Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

VẤN đề 3 TRUYỀN THÔNG SÓNG điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.56 KB, 11 trang )

Tài liệu luyện thi ĐH – CĐ – Khoá 2014 – 2015

Chuyên đề dao động điện từ

VẤN ĐỀ 3: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SÓNG ĐIỆN TỪ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Sóng điện từ
a. Sự hình thành sóng điện từ khi một điện tích điểm dao động điều hòa
♦ Khi tại một điểm O có một điện tích điểm dao động điều hòa với tần số f theo phương thẳng đứng.
Nó tạo ra tại O một điện trường biến thiên điều hòa với tần số f. Điện trường này phát sinh một từ trường biến thiên
điều hòa với tần số f.
♦ Vậy tại O hình thành một điện từ trường biến thiên điều hòa. Điện từ trường này lan truyền trong
không gian dưới dạng sóng. Sóng đó gọi là sóng điện từ.
b. Sóng điện từ
Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn trong không gian theo
thời gian.
2. Tính chất của sóng điện từ
♦ Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc truyền sóng
v = c = 3.108 ( m / s ) .
điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng
điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kỳ trên phương truyền,
ur ♦ Sóng
ur
E,
B
vectơ
vectơ luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.

v


E
B

O
Phương truyền sóng
♦ Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học: chúng phản xạ được trên các mặt kim loại, có thể khúc
xạ và chúng giao thoa được với nhau.
♦ Năng lượng của sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số.
3. Sóng điện từ trong thông tin vô tuyến
a. Khái niệm sóng vô tuyến
Sóng điện từ có bước sóng từ vài m đến vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến
b. Công thức tính bước sóng vô tuyến
c
λ = = c.T = 2π c LC ,
c = 3.108 ( m / s )
f
─ Trong chân không:
với
.

[ THL ]

− NguyÔn M¹nh Tó − S§T: 01664553217 − email : volammtu @ gmail.com.

Trang 1


Tài liệu luyện thi ĐH – CĐ – Khoá 2014 – 2015

Chuyên đề dao động điện từ


λn =

v
λ 
c
= v.T = ,  n = ÷
f
n 
v

n
─ Trong môi trường vật chất có chiết suất thì:
v
n
─ Vớí là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất .
c. Phân loại sóng vô tuyến và đặc điểm
♦ Phân loại:
Loại sóng
Sóng dài

Bước sóng
1 ( km ) 
→10 ( km )

Tần số
0,1 ( MHz ) 
→1( MHz )

Sóng trung


100 ( m ) 
→ 1000 ( m )

1 ( MHz ) 
→10 ( MHz )

Sóng ngắn

10 ( m ) 
→ 100 ( m )

10 ( MHz ) 
→100 ( MHz )

Sóng cực ngắn

1 ( m ) 
→10 ( m )

100 ( MHz ) 
→ 1000 ( MHz )

♦ Vai trò của tần điện li trong việc thu và phát sóng vô tuyến
80 − 800 ( km )
─ Tần điện li: là tầng khí quyển ở độ cao từ
có chứa nhiều hạt mang điện tích là các
electron, ion dương và ion âm.
─ Sóng dài: có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên được dùng
trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước.

─ Sóng trung: Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được. Ban
đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền đi xa được. Được dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm.
─ Sóng ngắn: Có năng lượng lớn, bị tần điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì vậy từ một đài phát trên
mặt đất thì sóng ngắn có thể truyền tới mọi nơi trên mặt đất. Dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất.
─ Sóng cực ngắn: Có năng lượng rất lớn và không bị tần điện li phản xạ hay hấp thụ. Được dùng
trong thôn tin vũ trụ.
II. NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Các loại mạch dao động
a. Mạch dao động kín
Trong quá trình dao động điện từ diễn ra ở mạch dao động LC, điện từ
trường hầu như không bức xạ ra bên ngoài. Mạch dao động như vậy gọi là mạch dao
động kín.
b. Mạch dao động hở
Nếu tách xa hai bản cực của tụ điện C, đồng thời tách các vòng dây của cuộn cảm thì vùng không gian
có điện trường biến thiên và từ trường biến thiên được mở rộng. Khi đó mạch được gọi là mạch dao động hở.
c. Anten
Là một dạng dao động hở, là công cụ bức xạ sóng điện từ.
2. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
a. Nguyên tắc truyền thông tin
Có 4 nguyên tắc trong việc truyền thông tin bằng sóng vô tuyến
♦ Phải dùng các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến. Những sóng
vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài mét
đến vài trăm mét.

[ THL ]

− NguyÔn M¹nh Tó − S§T: 01664553217 − email : volammtu @ gmail.com.

Trang 2



Tài liệu luyện thi ĐH – CĐ – Khoá 2014 – 2015

Chuyên đề dao động điện từ

♦ Phải biến điệu các sóng mang.
─ Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần.
─ Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ.
♦ Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa.
♦ Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch khuyếch đại.
b. Sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản
Micro
Biến điệu
Khuyếch đại tần số
Ăng ten phát
Máy phát cao tần
c. Sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản
Ăng ten thu
Khuyếch đại cao tần
Mạch tách sóng
Mạch khuyếch đại âm tần
Loa
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỷ thừa bậc 4 của tần số.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất giống sóng cơ.
D. Giống như sóng cơ, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
Câu 2: Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là:
A. Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch.

B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch.
C. Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 3: Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc dưới nước là:
A. Sóng ngắn.
B. Sóng dài.
C. Sóng trung.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 4: Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải:
A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.
B. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp.
C. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp.
D. Mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.
Câu 5: Chọn phát biểu sai.
A. Biến điệu sóng là làm cho biên độ của sóng cao tần biến thiên tuần hoàn theo âm tần.
B. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến hoạt động dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ.
C. Trong tín hiệu vô tuyến được phát đi, sóng cao tần là sóng điện từ, âm tần là sóng cơ.
D. Một hạt mang điện dao động điều hòa thì nó bức xạ ra sóng điện từ cùng tần số với dao động của nó.
Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ?
A. Không thể có một thiết bị vừa thu và phát sóng điện từ.
B. Để thu sóng điện từ cần dùng một ăng ten.

[ THL ]

− NguyÔn M¹nh Tó − S§T: 01664553217 − email : volammtu @ gmail.com.

Trang 3


Tài liệu luyện thi ĐH – CĐ – Khoá 2014 – 2015


Chuyên đề dao động điện từ

C. Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc được sóng cần thu.
D. Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy dao động điều hoà với một ăng ten.
Câu 7: Giữa hai mạch dao đông xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, nếu các mạch đó có:
A. Tần số dao động riêng bằng nhau.
B. Điện dung bằng nhau.
C. Điện trở bằng nhau.

D. Độ cảm ứng từ bằng nhau.

Câu 8: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào:
A. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
B. Hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
C. Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
D. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
Câu 9: Tìm câu sai khi nói về vai trò của tầng điện li trong việc truyền sóng vô tuyến trên mặt đất:
A. Sóng ngắn bị hấp thu một ít ở tầng điện li.
B. Sóng trung và sóng dài đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ như nhau.
C. Sóng ngắn phản xạ mạnh ở tầng điện li.
D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thu hay phản xạ.
Câu 10: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến nói chung và truyền thanh nói riêng, ta phải dùng
A. sóng điện từ cao tần.
B. sóng điện từ âm tần.
C. sóng siêu âm.
D. sóng hạ âm.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ.

C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 12: Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 13: Trong mạch đao động điện từ LC lí tưởng. Chọn đáp án sai ?
A. Trong cùng một khoảng thời gian, độ biến thiên năng lượng điện trường bằng và trái dấu với độ biến thiên
năng lượng từ trường.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên cùng tần số nhưng ngược pha nhau.
C. Điện trường trong vùng không gian giữa hai bản tụ biến thiên cùng tần số và vuông pha với từ trường của
dòng điện trong cuộn dây.
D. Điện trường trong vùng không gian giữa hai bản tụ biến thiên cùng tần số cùng pha với từ trường của dòng
điện trong cuộn dây.
Câu 14: Phát biều nào sau đây là sai về sóng cơ và sóng điện từ?
A. Tốc độ truyền sóng cơ và sóng điện từ là tốc độ truyền pha của dao động.
B. Sóng điện từ là sóng ngang, còn sóng cơ có thể là sóng ngang hoặc là sóng dọc.
C. Sự lan truyền của sóng cơ và sóng điện từ là quá trình lan truyền dao động của các phần tử vật chất.
D. Sóng cơ không truyền được trong chân không, còn sóng điện từ truyền tốt nhất ở trong chân không.
E
Câu 15: Tại một điểm trên trái đất có sóng điện từ truyền qua. Tại đó véc tơ cường độ điện trường
hướng thẳng
B
đứng từ dưới lên, véc tơ cảm ứng từ nằm ngang hướng từ Nam đến Bắc. Hướng truyền sóng điện từ có chiều:
A. Từ Đông đến.
B. Từ Nam đến.
C. Từ Tây đến.
D. Từ Bắc đến.
Câu 16: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên.

Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
Khi đó vectơ cường độ điện trường có

[ THL ]

− NguyÔn M¹nh Tó − S§T: 01664553217 − email : volammtu @ gmail.com.

Trang 4


Tài liệu luyện thi ĐH – CĐ – Khoá 2014 – 2015

Chuyên đề dao động điện từ

A. Độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. Độ lớn bằng không.
C. Độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc
D. Độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
Câu 17: Tại đài truyền hình Nghệ An có một máy phát sóng điện từ. Xét một phương truyền nằm ngang, hướng từ
Tây sang Đông. Gọi M là một điểm trên phương truyền đó. Ở thời điểm t, véc tơ cường độ điện trường tại M có độ
lớn cực đại và hướng từ trên xuống. Khi đó vectơ cảm ứng từ tại M có:
A. Độ lớn bằng không.
B. Độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
C. Độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
D. Độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
Câu 18: Một máy phát sóng đặt tại Trường sa. Xét sóng điện từ truyền theo phương thẳng đứng theo chiều đi lên.
Tại một điểm nhất định trên phương truyền sóng, khi vectơ cảm ứng từ đạt cực đại và hướng về phía Nam thì vectơ
cường độ điện trường:
A. Bằng không.
B. Đạt cực đại và hướng về phía Đông.

C. Đạt cực đại và hướng về phía Bắc.
D. Đạt cực đại và hướng về phía Tây.
Câu 19: Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về
4 ( V / m)
hướng Bắc, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là
và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ
10 ( V / m )
0,15 ( T ) .
B.
B

Biết cường độ điện trường cực đại là
và cảm ứng từ cực đại là
Cảm ứng từ
có hướng
và độ lớn là:
0, 075 ( T ) .
0, 075 ( T ) .
0, 06 ( T ) .
0, 06 ( T ) .
A. Lên;
B. Xuống;
C. Lên;
D. Xuống;
Câu 20: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn:
π
π
4
2
A. Ngược pha nhau.

B. Lệch pha nhau .
C. Đồng pha nhau.
D. Lệch pha nhau .
Câu 21: Mạch dao động LC trong bộ thu sóng của một radio có cuộn cảm với độ tự cảm có thể thay đổi từ
0, 5 ( µ H )
10 ( µ H )
10 ( pF )
500 ( pF ) .
đến
và tụ điện với điện dung có thể thay đổi từ
đến
Dãy sóng mà máy này
có thể thu được có bước sóng bằng:
4 ( m ) ≤ λ ≤ 13 ( m ) .
4, 6 ( m ) ≤ λ ≤ 100,3 ( m ) .
A.
B.
4, 2 ( m ) ≤ λ ≤ 133,3 ( m ) .
5, 2 ( m ) ≤ λ ≤ 130 ( m ) .
C.
D.
10
( pF )
Câu 22: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung thay đổi từ
160
2,5
( pF )
( µF ) .

π


π

π

đến

và cuộn dây có độ tự cảm
Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong
khoảng nào ?
2 ( m ) ≤ λ ≤ 12 ( m ) .
3 ( m ) ≤ λ ≤ 12 ( m ) .
3 ( m ) ≤ λ ≤ 15 ( m ) .
2 ( m ) ≤ λ ≤ 15 ( m ) .
A.
B.
C.
D.
1( µ F )
Câu 23: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung
và cuộn cảm có độ
25 ( mH ) .
tự cảm
Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải:

[ THL ]

− NguyÔn M¹nh Tó − S§T: 01664553217 − email : volammtu @ gmail.com.

Trang 5



Tài liệu luyện thi ĐH – CĐ – Khoá 2014 – 2015

Chuyên đề dao động điện từ

A. Sóng trung.
B. Sóng dài.
C. Sóng cực ngắn.
D. Sóng ngắn.
Câu 24: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên.
20 ( nF )
40 ( m )
60 ( m )
Khi điện dung của tụ là
thì mạch thu được bước sóng
. Nếu muốn thu được bước sóng
thì
phải điều chỉnh điện dung của tụ
45 ( nF ) .
6 ( nF ) .
25 ( nF ) .
4 ( nF ) .
A. Tăng thêm
B. Giảm
C. Tăng thêm
D. Giảm
Câu 25: Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số
f 2 , ( f1 < f 2 ) .
f1

nắm trong khoảng từ đến
Chọn kết quả đúng:
1
1
1
1
>C> 2 2.
2
2
2
2
2π Lf1
2π Lf2
2π Lf1
2π Lf2
A.
B.
1
1
1
1
>C >
.
2
2
2
4π Lf1
4π Lf2

4π Lf1
4π Lf 22
C.
D.
2000 ( pF )
Câu 26: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung
và cuộn cảm có độ
8,8 ( µ H ) .
10 ( m )
50 ( m )
tự cảm
Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ
đến
thì cần phải ghép thêm
một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ?
4, 2 ( nF ) ≤ C ≤ 9,3 ( nF ) .
0,3 ( nF ) ≤ C ≤ 0,9 ( nF ) .
A.
B.
0, 4 ( nF ) ≤ C ≤ 0,8 ( nF ) .
3, 2 ( nF ) ≤ C ≤ 8,3 ( nF ) .
C.
D.
Câu 27: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ
của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số
1000 ( Hz )
800 ( kHz ) .
sóng mang là
Khi dao động âm tần có tần số
thực hiện một dao động toàn phần thì dao động

cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 800.
B. 1000.
C. 625.
D. 1600.

AM

FM

L

Câu 28: Một máy thu có thể thu được cả sóng

, do thay đổi
mắc với một tụ xoay. Khi thu sóng
2 ( m)
12 ( m ) .
720 ( m ) ,
FM
AM
được dải sóng từ
đến
Khi thu sóng
, bước sóng lớn nhất là
hỏi bước sóng ngắn
nhất của dải sóng
120 ( m ) .
A.


AM

mà máy thu được?
130 ( m ) .
B.

140 ( m ) .

150 ( m ) .

C.

D.
LC

C

C1

Câu 29: Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động
lí tưởng, với tụ có giá trị
thì sóng bắt
300 ( m ) ,
400 ( m ) .
C2
C1
C
C
được có bước sóng
với tụ

có giá trị
thì sóng bắt được có bước sóng
Khi tụ
gồm tụ
C2
mắc nối tiếp với tụ
thì bước sóng bắt được là

[ THL ]

− NguyÔn M¹nh Tó − S§T: 01664553217 − email : volammtu @ gmail.com.

Trang 6


Tài liệu luyện thi ĐH – CĐ – Khoá 2014 – 2015
500 ( m ) .
A.

Chuyên đề dao động điện từ

240 ( m ) .
B.

500 ( m ) .
C.

100 ( m ) .
D.


C0

Cx

Câu 30: Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ

ghép song song với tụ xoay
(Điện dung
Cx
α
α
0
0
của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay ). Cho góc xoay
biến thiên từ 0 đến 120 khi đó
biến thiên từ
10 ( µ F )

250 ( µ F ) ,

10 ( m )

30 ( m ) .

C0

đến
40 ( µ F ) .

nhờ vậy máy thu được dải sóng từ

đến
Điện dung
có giá trị bằng:
20 ( µ F ) .
30 ( µ F ) .
10 ( µ F ) .
A.
B.
C.
D.
Câu 31: Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá
C1 = 10 ( pF )
C1 = 490 ( pF )
α
trị
đến
ứng với góc quay của các bản tụ là
các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện
L = 2( µH )
được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm
để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu
19, 2 ( m )
α
vô tuyến điện. Để bắt được sóng
phải quay các bản tụ một góc
là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C
bé nhất:
A. 51,90.
B. 19,10.
C. 15,70.

D. 17,50.
C
Câu 32: Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất vớigóc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung
biến
C1 = 120 ( pF )
C1 = 600 ( pF )
α
đổi giá trị
đến
ứng với góc quay của các bản tụ là
các bản tăng dần từ 200 đến
L = 2( µH )
1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm
để làm thành mạch dao động ở
58, 4 ( m )
lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng
phải quay các bản tụ thêm một góc α là bao
nhiêu tính từ v ịtrí điện dung C bé nhất:
A. 400.
B. 600.
C. 1200.
D. 1400.
Cx .
Câu 33: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay
Điện
Cx
dung của tụ
là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 00 ) thì mạch thu được sóng có bước
10 ( m ) .
20 ( m ) .

0
sóng
Khi góc xoay tụ là 45 thì mạch thu được sóng có bước sóng
Để mạch bắt được sóng có bước
30 ( m )
sóng
thì phải xoay tụ tới góc xoay bằng:
A. 1200.
B. 1350.
C. 750.
D. 900.
Câu 34: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung
00
thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất với góc xoay α của bản linh động. Khi thay đổi góc xoay của tụ từ
30 ( m )
90 ( m ) .
60 ( m )
1500
đến
thì mạch thu được dải sóng có bước sóng
đến
Nếu muốn thu được bước sóng
thì
phải điều chỉnh điện dung góc xoay α của tụ tới giá trị bằng bao nhiêu kể từ góc xoay cực đại:

[ THL ]

− NguyÔn M¹nh Tó − S§T: 01664553217 − email : volammtu @ gmail.com.

Trang 7



Tài liệu luyện thi ĐH – CĐ – Khoá 2014 – 2015
56,250.
A.

Chuyên đề dao động điện từ

45,50.
B.

93,750.

104,50.

C.

D.
L = 2,9 ( µ H )

Câu 35: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
và tụ điện
C = 490 ( pF ) .
λ1 = 10 ( m )
λ2 = 50 ( m ) ,
có điện dung
Để máy thu được dải sóng từ
đến
người ta ghép thêm một tụ
C1 = 10 ( pF )

C2 = 490 ( pF ) .
λ = 20 ( m ) ,
CV
xoay
biến thiên từ
đến
Muốn mạch thu được sóng có bước sóng
thì
C2 = 490 ( pF )
C2
α
phải xoay các bản di động của tụ
từ vị trí ứng với điện dung cực đại
một góc là:
A. 1700.
B. 1720.
C. 1680.
D. 1650.
Câu 36: Nguyên tắc thu sóng của mạch dao động ở máy thu thanh là dựa trên hiện tượng cộng hưởng điện từ. Một
mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm thuần L được dùng trong một máy thu
thanh có điện dung C và độ tự cảm L đều thay đổi được. Ban đầu mạch cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng
100 ( m ) .
4( µH)
Nếu tăng độ tự cảm L thêm
và tăng điện dung C của tụ điện lên gấp đôi thì mạch cộng hưởng với
200 ( m ) .
2( µH)
sóng có bước sóng
Nếu giảm điện dung C đi 2 lần và giảm độ tự cảm L đi
thì mạch cộng hưởng

với sóng điện từ có bước sóng bằng:
50 ( m ) .
25 ( m ) .
20 ( m ) .
40 ( m ) .
A.

B.

C.

D.

Câu 37: Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48 cm, cách nhau 4 cm phát ra sóng điện từ
bước sóng 100 m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có
hằng số điện môi ε = 7, bề dày 2 cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng là:
A. 100 m.
B. 141,32 m.
C. 132,29 m.
D. 175 m.
Câu 38: Mạch chọn sóng của máy thu thanh vô tuyến gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C đều thay đổi được. Khi L = L 0 và C = C0 thì bước sóng mà máy thu được là λ0. Nếu giảm độ tự cảm đi ΔL
và tăng điện dung thêm 2ΔC hoặc tăng độ tự cảm thêm 3ΔL và giảm điện dung đi 2ΔC thì bước sóng mà máy thu
được không thay đổi. Nếu tăng độ tự cảm thêm 15ΔL và tăng điện dung thêm 20ΔC thì bước sóng mà máy thu
được là:
2
2
A. 9λ0.
B. 6λ0.
C. 8

λ0.
D. 4
λ0.
LC
L
Câu 39: Ăng-ten sử dụng một mạch
lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm
không
C
đổi còn tụ điện có điện dung
thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm
C1 = 2 ( µ F )

ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện

thì

E1 = 4 ( µV ) .

suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là

Khi điện dung của tụ điện là

C2 = 8 ( µ F )

thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là:
0,5 ( µV ) .
1, 0 ( µV ) .
1,5 ( µV ) .
A.

B.
C.

[ THL ]

2, 0 ( µV ) .

D.

− NguyÔn M¹nh Tó − S§T: 01664553217 − email : volammtu @ gmail.com.

Trang 8


Tài liệu luyện thi ĐH – CĐ – Khoá 2014 – 2015

Chuyên đề dao động điện từ

LC
L
Câu 40: Ăng-ten sử dụng một mạch dao động
lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có
không
C
đổi, tụ điện có điện dung
thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động
C1 = 1( µ F )
cảm ứng, xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện
E1 = 4,5 ( µV ) .
thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là

Khi điện dung của tụ
C2 = 9 ( µ F )
điện
thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
E2 = 1,5 ( µV ) .
E2 = 2, 25 ( µV ) .
E2 = 13,5 ( µV ) .
E2 = 9 ( µV ) .
A.
B.
C.
D.
Câu 41: Một Ăngten Rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay. Thời gian từ lúc Ăng – ten phát sóng đến
120 ( µ s ) .
3.108 ( m / s ) .
lúc nhận sóng phản xạ trở lại là
Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng
Khoảng
cách từ máy bay đến ăng ten rađa ở thời điểm sóng điện từ phản xạ từ máy bay là:
18 ( km ) .
36 ( km ) .
1800 ( m ) .
3600 ( m ) .
A.
B.
C.
D.
Câu 42: Một ang ten ra đa phát sóng điện từ đang chuyển động về phia Rađa thời gian từ lúc ăng ten phát sóng đến
80 ( µ s ) .
lúc nhận sóng phản xạ trở lại là

Sau 2 phút đo lại lần 2, thời gian từ lúc phát sóng đến lúc nhận sóng phản
76 ( µ s ) .
3.108 ( m / s ) .
xạ làn này là
Biết tốc độ sóng điện từ trong không khí bằng
Tốc độ trung bình của vật là:
29 ( m / s ) .
6( m / s) .
4( m / s) .
5( m / s) .
A.
B.
C.
D.
Câu 43: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía Rađa. Thời gian từ lúc
90 ( µ s ) .
n = 18 ( vßng / phót ) .
ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là
Ăngten quay với tần số góc


vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát
84 ( µ s ) .
đến lúc nhận lần này là
Tính vận tốc trung bình của máy bay?
720 ( km / h ) .
810 ( km / h ) .
972 ( km / h ) .
754 ( km / h ) .
A.

B.
C.
D.
Câu 44: Một ăngten Rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía Rađa. Thời gian từ lúc
120 ( µ s ) .
0,5 ( vßng / gi©y ) .
Ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là
Ăngten quay với vận tốc
Ở vị trí
của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, Ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến
117 ( µ s ) .
3.108 ( m / s ) .
lúc nhận lần này là
Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng
Tốc độ trung bình
của máy bay là:
226 ( m / s ) .
229 ( m / s ) .
225 ( m / s ) .
227 ( m / s ) .
A.
B.
C.
D.

[ THL ]

− NguyÔn M¹nh Tó − S§T: 01664553217 − email : volammtu @ gmail.com.

Trang 9



Tài liệu luyện thi ĐH – CĐ – Khoá 2014 – 2015

Chuyên đề dao động điện từ

Câu 45: Một Ăng – ten Parabol đặt tại điểm O trên mặt đất phát ra sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng
ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng phản xạ trên tầng điện li rồi trở lại mặt đất ở điểm M. Biết bán kính trái đất
R = 6400 ( km )
100 ( km )
và tầng điện li là lớp cầu ở độ cao
. Độ dài cung OM là:
19,54 ( km ) .
1954 ( m ) .
195, 4 ( km ) .
1954 ( km ) .
A.
B.
C.
D.
Câu 46: Một Ăng – ten Parabol, đặt tại một điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt
R = 6400 ( km ) .
0
phẳng ngang góc 45 hướng lên một vệ tinh địa tĩnh V. Coi Trái Đất là hình cầu bán kính
Vệ tinh
35800 ( km )
địa tĩnh ở độ cao
so với mặt đất. Sóng này truyền từ O đến V mất thời gian:
0,125 ( s ) .
0,119 ( s ) .

0,169 ( s ) .
0,147 ( s ) .
A.
B.
C.
D.

( 15 29' B; 108 12 ' §)
0

0

Câu 47: Một máy rađa quân sự đặt trên mặt đất ở Đảo Lý Sơn có tọa độ
phát ra tín hiệu
0
0
( 15 29' B; 111 12 ' § ) .
sóng dài truyền thẳng đến vị trí giàn khoan HD 981 có tọa độ
Cho bán kính Trái Đất là
2π c
v=
6400 ( km ) ,
1852 ( m ) .
9
tốc độ lan truyền sóng dài
và 1 hải lí =
Sau đó, giàn khoan này được dịch chuyển
0
0
0, 4 ( ms ) .

( 15 29' B; x § ) ,
tới vị trí mới có tọa độ là
khi đó thời gian phát và thu sóng dài của rađa tăng thêm
So

x

với vị trí cũ, giàn khoan đã dịch chuyển một khoảng cỡ bao nhiêu hải lí và xác định ?
1310 12 ' §.
1350 35' §.
A. 46 hải lí và

B. 150 hải lí và
0

111 35' §.

1310 12 ' §.

C. 23 hải lí và
D. 60 hải lí và
Câu 48: Vệ tinh viễn thông địa tĩnh Vinasat-1 nằm trên quỹ đạo địa tĩnh (là quỹ đạo tròn ngay phía trên xích đạo
Trái Đất (vĩ độ 00)) ở cách bề mặt Trái Đất 35.000 km và có kinh độ 132 0Đ. Một sóng truyền hình phát từ Đài
truyền hình Hà Nội ở tọa độ (21001’B, 105048’Đ) truyền lên vệ tinh, rồi tức thì truyền đến Đài truyền hình Cần Thơ
8 8
×10
3
ở tọa độ (10001’B, 105048’Đ). Cho bán kính Trái Đất là 6400 km và tốc độ truyền sóng trung bình là
m/s.
Bỏ qua độ cao của anten phát và anten thu ở các Đài truyền hình so với bán kính Trái Đất. Thời gian từ lúc truyền

sóng đến lúc nhận sóng gần giá trị nào nhất sau đây
A. 0,265 s.
B. 0,046 s.
C. 0,460 ms.
D. 0,270 ms.
Câu 49: Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong
mặt phẳng Xích đạo Trái Đất, đường thẳng nối vệ tinh với tâm trái đất đi qua kinh tuyến số). Coi Trái Đất như một
6.1024 ( kg )
6370 ( km ) ;
24 ( h ) ;
quả cầu, bán kính là
khối lượng là
và chu kì quay quanh trục của nó là
hằng số
2
 N .m 
G = 6,67.10 −11 
.
2 ÷
f > 30 ( MHz )
 kg 
hấp dẫn
Sóng cực ngắn
phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên
Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào dưới đây:

[ THL ]

− NguyÔn M¹nh Tó − S§T: 01664553217 − email : volammtu @ gmail.com.


Trang 10


Tài liệu luyện thi ĐH – CĐ – Khoá 2014 – 2015
A. Từ kinh độ

85020' §

đến kinh độ

0

C. Từ kinh độ

81 20 ' §

850 20' T.

Chuyên đề dao động điện từ
B. Từ kinh độ

0

đến kinh độ

81 20' T.

79020' §

đến kinh đô


0

D. Từ kinh độ

83 20 ' T

đến kinh độ

-----------HẾT----------

[ THL ]

− NguyÔn M¹nh Tó − S§T: 01664553217 − email : volammtu @ gmail.com.

Trang 11

79020' T.
830 20' §.



×