Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Công tác thu BHXH tại trung tâm các chương trình kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.25 KB, 53 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................3
PHÂN
̀ MỞ ĐÂU
̀ .......................................................................................................1
1.Lýdo choṇ đềtaì..........................................................................................1
2.Muc̣ tiêu nghiên cưú .....................................................................................1
2.1.Muc̣ tiêu chung..........................................................................................1
2.2.Muc̣ tiêu cụ thê.̉ .........................................................................................2
3.Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................2
4.Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................2
5.Phương pháp nghiên cứu.............................................................................2
6.Ý nghĩa của đề tài.........................................................................................2
7.Kết cấu đề tài.............................................................................................3
PHÂN
̀ NÔỊ DUNG.....................................................................................................4
Chương 1. KHAÍ QUAT
́ VỀTRUNG TÂM CAC
́ CHƯƠNG TRINH
̀ ................4
KINH TÊ-́ XÃHÔỊ ....................................................................................................4
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Các chương trình
Kinh tế- Xã hội................................................................................................4
1.1.1.Giới thiệu chung về Trung tâm Các chương trình Kinh tế- Xã hội. 4
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm ...........................4
1.2.Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của Trung tâm....................4
1.2.1.Cơ cấu tổ chức ......................................................................................4
1.2.2.Chức năng của các bộ phận.................................................................5
1.2.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.........................................5


1.2.2.2.Mối quan hệ giữa các Phòng, Ban.....................................................6
1.2.2.3.Định hướng phát triển của Trung tâm..............................................7
Chương 2. THỰC TRANG
̣
VỀCÔNG TAC
́ THU BHXH CUA
̉ ............................9
TRUNG TÂM CAC
́ CHƯƠNG TRINH
̀ KINH TÊ-́ XÃHÔỊ ..................................9
2.1. Cơ sở lýluâṇ vềBHXH vàcông tać thu BHXH.....................................9
2.1.1. B¶n chÊt, ®èi tîng, chøc n¨ng vµ tÝnh chÊt cña BHXH........................9
2.1.2. QuỹBHXH vàmuc̣ đich
́ sử dung
̣ .......................................................17
2.1.3. Vai tròcuả công tać thu BHXH...........................................................21
2.2. Thực trang
̣ công tać thu BHXH Viêṭ Nam vàBHXH taị Trung tâm Cać
chương trinh
̀ Kinh tê-́ Xãhôị .......................................................................23
2.2.1. BHXH ViÖt Nam ...............................................................................23
2.2.2. BHXH taị Trung tâm Cać chương trinh
̀ Kinh tê-Xa
́ ̃hôị ..................29
2.2.3. Mét sè vÊn ®Ò trong nghiÖp vô thu BHXH.........................................32
Chương 3. GIAỈ PHAP,
́ KHUYÊN
́ NGHỊ VỀVÂN
́ ĐỀBHXH TAỊ TRUNG TÂM
CAC

́ CHƯƠNG TRINH
̀ KINH TẾXÃHÔỊ .........................................................44
3.1. Khuyêń nghi.̣ ...........................................................................................44
3.2. Giaỉ phaṕ .................................................................................................45
KÊT
́ LUÂN
̣ ..............................................................................................................48
DANH MUC
̣ TAÌ LIÊU
̣ THAM KHAO
̉ ................................................................49
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ.....................................................................50


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng viên
Trịnh Việt Tiến và cô Nguyễn Thu Phương. Trong suốt thời gian nghiên cứu
thực hiện chuyên đề em đã luôn nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của
thầy và cô, đặc biệt là sự động viên về mặt tinh thần của thầy và cô đã giúp em
vững tâm và vượt qua những giai đoạn khó khăn để hoàn thành được đề tài
nghiên cứu của mình…
Đồng thời em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Các chương
trình Kinh tế- Xã hội, các anh các chị và cô chú trong Trung tâm, đặc biệt là ban
lãnh đạo của Trung tâm Các chương trình Kinh tế- Xã hội đã hướng dẫn em
trong suốt thời gian thực tập tại Trung tâm và nhiệt tình giúp em hoàn thành đề
tài nghiên cứu.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô của Khoa Tổ chức và
Quản lý nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã hướng dẫn chúng em trong
suốt quá trình thực tế môn học, không chỉ tiếp thu kiến thức chuyên môn mà em
còn học được những bài học bổ ích về cuộc sống…

Em trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2016
Sinh viên
Lưu Thị Thủy


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu viết tắt

Ý nghĩa

1.

BHXH

Bảo hiểm xã hội

2.

HĐLĐ

Hợp đồng lao động

3.

PLLĐ

Pháp luật lao động


4.

NLĐ

Người lao động

5.

MSLĐ

Mất sức lao động

6.

DN

Doanh nghiệp


PHN M U
1. Ly do chon ờ tai
Trong cụng cuục ụi mi đất nớc, các ngành, các lĩnh vực hoạt đụng đều
có đong gop nhất định và luụn tự cải tiến để vơn tới sự hoàn thiện.
Bao hiểm là mụt nganh dich vụ, có giá trị quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế mà
điều quan trong là gop phõn am bao ụn inh tài chính cho các cá nhân, gia
đình, cho moi tổ chức và doanh nghiệp để khôi phục đời sống và hoạt đụng san
xuõt kinh doanh. Ngay nay, bảo hiểm không còn xa lạ mà đã len loi đến mọi
làng quê, moi cơ quan, doanh nghiệp, tụ chc và đã thâm nhập vào moi hoat

ụng trong đời sống kinh tế xã hội. Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống càng
cao thì nhu cầu bảo hiểm ngày càng lớn, càng xuất hiện nhiều nghiệp vụ mới.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) không những là một loại hình bảo hiểm mà nó
còn là một cơ chế bảo vệ ngời lao động trong trờng hợp ngời lao động mất, giảm
thu nhập tạm thời hoặc vĩnh viễn do mất, giảm khả năng lao động. BHXH mà
còn là một trong những hệ thống bảo đảm xã hội.
Là một sinh viên của Trờng Đại học Nụi vu Ha Nụi và tơng lai là một ngời
tham gia làm công tác Bảo Hiểm em đã chọn thực tập tại Trung tõm Cac chng
trinh Kinh tờ- Xa hụi. Qua một thời gian thực tập tại đây đã giúp cho em có cái
nhìn sâu sát hơn trong công việc thực tế của BHXH trong c quan nha nc. Và
trong quá trình thực tập, em đợc may mắn vào thực tập tại bộ phận thu BHXH
của c quan. Do đợc học tập, hớng dẫn, chỉ bảo và thực hành làm các công việc
của một can bụ thu phải làm em chọn cho mình đề tài để làm chuyên đề thực tập
là: Công tác thu BHXH tại Trung tõm cac Chng trinh Kinh tờ- Xa hụi .
2. Muc tiờu nghiờn cu
2.1. Muc tiờu chung
Mc tiờu nghiờn cu tng quỏt ca ti l nhn thc, kho sỏt thc t
trong lnh vc thu bao hiờm xa hụi. Tỡm hiu thc tin, nhn xột, ỏnh giỏ cụng
tỏc ny trong Trung tõm Cỏc chng trỡnh Kinh t- Xó hi. T ú xut cỏc
gii phỏp nhm tng cng v nõng cao cht lng thu BHXH trong Trung tõm
1


Các chương trình Kinh tế- Xã hội đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế đất
nước.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu khái quát về Trung tâm Các chương trình Kinh tế- Xã hội.
Tìm hiểu thực trạng của hoạt động thu BHXH tại Trung tâm Các chương
trình Kinh Tế- Xã hội.
Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác

thu BHXH tại Trung tâm Các chương trình Kinh tế- Xã hội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến hoạt động thu BHXH tại Trung tâm Các chương
trình Kinh tế- Xã hội.
4. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Báo cáo giới hạn nội dung nghiên cứu vào hoạt động thu
BHXH tại Trung tâm Các chương trình Kinh tế- Xã hội.
Về mặt không gian: Báo cáo giới hạn phạm vi điều tra, thu thập dữ liệu sơ
cấp về công tác thu BHXH trong Trung tâm Các chương trình Kinh tế- Xã hội.
Về thời gian: Các số liệu, dữ liệu liên quan đến hoạt động thu BHXH tại
Trung tâm từ năm 2013 đến năm 2015.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu dựa trên các phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp sưu tầm, thu thập thông tin
- Phương pháp hỏi chuyên gia
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp liệt kê
6. Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa về mặt lý luận: Qua việc nghiên cứu đề tài: “C«ng t¸c thu BHXH
t¹i Trung tâm các Chương trình Kinh tế- Xã hội” sẽ giúp e bổ sung, củng cố và
nâng cao nguồn kiến thức còn hạn hẹp,...Hơn nữa, việc tìm hiểu này giúp em
2


tiếp cận gần hơn, thực tế hơn các vấn đề lý thuyết.
Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Nắm rõ các vẫn đề về công tác thu BHXH đặc
biệt là công tác quản lý, thu và phát triển BHXH từ đó có thể áp dụng vào một
số trường hợp cụ thể trong cơ quan, tổ chức.

7. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luân, tài liệu tham khảo, phụ lục báo cáo gồm 3
chương:
Chương 1: Tổng quan vÒ BHXH vµ c«ng t¸c thu BHXH.
Chương 2: Thùc tr¹ng c«ng t¸c thu BHXH tại Trung tâm Các chương
trình Kinh tế- Xã hội.
Chương 3: Mét sè kiÕn nghÞ ®èi víi c«ng t¸c thu BHXH tại Trung tâm
Các chương trình Kinh tế- Xã hội.

3


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM CÁC CHƯƠNG TRÌNH
KINH TẾ- XÃ HỘI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Các chương
trình Kinh tế- Xã hội
1.1.1. Giới thiệu chung về Trung tâm Các chương trình Kinh tế- Xã
hội
- Tên cơ quan: Trung tâm Các chương trình Kinh tế- Xã hội
- Trụ sở: Ngõ 149 Giảng Võ- Đống Đa- Hà Nội- Việt Nam
- Số điện thoại: 04 38 437 529
- Fax : 04 37 365 203
- Mã số thuế: 0104014279 đăng ký kinh doanh ngày 06/02/2004
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm
- Trung tâm Các chương trình Kinh tế- Xã hội được thành lập từ năm
2004, để phù hợp với yêu cầu ngày càng phát triển của đất nước nói chung và
của Trung tâm nói riêng thì hiện nay Trung tâm không ngừng nâng cao cả về
chất lượng và số lượng trong các hoạt động phát triển mở rộng của Trung tâm.
- Truyền Thống Kinh Nghiệm

Qua hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực Kinh tế-Xã hội, Trung tâm Các
chương trình Kinh tế- Xã hội đã có được sự tín nhiệm của nhiều đơn vị, tổ chức,
cơ quan, đoàn thể trong thông qua nhiều dự án, nhiều chương trình về Kinh tếXã hội trong cả nước.
1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của Trung tâm
1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Hệ thống ban lãnh đạo chính của Trung tâm bao gồm:
+ Ban giám đốc.
+ Phòng Tổ chức hành chính
+ Phòng Tổ chức kế hoạch
+ Phòng Tài chính- Kế toán

4


TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC

PHÒNG TỔ CHỨC

PHÒNG KẾ

HÀNH CHÍNH

HOẠCH

PHÒNG TÀI
CHÍNH- KẾ
TOÁN


SƠ ĐỒ: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Trung tâm Các chương trình Kinh
tế- Xã hội
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Trung tâm Các chương trình Kinh
tế- Xã hội)
1.2.2. Chức năng của các bộ phận
1.2.2.1.

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

- Tổng Giám đốc: Là người điều hành hoạt động của đơn vị theo điều lệ
và các quy chế quản lí của Trung tâm. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước
pháp luật Nhà nước về mọi hoạt động của Trung tâm.
- Phó Tổng Giám đốc: Là người giúp Tổng Giám đốc điều hành Trung
tâm khi Giám đốc ủy quyền. Trực tiếp chỉ đạo các công việc:
+ Điều hành Trung tâm.
+ Công tác kiểm tra, thanh tra
+ Công tác tài chính, thống kê, kế toán
+ Công tác đào tạo, thi đua, khen thưởng
+ Trực tiếp điều hành công tác kế hoạch, dự án và chương trình của Trung
5


tâm.
+ Thay mặt Tổng Giám đốc giải quyết mọi việc đối nội, đối ngoại khi
Tổng Giám đốc đi vắng và được Tổng Giám đốc ủy quyền.
1.2.2.2.

Mối quan hệ giữa các Phòng, Ban


* Phòng Tổ chức hành chính
- Chức năng:
+ Tham mưu, giúp việc cho giám đốc Trung tâm và tổ chức thực hiện các
việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, chế độ chính
sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động theo luật và quy chế của Trung
tâm.
+ Kiểm tra , đôn đốc các bộ phận trong Trung tâm thực hiện nghiêm túc
nội quy, quy chế Trung tâm
+ Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của giám đốc Trung tâm
- Nhiệm vụ:
+ Công tác văn phòng:
Đối nội: công tác nội vụ của cơ quan, tiếp nhận, tổng hợp thông tin. Xử lý
các thông tin theo chức năng, quyền hạn của phòng.
Đối ngoại: tiếp khách, tiếp nhận tổng hợp các thông tin từ bên ngoài đến
Trung tâm. Xử lý các thông tin đó theo chức năng, quyền hạn của mình
Tổ chức hội nghị và các buổi khánh tiết của Trung tâm.
Soạn thảo văn bản, trình giám đốc ký các văn bản đối nội, đối ngoại và
phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về giá trị pháp lý của văn bản đó.
Phát hành, lưu trữ, bảo mật con dấu cũng như các tài liệu đảm bảo chính
xác, kịp thời, an toàn.
+ Công tác tổ chức, chế độ chính sách:
Giải quyết các vấn đề liên quan đến nhân sự theo nhiệm vụ, quyền hạn
của mình, cụ thể là:
Tuyển dụng, quản lý nhân lực, điều động, thuyên chuyển người lao
động.
Giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động theo luật định
và quy chế cơ quan.
Tổ chức các lớp học, đào tạo bồi dưỡng kiến thức, nâng bậc thợ cho
người lao động.
+ Công tác Bảo hiểm xã hội:

Giải quyết các vấn đề liên quan đến BHXH theo nhiệm vụ và quyền hạn
được quy định.
6


Quản lý các hoạt động của công tác thu, chi của BHXH trong cơ quan
Lên kế hoạch, phương hướng phát triển, ổn định BHXH trong cơ quan
+ Công tác bảo hộ lao động:
Quản lý công tác vệ sinh, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ khu
vực văn phòng và công cộng.
Chăm sóc sức khỏe cho người lao động: khám sức khỏe định kỳ và đột
xuất, cấp cứu tai nạn lao động.
+ Công tác bảo vệ:
Bảo vệ tài sản cơ quan và tài sản người lao động trong địa phận cơ quan.
Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự trị an trong toàn cơ quan.
* Phòng Tài chính- Kế toán
- Chức năng:
Tham mưu cho Giám đốc Cơ quan kế hoạch, biện pháp về công tác tài
chính, thống kê hoạch toán kinh tế theo điều lệ tổ chức hoạt động của cơ quan,
luật pháp của nhà nước.
- Nhiệm vụ:
+ Quản lý sử dụng vốn của cơ quan để phục vụ nhu cầu cho các hoạt động
king doanh của cơ quan trên cơ sở bảo toàn và phát triển đồng vốn.
+ Tham mưu cho Giám đốc biện pháp huy động các nguồn vốn để bảo vệ
hoạt động kinh doanh.
+ Báo cáo tài chính đúng thời gian, đúng quy định về pháp lệnh báo cáo
thống kê.
+ Tham gia quản lý tiền lương, thanh toán tiền lương cho người lao động
trong Cơ quan đúng và kịp thời.
+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ các chứng từ mua bán vật tư thiết bị và

tài sản của Cơ quan.
+ Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, ban kiểm soát, và pháp luật về các số
liệu của mình.
1.2.2.3.

Định hướng phát triển của Trung tâm

Trung tâm luôn lựa chọn các định hướng để phát triển cơ quan phù hợp
với điều kiện thực tế của Việt Nam. Đối với Trung tâm, sự hài lòng của các đơn
vị, tổ chức, đoàn thể đã và đang được thể hiện đối với các chương trình, dự án
do Trung tâm chúng tôi cung cấp: tính hiệu quả cao của hoạt động, kết quả cao
mang lại khi thực hiện, cuối cùng và quan trọng nhất là giải quyết được các vấn
đề Kinh tế- Xã hội.
Trung tâm luôn luôn đầu tư vào nghiên cứu các chương trình Kinh tế- Xã
7


hội để đáp ứng mọi nhu cầu của điều kiện kinh tế, và tạo nên những dự án,
chương trình và chính sách có ý nghĩa, có giá trị đối với công tác quản lý của
các cơ quan, doanh nghiệp tỉnh nhà.
Là một trong những đơn vị quan trọng có mặt trong lĩnh vực Kinh tế- Xã
hội, qua hơn 10 năm hoạt động, với định hướng đúng không ngừng tiếp thu cái
mới, chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động, Trung tâm hy vọng đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu của các tổ chức, đoàn thể và đất nước .
Năm 2016 Trung tâm phấn đấu đạt nhiều thành công hơn nữa trong các
chương trình, dự án và chính sách liên quan đến kinh tế, xã hội tại các tỉnh thành
trong cả nước. Đồng thời có chính sách lương, BHXH, phụ cấp đủ mạnh để giữ
chân nhân viên tài năng, đồng thời tuyển mộ được lao động có trình độ cao từ
bên ngoài về làm việc tại Cơ quan.


8


Chng 2. THC TRANG Vấ CễNG TAC THU BHXH CUA
TRUNG TM CAC CHNG TRINH KINH Tấ- XA HễI
2.1. C s ly luõn vờ BHXH va cụng tac thu BHXH
2.1.1. Bản chất, đối tợng, chức năng và tính chất của BHXH.
2.1.1.1. Bản chất của BHXH
2.1.1.1.1. Sự ra đời và phát triển của BHXH
Cùng với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá, sức lao động trở thành hàng
hoá đợc mua bán trên thị trờng làm phát sinh quan hệ thuê mớn lao động. Thời
kỳ đầu chủ sử dụng lao động chỉ cam kết trả công cho ngời lao động theo thời
gian họ làm việc, không trả công thời gian ngời lao động nghỉ làm việc do họ bị
ốm đau tai nạn Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ngời lao động đặc biệt
khi thời gian lao động của họ bị kéo dài không đủ để cho họ tái sản xuất sức lao
động. Trớc tình trạng đó những ngời lao động liên kết lại với nhau đấu tranh
chống lại giới chủ, đòi họ phải trả tiền lợng với một mức nhất định cho những
ngời lao động phải nghỉ lao động vì những rủi ro trên.
Mâu thuẫn này kéo dài ảnh hởng đến đời sống kinh tế xã hội do đó nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp bằng cách bắt buộc cả ngời lao động và chủ sử dụng
lao động phải trích thu nhập hàng tháng để đóng vào quỹ chung, từ đó bù đắp
một phần thu nhập bị mất khi ngời lao động gặp phải rủi ro. Và khi thiếu sẽ đợc
sự hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nớc và đây đợc gọi là BHXH.
Nh vậy BHXH ra đời là sự bù đắp một phần thu nhập bị mất cho ngời lao
động khi gặp phải rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm.
Qua đó hình thành một quỹ tài chính tập trung có sự đóng góp của ngời lao
động, ngời chủ sử dụng lao động và Nhà nớc. Từ đó giúp ngời lao động và gia
đình họ ổn định cuộc sống của chính mình.
2.1.1.1.2. Bản chất của BHXH
Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, mặc, ở và đi lại v.v
Để thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải lao động để làm ra những

sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm đợc tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con
ngời ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Nh vậy,
việc thỏa mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời phụ thuộc vào
9


chính khả năng lao động của họ. Nhng trong thực tế không phải lúc nào con ngời
cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thờng. Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát
sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống
khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc làm
hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v
Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì
thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện một số nhu cầu
mới nh: cần đợc khám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau; tai nạn thơng tật nặng
cần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng v.v Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định
cuộc sống, con ngời và xã hội phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải
quyết khác nhau nh: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; đi vay, đi
xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nớc v.v Rõ ràng, những cách đó hoàn
toàn thụ động và không chắc chắn.
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ
biến. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau phải đã cam
kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang
trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.v
Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải
chi ra một đồng nào. Nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ một lúc phải bỏ
ra nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ- thợ phát
sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh
này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã
hội. Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can
thiệp này một mặt làm tăng đợc vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ

và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán
chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm thuê. Sự đóng góp
của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi một quốc
gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo
cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính nhờ những mối
quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi cả ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống
10


của ngời lao động và gia đình họ đợc đảm bảo ổn định. Giới chủ cũng thấy mình
có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh những xáo
trộn không cần thiết. Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày càng
lớn và nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng
đảm bảo.
Toàn bộ những hoạt động đối với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ
trên đợc thế giới quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động. Nh vậy,
BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao
động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất
việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm
bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội.
Với cách hiểu nh trên, bản chất của BHXH đợc thể hiện ở những nội dung
chủ yếu sau đây:
- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là
trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ
thuê mớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì
BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của
BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc.
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan
hệ lao động và phát sinh giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đ ợc BHXH. Bên tham gia BHXH chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động và
ngời sử dụng lao động. Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thờng là

cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc BHXH là ngời lao
động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm
trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con
ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc cũng có thể là
những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai sản
Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.
- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải
những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế bằng một quỹ tiền tệ tập trung
11


đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu,
ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thảo mãn những nhu cầu thiết yếu của ngời
lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này
đã đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau:
+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu
cầu sinh sống thiết yếu của họ.
+ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.
+ Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân c và các nhu cầu đặc
biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em.
Với những mục tiêu trên, BHXH đã trở thành một trong những quyền con
ngời và đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận và ghi vào Tuyên ngôn Nhân
quyền ngày 10/12/1948 rằng: Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của xã
hội có quyền hởng BHXH, quyền đó đợc đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền
về kinh tế, xã hội và văn hoá nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển của
con ngời.
Tại nớc ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo đảm an
sinh xã hội. Ngoài BHXH, chính sách bảo đảm BHXH còn có cứu trợ xã hội và

u đãi xã hội.
Cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của nhà nớc và xã hội về các thu nhập và các
điều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên của xã hội, trong những trờng
hợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả năng để tự lo cuộc sống tối
thiểu của bản thân và gia đình. Sự giúp đỡ này đợc thực hiện từ các nguồn quỹ
dự phòng của Nhà nớc, bằng tiền hoặc bằng hiện vật đóng góp của các tổ chức
xã hội và những ngời hảo tâm.
Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhà nớc, của xã hội nhằm đền đáp công lao đối với những ngời hay một bộ phận xã
hội có nhiều cống hiến cho xã hội. Chẳng hạn những ngời có công với nớc, liệt
sỹ và thân nhân liệt sỹ, thơng binh, bệnh binh v.v.vĐều là những đối tợng đợc
hởng sự đãi ngộ của Nhà nớc, của xã hội, u đãi xã hội tuyệt nhiên không phải là
sự bố thí, ban ơn, mà nó là một chính sách xã hội có mục tiêu chính tri- kinh tế12


xã hội, gop phần củng cố thể chế chính trị của Nhà nớc trớc mắt và lâu dài, đảm
bảo sự công bằng xã hội.
Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về đối tợng và phạm vi, song BHXH,
cứu trợ xã hội và u đãi xã hội là những chính sách xã hội không thể thiếu đợc
của một quốc gia. Những chính sách này luôn bổ sung cho nhau và tất cả đều
góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
2.1.1.2. Đối tợng của BHXH
BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19, khi nền công nghiệp và nền
kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nớc châu Âu. Từ năm
1883, ở nớc Phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành đạo luật bảo hiểm y tế. Một
số nớc châu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối những năm 1920 mới có đạo luật về
BHXH.
BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đi
do ngời lao động bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động, bị mất việc làm vì các
nguyên nhân rủi ro nh ốm đau, tai nạn lao động, già yếu ... Chính vì vậy, đối tợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảm hoặc mất
đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những ngời tham

gia BHXH.
Đối tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Tuy
vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc mà đối tợng này
có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao động nào đó.
Hầu hết các nớc khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH đối
với các viên chức Nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng. Việt nam cũng
không vợt ra khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng nh vậy là không bình đẳng giữa
tất cả những ngời lao động.
Nếu xem xét trên mối quan hệ ràng buộc trong BHXH, ngoài ngời lao
động còn có ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH, dới sự bảo trợ của Nhà nớc. Ngời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệm của họ để
bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sử dụng. Còn cơ quan BHXH nhận sự đóng
góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, phải có trách nhiệm quản lý và
sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với ngời lao động. Nó
13


quyết định sự tồn tại và phát triển của BHXH một cách ổn định và bền vững.
2.1.1.3. Chức năng của BHXH
Chức năng là sự khái quát của các nhiệm vụ cơ bản, là dạng hoạt động đặc
trng và khái quát nhất của tổ chức hay cá nhân gắn với chức danh nào đó trong
một hệ thống tổ chức hoạt động thuộc phạm vi nhất định trong xã hội. Cũng nh
các thành phần khác của nền kinh tế bảo hiểm, BHXH có hai chức năng cơ bản
là chức năng phân phối và chức năng giám đốc. Tuy nhiêm do tính đặc thù của
mình, BHXH không những có tính kinh tế mà còn có tính xã hội rất cao. Vì vậy
về tổng quát, BHXH có những chức năng sau:
2.1.1.3.1. Bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời
lao động đợc bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc
mất khả năng lao động hoặc mất việc làm theo những điều kiện xác định
Nói là bảo đảm hay thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao
động là nói sự thay thế hoặc bù đắp đó nhất định phải xảy ra, xảy ra đúng nh thế

chứ không thể nào khác khi ngời lao động rơi vào các trờng hợp nói trên và hội
tụ các điều kiện quy định. Sở dĩ nh vậy là giữa ngời lao động và cơ quan BHXH
có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Quan hệ này phát sinh trên cơ sở lao động và
quan hệ tài chính BHXH. Quan hệ đó diễm ra giữa 3 bên: bên tham gia bảo
hiểm, bên nhận bảo hiểm và bên đợc bảo hiểm. Bên tham gia bảo hiểm trớc hết
là ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải đóng phí để bảo hiểm cho ngời lao
động mà mình sử dụng, đồng thời ngời lao động cũng phải có trách nhiệm đóng
phí để tự bảo hiểm cho mình. Sự đóng góp này là bắt buộc, đều kỳ và theo những
mức quy định cho bên nhận bảo hiểm, đó là cơ quan BHXH chuyên nghiệp. Khi
ngời lao độnh hội đủ các điều kiện cần thiết thì nhất định họ sẽ đợc hởng trợ cấp
với mức hởng, thời điểm và thời hạn hởng phải đúng quy định, dù cho ngời lao
động hay ngời sử dụng lao động có muốn hay không.
2.1.1.3.2. Phân phối lại thu nhập
BHXH là bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao
động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
thất nghiệp, tuổi già, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập
14


trung đợc tồn tích dần bởi sự đóng góp những ngời sử dụng lao động, ngời lao
động và sự hỗ trợ của Nhà nớc.
Nh vậy ngời sử dụng lao động bắt buộc phải đóng góp và quỹ BHXH là để
bảo hiểm nhng không phải trực tiếp cho mình mà cho ngời lao động do ngời sử
dụng nên không đợc quyền hởng trợ cấp, nhng lao động có đóng góp vào quỹ
BHXH mới có quyền hởng trợ cấp nhng do còn khoẻ mạnh, có việc làm và có
thu nhập bình thờng nên cũng không đợc hởng trợ cấp bảo hiểm. Số lợng những
ngời không đợc hởng trợ cấp nh vậy thờng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số
ngời tham gia đóng góp bảo hiểm. Chỉ những ngời lao động bị giảm hoặc mất
thu nhập trong những trờng hợp xác định và có đủ các điều kiện cần thiết mới đợc hởng trợ cấp từ quỹ BHXH. Số lợng những ngời này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ
trong số những ngời tham gia đóng góp nêu trên. Nh vậy, BHXH đã lấy số đông

bù số ít và thực hiện chức năng phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều
ngang giữa những ngời lao động có thu nhập thấp hơn, giữa những ngời khoẻ
mạnh đang làm việc với những ngời ốm yếu phải nghỉ việc và khái quát hơn là số
đông những ngời đóng góp vào quỹ BHXH đều kỳ với số ít những ngời hởng trợ
cấp theo chế độ xác định. Điều đó cũng gop phần vào việc thực hiện công bằng
xã hội.
2.1.1.3.3. Góp phần kích thích, khuyến khích ngời lao đụng hăng hái
lao đụng sản xuất
Ngời lao động có việc làm khi khoẻ mạnh làm việc bình thờng sẽ có tiền lơng, tiền công, khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động tuổi già hoặc không may bị
chết đã có BHXH đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập quan trọng,
do đó đời sống của bản thân và gia đình họ luôn luôn có chỗ dựa, luôn luôn đợc
đảm bảo. Chính vì thế, họ sẽ gắn bó với công việc, với nơi làm việc và yên tâm,
tích cực lao động sản xuất, góp phần tăng năng xuất lao động cũng nh tăng hiệu
quả kinh tế. Nói cách khác, tiền lơng (tiền công) và BHXH là những động lực
thúc đẩy hoạt động lao động của ngời lao động.
2.1.1.3.4. Phát huy tiềm năng và gắn bó lợi ích
BHXH dựa trên cơ sở đóng góp ít nhng đều kỳ của mọi ngời sử dụng lao
động, ngời lao động và Nhà nớc cho bên thứ ba là cơ quan BHXH, để tồn tích
15


dần dần thành một quỹ tập trung, quỹ này lại huy động phần nhàn rỗi tơng đối
vào hoạt động sinh lời làm tăng thêm nguồn thu. Do đó, BHXH hoàn toàn có thể
bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ gặp
ruỉ ro, khó khăn theo những chế độ xác định, góp phần bảo đảm ổn định và an
toàn đời sống cho ngời lao động và cho gia đình họ.
Trên giác độ xã hội, bằng phơng thức dàn trải rủi ro thiệt hại theo cả thời
gian và không gian, BHXH đã giúp giảm thiểu thiệt hại cho số đông trong xã
hội, đồng thời làm tăng khả năng giải quyết rủi ro, khó khăn của những ngời lao
động tham gia bảo hiểm với một tổng dự trữ ít nhất. Đối với Nhà nớc chi cho

BHXH đối với ngời lao động là một cách thức phải chi trả ít nhất nhng vẫn giải
quyết tốt các rủi ro, khó khăn về đời sống của ngời lao động và gia đình họ, góp
phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị xã hội ổn định và an toàn. Đối
với ngời sử dụng lao động và ngời lao động cũng vậy. Cả hai giới này đều thấy
nhờ BHXH mà mình có lợi và đợc bảo vệ.
BHXH đã phát huy tiềm năng của số đông và u điểm của nhiều phơng
thức hoạt động trong kinh tế thị trờng để bảo đảm an toàn đời sống cho ngời lao
động cũng nh cho xã hội. Đồng thời, BHXH cũng tạo ra sự gắn bó chặt chẽ về
lợi ích, cả lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài của các bên tham gia BHXH, cũng
nh của các bên đó đối với Nhà nớc.
2.1.1.4. Tính chất của BHXH
BHXH gắn liền với đời sống của ngời lao động,vì vậy nó có một số tính
chất cơ bản sau:
- Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội .
Nh phần trên đã trình bày, trong quá trình lao động sản xuất ngời lao động
có thể gặp rất nhiều biến cố, rủi ro khi đó ngời sử dụng lao động cũng rơi vào
tình cảnh khó khăn không kém nh: sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn đề
tuyển dụng lao động luôn phải đợc đặt ra để thay thế v.v Sản xuất càng phát
triển, những rủi ro đối với ngời lao động và những khó khăn đối với ngời sử dụng
lao động càng trở nên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ- thợ càng ngày càng
căng thẳng. Để giải quyết vấn đề này, Nhà nớc phải đứng ra can thiệp thông qua
BHXH. Và nh vậy, BHXH ra đời hoàn toàn mang tính khác quan trong đời sống
16


kinh tế xã hội mỗi nớc.
- BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và
không gian. Tính chất này thể hiện rất rõ ở những nội dung cơ bản của BHXH. Từ
thời điểm hình thành và triển khai, đến mức đóng góp của các bên tham gia để hình
thành quỹ BHXH. Từ những rủi ro pháp sinh ngẫu nhiên theo thời gian và không

gian đến mức trợ cấp BHXH theo từng chế độ cho ngời lao động v.v
- BHXH vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội, đồng thời còn mang
tính dịch vụ.
Tính kinh tế thể hiện rõ nhất là ở chỗ, qũy BHXH muốn đợc hình thành,
bảo toàn và tăng trởng phải có sự đóng góp của các bên tham gia và phải đợc
quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích. Mức đóng góp của các bên phải đợc
tình toán rất cụ thể dựa trên xác suất phát sinh thiệt hại của tập hợp ngời lao
động tham gia BHXH. Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho ngời lao động
theo các điều kiện BHXH. Thực chất, phần đóng góp của mỗi ngời lao động là
không đáng kể, nhng quyền lợi nhận đợc là rất lớn khi gặp rủi ro. Đối với ngời sử
dụng lao động việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH là để bảo hiểm cho ngời
lao động mà mình sử dụng. Xét dới góc độ kinh tế, họ cũng có lợi ích vì không
phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang trải cho những ngời lao động bị mất hoặc
giảm khả năng lao động. Với Nhà nớc BHXH góp phần làm giảm gánh nặng cho
ngân sách đồng thời quỹ BHXH còn là nguồn đầu t đáng kể cho nền kinh tế
quốc dân. BHXH là bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội, vì vậy tính
xã hội của nó thể hiện rất rõ. Xét về lâu dài, mọi ngời lao động trong xã hội đều
có quyền tham gia BHXH. Và ngợc lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm
cho mọi ngời lao động và gia đình họ, kể cả khi họ còn trong độ tuổi lao động.
Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó.
Khi nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ và tính chất xã
hội hoá của BHXH cũng ngày càng cao.
2.1.2. Quy BHXH va muc ich s dung
2.1.2.1. Đặc điểm quỹ BHXH
- Quỹ ra đời tồn tại và phát triển gắn liền với mục đích ổn định cuộc sống
17


cho ngời lao động và gia đình họ.
- Hoạt động của quỹ không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời.

- Việc phân phối quỹ BHXH vừa mang tính hoàn trả vừa mang tính không
hoàn trả.
- Quá trình tích luỹ để hình thành quỹ phải luôn đợc bảo tồn giá trị và đảm
bảo an toàn. Đây là một đặc điểm mang tính nguyên tắc.
- Quỹ BHXH là hạt nhân của tài chính BHXH mà tài chính BHXH lại là
khâu tài chính trung gian cấu thành hệ thống tài chính Quốc gia. Sự ra đời, tồn
tại và phát triển cũng nh các đặc điểm phân phối và sử dụng khác so với các
khâu khác của hệ thống tài chính Quốc gia.
- Quỹ BHXH chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện kinh tế xã hội trong
từng thời kỳ.
2.1.2.2. Nguụn hình thành quỹ
Quỹ BHXH là một yếu tố mang tính chất sống còn đối với sự nghiệp
BHXH. Do đó, nguồn hình thành quỹ bao giờ cũng đợc quan tâm đúng mức
nhằm đảm bảo chi trả cho các đối tợng đợc hởng BHXH và đảm bảo cho hệ
thống BHXH hoạt động một cách có hiệu quả.
2.1.2.2.1. Sự đóng gop của ngời lao động
Hệ thống BHXH ở các nớc trên thế giới từ trớc đến nay chủ yếu vẫn thực
hiện trên nguyên tắc: Ngời tham gia BHXH phải đóng góp cho quỹ BHXH mới
đợc hởng trợ cấp BHXH. Ngời lao động tham gia đóng góp là để bảo hiểm cho
mình, vừa thực hiện nghĩa vụ cao đẹp với cộng đồng. Thực chất ở đây ngời lao
động đã dàn trải rủi ro theo thời gian.
2.1.2.2.2. Sự đóng góp của ngời sử dụng lao động
Ngời sử dụng lao động đóng góp cho quỹ BHXH để bảo hiểm cho ngời
lao động mà mình thuê mớn. Sự đóng góp này thể hiện trách nhiệm của họ đối
với ngời lao động. Đồng thời còn thể hiện chính lợi ích của ngời sử dụng lao
động. ở đây ngời sử dụng lao động san sẻ rủi ro cho nhau để khi xẩy ra rủi ro đối
với ngời lao động thì họ không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để bồi thờng, vì
quá trình sản xuất kinh doanh của họ không bị ảnh hởng khi ngời lao động có
nhu cầu BHXH.
18



2.1.2.2.3. Nhà nớc đóng gop và hỗ trợ
Sự tham gia của Nhà nớc thể hiện trách nhiệm của Nhà nớc đối với các
thành viên trong xã hội. Trong hệ thống BHXH Nhà nớc có thể tham gia trực
tiếp hay gián tiếp. Sự tham gia của Nhà nớc ở đây chủ yếu dới hình thức bảo đảm
giá trị đồng vốn cho quỹ trong một số trờng hợp nh bù lỗ những khoản thiếu hụt.
2.1.2.2.4. Các nguồn thu khác
Bao gồm các nguồn thu chủ yếu sau:
- Tiền lãi, tiền lời từ các hoạt động đầu t nhằm bảo toàn và phát triển
quỹ BHXH. Nhng phải chú ý là phần vốn nhàn rỗi mới đợc mang đi đầu t. Bởi vì
khi thực hiện các hoạt động này nếu bị rủi ro thì không ảnh hởng đến phần quỹ
BHXH chi trả cho các đối tợng đợc hởng.
- Các nguồn tài trợ và viện trợ khác ở trong nớc, ngoài nớc và cộng đồng
quốc tế, kể cả các tổ chức phi Chính phủ và các cá nhân hảo tâm ... Tuy nhiên
nguồn này không ổn định và không nhiều.
- Giá trị các tài sản cố định của BHXH đợc đánh giá lại theo các quy định
của Nhà nớc.
- Các nguồn thu khác: Tiền phạt do nộp chậm BHXH so với thời gian quy
định, tiền truy thu khi các đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động đóng thiếu
tiền BHXH hoặc nhận thừa so với chế độ đợc hởng thụ.
Thụng thờng sự đóng gop của ba bên: Ngời lao động, ngời sử dụng lao
động và Nhà nớc tạo ra nguồn quỹ cơ bản nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tùy
theo điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nớc mà tỷ lệ đóng góp của mỗi
bên đợc quy định khác nhau.
-Ví dụ: ở Việt Nam, theo Nghị Định 12/CP (26/1/1995) đã quy định: Quỹ
BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung ngoài ngân sách Nhà nớc đợc hình
thành từ ba nguồn:
+ Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ lơng của
những ngời tham gia trong đơn vị.

+ Ngời lao động đóng bằng 5% lơng hàng tháng.
+ Ngân sách Nhà nớc (NSNN) đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực
hiện chế độ BHXH đối với ngời lao động.
19


2.1.2.3. Phí BHXH
Mặc dù chỉ thuần tuý mang tính kỹ thuật nhng xác định phí đóng BHXH
lại khá phức tạp vì nó liên quan đến cả ngời lao động, ngời sử dụng lao động và
cả Nhà nớc. Liên quan đến khả năng cân đối thu nhập của ngời lao động và điều
kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.Tuy nhiên, khi xác định phí BHXH vẫn
phải bảo đảm các nguyên tắc: cân bằng thu chi, lấy số đông bù số ít và có dự
phòng. Mức phí xác định phải đợc cân đối với mức hởng, với nhu cầu BHXH và
điều chỉnh sao cho tối u nhất.
Phí BHXH xác định theo công thức
P= f1+f2+f3
Trong đó :

P : Phí BHXH

f1: Phí thuần tuý trợ cấp BHXH
f2: Phí dự phòng
f3: Phí quản lý
Phí thuần trợ cấp HXH cho cả các chế độ ngắn hạn và dài hạn. Đối với các
chế độ HXH ngắn hạn việc đóng và hởng BHXH xảy ra trong thời gian ngắn
(thờng là một năm) nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động nhẹ Vì vậy, số đóng
gop BHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm. Đối với cá chế độ dài hạn
nh: hu trí, trợ cấp mất ngời nuôi dỡng, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp
nặng v.v quá trình đóng và hởng BHXH tơng đối độc lập với nhau và diễn ra
trong khoảng thời gian nhất định. Cho nên, sự cân bằng giữa đóng góp và hởng

BHXH phải đợc dàn trải trong cả thời kỳ dài. Vì thế, ngoài phí thuần tuý phải có
phí dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ đủ lớn.
Nh vậy, để xác định đợc mức phí phải đóng và mức hởng BHXH phải dựa
vào nhiều yếu tố và nhiều thông tin khác nhau về nguồn lao động, cơ cấu nguồn
lao động theo độ tuổi, giới tính, ngành nghề v.v Ngoài ra còn phải xác định và
dự báo đợc tuổi thọ bình quân của quốc gia; xác xuất ốm đau, tai nạn, tử vong
của ngời lao động v.v
2.1.2.4. Mục đính sử dụng quỹ
Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau đây:
20


- Chi trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH.
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH.
Theo khuyến nghị của tổ chức lao động Quốc tế (ILO) quỹ BHXH đợc sử
dụng để trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộc sống cho
bản thân và gia đình họ, khi đối tợng tham gia BHXH gặp rủi ro. Thực chất là trợ
cấp cho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu trong Công ớc 102 tháng 6 năm 1952 tại
Giơnevơ:
(1): chăm sóc y tế.
(2): trợ cấp ốm đau.
(3): trợ cấp thất nghiệp.
(4): trợ cấp tuổi già.
(5): trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
(6): trợ cấp gia đình.
(7): trợ cấp sinh đẻ.
(8): trợ cấp khi tàn phế.
(9): trợ cấp cho ngời còn sống ( trợ cấp ngời nuôi dỡng).
Chín chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH. Tuỳ điều
kiện kinh tế- xã hội mà mỗi nớc tham gia công ớc Giơnevơ thực hiện khuyến

nghị đó ở mức độ khác nhau, nhng ít nhất phải thực hiện 3 chế độ. Trong đó ít
nhất phải thực hiện một trong năm chế độ: (3); (4); (5); (8); (9). Mỗi chế độ
trong hệ thống trên khi xây dựng đều dựa trên những cơ sở kinh tế - xã hội; tài
chính thu nhập tiền lơng v.v Đồng thời tuỳ từng chế độ khi xây dựng còn phải
tính đến cá yếu tố sinh học; tuổi thọ bình quân của quốc gia; nhu cầu dinh dỡng;
xác xuất tử vong v.v
2.1.3. Vai tro cua cụng tac thu BHXH
Công tác thu BHXH có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngành
BHXH, đây là công tác trọng tâm của hoạt động BHXH.
2.1.3.1. Vai trò của công tác thu BHXH trong việc tạo lập quỹ
Công tác thu đợc triển khai và tiến hành tạo ra một quỹ tài chính đấy là
quỹ BHXH. Quỹ này tạo ra để đảm bảo khả năng tài chính chi trả BHXH. Công
tác thu đợc tiến hành đều đặn từng quý đối với tất cả các ngành, các đơn vị có sử
21


dụng lao động sẽ giúp Nhà nớc trong việc giảm chi từ ngân sách Nhà nớc trong
việc chi trả các chế độ BHXH. Do vậy công tác thu có vai trò rất lớn đối với nền
kinh tế nớc Nhà, vì hàng năm khoản chi này từ ngân sách Nhà nớc là rất lớn. Mặt
khác, thu nhanh, thu đủ đã tạo ra một khoản tiền lớn tạm thời nhàn rỗi cha sử
dụng tới, đây cũng là một trong những nguồn tiền cho vay rất có ích đối với đất
nớc trong sự phát triển. Bởi nhiều công trình, hạng mục của đất nớc muốn đợc
thi công thì phải có vốn mà ngay lập tức Nhà nớc cha thể cung cấp kịp thời.
2.1.3.2. Công tác thu trong việc tạo lập mối quan hệ giữa các bên
trong BHXH
Sự nghiệp BHXH, bớc đầu đợc luật pháp hoá trong chơng XII Bộ luật Lao
động và đợc cụ thể hoá bằng điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định 12/CP
ngày 26/1/1995 của Chính phủ.
Điều luật có quy định việc thực hiện các chế độ hởng BHXH phải dựa trên
cơ sở đóng và thời gian đóng BHXH của từng ngời. Vì vậy thu BHXH đòi hỏi

phải đợc theo dõi, ghi chép kết quả đóng của từng ngời trong cơ quan đơn vị, để
làm cơ sở cho việc tính mức hởng BHXH theo quy định.
Đây là những nội dung mang tính nghiệp vụ chuyên sâu và đòi hỏi sự
chuẩn xác cao, cụ thể từng ngời lao động trong từng tháng và liên tục kéo dài
trong nhiều năm.
Kết quả thu luôn gắn liền với nghiệp vụ chi trả các chế độ BHXH, do đó
việc theo dõi, ghi chép kết qủa đóng BHXH phải đợc thực hiện từ đơn vị cơ sở
nơi ngời chủ sử dụng lao động, ngời lao động có trách nhiệm đóng BHXH.
BHXH xã hội quận huyện có nhiệm vụ đôn đốc thu BHXH, đồng thời trực
tiếp thanh quyết toán các chế độ cho ngời lao động. Tên đơn vị sử dụng lao
động, tổng số lao động đóng BHXH, tổng quỹ tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH.
Danh sách, họ tên, tuổi và mức tiền lơng của từng ngời lao động thuộc quỹ tiền lơng của đơn vị làm căn cứ đóng BHXH. Kết quả đóng BHXH ghi từng tháng
theo từng đơn vị đến từng ngời lao động. Trên cơ sở danh sách theo dõi kết quả
đóng BHXH nói trên để ghi kết quả đóng BHXH vào sổ theo dõi của từng ngời,
tạo thành mối quan hệ ba bên là ngời lao động, chủ sử dụng lao động và cơ quan
BHXH.
22


×