
3: 1,8,5
4: 1,8,5,4
5: 1,8,5,4,10
6: 1,8,5,4,10,9
7: 1,8,5,4,10,9,2
8: 1,8,5,4,10,9,2,6
9: 1,8,5,4,10,9,2,6,11
10: 1,8,5,4,10,9,2,6,11,7
11: 1,8,5,4,10,9,2,6,11,7,3
12: 1,8,5,4,10,9,2,6,11,7,3,12
13: 1,8,5,4,10,9,2,6,11,7,3,12
Bớc 2: Hãy chỉ số ....... trên mặt đồng hồ.
Đa cho trẻ xem thẻ số, yêu cầu trẻ chỉ vào con số đó trên mặt đồng hồ.
Khi thực hiện lần lợt 13 giai đoạn trên, thẻ số sẽ đợc đa xa dần khỏi đồng
hồ.
Bớc 3: Hãy chỉ số ........ trên mặt đồng hồ.
Không đa cho trẻ xem con số.
Bớc 4: Bắt chớc đọc số trên mặt đồng hồ.
Giáo viên nói Đây là số ........ rồi hỏi Đây là số mấy? Nói ........
(chỉ vào cùng một số trên mặt đồng hồ)
Bớc 5: Đọc số: Đây là số mấy? (chỉ vào một số trên mặt đồng hồ)
Bớc 6: Đọc kim giờ. Kim giờ đang chỉ vào số mấy?.
II. Đọc kim phút.
Bớc 7: Phân biệt kim giờ và kim phút.
Hãy chỉ vào kim giờ/Hãy chỉ vào kim phút.
Bớc 8: Bắt chớc đọc số kim phút.
Kim phút chỉ số mấy? Nói số 15/ 30/ 45
Bớc 9: Đọc kim phút.
III. Đọc giờ trong trờng hợp hơn kém 15 phút/30 phút.
Bớc 10: Đọc kim giờ khi kim giờ không chỉ chính xác vào một số.
Giai doạn 1: Vặn kim giờ xuôi chiều kim đồng hồ.
2: Trên mặt đồng hồ chỉ có hai số. Vặn kim giờ theo
chiều kim đồng hồ và dừng lại ở giữa hai số đó.
Kim giờ vừa đi qua số nào?
3: Trên mặt đồng hồ có tất cả các số.
4: Kim giờ ở giữa hai số nào đó và kim phút chỉ số 9.
24
5: Kim giờ ở giữa hai số nào đó và kim phút chỉ số 3.
6: Kim giờ ở giữa hai số nào đó và kim phút chỉ số 6.
7: Kim giờ ở giữa hai số hoặc chỉ đúng vào một số và
kim phút chỉ số 12,9,3,6.
Kim giờ chỉ số mấy?
Kim phút chỉ số mấy?
Bây giờ là mấy giờ? Nói ........
Bớc 11: Xem giờ trong trờng hợp kim phút chỉ các số 3,6,9,12
Bớc 12: Bắt chớc đọc giờ trong trờng hợp kim phút không chỉ các số 3,6,
9,12. Ví dụ Khoảng.........
Bây giờ là mấy giờ? Nói khoảng ..........
Bớc 13: Đọc giờ trong trờng hợp kim phút không chỉ các số 3,6,9,12.
Tăng dần khoảng cách từ các số 3,6,9,12.
Giai đoạn 1: cách 1 phút
2: cách 1,3
3: cách 1,3,5
4: cách 1,3,5,7
5: cách 0,1,3,5,7
25