Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Sự khác biệt về giới trong tiếp cận và tìm kiếm việc làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.35 KB, 29 trang )

Phần I: Đặt vấn đề
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

- Vấn đề việc làm luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu
trong quyết sách phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia để hướng đến sự
phát triển bền vững.
- Ở Việt Nam, dân số trẻ và đông nên nguồn lao động phong phú, dồi dào. Đó
là một thế mạnh về nguồn nhân lực nhưng cũng là thách thức trong việc giải
quyết việc làm nhất là đối với lao động nữ.
- Thực tế cho thấy, việc tiếp cận, tìm kiếm việc làm tại thị trường chính thức
của lao động nữ đang gặp nhiều khó khăn, thách thức hơn so với nam giới.
Tình trạng trọng nam khinh nữ, phân biệt giới tính, khả năng cạnh tranh của
lao động nữ thấp hơn, lao động nữ bị lạm dụng và bóc lột, họ phải nhận mức
lương thấp hơn và ít phúc lợi hơn so với nam giới khi làm cùng một công việc
vẫn đang xảy ra. Có nhiều thông báo tuyển dụng chỉ tuyển nam, nếu tuyển nữ
thì cũng có những yêu cầu khắt khe về chiều cao, ngoại hình, cam kết thời
gian lấy chồng, sinh con.. Tình trạng này đã gây khó khăn cho phụ nữ trong
vấn đề tìm việc làm, đặc biệt là phụ nữ nông thôn với hạn chế về trình độ và
nhận thức.
- Huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang có dân số hơn 167.000 người hơn 70,15%
lao động tập trung ở vùng nông thôn, trong đó phần đa là phụ nữ. Phụ nữ ở
huyện chủ yếu tham gia lao động nông nghiệp. Họ chưa có cơ hội phát huy
hết tiềm năng và khẳng định vai trò của mình. Họ còn gặp nhiều khó khăn
trong việc tìm kiếm việc làm và nâng cao thu nhập cho bản thân và gia đình.
Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, lao động tự do thu nhập thấp của
huyện chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy, tìm hiểu sự khác biệt về giới trong tiếp cận và
tìm kiếm việc làm tại thị trường lao động chính thức từ đó đưa ra giải pháp
giải quyết vấn đề này tại địa bàn là một việc làm quan trọng và cấp bách.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu sự khác biệt giới tỏng tiếp cận và tìm kiếm việc
làm tại thị trường lao động chính thức ở huyện Yên Sơn, Tuyên Quang. Từ đó,


đưa ra giải pháp, kiếm nghị phù hợp để nâng cao bình đẳng giới trong việc
tiếp cận và tìm kiếm việc làm tại thị trường lao động chính thức.


- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự khác biệt giới trong tiếp cận
và tìm kiếm việc làm tại thị trường lao động chính thức.
+ Phân tích thực trạng khác biệt giới trong tiếp cận và tìm kiếm việc làm tại
thị trường lao động chính thức ở huyện Yên Sơn.
+Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt giới trong tiếp cận và tìm kiếm
việc làm tại huyện Yên Sơn.
+ Đề xuất giải pháp nhằm giảm bớt sự khác biệt giới trong tiếp cận và tìm
kiếm việc làm tại thị trường lao động chính thức tại huyện Yên Sơn.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Khả năng tiếp cận và tìm kiếm việc làm tại thị trường lao động chính thức
của cả lao động nam và nữ ở huyện Yên Sơn, Tuyên Quang.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khác biệt giới trong tiếp cận và tìm kiếm việc
làm tạit hị trường lao động chính thức huyện Yên Sơn, Tuyên Quang.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung: tình hình tiếp cận và tìm kiếm việc làm tại huyện Yên Sơn, Tuyên
Quang.
+ Không gian: huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
+ Thời gian: năm 2014
Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự khác biệt giới trong tiếp cận và tìm
kiếm việc làm tại thị trường lao động chính thức
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm có liên quan
- Giới:
+ Giới là sự khác biệt giữa nam và nữ dưới góc độ xã hội, các đặc điểm khác

nhau do xã hội quyết định. Các vai trò của giới được xác định bới các đặc tính
xã hội, văn hóa, kinh tế được nhận thức bởi các thành viên trong xã hội đó. Do


đó vai trò của giới có sự biến động và thay đổi theo thời gian (Trần Thị
Quế,1999).
+ Giới là mối quan hệ tương quan về vai trò, trách nhiệm, quyền lợi mà xã hội
quy định cho nam và nữ bao gồm phân công lao động, các kiểu phân chia
nguồn lợi ích, khả năng tiếp cận tới nguồn lực (Đỗ Kim Chung và cộng sự,
2009).
- Giới tính: Giới tính là sự khác nhau giữa phụ nữ và nam giới về đặc tính sinh
học. Sự khác biệt này chủ yếu liên quan đến quá trình tái sản xuất nòi giống.
Vai trò sinh học đó là đồng nhất, phổ biến và không thay đổi.
- Lao động: là hoạt động có mục đích của con người, thông qua hoạt động đó
con người tác động vào giới tự nhiên và cải biến thành những vật có ích
nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người.
- Việc làm: công việc mà người lao động tiến hành nhằm có thu nhập bằng
tiền và hiện vật (tử điển “ kinh tế khoa học xã hội”)
Theo điều 13, bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
“Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm
đề thừa nhận là việc làm”
Từ các khái niệm trên có thể hiểu việc làm là sự tác động qua lại giữa hoạt
động của con người với những điều kiện vật chất kĩ thuật và môi trường tự
nhiên tạo ra giá trị vật chất và tinh thần cho bản than và xã hội đồng thời là
những hoạt động phải trong khuôn khổ cho phép.
- Lực lượng lao động:
+ Là số lượng và chất lượng những người lao động được quy đổi theo các quy
chuẩn trung bình về khả năng lao động có thể được sử dụng (từ điển thuật
ngữ Pháp 1977- 1985)
+ Lực lượng lao động có đăng kí bao gồm số nguwoif có việc làm cộng với số

người thất nghiệp có đăng kí (David Begg)
+ Lực lượng lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế có việc
làm và những người thất nghiệp
→ Lực lượng lao động là toàn bộ những nguời từ 15 tuổi trở lên có việc làm
hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu và sẵn sang làm việc.


- Thị trường lao động: + Là một hệ thống trao đổi giữa những người có việc
làm hoặc không có việc làm với những người đang sử dụng lao động hoặc
đang tìm kiếm lao động để sử dụng (Leo Maglen, ADB, 2001)
+ Là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua bán thong qua
quá trình thỏa thuận để xác định mức độ việc làm của lao động cũng như tiền
công (ILO,1999)
→ Thị trường lao động là nơi mà người có nhu cấu tìm việc làm và người có
nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thong
qua hình thức xác định giá cả (tiền công) và các điều kiện thỏa thuận khác
(thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội,..)
- Thị trường lao động chính thức: lao động làm việc ở các tổ chức kinh doanh
lớn của chính phủ và tư nhân như ngân hàng, công ty, nhà máy, siêu thị, cửa
hàng,.. Đây là những khu vực được trả lương coa hơn mức cân bằng , việc
làm ổn định nhất, nhưng thị trường này tuyển dụng lao động có trình độ
chuyên môn cao. Ở thị trường này luôn có dòng người chờ việc làm.
- Tiếp cận thị trường lao động: là việc xem xét, xác định thông tin về cung –
cầu lao động của xã hội từ đó người lao động có thể tìm cho mình 1 công việc
phù hợp với nhu cầu năng lực và trình độ bản than
- Tiếp cận việc làm: quá trình người lao động tiếp cận các việc làm bằng các
hình thức khác nhau, thời gian khác nhau như: tiếp cận thông qua các hệ
thống thông tin, chợ lao động, bạn bè, người thân, … để có được việc làm phù
hợp với bản thân.
2.2 Cơ sở thực tiễn.

2.2.1 Thực trạng khác biệt giới trong tiếp cận và tìm kiếm việc làm tại thị
trường lao động chính thức trên thế giới
- Trên thế giới vấn đề giới được nhiều nước phát triển đặt ra một cách chính
thống từ những năm 60 của thế kỉ XX. Các nước phát triển như Anh, Pháp,
Mỹ, Hà Lan đã thực hiện các chương trình phát triển về giới ở các cấp độ và
phương pháp tiếp cận khác nhau. Các vấn đề giới đã được liên đoàn phụ nữ
Quốc tế và các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc đưa vào nội dung hoạt
động của các chương trình phát triển, lồng ghép trong tất cả các hoạt động
hỗ trợ các nước thành viên nhất là các nước đang phát triển.


- Điểm tập trung quan trọng nhất về giới và phát triển giới được các nước
trên thế giới thể hiện trong “Cương lĩnh và tuyên bố Bắc Kinh” về sự phát
triển giới năm 1995. Bản cương lĩnh khẳng định cam kết của các chình phủ
về xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ và mọi trở ngịa đi đến bình đẳng. Các
chính phủ cũng thừa nhận nhu cầu bảo đảm đưa quan điểm giới vào các
chính sách và và chương trình của mình.
- Kể từ hội nghị thế giới đầu tiên về phụ nữ do Liên Hợp Quốc tổ chức tại
thành phố Mêxico 1975 đến hội nghị Bắc Kinh năm 1995 và cho đến nay thế
giới đã có nhiều thay đổi lớn lao và đạt nhiều tiến bộ quan tọng về bình đẳng
nam nữ. Sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các tổ chức phụ nữ và các
nhóm phụ nữ đã trở thành động lực thúc đấy sự thay đổi. Cơ hội tiếp cận của
phụ nữ với giáo dục và chăm sóc sức khỏe và sự tham gia của họ trong lĩnh
vực lao động được trả công đã tăng lên, các văn bản pháp luật đảm bảo cơ
hội bình đẳng cho phụ nữ cũng được thông qua nhiều nước.. Chính vì vậy, có
những thay quan trọng trong mối quan hệ giữa phụ nữ và nam giới.
- Trong mỗi quốc gia đã có sự tiến bộ vượt bậc trong cải thiện địa vị phụ nữ
cũng như trong bình đẳng giới. Thể hiện ở một số mặt: trình độ học vấn của
phụ nữ tăng lên đáng kể, điều đó đã thu hẹp khoảng cách lớn về giới trong
vấn đề giáo dục; việc cải thiện mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế

cho phụ nữ và bé gái giúp tăng tuổi thọ của phụ nữ thêm từ 15- 20 năm; phụ
nữ tham gia nhiều hơn vào lực lượng lao động làm cho khoảng cách giới
trong tiền lương cũng giảm, nhu cầu phát triển cho phụ nữ được cải thiện
đáng kể nhất là các nước phát triển.
2.2.2 Thực trạng khác biệt giới trong tiếp cận và tìm kiếm việc làm tại thị
trường lao động chính thức Việt Nam
- Lao động trên thị trường nước ta gặp một số khó khăn, nhất là nhân tố về
sức lao động , đặc biệt đối với lao động nữ. Nhân tố này bao gồm những đòi
hỏi mà lao động cần có để đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động.
Bên cạnh đó vấn đề không kém phần quan trọng là phải có các thông tin về
thị trường lao động , biết các cơ hội việc làm. Phụ nữ có thiên chức mang thai,
sinh con và nuôi con, trong điều kiện kinh tế thị trường vấn đề này luôn được
xem như là hạn chế của lao động nữ với tư cách là người tìm việc. Trong thực
tế, do nhiều vấn đề phức tạp khác chi phối, làm cho các chủ sử dụng lao động
phải cân nhắc, nếu không quán triệt quan điểm bình đẳng giới thì hầu hết các
chủ sử dụng lao động chỉ muốn tuyển lao động nam.


- Mặt khác, do đặc điểm về sinh lý phụ nữ thường có hạn chế về thể lực so với
nam giới nên không thích hợp làm các công việc nặng nhọc, độc hại, ảnh
hưởng tới sức khỏe, những công việc trên độ cao lớn, những nghề làm việc
dưới nước , những công việc tiếp xúc với hóa chất hay những công việc đòi
hỏi cường độ lao động cao. Chính những điều đó làm phạm vi lựa chọn công
việc của phụ nữ bị thu hẹp so với nam giới.
- Về đặc điểm xã hội, so với nam giới, điều kiện sinh hoạt của phụ nữ thường
phức tạp hơn. Bên cạnh đó, tính rụt rè, kém tự tin vào chính bản thân mình
đang trở thành những trở ngại dẫn đến khó tìm kiếm việc làm trên thị
trường lao động
- Mặc dù pháp luật quy định “ công việc như nhau, tiền công như nhau”
nhưng trong khu vực có lương do thường làm lao động giản đơn nên tiền

công trung bình cho lao động nữ chỉ bằng 72% so với nam. Nguyên nhân do
lao động nữ chủ yếu tập trung vào khu vực ngành nghề không đòi hỏi tay
nghề , kỹ thuật cao, năng suất lao động thấp và bị trả lương thấp. Trừ lĩnh
vực dịch vụ và may mặc còn hầu hết các ngành khác lương của phụ nữ thấp
hơn lương của nam giới do không làm quản lý. Trong công việc, tiền lương
của phụ nữ chỉ bằng 62% tiền lương của nam giới. Trong khu vực không trả
lương phụ nữ làm nhiều việc hơn nam giới. Việc phân công lao động trong
nội bộ gia đình ở nông thônđang đặt nặng lên vai người phụ nữ. Ngoài các
công việc sản xuất và xã hội phụ nữ còn làm nhiều việc thuộc về gia đình và
phục vụ gia đình.
2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ những nghiên cứu có liên quan
- Vấn đề giới là vấn đề phức tạp, nó có sự khác biệt giữa các vùng văn hóa,
cũng như quốc gia, lãnh thổ. Có thể thấy sự khác biệt về giới diễn ra ở hầu hết
các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Ở những nước này, sự khác
biệt về giới thể hiện khá rõ trong việc tiếp cận và tìm kiếm việc làm và điểm
chung của việc giải quyết sự khác biệt giới là:
+ Thay đổi nhận thức, quan niệm và cách ứng xử của xã hội còn phân biệt đối
xử và định kiến giới.
+ Đưa ra các chương trình, chính sách thiết thực giúp rút ngắn khoảng cách
giới trong vấn đề kinh tế xã hội


+ Nhận thức về giới, bình đẳng giới và quyền của phụ nữ của một số cán bộ
còn nhiều hạn chế, thậm chí sai lệch, cần sửa đổi.
+ Tăng cường tuyên truyền, nâng cao dân trí, kiến thức cho nữ giới để họ
nâng coa năng lực, tay nghề, cũng dành sự bình đẳng trong chính gia đình
của mình từ những vấn đề đơn giản như phân công lao động gia đình.
+ Tăng cường đào tạo kỹ năng, tạo tiền đề cho nữ giới tiếp cận việc làm, giảm
khoảng cách của nam giới và nữ giới trong vấn đề việc làm.
Phần III: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Huyện Yên Sơn nằm phía nam tỉnh Tuyên Quang, bao quanh
thành phố Tuyên Quang có diện tích tự nhiên là 113,4 km2 bao gồm 31 đơn vị
hành chính trong đó có 30 xã và 1 thị trấn, 473 thôn bản.
- Khí hậu, thời tiết:
+ Chịu ảnh hưởng chung của khí hâu nhiệt đới gió mùa. Sự phân hóa khí hậu
tương đối rõ rệt. Một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
+ Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 22,3. Nhiệt độ trung bình năm cao
nhất của vùng là 26,5
+ Tổng số giớ nắng trung bình cả năm: 1760h
- Tài nguyên đất: + Tổng diện tích đất tự nhiên là 113242,26 ha . Trong đó,
diện tích đất nông nghiệp năm 2013 chiếm 90,18%. Cho thấy diện tích đất
nông nghiệp chiếm phần lớn, nền nông nghiệp huyện đóng vai trò chủ đạo , sự
phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện chủ yếu dựa vào sự phát triển
của ngành sản xuất nông nghiệp.
+ Tài nguyên rừng: Theo số liệu thống kê năm 2010, diện tích rừng của huyện
là 87780,81 ha chiếm 72,6% diện tích đất tự nhiên của huyện. Hệ thực vật
rừng phong phú với 260 loài của 182 chi, 62 họ. Trong đó, có 8 loài thực vật
có tên trong sách đỏ.


+ Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng: có mỏ sắt , barit, cao lanh,
nước khoáng- nước nóng, mỏ chì- kẽm, … và là địa bàn tập trung nhiều loại
nguyên liệu xây dựng như: gạch, đá, cát, sỏi..
+ Tài nguyên khác: huyện có nhiều danh lam thắng cảnh: hồ Ngòi Là, núi Là,
suối khoáng Mỹ Lâm,… Ngoài ra , còn có nhiều khu di tích lịch sử.
- Khó khăn, hạn chế: vào mùa mưa, thường xảy ra lũ quét, lũ ống ở Mỹ Bằng,
Hùng Lợi, Trung Minh.
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

- Tình hình dân số và lao động: Huyện có nguồn nhân lực dồi dào, là điều kiện
thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, lực lượng lao động có trình
độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp. Vì thế, trong tương lai, huyện cần có hướng
đào tạo nghề cho ngừoi lao động, nâng cao tay nghề nhất là về khoa học công
nghệ để đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng lao động hiện nay.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của huyện: Ngày càng được cải tạo, nâng cấp và phát
triển tương đối ổn định.
- Tình hình phát triển kinh tế của huyện: Tình hình phát triển trong những
năm qua cho thấy nền kinh tế của huyện luôn có sự chuyển biến. Cơ cấu kinh
tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công
nghiệp thưng mại và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Mặc dù
nền kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng huyện đã từng vượt qua và đưa nền
kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng lên rõ
rệt.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
- Chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp. Ngoài ra, còn sử
dụng các phương pháp phân tích, đánh giá thông tin định tính, định lượng,
phương pháp chuyên khảo.
Phần IV: Kết quả nghiên cứu
4.1 Thực trạng về khác biệt giới trong tiếp cận và tìm kiếm việc làm tại thị
trường lao động chính thức. (Nhận xét, đánh giá dựa trên kết quả điều tra ở
3 xã tiêu biểu: Phú Lâm, Vân Long, Xuân Vân)
4.1.1 Khác biệt giới trong tiếp cận việc làm tại thị trường lao động chính thức


4.1.1.1 Tiếp cận việc làm qua trung tâm dịch vụ việc làm
Phú Lâm

Tân Long


Xuân Vân

Tính
chung
(%)

Chỉ
tiêu

1. Số
ngư
ời
biết
Qua
kênh
thông
tin
đại
chún
g
Qua
các
tổ
chức
CTXH
Qua
bạn

ngườ
i thân

2. Số
ngư
ời
nộp
hồ

xin
việc
3. Số
ngư

Nam
SL CC
%
11 55

Nữ
SL CC
%
7 35

Nam
SL CC
%
9 60

Nữ
SL CC
%
5 33


Nam
SL CC
%
6 60

Nữ
SL CC
%
5 50

Na
m
58

N

38

5

45

1

14

4

44


1

20

3

50

2

40

46

24

3

27

2

29

2

22

1


20

1

17

1

20

23

24

3

27

4

57

3

33

3

60


2

33

2

40

31

53

8

73

5

71

7

78

4

80

5


83

4

80

77

76

5

45

3

43

4

44

4

80

4

67


3

60

50

89


ời
xin

vấn
việc
làm
Bảng 1: Mức độ tiếp cận việc làm qua trung tâm dịch vụ việc làm
- Dựa trên kết quả điều tra tại bảng 1 cho thấy: Tại cả 3 xã, số ngừoi biết đến
kênh này la 43 người, nam giới là 26 ngừoi chiếm 58%, nữ là 17 ngừoi chiếm
38%. Trong đó, số lao động nam biết qua kênh thông tin đại chũng nhiều hơn
cả với 12 người chiếm 46% nữ chỉ có 4 ngừoi chiếm 24%. Phần đa nữ giới
biết qua bạn bè, người thân. Tỷ lệ này là 53%. Qua đó, cho thấy rằng số lượng
nữ giới biết đến trung tâm dịch vụ việc làm ít hơn so với nam giới, và biết đến
chủ yếu thông qua bạn bè, người thân. Đây là kênh thông tin không chính
thống nên chất lượng cũng như độ chính xác của thông tin không cao nên số
lượng người nộp hồ sơ cũng ít hơn. Do nữ giới bị hạn chế về thời gian nên
những thông tin việc làm qua những kênh thông tin chính thống hầu như
không được biết đến, điều này gây khó khăn lớn đối với phụ nữ khi tiếp cận
việc làm.
4.1.1.2 Tiếp cận việc làm qua thông tin tuyển dụng trực tiếp

Phú Lâm

Tân Long

Xuân Vân

Tính
chung
(%)

Nữ
SL CC
%
13 65

Nam
SL CC
%
11 73

Nữ
SL CC
%
10 67

Nam
SL CC
%
7 70


Nữ
SL CC
%
6 60

Na
m
77

N

64

4

6

3

3

2

52

31

Chỉ
tiêu
Nam

SL CC
%
15 75

1. Số
ngư
ời
biết
Qua
8
kênh
thông
tin

53

31

55

30

43

33


đại
chún
g

Qua
4 27 3 23 3 27 2 20 2 29 1 17 27
21
các
tổ
chức
CTXH
Qua
3 20 6 46 2 18 5 50 2 29 3 50 21
48
bạn

ngườ
i thân
2. Số 13 87 11 85 9 82 8 80 5 71 4 67 82
79
ngư
ời
nộp
hồ

xin
việc
3. Số 7 47 5 38 5 45 4 40 3 43 2 33 45
38
ngư
ời
xin
TV
- Tiếp cận việc làm thông qua tuyển dụng trực tiếp được nhiều lao động biết

tới . Khi tiếp cận việc làm tại các doanh nghiệp, công ty trong nước cũng như
nước ngoài hay vào cơ quan nhà nước ngoài tuyển lao động qua các trung
gian khác thì việc tuyển trực tiếp cũng là rất quan trọng. Vì qua đó, các nahf
tuyển dụng có thể đánh giá trực tiếp và khách quan nhất về ngừoi lao động
qua những yêu cầu đặt ra khi tuyển dụng
- Từ bảng trên ta thấy, ở cả 3 xã thì số ngừoi biết đến kênh này là 28 người.
Trong đó, nam giới chiếm 75%, nữ giới chiếm 65%. Phần đa, nam giới biết
qua các kênh thông tin đại chúng còn nữ giới biết qua bạn bè, người thân. Số
người nộp hồ sơ xin việc khá cao tuy nhiên số người xin tư vẫn việc làm lại ít
do tính chủ động chưa cao và chưa có sự năng động trong trong tiếp cận công
việc


- Qua đó, chúng ta thấy rằng lao động nam và nữ cần phải biết nhiều hơn đến
kênh tuyển dụng này để tiếp cận được việc làm nhanh hơn . Các nhà tuyển
dụng phải đưa nhiều hơn các thông tin tuyển dụng của mình đến gần hơn với
người lao động, nhất là lao động nữ giúp họ có nhiều cơ hội tiếp cận việc làm
ở thị trường chính thức.
4.1.1.3 Tiếp cận việc làm thông qua xuất khẩu lao động

Phú Lâm

Tân Long

Xuân Vân

Tính
chung
(%)


Nữ
SL CC
%
11 55

Nam
SL CC
%
11 73

Nữ
SL CC
%
8 53

Nam
SL CC
%
5 50

Nữ
SL CC
%
4 40

Na
m
62

N


51

33

2

18

4

36

1

13

2

40

1

25

36

17

42


2

64

4

36

1

13

2

40

0

0

39

13

25

7

73


3

27

6

75

1

20

3

75

25

70

Chỉ
tiêu
Nam
SL CC
%
12 60

1. Số
ngư

ời
biết
Qua
4
kênh
thôn
g tin
đại
chún
g
Qua
5
các
tổ
chức
CTXH
Qua
3
bạn

ngườ
i
thân


2. Số
ngư
ời
nộp
hồ


xin
việc
3. Số
ngư
ời
xin

vấn
việc
làm

10 83

8

9

7

75

64

9

82

6


75

3

60

2

50

79

70

7

64

5

63

3

60

0

0


68

52

- Hiện nay, trên thị trường lao động có xu hướng lao động ra làm việc ở nước
ngoài rất lớn, do mức lương mà người lao động nhận được khi lao động ở
nước ngoài coa hơn rất nhiều so với mức lương mà người lao động nhận
được khi làm ở trong nước. Chính vì thế, số lương người lao động biết đến
kênh lao động này khá cao.
- Từ bảng trên cho thấy tỷ lệ nam giới biết đến kênh này khá cao chiếm 62%
và nữ chiếm 51%. Trong đó, phần lớn nam giới biết đến qua các tổ chức chính
trị xã hội chiếm 39% sau đó là kênh thông tin đại chúng với tỷ lệ 36%. Khác
với nam giới, nữ giới lại biết đến nhiều nhất qua bạn bè và người thân chiếm
tới 70% và rất ít người biết qua các kênh khác. Do nữ giới luôn phải vướng
bận việc gia đình, con cái nên họ ít có thời gian rảnh rỗi để tiếp cận với các
kênh thông tin việc làm chính thống.
- Trong số những người biết về kênh lao động này thì tỷ lệ nộp hồ sơ khá cao,
nam giới là 79% còn nữ là 70%. Số lượng người xin tư vấn việc làm khá cao,
nam chiếm 68% và nữ là 52%. Ở tất cả các chỉ tiêu thì lao động nữ đều có
mức độ tiếp cận thấp hơn.
4.1.2 Khác biệt giới trong tìm kiếm được việc làm tại thị trường lao động
chính thức


4.1.2.1 Khác biệt giới khi kiếm được việc làm tại thị trường lao động chính
thức
- Với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường lao động, để tiếp cận với việc làm
đã là một điều khó khăn nhưng để có được việc làm tại thị trường chính thức
lại là một điều khó khăn hơn nữa. Chính vì vậy, thị trường lao động chính
thức luôn là đích hướng tới để người lao động tiếp cận việc làm , tăng cao thu

nhập cùng với các lợi ích khác dành cho lao động. Huyện Yên Sơn vẫn là một
huyện mà nền kinh tế vẫn còn nặng về phát triển nông nghiệp, người lao
độngc ó trình độ tay nghề, chuyên môn chưa cao nên tỷ lệ người lao động tiếp
cận được việc làm tại thị trường chính thức còn thấp.

Chỉ tiêu

SL

Tổng

45

Nam giới
CC
(%)
100

Nữ giới
SL
CC(%)

Tính chung
SL
CC (%)

45

100


90

100

Số lao động có tiếp
cận các kênh GTVL
Số lao động tìm
được việc làm
Số lao động không
tìm được việc làm

42

93

40

89

82

91

21

50

9

22.5


30

37

21

50

31

77.5

52

63

Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng nam và nữ ở thị trường này còn ít. Với
tổng số lao động có việc là 30 người chiếm 37% trong đó nam giới có 11
người với tỷ lệ 50%, nữ giới là 8 người với tỷ lệ 23%. Trong khi đó, số lao
động không có được việc làm là 52 người chiếm 63,41%. Số lao động nữ
không tìm được việc làm nhiều hơn nam giới, có tới 31 người chiếm 77,5%.
Có thể thấy kiếm được việc làm ở thị trường này là khó khăn cho cả nam và
nữ vì nó đòi hỏi khắt khe về các tiêu chí trong tuyển dụng lao động. Lao động
nữ được làm việc ít hơn do họ phải chịu những yêu cầu khắt khe và cũng ít
được tiếp cận với những thông tin về việc làm hơn.
4.1.2.2 Khác biệt giới trong tìm được việc làm theo kênh giới thiệu việc làm


- Hiện nay, ngày càng có nhiều kênh giao dịch việc làm xuất hiện trên thị

trường lao động tạo điều kiện thuận lợi cho lao động có nhiều cơ hội tìm
kiếm việc làm thông qua nhiều phương tiện khác nhau. Có những giao dịch
được thực hiện trung gian tại trung tâm lao động và cũng có những giao dịch
được thực hiện trực tiếp giữa người bán và người mua sức lao động. Điều đó
thể hiện mức độ tham gia vào thị trường lao động cao hay thấp của người lao
động.

Chỉ tiêu

Nam giới

Nữ giới

SL

SL

CC
%
100
19,1

Tính chung
CC
%
100
11,1

SL


CC
%
100
16,7

Tổng
21
9
30
Trung tâm dịch vụ việc
4
1
5
làm
Tuyển dụng trực tiếp
6
28,6
2
22,2
8
26,7
Hội chợ việc làm
2
9,5
1
11,1
3
10
Cơ quan xuất khẩu lao
6

28,6
3
33,3
9
30
động
Qua kênh tiếp cận khác 3
14,3
2
22,2
3
16,7
Từ bảng trên ta thấy tiếp cận qua tuyển dụng trực tiếp và các trung tâm xuất
khẩu lao động là hai kênh tiếp cận có số lượng lao động tiếp cận nhiều hơn
với tỷ lệ tương ứng là 30% và 26,7%. Trong đó, nam giới có tỷ lệ tìm được
việc làm ở kênh tuyển dụng trực tiếp và xuất khẩu lao động là như nhau, nữ
giới có tỷ lệ tìm được việc làm ở thị trường xuất khẩu lao động nhiều hơn là
những kênh tiếp cận khác. So sánh giữa số lượng nam và số lượng nữ tìm
được việc làm ở những kênh này thì số lượng nam bao giờ cũng lớn hơn nữ ở
tất cả các kênh.
4.1.2.3 Khác biệt giới trong tìm được việc làm theo ngành nghề
- Có được việc làm luôn là đích hướng tới của người lao động nói chung
nhưng để tiếp cận được việc làm có thu nhập cao, thời gian phù hợp là rất
khó khăn. Trên thị trường lao động với sự cạnh tranh khốc liệt ngừoi lao
động luôn muốn có được việc làm ở các ngành có thu nhập cao nên tỷ lệ lao
động tiếp cận theo ngành nghề kinh tế có sự khác biệt

Nam giới

Nữ giới


Tính chung


Chỉ tiêu
Tổng
Công nghiệp
Thương mại- Dịch vụ

SL
21
13
8

CC
%
100
61,9
38,1

SL
9
5
2

CC
%
100
55,6
44,4


SL
30
18
12

CC
%
100
60
40

Qua bảng trên ta thấy tất cả lao động nam và nữ tiếp cận việc làm ở hai
ngành công nghiệp và thương mại- dịch vụ, không có lao động tiếp cận trong
ngành nông nghiệp vì nông nghiệp nước ta hầu như không có thị trường lao
động chính thức và việc làm thì có tính thời vụ. Nước ta đang phát triển theo
hướng công nghiệp hóa nên hai ngành công nghiệp và thương mại- dịch vụ
phát triển mạnh, tạo nhiều việc làm trên thị trường với mức lương cao hơn.
Chính vì vậy mà lao động tiếp cận được việc làm tại thị trường lao động chính
thức thì đều ở hai ngành kinh tế. Trong đó, ở cả nam và nữ thì lao động trong
các ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn là ngành thương mại- dịch vụ.
Và ở cả 2 ngành này thì số lượng lao động nam có được việc làm vẫn nhiều
hơn là nữ giới.
4.1.2.4 Khác biệt giới trong tìm được việc theo lĩnh vực đào tạo
-Để thu nhập tăng, bảo đảm đầy đủ cho cuộc sống người lao động muốn tìm
đủ mọi cách để tìm kiếm được việc làm cho chính bản thân mình. Điều đó, đã
tọa nên sự đa dạng về loại hình công việc trên thị trường lao động kéo theo
đó là các lĩnh vực đào tạo để ngừoi lao động có thể tiếp cận được việc làm
phù hợp. Nhưng cũng chính vì sự thay đổi nhanh chóng cùng với sự hội nhập
các nền kinh tế đã khiến cho người lao động chạy theo xu thế nghề nghiệp với

những ngành, lĩnh vực có thu nhập cao để tiếp cậ việc làm dù cho lĩnh vuẹc đó
không đúng với lĩnh vực mà mà người lao động đã được đào tạo. Điều này đã
tạo nên sự mất cân bằng lao động. Nhiều lĩnh vực dư thừa lao động, ngược
lại nhiều lĩnh vực thiếu lao động trầm trọng. Xu hướng làm việc trái ngành
nghề hiện nay đang diễn ra phổ biến ở cả nam và nữ trên địa bàn Yên Sơn.

Nam giới

Nữ giới

Chỉ tiêu

SL

SL

1. Có việc

21

CC
%
46,7

9

Tính chung
CC
%
20


SL
30

CC
%
33,3


Có việc đúng lĩnh vực
đào tạo
Có việc không đúng lĩnh
vực đào tạo
2. Thiếu việc làm
3. Thất nghiệp

8

38,1

3

33,3

11

36,7

13


61,9

6

66,7

19

63,3

4
20

8,9
44,4

6
30

13,3
66,7

10
50

11,1
55,6

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ người có việc nhưng có việc không đúng
với ngành nghề đào tạo chiếm tỷ lệ cao, trong đó nam là 61,9% và nữ là

66,7%. Số lượng nữ thiếu việc làm và thất nghiệp cũng nhiều hơn nam giới.
Có thể nữ giới, với bản tính rụt dè, thiếu tự tin cùng với tính chủ động chưa
cao đã khiến họ mất đi nhiều cơ hội kiếm được việc làm.
4.1.2.5 Khác biệt giới trong tìm được việc làm theo tính chất công việc
- Khi tiếìm cận việc làm, người lao động luôn mốn mình có được một công
việc ít vất vả, nặng nhọc với mức lương phù hợp. Nhưng không phải lao động
nào cũng tìm được một công việc theo mong muốn vì còn phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố như trình độ, sức khỏe, sự nhạy bén trong công việc. Chính vì vậy
mà cả lao động nam và nữ đáp ứng được các yêu cầu khác nhau thì tiếp cận
được các công việc khác nhau.
Nam giới

Tính chung

CC
SL
CC
SL
CC
%
%
%
Tổng
21
100
9
100
30
100
Nặng nhọc

3
14,3
3
33,3
6
20
Ít nặng nhọc
6
28,6
4
44,4
10
33,3
Không nặng nhọc
12
57,1
2
22,3
14
46,7
Qua bảng số liệu trên cho thấy số lao động làm các công việc không nặng
nhọc chiếm tỷ lệ cao hơn công việc nặng nhọc. Đây là điểm khác biệt giữa thị
trường lao động chính thức và thị trường lao động không chính thức. Vơi
nam, tỷ lệ lao động tiếp cận được thị trương lao động không nặng nhọc cao
chiếm 57,1% số nam giới tiếp cận được việc làm tại thịt rường lao động chính
thức. Còn nữ giới, chiếm tỷ trọng cao nhất trong số những người tiếp cận
được việc làm tại thị trường lao động chính thức là công việc ít nặng nhọc
(44,4%), sau đó là công việc nặng nhọc (33,3%) và ít nhất là không nặng
nhọc(22,3%). Điều này cho thấy, khả năng về trình độ, tính chủ động của nữ
Chỉ tiêu


SL

Nữ giới


giới trong tiếp cận việc làm còn hạn chế. Họ ít có cơ hội được đọa tạo nâng
coa trình độ lao động và tìm hiểu về các thông tin việc làm nên khó khăn
trong việc tiếp cận việc làm ít nặng nhọc. Vì thế, nữ giới chỉ có thể được tiếp
cận nhiều hơn đến các công việc phải trả bằng sức lao động nhiều.
4.2 Những yếu tố ảnh hưởng về sự khác biệt giới trong tiếp cận và tìm kiếm
việc làm tại địa bàn.
4.2.1 Đặc tính cá nhân của người lao động
4.2.1.1 Độ tuổi
- Tuổi tác là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến tiếp cận việc
làm của tất cả lao động. Các cơ sở, xí nghiệp, doanh nghiệp thường đưa ra
những yêu cầu trong việc tuyển dụng lao động mới trong đó có liên quan đến
tuổi tác của người lao động. Ở các độ tuổi khác nhau thì sẽ phù hợp với
những công việc khác nhau.
- Lao động nam và nữ ở nhóm tuổi 15-20 có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất. Có
việc thì công việc của họ cũng không ổn định. Do ở độ tuổi này lao động vẫn
còn non trẻ, mới bước vào độ tuổi lao động, chưa có kinh nghiệm tiếp cận hay
làm việc. Họ còn e dè và thiếu tự tin, chưa ổn định về tâm sinh lý, phụ thuộc
vào bố mẹ nên khả năng tiếp cận việc làm trên thị trường chính thức còn
chưa cao.
- Đối với lao động độ tuổi từ 26-60 của cả nam và nữ có công việc ổn định
chiếm tỷ lệ cao hơn so với các độ tuổi khác. Do độ tuổi này lao động đã có
kinh nghiệm và tâm sinh lý ổn định đa số lao động đã lập gia đình. Tuy nhiên,
nữ giới ở độ tuổi này được tiếp cận với thị trường lao động chính thức còn
thấp do họ phải đối diện với nhiều khó khăn về chăm sóc gia đình, tính linh

hoạt khi tìm kiếm những thông tin việc làm của các nhà tuyển dụng và do đòi
hỏi khắt khe trong tuyển dụng về sức khỏe, ngoại hình, tình trạng hôn nhân,
con cái… Nhiều trương hợp lao động nữ phải cam kết thời gian sinh con với
doanh nghiệp họ mới được nhận vào làm.
4.2.1.2 Trình độ chuyên môn
- Trình độ chuyên môn là một trong những yếu tố quyết định việc lao động để
có được thị trường chấp nhận hay không. Tại các vung dân trí chưa cao, trình
độ học vấn của người lao động còn thấp thì lao động nữ và nam có khoảng


cách xa về cả cong việc xã hội cũng như trong gia đình. Số lượng lao động
được qua đòa tạo chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và chưa đáp ứng được yêu cấu của
thị trường.
Chỉ
tiêu

Tổng
1. Có
công
việc
ổn
định
Nam
giới
có CV
ổn
đinh
Nữ
giới
có CV

ổn
đinh
2.
Thiếu
việc
làm
Nam
giới
thiếu
việc
làm
Nữ
giới
thiếu
việc
làm
3.Thấ
t

Tổng
lao
động
SL CC
%
90 10
0
30 33

Đại học


Sơ cấp

Dạy
nghề

SL CC SL CC SL CC
%
%
%
7 100 19 100 5 10
0
7 100 15 79 0 0

SL CC
%
18 10
0
5 28

SL CC
%
12 10
0
3 25

Chưa
qua
đào tạo
SL CC
%

29 10
0
0 0

21 70

5

71

10 67

0

0

4

80

2

67

0

0

9


2

29

5

33

0

0

1

20

1

33

0

0

30

Cao
đẳng

THCN


10 11

20 0

0

0

0

0

1

6

2

17

7

24

4

40

0


0

0

0

0

0

0

0

1

50

3

43

6

60

0

0


0

0

0

0

1

10
0

1

50

4

57

50 56

0

0

4


21

5

10
0

12 67

7

58

22 76


nghiệ
p
Nam
giới
thất
nghiệ
p
Nữ
giới
thất
nghiệ
p

20 40


0

0

1

25

2

40

4

33

3

43

10 45

30 60

0

0

3


75

3

60

8

67

4

57

12 54

- Từ bảng trên ta thấy trình độ chuyên môn của lao động nam và lao động nữ
chưa cao nên tỷ lệ tiếp cận việc làm tại thị trường chính thức còn thấp ở lao
động nam là 70% trong khi lao động nữ chỉ tiếp cận được 30%. Phần lớn các
lao động có trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo nên tye lệ thất lao động thất
nghiệp cao tương ứng nam giới chiếm 33% và 45 % nữ giới cao hơn với 67%
và 55%. Do số lượng lao động nữ có trình độ chuyên môn thấp hơn nam giới
nên tỷ lệ thất nghiệp cao hơn.
Đa số những lao động có trình độ chuyên môn cao thì đều có tỷ lệ tiếp cận
việc làm cao hơn.
Từ đó , cho thấy sự chênh lệch việc làm giữa các bậc đào tạo của lao động
nam và lao động nữ. Số lượng lao động nữ luôn gặp khó khăn khi tiếp cận
việc làm do trình độ và kinh nghiệm còn chưa cao cùng với đó là những khó
khăn về thời gian dành cho học tập cũng như những vướng mắc về gia đình…

làm họ bị hạn chế về khả năng cũng như chuyên môn.
4.2.1.3 Khả năng tiếp cận nguồn thông tin
- Để tìm kiếm được việc làm, người lao động ngoài việc có trình độ chuyên
môn và tay nghề thì phải có khả năng tiếp cận, tìm hiều thông tin cũng như
các yêu cầu tuyển dụng của các công ty, doanh nghiệp trên thị trường lao
động. Chủ động tìm kiếm đến các trung tâm giới thiệu việc làm để tìm kiếm
cơ hội và thử sức xem bản thân còn thiếu những gì khi chưa tìm được việc
làm ưng ý, biết tìm tòi, học hỏi, biết tìm đến các trung tâm đòa tọa việc làm để
nâng cao tay nghề, tạo cơ hội lớn hơn cho bản thân và có chỗ đứng trong các


công ty, doanh nghiệp. Tuy nhiên có sự khác nhau giữa lao động nam và lao
động nữ khi tiếp cận việc làm qua nguồn thông tin khác nhau.
Chỉ tiêu
Cán bộ địa
phương
Sách báo
Tv, radio
Hàng xóm

Thường
xuyên


nam nữ
46,7 15,6


nam
31,1



nữ
24,4


nam
15,6

Không bao
giờ



nữ
nam nữ
48,9 6,7
11,1

33,3
75,6
20

51,1
20
26,7

2,2
22,3
13,3


11,1
4,4
31,1

11,1 4,4
0
0
4,4 22,2

0
13,3
82,2

Thỉnh thoảng Rất ít

86,7
37,8
0

Qua bảng số liệu trên ta thấy sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc tiếp cận
và tìm kiếm thông tin việc làm trên thịt rường lao động . Tần suất họ thường
xuyên tìm hiểu qua cán bộ địa phương, qua sách báo, tivi, đài hay hàng xóm
có số lượng khác nhau. Nam giới thì tìm hiểu thường xuyên trên tivi, đài có số
lượng lớn chiếm tơi 75,6% trong đó thì nữ giới lại thường xuyên tìm hiểu
thông qua hàng xóm với tỷ lệ 82,2%. Có thể thấy việc tìm kiếm thông tin của
nữ giới không thực sự tốt , nguồn thông tin đáng tin cậy như các bộ địa
phương số nữ giới chỉ tiếp cận được tương đối ít chỉ chiếm 15,6% hơn thế
nữa các nguồn thông tin như sách báo hay tivi, radio gần như nữ giới không tiếp
cận.

4.2.2 Hệ thống thông tin việc làm
- Thông tin thị trường lao động việc làm phản ánh thực trạng về cung- cầu của lao
động, các điều kiện làm việc, các trung gian trung tâm lao động, chế độ kết nối
người tìm việc và chỗ làm việc đang còn trống. Thông tin thị trương lao động giúp
cho cơ quan chức năng hoạch định các chính sách phát triển nguồn nhân lực, định
hướng nghề nghiệp phù hợp, giúp cho người sử dụng lao động có kế hoạch tuyển
lao động cho các chỗ trống và chỗ làm mới. Giúp cho các trung tâm giới thiệu việc
làm có được thông tin về chỗ làm, điều kiện làm việc, yêu cầu đối với lao động … Để
từ đó cung cấp cho người tìm việc lựa chọn cho mình một công việc phù hợp nhất.
Đối với các trung tâm dạy nghề sử dụng thông tin thj trường để chuyển đổi nhu cầu
đào tạo của thị thành nhu cầu về các kĩ năng nghề nghiệp cụ thể. Đặc biệt là đối với
người lao động thông qua thông tin việc làm, thông tin tuyển dụng để tìm kiếm cơ
hội đào tạo, cơ hội tìm kiếm việc làm.


- Thông tin thị trường việc làm, thông tin tuyển dụng là yếu tố quan trọng liên quan
tới nhiều tổ chức và cá nhân. Song, hiện nay thông tin về việc là huyện Yên Sơn
thiếu tính hệ thống, mức độ chính xác thấp, thiếu tính cập nhật, tính phổ biến còn
nhiều hạn chế, các thông tin về việc làm, tuyển dụng lao động mới chỉ dừng lại ở
các cơ quan chức năng và trung tâm thành thị.Việc tuyên truyền thông tin việc làm,
nghề nghiệp của người lao động đến tận các vung dân cư chủ yếu mới qua các
phương tiện thông tin đại chúng và qua các tổ chức chính trị xã hội nhưng lượng
thông tin này còn bị hạn chế về thời gian, nội dung và quy mô nên hiệu quả chưa
cao.

- Các công ty, doanh nghiệp các nhà tuyển dụng thường truyền tải thông tin
tuyển dụng của họ đến với ngừoi lao động qua những cách sau:
+ Qua các trung tâm giới thiệu việc làm, các sàn giao dịch nhưng cách làm
này chỉ mang thông tin đến một bộ phận nhỏ người lao động chủ yếu ở thành
thị vì các khu vực nông thôn người lao động rất hiếm khi họ tìm đến các

trung tâm do chi phí môi giới cao, trung tâm chưa uy tín, các cán bộ tư vấn
chưa đáp ứng được nhu cầu củahoj đối với ngừoi lao động. Đây là cách
truyền tải thông tin việc làm của doanh nghiệp có tính hiệu quả chưa cao,
chưa phổ biến đến hết các đội tượng , vẫn còn phụ thuộc nhiều vào chất
lượng làm việc của các trung tâm.
+ Đăng thông tin việc làm lên vô tuyến truyền hình, website, đài tiếng nói…
Đây cũng là cách rất hiệu quả bởi bây giờ tỷ lệ người dân có vô tuyến, đài
phát thanh chiếm tỷ lệ cao nên có thể thông tin sẽ đến được với nhiều ngừoi
lao động hơn nhưng thường nghe thông tin xong họ không chú trọng tìm tới
các nơi tuyển dụng. Cho nên, các nhà máy, công ty, doanh nghiệp cũng nên
chú ý các chính sách hỗ trợ sau khi đưa thông tin tuyển dụng đến với người
lao động.
+ Liên hệ thông qua các tổ chức chính trị xã hội như Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Hội nông dân, Hội phụ nữ… Với những chính sách đào tạo
đặt hàng học việc trước khi nhận vào làm việc với những chính sách khuyến
khích phù hợp như miễn học phí. tiền ăn ở…
-Nhìn chung, tỷ lệ người biết thông và tìm hiểu thông tin về việc làm chưa cao
do hiệu quả của các thông tin chưa tốt nên hầu hết người lao động nghe
thông tin nhưng sau thời gian ngắn thì không còn quan tâm. Số ngừoi tìm
được việc qua hệ thống thông tin còn thấp, phương pháp tìm việc chủ yếu vẫn
dựa vào mối quan hệ quen biết, anh em, họ hàng.


4.2.3 Hoạt động của các kênh giao dịch việc làm
4.2.3.1 Giao dịch qua tuyển dụng
- Chợ lao động: Nắm bắt được sự thiếu hụt về thông tin của lao động nam và
nữ trên địa bàn toàn tỉnh nói chung và địa bàn huyện Yên Sơn nói riến, cấp
ủy, chính quyền và các ban ngành đã tập trung truyền tải thông tin về nghề
nghiệp và việc làm đến voei người lao động. Trong đó, vai trò xung kích là các
hội, đoàn như Đoàn thanh niên, hội phụ nữ… với các hình thức: ngày hội việc

làm, sàn giao dịch việc làm, siêu thị việc làm, hội chợ việc làm,… được tổ chức
rộng khắp toàn tỉnh đã giúp hàng chục ngàn lao động nam và nữ có điều kiện
tiếp cận với các doanh nghiệp, các trường nghề, trung tâm đòa tạo giúp cho
họ có cơ hội lựa chọn nghề nghiệp và công việc phù hợp ngay tại địa phương.
- Cơ quan xuất khẩu lao động : Xuất khẩu lao động đang tạo ra dòng tiền kiều
hối tương đối lớn từ nước ngoài chảy vào Việt Nam. Mặc dù bên cạnh vấn đề
xuất khẩu lao động còn nhiều vấn đề xã hội đáng quan tâm, song hiệu quả mà
việc xuất khẩu lao động mang lại là điều dễ thấy là: thu nhập cao, ổn định, là
cơ hội cho lao động làm giàu cho bản thân và gia đình, xã hội. Trong những
năm qua, công tác xuất khẩu lao động của huyện còn gặp nhiều khó khăn là:
các doanh nghiệp, trung tâm xuất khẩu lao động chưa đủ mạnh, việc tìm
kiếm thị trương còn khó khăn, sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng còn
thiếu đồng bộ, việc nhân rộng mô hình xuất khẩu lao động đưa lại hiệu quả
cao chưa được triển khai nhiều. Mặc dù vậy công tác xuất khẩu lao động của
huyện vẫn đạt được những hiệu quả nhất định nhờ sự lãnh đọa của cơ quan
huyện ủy, sự phối hợp của các cấp, ngành, tổ chức chính trị xã hội về công tác
tuyên truyền, hỗ trợ thông tin và hỗ trợ cho vay chi phí ban đầu.
- Hệ thống trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm: Hiện nay, trên địa bàn
tỉnh Tuyên Quang có 3 trường cao đẳng, 5 trường trung cấp nghề, chủ yếu
tập trung ở Thành phố Tuyên Quang. Trung tâm huyện Yên Sơn nhằm đáp
ứng nhu cầu lao động cung cấp cho các dự án lớn như khu kinh tế An Hòa
nên trên địa bàn huyện cũng có các trường dạy nghề tư và công. Hàng năm
có khoảng 3200 học sinh tốt nghiệp bổ sung vào lực lượng lao động có tay
nghề tại địa phương. Đa số lao động khi đã có gia đình rồi, nhất là lao động
nữ thì lại không theo học được vì lý do tuổi tác và tâm lý học xong lại không
xin được việc làm. Mặt khác, do họ phải chăm sóc gia đình và con cái trong
khi các lớp có thời gian học tương đối dài, học tập trung. Ngoài ra, chi phí cho


học tập cũng là vấn đề cản trở lao động nam và nữ tiếp cận với các trường

dạy nghề.
4.2.3.2 Hoạt động giới thiệu việc làm của các cơ quan trung gian
- Chức năng của các cơ quan trung gian này là tạo điều kiện kết nối giữa
người tìm việc và việc vần người. Từ đó, người tìm việc sẽ tìm được việc làm
phù hợp và ngừoi tuyển dụng cũng tìm được lao động theo yêu cầu qua việc
cung cấp thông tin của các trung tâm dịch vụ và giới thiệu việc làm. Song,
hiện nay các trung này chỉ mới góp phần đào tạo ngắn hạn cho ngừoi lao
động, chưa xem xét đến hiệu quả đào tạo và hoạt động giới thiệu việc làm còn
hạn chế, hiện có rất ít lao động tiếp cận được dịch vụ của các trung tâm này.
Nguyên nhân là do chất lượng dịch vụ của các trung tâm này còn thấp, trình
độ chuyên môn của các cán bộ chưa cao, thiếu trang thiết bị cần thiết, thiếu
thôngtin đầy đủ và đáng tin cậy từ phía cung lẫn cầu của thị trương lao động.
4.2.4 Yêu cầu tuyển dụng của người tuyển dụng lao động
- Muốn tiếp cận được việc làm của người tuyển dụng lao động thì người lao
động phải đáp ứng được các yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng. Chính vì vậy,
khi tiếp cận việc làm người lao động luôn phải tìm hiểu kỹ thông tin tuyển
dụng để trang bị cho mình những thứ cần thiết.
Chỉ tiêu
Trình độ học vấn
Sức khỏe
Chiều cao
Ngoại hình
Tình trạng hôn
nhân

Quan trọng

Ít quan trọng

Không đòi hỏi



nam
100
84,4
15,6
17,8
6.7


nam
0
11,1
37,8
35,6
13,3


nam
0
4,4
46,7
46,7
80

LĐ nữ
100
88,9
57,8
73,3

77,8

LĐ nữ
0
8,9
28,9
22,2
15,6

LĐ nữ
0
2,2
13,3
4,4
6,7

Qua bảng trên ta thấy rằng trình độ học vấn và sức khỏe là 2 yếu tố quan
trọng nhất đòi hỏi ở cả nam và nữ. Trong khi đó, đối với yêu cầu về chiều cao,
ngoại hình tình trạng hôn nhân thì ở lao động nữ đòi hỏi khắt khe còn ở lao
động nam thì rất ít hoặc không đòi hỏi. Điều này gây khó khăn cho nữ giới khi
tiếp cận việc làm.


4.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường bình đẳng giới trong tiếp cận và tìm
kiếm việc làm tại thị trường lao động chính thức tại địa bàn
4.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng việc làm của giới tại
thị trường lao động chính thức ở huyện Yên Sơn, Tuyên Quang.
- Để nâng cao chất lượng cho lao động nam và lao động nữ phải nâng cao cả
về mặt sức khỏe, học vấn, chuyên môn ký thuật… Thông qua các mạng lưới
giáo dục và đào tạo phổ thông song hành cùng giáo dục và đào tạo chuyên

nghiệp
- Để tiếp cận với thị trường lao động chính thức thì yêu cầu đối với chất
lượng nguồn nhân lực cao hơn, trước hết là phổ cập nghề cho lao động phổ
thông, đặc biệt là lao động nữ để có khả năng đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển
dụng lao động tăng cơ hội và khả năng làm việc.
- Các cơ sở dạy nghề cần tập trung đầu tư mua sắm bổ sung trang thiết bị dạy
nghề hợp lý theo hướng đồng bộ hóa, hiện đại hóa. Tăng cường công tác đào
tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên hiện có và đội ngũ quản
lý. Tuyển thêm giáo viên có trình độ đáp ứng yêu cầu đào tạo.
- Các doanh nghiệp cần đầu tư, hỗ trợ vốn cũng như sự ưu tiên về chính sách
của nhà nước cho các trường đào tạo nghề để lắp đặt trng thiết bị đầy đủ cho
các học viên được học là thực hành ngay tại trường, bổ sung kinh nghiệm sử
dụng cho lao động nam và nữ trước khi vào ngành.
- Các lớp dạy nghề cần chú trọng vào thời gian của nữ giới để họ có khả năng
tham gia học tập nâng cao trình độ, nhất là nữ giới đã lập gia đình.
4.3.2 Tăng cường hoạt động tư vấn hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho lao
động nam và nữ tại thị trường lao động chính thức ở huyện Yên Sơn, Tuyên
Quang.
- Công tác định hướng nghề nghiệp đòi hỏi cans bộ của các trung tâm đào tạo
các ngành chức năng liên quan nắm bắt được nhu cầu sử dụng lao động nam
và nữ trong từng lĩnh vực trên địa bàn để định hướng cho người học nghề
nghiệp tương lai của mình. Có kế hoạch liên doanh, liên kết với các cơ quan,
doanh nghiệp, các khu chế xuất, khu công nghiệp về cung ứng lao động , nhất
là lao động nữ để lao động nữ có nhiều cơ hội hơn tiếp cận việc làm và có kế
hoạch đào tạo phù hợp.


×