Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KÌ ĐỔI MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.46 KB, 11 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI NĂM 1986 – 1996
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KÌ ĐỔI MỚI

NCS. NGUYỄN MẠNH THẮNG
NHÓM 12


ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ,HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KÌ ĐỔI MỚI
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI
.HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX

CMKH công nghệ phát triển mạnh mẽ tác động
sâu sắc đến đời sống quốc gia, dân tộc

Các nước XHCN lâm vào tình
trạng khủng hoảng sâu sắ


1 .Hoàn cảnh lịch sử

Chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ ,trật tự thế giới mới hình thành, xu thế chung « hòa bình và
hợp tác phát triển ».

THẾ GIỚI
Khu vực châu Á- Thái Bình Dương vẫn tồn tại những bất ổn nhưng là khu vực có nền kinh tế
năng động.

Xu thế toàn cầu hóa _ Tích cực


_ Tiêu cực

CMVN lâm vào khó khăn, nhiệm vụ giải tỏa tình trạng đối đầu thù địch xóa thế bao vây cấm
vận, tiến đến bình thường hóa quan hệ và mở rộng hợp tác
TRONG
NƯỚC

Khủng hoảng KT-XH nghiêm trọng. Nhu cầu chống tụt hậu KT đặt ra gay gắt


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI QUA CÁC GIAI ĐOẠN

Tháng 12/1987 luật đầu tư nước ngoài được ban
Đại hội VIII(6/1996) Mở rộng quan hệ quốc tế, đẩu nhanh

hành => thu hút vốn, thiết bị ,kinh nghiệm tổ

quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

chức, quản lý sản xuất.

1986 -1996
Đại hội VI(12/1986) cuộc CMKH-CN diễn ra
mạnh mẽ, tạo bước nhảy vọt cho LLSX, đẩy
nhanh quá trình quốc tế hóa LLSX

Đại hội VII(6/1991) “ hợp tác bình đẳng và cùng có lợi
cho tất cả các nước không phân biệt chế độ CT – XH
khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa
bình “



QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI QUA CÁC GIAI ĐOẠN

Đại hội XI (1/2011) triển khai đồng bộ toàn diện

Đại hội IX(4/2001) thực hiện đường lối đổi mới

hiều quả các hoạt động đối ngoại tích cực và chủ

toàn diện, đạt được thành tựu to lớn trong mọi

động hội nhập quốc tế

lĩnh vực

1997 - 2011

Đại hội X(4/2006) thực hiện nhất quán đường lối độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát
triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa,đa dạng hóa quan hệ quốc tế trên các
lĩnh vực khác…


NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KÌ ĐỔI MỚI

Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại

1.

Giữ vững môi trường hòa bìn, ổn định : tạo điều kiện QT

thuận lợi cho CCĐM để phát triển KT –XH.

2.

Tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất

Tủ tưởng chỉ đạo

1.

Đảm bảo lợi ích dân tộc, thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng.

2.

Giữ vững độc lập tự chủ,tự cường đi đôi với + đa phương hóa +đa
dạng hóa quan hệ đối ngoại.

nước.

3.

Kết hợp : nội lực + ngoại lực để đẩy mạnh CNH – HĐH.

4.

Phát huy vai trò + nâng cao vị thế của VN trong quan hệ
QT

5.


Góp phần vào CC đấu tranh chung của NDTG vì “ hòa
bình,độc lập,dân tộc,dân chủ và tiến bộ XH “

3.

Mở rộng QH với mọi QG,kết hợp đối ngoại của Đảng +Nhà nước
+nhân dân.

4.

Giữ gìn văn hóa bản sắc dân tộc,bảo vệ môi trường sinh thái.

5.

Giữ vững , tăng cường lãnh đạo của Đảng, vai trò Nhà nước.Mặt trận
các đoàn thể,phát huy quyền làm chủ của nhân dân,tăng cường sự
đoàn kết toàn dân trong hội nhập KTQT


Một số chủ trương chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế

Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu , ổn định, bền vững.

Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp.

Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO.

Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả,hiệu lực của bộ máy nhà nước.Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý
của Nhà nước.
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trọng hội nhập kinh tế quốc tế.


Giải quyết tốt các vấn đề môi trường, văn hóa, xã hội trong quá trình hội nhập

Giữ vững an ninh và tăng cường quốc phòng, trong quá trình hội nhập


THÀNH TỰU


phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc




mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá.



thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiêp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý. Về mở
rộng thị trường



Tham gia các tổ chức quốc tế. Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ
quốc tế



từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.


giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan. Đàm phán
thành công với Malaixia về giải pháp “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở vùng biển chồng lấn
giữa hai nước


THÀNH TUU TIEU BIEU NHUNG NAM QUA



Thành tựu


, ý nghĩa và hạn chế

•Tranh thủ các nguồn lực trong nước hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu KT to
lớn.

Ý nghĩa

•Giữ vững, củng cố độc lập, tự chủ, định hướng XHCN, giữ vững an ninh quốc gia,bản sắc văn hóa dân
tộc,nâng cao vị thế, phát huy vai trò nước ta trên trường quốc tế.

• Chưa xây dựng được quan hệ lợi ích đan xen,tùy thuộc lẫn nhau với các nước.

• Một số chủ trương, chính sách chậm đổi mới , hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ.
Hạn chế

• Doanh nghiệp nhà nước ta hầu hết có quy mô nhỏ, yếu kém về sản xuất, quản lý và công nghệ.
•Đội ngũ công tác đối ngoại nhìn chung chua đáp ứng được nhu cầu về chất lượng và số lượng



Câu hỏi củng cố
















1)Bộ luật nào được ban hành vào tháng 12/1987 là cơ sở pháp lý cho các hoạt động FDI vào Việt Nam.




b.Thêm bạn bớt thù








a.Luật thông số đất đai
b.Bộ luật tố tụng hình sự
c.Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
2)Nghị quyết về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới tháng 5/1988?
a.Nghị quyết 10
b.Nghị quyết 13
c.Nghị quyết 07
3)Đại hội VIII có chủ trương “ mở rộng quan hệ với các đảng …… và các đảng phái”?
a.Chính quốc
b.Cường quốc
c.Dân chủ
4)Phương châm của Đại hội VII (24/6/1991) là gì?
a.Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trên cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát
triển
c.Tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình và tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển KTXH, CNH-HĐH đất nước.
5)Tính đến nay Việt Nam đã gia nhập được bao nhiêu tổ chức quốc tế?
a.63
b.69
c.85



×