Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm da thuộc việt nam đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.18 KB, 148 trang )

Bộ công thơng
Viện nghiên cứu da-giầy

Báo cáo tổng kết
đề tài nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao
chất lợng sản phẩm da thuộc Việt Nam đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu
Chủ nhiệm đề tài:

ThS. Vũ Ngọc Giang

7193
17/3/2009

Hà nội, 12/2008
Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN ngày 21/4/2008.


MụC LụC
Trang
PHầN Mở ĐầU
1.

Tính cấp tiết của việc thực hiện đề tài.... 1

2.

Mục đích của đề tài



3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu... 2

4.

Phơng pháp nghiên cứu. 2

5.
6.

1

Những đóng góp của đề tài. 2
Kết cấu của đề tài....... 2
Phần I - cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài về
chất lợng sản phẩm

1.1.

Cơ sở lý luận về sản phẩm, công nghệ và chất lợng sản
3 phẩm...

1.1.1.

Sản phẩm 3

1.1.1.1. Khái niệm sản phẩm... 3
1.1.1.2. Phân loại sản phẩm. 3

1.1.1.3. Cấp sản phẩm.. 4
1.1.2.

Chất lợng sản phẩm.. 4

1.1.2.1. Khái niệm về chất lợng sản phẩm. 4
1.1.2.2. Định nghĩa chất lợng sản phẩm 4
1.1.2.3. Các thuộc tính chất lợng sản phẩm... 5
1.1.3.

Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. 5

1.1.4.

Một số khái niệm cơ bản về công nghệ và đánh giá trình độ
công nghệ theo các thành phần của công nghệ... 6

1.1.4.1 Định nghĩa công nghệ. 6
1.1.4.2 Các bộ phận cấu thành một công nghệ... 7
1.1.4.3. Đánh giá trình độ công nghệ..
1.2.

Cơ sở thực tiễn về sản phẩm da.. 9

8


1.2.1.

Vài nét về lịch sử ngành thuộc da thế giới. 9


1.2.2.

Những thách thức của ngành công nghiệp thuộc da Việt
Nam 11

1.2.3.

Chiến lợc ngành công nghiệp thuộc da nớc ta đến năm
2010........................................ 12

1.2.4.

Khái quát về công nghệ thuộc da... 12

1.2.5.

Các sản phẩm da thuộc... 15

1.2.6.

Chất lợng sản phẩm da thuộc 16

1.2.7. Nhận xét về phần I và nhiệm vụ của phần II..

28

Phần II - Thực trạng ngành công nghiệp
19


thuộc Da Việt nam
2.1.

2.1.1.

Vị trí của ngành công nghiệp thuộc da.. 19

Vai trò, vị trí của ngành công nghiệp sản xuất da thuộc và
các sản phẩm từ da..

2.1.2.

19

Khái quát quá trình phát triển của ngành công nghiệp thuộc
da nớc ta... 19

2.2.

Thực trạng ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam... 21

2.2.1.

Về cơ cấu sở hữu, quy mô và năng lực sản xuất. 21

2.2.2.

Nhận xét chung về thực trạng ngành công nghiệp thuộc da
Việt Nam................ 22


2.2.2.1.
2.2.2.2.
2.2.2.3.

2.3.

Theo vị trí địa lý. 22

Theo quy mô và năng lực sản xuất. 23
ảnh hởng của công nghệ thuộc da đối với môi trờng.

26

Đánh giá trình độ công nghệ ngành công nghiệp thuộc da
Việt Nam 27

2.3.1.

Thành phần kỹ thuật (T). 28

2.3.2.

Thành phần con ngời (H).. 36

2.3.3.

Thành phần thông tin (I). 43


2.3.4.


Thµnh phÇn tæ chøc (O)…………………………………….. 47

2.4.

Ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ viÖc sö dông c¸c nguån nguyªn liÖu


và hóa chất của ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam hiện

nay..
2.4.1.

52

Về nguồn da nguyên liệu 52

2.4.1.1. Số lợng đàn trâu bò trong cả nớc 52
2.4.1.2. Sản lợng da trâu bò nguyên liệu... 52
2.4.1.3. Quy mô chăn nuôi trâu bò trong gia trại 53
2.4.1.4. Phơng thức chăn nuôi và ảnh hởng của yếu tố này đến
chất lợng da trâu bò.. 54
2.4.1.5. Đánh giá về chất lợng da nguyên liệu tại các lò mổ và cơ
sở bảo quản da 54
2.4.2.

Về hoá chất. 57

2.4.2.1. Tình hình chung.. 57
2.4.2.2. Thực trạng về hoá chất 58

2.5.

Đánh giá chung về chất lợng của sản phẩm da thuộc Việt Nam
và một số vấn đề của ngành công nghiệp thuộc da........ 59

2.6.

Những nhiệm vụ cần thực hiện của đề tài ở phần 3.... 61

Phần III: Một số giải pháp cơ bản để nâng
cao chất lợng sản phẩm da thuộc

63

3.1.

Mục tiêu và phơng hớng phát triển của ngành thuộc da ... 63

3.1.1.

Cơ sở xác định mục tiêu 63

3.1.2.

Chính sách phát triển ngành thuộc da ... 63

3.1.3.

Mục tiêu của ngành và dự báo nhu cầu về da thuộc thành
63 phẩm...


3.1.3.1. Mục tiêu chung... 64
3.1.3.2. Mục tiêu cụ thể... 64

3.1.3.3. Dự báo nhu cầu về da thuộc thành phẩm
64

3.1.3.4. Phơng hớng phát triển. 64
3.2.

Một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất lợng sản phẩm của
ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam... 64


3.2.1.

Gi¶i ph¸p 1: N©ng cao tr×nh ®é c«ng nghÖ ngµnh c«ng


nghiÖp thuéc da ViÖt Nam…………………………………..
65

3.2.2.

Gi¶i ph¸p 2: Khai th¸c vµ sö dông tèi −u nguån da nguyªn
liÖu vµ hãa chÊt cho ngµnh c«ng nghiÖp thuéc da..…………
71

3.2.2.1. Da nguyªn liÖu……………………………………………… 71


3.2.2.2. Ho¸ chÊt…………………………………………………….. 77
KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ
Danh môc c¸c tµi liÖu tham kh¶o Phô lôc


Những ngời thực hiện đề tài

TT
1

Họ và tên
ThS. Vũ Ngọc Giang

Chức vụ, nơi công tác
Phó Viện trởng, Viện Nghiên cứu
Da - Giầy

2

KS. Lơng Thị Minh Phơng Chuyên viên chính, Vụ Công nghiệp
Nhẹ, Bộ Công Thơng

3

KS. Nguyễn Thị Bạch Yến Chuyên viên, Viện Chiến lợc chính
sách công nghiệp, Bộ Công Thơng


Các từ viết tắt


Từ viết tắt

iso
eoqc
escap

BOD5
COD
UNDP
UNIDO
sqft.

Diễn giải
International Standard

Giải thích
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Organization
European Organization for

Tổ chức kiểm tra chất lợng châu Âu

Quality Control
Economic Social Commission ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực
for Asia and the Pacific

châu á-Thái Bình Dơng

Biological Oxygen Demand


Nhu cầu ôxy sinh học sau 5 ngày

Chemical Oxygen Demand

Nhu cầu ôxy hóa học

United National Development Chơng trình phát triển Liên hợp
Programe

quốc

United National Industrial

Tổ chức phát triển công nghiệp Liên

Development Organization

hợp quốc

Square feet

Đơn vị đo diện tích da
1 sqft. = 0,0929 m2

PU
SS
Cr (III)
TNHH
RESIN


Polyurethane

Một loại polyme

Suspend Solid

Chất rắn lơ lửng

Chrome(III)

Crôm có hóa trị 3
Trách nhiệm hữu hạn
Một loại nhựa tổng hợp dùng để
thuộc lại da

TANIN

Một loại chất làm đầy dùng để thuộc
lại da phèn xanh, hoặc thuộc da cứng

DA PHèN
XANH

Da động vật thuộc bằng chất thuộc
crôm


DANH MụC CáC HìNH Vẽ, Đồ THị


Hình 1

Trang
Sơ đồ tổng hợp các công đoạn trong công nghệ thuộc 24

Hình 2

Tính hiện đại của máy móc thiết bị lĩnh vực thuộc da

Hình 3

Trình độ nghiệp vụ chuyên môn của lao động lĩnh vực
thuộc da

49

59


DANH MụC CáC Bảng, biểu
Trang
Bảng 1
Bảng 2

Cấp bậc tinh xảo của các thành phần công nghệ
Các doanh nghiệp, cơ sở thuộc da cả nớc

14
34


Bảng 3

Năng lực sản xuất theo thành phần kinh tế

34

Bảng 4

Năng lực sản xuất thực tế huy động qua các năm 1997 2004

Bảng 5

34

Kết quả phân tích một số thành phần trong nớc thải tại
Làng thuộc da Phú Thọ Hoà - thành phố Hồ Chí Minh
tháng 7/2005..

Bảng 6

41

Giới hạn cho phép nớc thải theo tiêu chuẩn Việt Nam và
tiêu chuẩn chung của khu vực...

41

Bảng 7

Dự tính máy móc thiết bị toàn ngành thuộc da năm 2006


43

Bảng 8

Nhập khẩu máy móc thiết bị thuộc da những năm gần đây

46

Bảng 9

Máy móc thiết bị nhập theo nớc năm 2004.

47

Bảng 10 Máy móc thiết bị nhập theo thành phần kinh tế năm 2004...

47

Bảng 11 Kết quả đánh giá nguồn thông tin của các doanh nghiệp.

64

Bảng 12 Quy mô chăn nuôi bò, trâu bình quân trong gia trại.

79

Bảng 13 Kết quả khảo sát về mức độ quan tâm mặt da...

80


Bảng 14 ớc về lợng hóa chất cho thuộc da nhập khẩu năm 2005...

85

Bảng 15 Sơ đồ công nghệ bảo quản da nguyên liệu

110


Tóm tắt nội dung đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa, với cơ chế mở cửa của nền kinh tế đất
nớc, việc nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc trong nớc nhằm tăng
tính cạnh tranh của sản phẩm, làm cho sản phẩm đạt yêu cầu chất lợng để
phục vụ xuất khẩu tại chỗ, hạn chế một phần da nhập khẩu là một thách thức
lớn đối với ngành và phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế. Việc lựa chọn và
tiến hành đề tài: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất
lợng sản phẩm da thuộc Việt Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc
và xuất khẩu là hớng đi đúng đắn và cần thiết.

Cơ sở lý luận khoa học vận dụng trong đề tài là hệ thống lý luận
về sản phẩm, chất lợng, chất lợng sản phẩm, các yếu tố chủ yếu ảnh
hởng đến chất lợng sản phẩm da thuộc, đánh giá trình độ công nghệ
theo các thành phần công nghệ (kỹ thuật, con ngời, thông tin, tổ chức).
Cơ sở thực tiễn của đề tài nêu rõ việc cung rất không đủ cầu các sản
phẩm da thuộc phục vụ xuất khẩu tại chỗ; những thách thức sắp tới của ngành
công nghiệp thuộc da Việt Nam nh: mới phát triển, không có quy hoạch, tự phát;
trình độ công nghệ lạc hậu khoảng 20 - 30 năm so với thế giới. Phải nâng cấp
trình độ công nghệ của ngành nhng nguồn tài chính hạn hẹp; Chất lợng da
nguyên liệu quá xấu; chăn nuôi, giết mổ không công nghiệp; ngành công

nghiệp hóa chất thuộc da hầu nh không có gì; nhân lực thuộc da yếu cả chất
lẫn lợng. Do vậy, việc tìm những giải pháp hữu hiệu để ngành công nghiệp
thuộc da phát triển nhằm nâng cao chất lợng của da thành phẩm đạt chất lợng
xuất khẩu là nhiệm vụ rất quan trọng và cấp thiết.

Qua phân tích và đánh giá thực trạng của ngành, ta thấy những nguyên
nhân chủ yếu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm da thuộc của nớc ta là:

Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp không đồng đều,
còn thấp so với khu vực và thế giới. Phát triển sản xuất cha triển khai
quy hoạch tổng thể cụ thể cho từng vùng, miền.
Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
tơng đơng với các nớc trong khu vực. Phần lớn 40% máy móc thiết bị đồng
bộ, hiện đại của ngành nằm trong khu vực này, đảm bảo thực hiện những quy
trình công nghệ tiên tiến và chất lợng sản phẩm đạt xuất khẩu. Cần phải có
các chính sách và tạo điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu t và công nghệ
của nớc ngoài để tăng sản lợng sản phẩm da xuất khẩu tại chỗ.


Chỉ có một số doanh nghiệp, cơ sở lớn có vốn đầu t trong nớc (2
- 3 cơ sở) có trình độ công nghệ tơng đơng với khu vực. Cần phải
nâng cao trình độ công nghệ cho khu vực này và giúp đỡ các cơ sở nhỏ.
Ngoài ra, thực trạng chăn nuôi, giết mổ và bảo quản nguồn da nguyên
liệu của ta còn nhiều yếu kém, bất cập. Phải có những giải pháp đồng bộ
giữa các ngành để tăng số lợng và chất lợng da nguyên liệu cho ngành.
Mặt khác, hớng u tiên của chúng ta là lựa chọn và nhập khẩu hóa
chất cho sản xuất da mới đảm bảo chất lợng của da thành phẩm xuất khẩu.
Đề tài đã làm rõ những nội dung chính của hai giải pháp cơ bản để
nâng cao chất lợng sản da thuộc của ngành công nghiệp thuộc da Việt
Nam. Đa ra đợc hai giải pháp cơ bản song song, có yếu tố quyết định tăng

chất lợng da thành phẩm của ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam. Đó là:
1. Nâng cao trình độ công nghệ ngành công nghiệp thuộc Da
Việt Nam bằng cách thu hút đầu t và công nghệ tiên tiến của nớc
ngoài; tăng cờng năng lực và trình độ công nghệ cho các doanh
nghiệp, cơ sở có vốn đầu t trong nớc.
2. Khai thác tối u nguồn nguyên liệu và hóa chất, yếu tố đầu vào
cũng quyết định rất lớn đến chất lợng da thành phẩm.
Nếu làm tốt hai giải pháp này, da thuộc thành phẩm Việt Nam
chắc chắn sẽ tăng cả về chất lợng và số lợng.


Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN

-1-

Viện Nghiên cứu Da - Giầy

Phần Mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc thực hiện đề tài
Ngày nay, trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa về kinh tế, chất
lợng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có một vai trò hết sức quan trọng và
đang trở thành một thách thức to lớn đối với mọi quốc gia. Trong quá trình hội
nhập, thị trờng thế giới đã không ngừng mở rộng và trở nên tự do hơn.
Chất lợng sản phẩm và dịch vụ lại càng có vị trí quyết định trong việc
nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Trong cơ chế mở cửa của nền kinh tế đất nớc, ngành công nghiệp thuộc
da đã có những bớc tiến bộ, chất lợng da thuộc dần tăng lên, các sản phẩm đợc
sản xuất, chế biến từ da thuộc đã bắt đầu có sức canh tranh trên thị trờng. Tuy
nhiên chất lợng da thuộc thành phẩm còn hạn chế, cha ổn định, nên ảnh
hởng đến việc cung cấp tại chỗ nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất giầy

dép xuất khẩu, ảnh hởng đến sự phát triển chung của ngành.

Việc nghiên cứu đề ra các giải pháp cơ bản để nâng cao chất lợng
sản phẩm của da thuộc là thực hiện định hớng phát triển ngành công
nghiệp phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc trong nớc nhằm tăng tính
cạnh tranh của sản phẩm, làm cho sản phẩm đạt yêu cầu chất lợng để
phục vụ xuất khẩu tại chỗ, hạn chế một phần da nhập khẩu là một thách
thức lớn đối với ngành và phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế. Đây cũng
là một tiêu chí giúp các doanh nghiệp trong ngành phát triển bền vững.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, mong muốn ngành công nghiệp thuộc
da nớc nhà phát triển, các doanh nghiệp, cơ sở dần khẳng định đợc mình bằng
thơng hiệu và chất lợng da thành phẩm, góp phần cho ngành Da - Giầy khẳng
định là một trong những ngành có sản phẩm xuất khẩu chủ lực trong nền kinh tế
đất nớc, việc lựa chọn và tiến hành đề tài: Nghiên cứu đề xuất một số giải
pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt Nam đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong nớc và xuất khẩu là hớng đi đúng đắn và cần thiết.

2. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu và phân tích một số lý luận cơ bản về sản phẩm, chất
lợng, chất lợng sản phẩm, đánh giá trình độ công nghệ theo các thành
phần công nghệ (kỹ thuật, con ngời, thông tin, tổ chức).
- Phân tích thực trạng ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam; các
yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm da thuộc.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất lợng sản phẩm
da thuộc của ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam.
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang



Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN

-2-

Viện Nghiên cứu Da - Giầy

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
da thuộc trên phạm vi cả nớc.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng chăn nuôi,
giết mổ trâu, bò trên cả nớc; thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh các
sản phẩm da thuộc của các doanh nghiệp, cơ sở thuộc da từ khâu nguyên
liệu đầu vào đến da thành phẩm.
4. Phơng pháp nghiên cứu
+ Phơng pháp hồi cứu số liệu từ các tài liệu có liên quan đến đề tài.
+ Phơng pháp khảo sát điều tra thu thập dữ liệu.
+ Phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, dự báo.
+ Phơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.
+ Từ việc phân tích, đánh giá, nhận xét, rút ra các kết luận cần
thiết, các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm da thuộc, từ đó đa
ra một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc.
5. Những đóng góp của đề tài
- Đề tài sẽ hệ thống hóa các lý luận về sản phẩm, chất lợng, chất
lợng sản phẩm, đánh giá trình độ công nghệ theo các thành phần công
nghệ, ảnh hởng của các yếu tố đến chất lợng sản phẩm da thuộc.
- Đề xuất đợc một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất lợng sản
phẩm da thuộc Việt Nam.
- Kết quả của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các tổ
chức và cá nhân quan tâm đến ngành công nghiệp thuộc da nớc nhà.
6. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc trình bầy gồm có 3 phần:

+ Phần I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài về sản phẩm, công
nghệ và chất lợng sản phẩm.
+ Phần II: Thực trạng ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam
+ Phần III: Một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất lợng sản
phẩm da thuộc Việt Nam.

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang


Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN

-3-

Viện Nghiên cứu Da - Giầy

Phần I - Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài về sản phẩm, công
nghệ và chất lợng sản phẩm
1.1. Cơ sở lý luận về sản phẩm, công nghệ và chất lợng
1.1.1. Sản phẩm
1.1.1.1. Khái niệm về sản phẩm
Theo Mác: Sản phẩm là kết tinh của lao động,[1,19].
Theo tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lợng về cơ sở và từ vựng
ISO 9000 : 2000, sản phẩm đợc định nghĩa là kết quả của các hoạt
động hay các quá trình. Mặt khác, trong phần thuật ngữ lu ý: Sản phẩm
cũng có nghĩa là dịch vụ,[1,19]
Theo ngôn ngữ marketing, sản phẩm là tất cả những gì có thể thỏa mãn
đợc nhu cầu hay mong muốn của khách hàng và đợc chào bán trên thị trờng.

Sản phẩm đợc hình thành từ các thuộc tính vật chất hữu hình và vô hình
tơng ứng với hai bộ phận cấu thành là phần cứng, phần mềm của sản phẩm.

Phần cứng của sản phẩm là các thuộc tính vật chất hữu hình thể
hiện dới một hình thức cụ thể rõ ràng bao gồm những vật thể bộ phận và
những sản phẩm đợc lắp ráp, nguyên vật liệu đã chế biến.
Phần mềm của sản phẩm bao gồm các loại dịch vụ cung cấp cho
khách hàng các yếu tố nh thông tin, khái niệm các dịch vụ đi kèm đáp
ứng những nhu cầu tinh thần, tâm lý xã hội của khách hàng.[1,19],[12,5-7].
1.1.1.2. Phân loại sản phẩm
Để tạo điều kiện dễ dàng trong công tác quản lý và tổ chức sản xuất, kinh
doanh trên thị trờng, ngời ta đa ra những căn cứ khác nhau để phân loại sản
phẩm nh: Theo chức năng, công dụng của sản phẩm; theo đặc điểm công
nghệ sản xuất; theo nguyên liệu sản xuất; theo thành phần hóa học

Dới góc độ quản lý chất lợng, ngời ta phân loại theo chức năng,
công dụng của sản phẩm.
Ngoài ra, những sản phẩm có cùng chức năng, nhng xuất xứ khác nhau,
ngời ta yêu cầu phải có nhãn hiệu sản phẩm riêng biệt. Trên ghi các thông tin về
chất lợng, số đăng ký, tiêu chuẩn, các quy định về điều kiện và phạm vi, thời
hạn sử dụng để quản lý và bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng.[1,20].[12,7-8].

1.1.1.3. Cấp sản phẩm
Căn cứ vào thành phần hợp thành của sản phẩm, có thể chia ra 3 cấp sản

phẩm:
- Cấp 1: Sản phẩm cơ bản là những sản phẩm có đặc tính kỹ thuật
cơ bản mà khách hàng mong đợi khi mua để thoả mãn các yêu cầu của họ.
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang



Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN

-4-

Viện Nghiên cứu Da - Giầy

- Cấp 2: Sản phẩm thực hay sản phẩm cụ thể là những sản phẩm,
ngoài những đặc tính kỹ thuật cơ bản, còn có những thông tin khác về
nhãn hiệu, mẫu mã, bao bì, cấp chất lợng, thời hạn sử dụng
- Cấp 3: Sản phẩm gia tăng bao gồm thêm những thông tin và dịch
vụ chuyên biệt khác, nh: cách bán và giao hàng, cách lắp đặt, cam kết
dịch vụ hậu mãi (cách bảo trì, cách liên hệ với khách hàng).[1,21].
1.1.2.Chất lợng sản phẩm
1.1.2.1. Khái niệm về chất lợng sản phẩm
Tùy theo đối tợng sử dụng, từ chất lợng có ý nghĩa khác nhau. Ngời sản
xuất coi chất lợng là điều họ phải làm để đáp ứng các quy định và yêu cầu do
khách hàng đặt ra, để đợc khách hàng chấp nhận. Chất lợng đợc so sánh với
chất lợng của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chi phí, giá cả,[5, 1].

Do con ngời và nền văn hóa trên thế giới khác nhau, nên cách hiểu
của họ về chất lợng và đảm bảo chất lợng cũng khác nhau.
ở những góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh có thể đa ra những quan niệm về chất lợng xuất phát từ sản phẩm,
từ ngời sản xuất hay từ đòi hỏi của thị trờng cho phù hợp.[12,9-10].
1.1.2.2. Định nghĩa chất lợng sản phẩm
Theo quan niệm của các nhà sản xuất: Chất lợng là tổng hợp những
tính chất đặc trng của sản phẩm thể hiện mức độ thỏa mãn các yêu cầu
định trớc cho nó trong điều kiện kinh tế, xã hội nhất định[1,23].

Trong nền kinh tế thị trờng, định nghĩa về chất lợng gắn bó chặt
chẽ với các yếu tố cơ bản của thị trờng nh nhu cầu, cạnh tranh, giá cả:
- Chất lợng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của ngời
tiêu dùng (Tổ chức kiểm tra chất lợng châu Âu - European Organization
for Quality Control),[1,24].
- Chất lợng là mức độ dự đoán trớc về tính đồng đều và có thể
tin cậy đợc, tại mức chi phí thấp và đợc thị trờng chấp nhận (W.
Edwards Deming),[1,24],[2,2].
- Chất lợng là sự phù hợp với yêu cầu (Philip B. Crosby),[1,24],[2,2].
- Chất lợng là sự phù hợp với mục đích hoặc sự sử dụng (J.M.
Juran). Định nghĩa này khác với định nghĩa thờng dùng là phù hợp với quy
cách đề ra,[1,24],[2,2].
- Chất lợng là những đặc điểm tổng hợp của sản phẩm, dịch vụ
mà khi sử dụng sẽ làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng mong đợi của khách
hàng (A. Feigeinbaum),[1,24],[2,2].
- Theo ISO 9000 : 2000: Chất lợng là mức độ tập hợp các đặc tính vốn có
của một sản phẩm, hệ thống hoặc quá trình thoả mãn các yêu cầu của khách hàng
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang


Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN

-5-

Viện Nghiên cứu Da - Giầy

và các bên có liên quan. Yêu cầu là những nhu cầu hay mong đợi đã đợc
công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc,[1,25],[2,2],[9],[12].
Nh vậy, việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng là điều quan trọng

nhất trong việc đánh giá chất lợng của bất cứ sản phẩm hay dịch vụ nào
và chất lợng là phơng diện quan trọng nhất của sức cạnh tranh.
1.1.2.3. Các thuộc tính chất lợng sản phẩm[1,25]
Dới góc độ kinh doanh có thể phân loại thành hai nhóm thuộc tính sau:
- Thuộc tính công dụng - phần cứng (giá trị vật chất) - là bản chất,
cấu tạo của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ. Phần
này chiếm khoảng 10 - 40% giá trị của sản phẩm.
- Thuộc tính đợc cảm thụ bởi ngời tiêu dùng - phần mềm (giá trị tinh thần)
- là uy tín của sản phẩm, xu hớng, thói quen tiêu dùng, đặc biệt là các
dịch vụ trớc và sau khi bán. Phần này chiếm khoảng 60 - 80% giá trị của
sản phẩm, thậm chí có thể lên tới 90% giá trị sản phẩm.
Nh vậy, chất lợng của sản phẩm đợc tạo ra bởi toàn bộ thuộc tính
của sản phẩm có khả năng thoả mãn nhu cầu vật chất hữu hình và vô hình
của ngời tiêu dùng..[1, 25-27],[9],[11],[12,13-16].
1.1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm[1,35-39]
Có thể chia thành hai nhóm yếu tố chủ yếu, đó là nhóm yếu tố bên
ngoài và nhóm yếu tố bên trong tổ chức, doanh nghiệp.
1.1.3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài tổ chức, doanh
nghiệp a) Nhu cầu của nền kinh tế
Chất lợng sản phẩm luôn phụ thuộc bởi hoàn cảnh, điều kiện và
nhu cầu nhất định của của nền kinh tế, thể hiện ở các mặt:
- Nhu cầu của thị trờng: Trớc khi thiết kế, sản xuất sản phẩm,
phải nghiêm túc nghiên cứu thị trờng, môi trờng kinh tế - xã hội, yêu cầu
chất lợng, thói quen tiêu dùng, phong tục tập quán, văn hóa, lối sống, khả
năng thanh toán của khách hàngđể có đối sách đúng đắn.
- Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: Đó là khả năng kinh tế (tài
nguyên, tích lũy, đầu t) và trình độ kỹ thuật (chủ yếu là trang thiết bị
công nghệ và kỹ năng).
- Chính sách kinh tế: hớng đầu t, hớng phát triển loại sản phẩm,
mức thỏa mãn các loại nhu cầu đợc thể hiện trong các chính sách kinh tế.

b) Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật
Hớng chính của việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ hiện nay là:
- Sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thế: Bằng nghiên cứu, xác lập
các loại vật liệu mới hoặc tạo nên những tính chất đặc trng mới cho sản phẩm tạo thành,
hoặc thay thế cho sản phẩm cũ nhng duy trì tính chất cơ bản của sản phẩm.

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang


Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN

-6-

Viện Nghiên cứu Da - Giầy

- Cải tiến hay đổi mới công nghệ: Công nghệ chế tạo càng tiến
bộ, càng có khả năng tạo ra sản phẩm có chất lợng cao hơn.
- Cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới: bằng cách cải tiến,
nâng cao tính năng kỹ thuật hay giá trị sử dụng của sản phẩm hiện có.
c) Hiệu lực của cơ chế quản lý
Khả năng nâng cao chất lợng sản phẩm của mỗi tổ chức, doanh nghiệp
phụ thuộc nhiều vào cơ chế quản lý, chính sách của Nhà nớc nh: chính sách
đầu t, chính sách giá, chính sách thuế, tài chính, chính sách hỗ trợ khuyến
khích phát triển, cách thức tổ chức quản lý của Nhà nớc về chất lợng
1.1.3.2. Nhóm yếu tố bên trong tổ chức, doanh nghiệp

a) Con ngời
Bao gồm tất cả các thành viên trong tổ chức, doanh nghiệp từ cán bộ
lãnh đạo đến nhân viên thừa hành. Năng lực, phẩm chất của mỗi thành viên và

mối liên kết giữa các thành viên ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm.
b) Máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị là yếu tố có tác động rất lớn trong việc nâng cao
chất lợng sản phẩm và nâng cao năng suất lao động.
c) Nguyên vật liệu
Nguồn vật t, nguyên, nhiên, vật liệu đợc bảo đảm những yêu cầu
chất lợng và đợc cung cấp đúng số lợng, đúng thời hạn sẽ tạo điều kiện
đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm.
d) Phơng pháp
Với phơng pháp công nghệ thích hợp, với trình độ tổ chức quản lý và
tổ chức sản xuất tốt sẽ tạo điều kiện cho tổ chức có thể khai thác tốt nhất
các nguồn lực hiện có, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm.
Ngoài các yếu tố trên, chất lợng sản phẩm còn bị chi phối bởi các yếu
tố khác nh: thông tin, môi trờng, đo lờng, hệ thống.[1,34-38],[12,40].
Nhìn chung chất lợng sản phẩm chịu ảnh hởng chủ yếu của trình độ công
nghệ. Chất lợng sản phẩm tốt hay xấu phụ thuộc vào mức độ tinh xảo, tính hiện
đại của các thành phần công nghệ: kỹ thuật, con ngời, thông tin, tổ chức.

1.1.4. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ và đánh giá trình độ
công nghệ theo các thành phần của công nghệ
1.1.4.1. Định nghĩa công nghệ
Công nghệ đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau dựa trên những căn

cứ khác nhau, những cách tiếp cận khác nhau.
Theo ủy ban kinh tế và xã hội khu vực châu á - Thái Bình Dơng
(ESCAP): Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang



Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN

-7-

Viện Nghiên cứu Da - Giầy

biến vật liệu và thông tin. Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phơng pháp
và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ,[3,10].

Theo định nghĩa này, không chỉ sản xuất ra vật chất mới dùng công
nghệ mà đợc mở rộng nh: công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng,
công nghệ du lịch, công nghệ văn phòng
Trong Luật Khoa học và Công nghệ Việt Nam, quan niệm: Công
nghệ là tập hợp các phơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ,
phơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm,[3,11].
Căn cứ vào tính chất phổ biến và nguồn gốc của công nghệ, các công
nghệ có thể chia thành 2 nhóm: công nghệ mới và công nghệ truyền thống:
- Công nghệ truyền thống là công nghệ đã đợc áp dụng từ lâu quen
thuộc có tính truyền thống. Tiêu biểu cho các công nghệ này là những
công nghệ cổ truyền sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống.
- Công nghệ mới là những công nghệ đợc đa vào ứng dụng cha
lâu, thậm chí hoàn toàn mới, đang trong giai đoạn thử nghiệm.
Công nghệ thuộc da thực hiện tại các cơ sở sản xuất hiện nay là một
dạng công nghệ truyền thống cải tiến thông qua sử dụng các thiết bị mới, hoá
chất mới tạo ra các sản phẩm mới có tính thời trang theo yêu cầu thị trờng.
1.1.4.2. Các bộ phận cấu thành một công nghệ,[27,11-14],[4,7].
Công nghệ gồm bốn thành phần cơ bản có sự tác động đồng bộ qua
lại với nhau để tạo ra bất kỳ một sự biến đổi mong muốn, đó là:
a) Thành phần kỹ thuật (Technoware - T): phần công nghệ hàm chứa

trong các vật thể nh các phơng tiện kỹ thuật, công cụ, máy móc thiết bị, vật
liệu, các cấu trúc hạ tầng khác gọi là phần cứng của công nghệ. Đây là cốt
lõi của hoạt động chuyển hoá, nhng do con ngời lắp đặt, vận hành.
b) Thành phần con ngời (Humanware - H): gồm những kinh
nghiệm, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề thành thạo, khéo léo, có tính
sáng tạo, khả năng phối hợp và đạo đức nghề nghiệp. Đây là yếu tố chìa
khoá của hoạt động sản xuất..
c) Thành phần thông tin (Inforware-I): bao gồm các dữ liệu về phần
kỹ thuật, phần con ngời và phần tổ chức.Ví dụ, dữ liệu kỹ thuật nh: các
thông số về đặc tính thiết bị, số liệu về vận hành và bảo dỡng, dữ liệu
để nâng cao và dữ liệu để thiết kế các bộ phận của phần kỹ thuật.
d) Thành phần tổ chức (Orgaware - O): bao gồm các thiết chế tổ chức,
các thẩm quyền, trách nhiệm, sự liên kết, phối hợp, quản lý, kể cả quy trình đào
tạo công nhân, bố trí sắp xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt nhất phần con ngời.

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang


Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN

-8-

Viện Nghiên cứu Da - Giầy

Hình 1: Mối quan hệ giữa các thành phần công nghệ,[4,7],[27,15],[14,8]

-

T là cốt lõi, do H triển khai, lắp đặt, vận hành.

H là chìa khóa của hoạt động sản xuất, chịu chi phối của I và O.
I là cơ sở cho H ra quyết định.

O liên kết các thành phần, tạo môi trờng và động lực cho con ngời hoạt động.
Phần kỹ thuật là cốt lõi của bất kỳ công nghệ nào. Nhờ máy móc, thiết bị,
phơng tiện, con ngời tăng đợc sức mạnh cơ bắp và trí tuệ, vì so với con
ngời trong quá trình biến đổi, máy móc: nhanh hơn, mạnh hơn, phức tạp hơn
và chính xác hơn. Để dây chuyền công nghệ có thể hoạt động đợc, cần có
sự liên kết giữa phần kỹ thuật, phần con ngời và phần thông tin. Phần thông
tin biểu hiện các tri thức đợc tích lũy trong công nghệ , nó giúp trả lời câu
hỏi: Làm cái gì và Làm nh thế nào. Phần tổ chức đóng vai trò điều hòa,
phối hợp ba thành phần trên của công nghệ để thực hiện hoạt động biến đổi
một cách hiệu quả. Đây là động lực của một công nghệ,[27,11-14],[4,7].

1.1.4.3. Đánh giá trình độ công nghệ
Thông thờng ngời ta đánh giá trình độ công nghệ trên hai phần:
- Đánh giá định tính đặc trng công nghệ dựa trên cấp bập tinh xảo
(sophistication) của bốn thành phần công nghệ (T-H-I-O) đợc thể hiện ở
bảng dới đây:
Bảng 1: Cấp bậc tinh xảo của các thành phần công nghệ,[4,7].
Kỹ thuật (T)
Con ngời (H)
Thông tin (I)
Tổ chức (O)
Phơng tiện thủ công Khả năng vận hành Dữ kiện phổ biến Cơ cấu đứng vững
Phơng tiện động lực Khả năng lắp đặt Dữ kiện mô tả
Cơ cấu ràng buộc
Phơng tiện đa dụng Khả năng sửa chữa Dữ kiện đặc trng hóa Cơ cấu mạo hiểm
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang



Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN
Phơng tiện chuyên dụng
Phơng tiện tự động
Phơng tiện vi tính hóa
Phơng tiện tích hợp

Khả năng sao chép
Khả năng thích ứng
Khả năng cải tiến
Khả năng đổi mới

-9-

Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Dữ kiện ứng dụng
Dữ kiện nhận thức
Dữ kiện tổng quát
Dữ kiện đánh giá

Cơ cấu bảo vệ
Cơ cấu ổn định
Cơ cấu triển vọng
Cơ cấu lãnh đạo

- Đánh giá định lợng hệ số đóng góp của công nghệ (TCC) và hàm
lợng công nghệ tăng thêm (TCA):
+ Hệ số đóng góp của công nghệ (TCC) của một công ty cho biết sự đóng
góp của công nghệ trong toàn bộ hoạt động chuyển đổi vào đầu ra của công ty, là


hàm lợng công nghệ tăng thêm (TCA) trên một đơn vị đầu
ra. TCC = TT. HH. II. OO

Trong đó:
* T, H, I, O là hệ số đóng góp riêng ứng với từng thành phần công nghệ. Trị số
của hệ số đóng góp thành phần phụ thuộc độ phức tạp và độ hiện đại của nó, qui

ớc: 0< T, H, I, O 1.
*T, H, I, O là cờng độ đóng góp của các thành phần công nghệ tơng
ứng, nó thể hiện tầm quan trọng của mỗi thành phần công nghệ trong một công

nghệ, qui ớc: T + H + I + O = 1,
Cờng độ đóng góp của một thành phần công nghệ thể hiện tiềm năng của
thành phần công nghệ đó trong việc nâng cao giá trị của hàm hệ số đóng góp TCC.

TCA = .TCC. VA
Trong đó:
* là Hệ số đặc trng của môi trờng sản xuất kinh doanh (còn gọi
là chỉ số môi trờng công nghệ).
* VA là giá trị tăng thêm của các tác nhân chuyển đổi.
1.2. Cơ sở thực tiễn về sản phẩm da thuộc
Theo thống kê hàng năm, ngành Giầy phải nhập khẩu trên 300 triệu
sqft. da thuộc thành phẩm các loại để sản xuất giầy dép xuất khẩu, trong
khi trong nớc mới chỉ sản xuất đợc khoảng gần 35 triệu sqft cho nhu cầu
này. Do đó cần tập trung đầu t để thúc đẩy tăng trởng nhanh lĩnh vực
thuộc da cả về số và chất lợng,[15,22].
1.2.1. Một số nét về ngành công nghiệp thuộc da trên thế giới
Da thuộc đợc dùng chủ yếu để sản xuất giầy và đồ da. Công
nghiệp thuộc da và chế biến các sản phẩm từ da thuộc ngày một phát

triển, nhất là ở những nớc đang phát triển và một số nớc công nghiệp mới.
Với các nớc đang phát triển nh nớc ta, công nghiệp thuộc da chiếm
một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bởi các nguyên nhân sau:
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang


Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN

-10-

Viện Nghiên cứu Da - Giầy

Thứ nhất, công nghiệp thuộc da phát triển sẽ giúp các nớc này dần
loại bỏ việc xuất khẩu da sống, các loại da bán thành phẩm, làm giảm việc
nhập khẩu da thuộc thành phẩm, tạo điều kiện tăng giá trị gia tăng của
hàng hóa xuất khẩu chế biến từ da thuộc.
Các công đoạn đến thuộc phèn xanh, nửa hoàn thành và hoàn thành
da đều có cơ hội sử dụng linh hoạt các nguyên nhiên liệu, hóa chất trong
nớc và của các nớc đang phát triển.
Thứ hai, ngành da không nhất thiết đòi hỏi quy mô lớn. Từng doanh nghiệp, cơ
sở vừa và nhỏ có thể tập trung trong cụm công nghiệp để phân công sản xuất có
tính chuyên môn hóa nhằm tạo ra sản phẩm có chất lợng và mang tính cạnh tranh.

Thứ ba, do nhu cầu da thuộc ngày càng tăng cho chế biến hàng tiêu
dùng và xuất khẩu nên thúc đẩy các nớc đang phát triển phải chú trọng chăn
nuôi đại gia súc, giết mổ lấy thịt, lột da theo phơng pháp công nghiệp, dần
khắc phục tình trạng vừa phung phí nguyên liệu da sống,[13,9-10].
Ngời ta chia các nớc cung cấp sản phẩm da thành bốn nhóm:
- Các nớc phát triển trong khoảng thập niên cuối của thế kỷ XX nh

Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu.

- Các nớc đã có ngành công nghiệp thuộc da phát triển một thời gian và đã
có những kinh nghiệm và thành công nhất định nh: Braxin, Hàn Quốc, Đài Loan. Các nớc có ngành công nghiệp thuộc da phát triển nh: ý, Pháp, Đức, Tây

Ban Nha, Anh, Mỹ và một vài nớc khác.
- Nhóm các nớc thuộc da còn lại.

Ngày nay sản xuất da thuộc có xu hớng chuyển từ châu Âu và Bắc
Mỹ (nơi có ngành công nghiệp thuộc da phát triển) sang các nơi khác trên
thế giới do một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, tiền lơng và công lao động ở các nớc phát triển ngày một
tăng cao mà ngành này lại đòi hỏi nhiều lao động.
Thứ hai, một số nớc đang phát triển đang trở thành nguồn cung cấp
da nguyên liệu quan trọng.
Thứ ba, xu hớng kiểm soát ô nhiễm môi trờng ở các nớc phát triển
ngày càng nghiêm ngặt và thắt chặt.
Hiện nay Châu Âu nói chung, trong đó ý là một trong những nớc có
ngành Công nghiệp Da - Giầy phát triển nhất thế giới, theo đó ngành chế
tạo máy móc thiết bị và ngành hóa sản xuất hóa chất phục vụ công nghiệp
thuộc da cũng đứng vị trí hàng đầu.
Trong những năm gần đây, một số nớc nh: Trung Quốc, ấn Độ, và Hàn Quốc
vv... đang dẫn đầu về sản xuất da thuộc, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trên thị
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang


Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN

-11-


Viện Nghiên cứu Da - Giầy

trờng thế giới là da bò mềm (Nappa). Dự báo đến năm 2010 sản lợng da
thuộc của thế giới khoảng 18 tỷ sqft. da các loại.
Theo dự báo từ 5-10 năm tới các nớc phát triển phải nhập khẩu da phèn
và da mộc từ các nớc đang phát triển khoảng 350 triệu sqft. da bò, 400
triệu sqft. da dê, cừu và xu thế còn tiếp tục kéo dài đến ngoài 2020.
Hiện nay ngành công nghiệp thuộc da ở các nớc phát triển đã đạt đến mức
độ cao về trình độ công nghệ, chất lợng sản phẩm gần nh hoàn hảo, tập trung
chủ yếu vào các loại sản phẩm mẫu thời trang, còn các nớc đang phát triển giữ vai trò
chủ đạo về sản xuất da thuộc, ớc tính chiếm khoảng 60 - 70% sản lợng da trên
toàn cầu. Đây cũng là thách thức và cơ hội thuận lợi để thúc đẩy ngành công nghiệp
thuộc da nớc nhà phát triển mạnh trong những giai đoạn sắp tới.[25,7-9].

1.2.2. Những thách thức của ngành thuộc da Việt Nam
Ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam là ngành còn non trẻ, mới phát triển
khoảng gần 20 năm lại đây. Nhng sự phát triển không có quy hoạch, tự phát và
đôi chỗ manh mún. Hiện nay, ngành đang phải đối chọi với rất nhiều vấn đề lớn:

- Phải quy hoạch lại các doanh nghiệp thuộc da vào các khu công
nghiệp và nâng cấp, cải tạo lại một số cơ sở.
- Trình độ công nghệ lạc hậu khoảng 20 - 30 năm so với thế giới. Phải
nâng cấp trình độ công nghệ của ngành nhng nguồn tài chính hạn hẹp.
- Chất lợng da nguyên liệu quá xấu và số lợng không đủ, lại bị xuất
lậu theo đờng tiểu ngạch ớc tới 40%.
- Chăn nuôi, giết mổ không công nghiệp và bảo quản da nguyên liệu
tùy tiện. Diện tích da nhỏ, chất lợng kém.
- Ngành công nghiệp hóa chất cho thuộc da hầu nh không có gì.
- Nguồn nhân lực quản lý, kỹ thuật viên, công nhân lành nghề quá

mỏng và hàng năm ít đợc nâng cấp và không đợc cung cấp thêm.
- Chất lợng da thành phẩm đi từ da nguyên liệu trong nớc thấp, chủ
yếu phục vụ tiêu dùng nội địa.
- Nhu cầu da thành phẩm cho xuất khẩu tại chỗ rất lớn.
- Việc xử lý các chất thải trong công nghiệp thuộc da rất nan giải do
có khó khăn về tài chính.
- Nớc láng giềng có ngành công nghiệp thuộc da tơng đối phát
triển, thu hút phần lớn da nguyên liệu sống và cũng bằng đờng tiểu ngạch
những sản phẩm từ da của họ chất lợng vừa phải, mẫu mã đẹp, đa dạng,
giá rẻ đã chiếm lĩnh thị trờng nớc ta.
Do vậy, việc tìm những giải pháp hữu hiệu để ngành công nghiệp
thuộc da phát triển nhằm nâng cao chất lợng của da thành phẩm đạt chất
lợng xuất khẩu là nhiệm vụ rất quan trọng và cấp thiết.
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang


Mã số: 01.08BS/RD/HĐ-KHCN

-12-

Viện Nghiên cứu Da - Giầy

1.2.3.Chiến lợc phát triển ngành thuộc da nớc ta đến 2010
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực, khuyến khích các thành phần kinh tế
đầu t sản xuất nguyên phụ liệu (cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài).
- Tăng nhanh đàn gia súc; khuyến khích phát triển chăn nuôi theo mô
hình trang trại; hớng tới chăn nuôi, giết mổ công nghiệp và bảo quản da
sống đúng kỹ thuật nhằm đáp ứng nguồn da nguyên liệu cả về số lợng và
chất lợng. Trớc mắt, khai thác và sử dụng tốt mọi nguồn da sẵn có.

- Thực hiện nhanh việc sắp xếp lại lĩnh vực thuộc da nhằm đáp ứng nhu
cầu da thuộc thành phẩm (cả về số và chất lợng) cho giầy dép xuất khẩu.

- Quy hoạch, xây dựng khu công nghiệp thuộc da xa khu dân c. Di
dời các cơ sở thuộc da vào các khu công nghiệp chuyên ngành.
- Tập trung đầu t chiều sâu, bổ sung máy móc thiết bị đồng bộ,
hiện đại. Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý nhằm khai
thác tốt hơn năng lực thuộc da hiện có. Đặc biệt là nâng cao chất lợng sản
phẩm và đa dạng hóa các mặt hàng da thuộc.
- Bổ sung nguồn nhân lực và nâng cao năng lực cho độ ngũ quản lý,
kỹ thuật và công nhân lành nghề.
- Lựa chọn công nghệ tiên tiến, hạn chế tối đa và không gây ô
nhiễm môi trờng trong lĩnh vực thuộc da.
1.2.4.Khái quát về công nghệ thuộc da
Thuộc da là quá trình cơ, lý, hóa để bảo quản protein colagen trớc
các tác động của môi trờng, nói cách khác: quá trình thuộc da là quá trình
đa chất thuộc vào trong cấu trúc sợi da, làm biến đổi tính chất và tăng
độ bền của cấu trúc sợi da, da thu đợc gọi là da thuộc.
Sau khi thuộc, da còn phải trải qua công đoạn hoàn thành (ớt và khô)
để tăng cờng các tính chất hữu ích của da thuộc.
Phần việc cuối cùng trong công đoạn hoàn thành khô là trau chuốt
da..[32,9],[22,6].
Công nghệ thuộc da có tính đặc thù khác với các công nghệ khác là:
- Nguồn nguyên liệu da động vật sống, rất khác nhau về chất lợng, trọng
lợng giữa các con da, cấu trúc, độ dầy của các phần trong một con, độ tuổi, giống
(đực cái), vùng chăn nuôi. Sự khác nhau này gây nên sự không đồng đều về nguyên
liệu đầu vào trong khi yêu cầu của sản phẩm đầu ra phải đồng đều về chất lợng.
- Thời gian thực hiện công nghệ dài ngày (10-15 ngày), triển khai trên

20 công đoạn, sử dụng khoảng 40-50 loại hoá chất và trên 20 loại máy móc thiết

bị, sử dụng rất nhiều nớc (khoảng 50 m3 nớc/tấn da nguyên liệu).

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc Việt
Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu - ThS. Vũ Ngọc Giang


×