MỤC LỤC
PHẦN I : MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
I.1.
Sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch .................................................................................... 1
I.2.
Căn cứ xây dựng đề án.......................................................................................................................... 1
I.3.
Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................................... 4
I.4.
Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................................ 4
I.5.
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................................... 5
I.6.
Nội dung nghiên cứu .............................................................................................................................. 5
I.7.
Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................................... 5
I.8.
Bố cục nghiên cứu ................................................................................................................................. 5
I.9.
Tiến trình thực hiện ................................................................................................................................ 6
PHẦN II : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH .................... 8
II.1.
Cơ sở để phân tích đánh giá.................................................................................................................. 8
II.1.1.
II.2.
Một số nét đặc trưng của khu vực nghiên cứu .............................................................................. 8
Tổng hợp đánh giá hiện trạng các cảng biển trong nhóm 1 ................................................................. 12
II.2.1.
II.2.2.
II.2.3.
II.2.4.
II.2.5.
Lượng hàng thông qua cảng ....................................................................................................... 13
Hành khách, lượt tàu, phương tiện thủy nội địa .......................................................................... 20
Rà soát quy mô cầu cảng và tiến trình đầu tư theo quy hoạch ................................................... 21
Luồng hàng hải ............................................................................................................................ 42
Hệ thống giao thông kết nối ......................................................................................................... 50
II.3.
Quy trình đầu tư xây dựng cảng biển................................................................................................... 66
II.4.
Đánh giá kết quả thực hiện QĐ số 1741/QĐ-BGTVT từ năm 2011 đến nay ........................................ 67
II.4.1.
II.4.2.
II.4.3.
II.4.4.
II.4.5.
II.5.
Về lượng hàng thông qua............................................................................................................ 67
Về cỡ tàu ra vào .......................................................................................................................... 68
Về đầu tư xây dựng hệ thống cầu bến ........................................................................................ 68
Về quản lý quy hoạch và khai thác cảng ..................................................................................... 69
Về cơ sở hạ tầng kết nối ............................................................................................................. 69
Các tồn tại, bất cập chính trong việc lập và thực hiện quy hoạch ........................................................ 72
II.5.1.
II.5.2.
II.5.3.
Tính đồng bộ trong đầu tư cảng và hạ tầng kết nối ..................................................................... 72
Về thực hiện quy hoạch............................................................................................................... 73
Về mạng phân phối Logistics ...................................................................................................... 73
PHẦN III : CẬP NHẬT DỰ BÁO HÀNG HÓA VÀ ĐỘI TÀU .................................................... 74
III.1.
Sự cần thiết nghiên cứu ....................................................................................................................... 74
III.2.
Cập nhật dự báo khối lượng hàng hóa và hành khách thông qua cảng .............................................. 74
III.2.1.
III.2.2.
III.2.3.
III.2.4.
III.2.5.
III.3.
Cơ sở dự báo .............................................................................................................................. 74
Vùng hấp dẫn của cảng:.............................................................................................................. 82
Dự báo lượng hàng thông qua nhóm cảng phía Bắc .................................................................. 84
Phân bổ cho các cảng trong nhóm .............................................................................................. 92
Dự báo hành khách qua cảng nhóm 1 ........................................................................................ 96
Cập nhật dự báo đội tàu đến cảng ....................................................................................................... 98
III.3.1.
III.3.2.
Hiện trạng & xu thế phát triển đội tàu biển thế giới...................................................................... 98
Hiện trạng & xu thế phát triển đội tàu biển Việt Nam ................................................................. 100
i
PHẦN IV : RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ............................................................... 106
IV.1.
Căn cứ để rà soát, điều chỉnh ............................................................................................................ 106
IV.2.
Các nội dung rà soát, điều chỉnh ........................................................................................................ 106
IV.3.
Các nội dung rà soát, điều chỉnh chi tiết............................................................................................. 107
IV.3.1.
IV.3.2.
Rà soát, điều chỉnh quan điểm, mục tiêu phát triển ................................................................... 107
Rà soát, điều chỉnh nội dung quy hoạch.................................................................................... 109
PHẦN V : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
KHAI THÁC ........................................................................................................................... 118
V.1.
Quản lý quy hoạch ............................................................................................................................. 118
V.2.
Các cơ chế chính sách....................................................................................................................... 118
V.2.1.
V.2.2.
Thu hút đầu tư phát triển cảng biển và luồng hàng hải ............................................................. 118
Cơ chế, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực quản lý, khai thác cảng biển .................................. 119
V.3.
Giải pháp kết nối đồng bộ giữa cảng với hạ tầng giao thông khác .................................................... 119
V.4.
Hệ thống thông tin cảng ..................................................................................................................... 120
V.5.
Mô hình ‘‘Chính quyền cảng’’ ............................................................................................................. 120
V.6.
Công tác bảo đảm an toàn hàng hải .................................................................................................. 120
PHẦN VI : GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .................................................. 121
VI.1.
Các vấn đề chính về môi trường liên quan tới quy hoạch .................................................................. 121
VI.2.
Dự báo các tác động môi trường ....................................................................................................... 121
VI.2.1.
VI.2.2.
VI.3.
Trong giai đoạn tiền xây dựng và xây dựng cảng ..................................................................... 121
Trong quá trình vận hành hệ thống cảng................................................................................... 126
Các giải pháp bảo vệ môi trường ....................................................................................................... 127
VI.3.1.
Biện pháp giảm thiểu các tác động tới môi trường không khí ................................................... 127
VI.3.2.
Biện pháp giảm thiểu các tác động của tiếng ồn và rung .......................................................... 128
VI.3.3.
Biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường đất ............................................................ 128
VI.3.4.
Biện pháp giảm thiểu các tác động đến chất lượng nước dưới đất, nước mặt và chất lượng
nước biển ven bờ ...................................................................................................................................... 128
VI.3.5.
Biện pháp giảm thiểu tác động đến tài nguyên sinh vật và suy giảm nguồn lợi ........................ 132
VI.4.
Phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường ........................................................................................ 133
VI.4.1.
VI.4.2.
VI.5.
Quản lý, giám sát môi trường về dự án cảng biển ............................................................................. 134
VI.5.1.
VI.5.2.
VI.6.
Đối với các sự cố có nguồn gốc tự nhiên .................................................................................. 133
Hệ thống ứng phó khẩn cấp sự cố gây tràn dầu ....................................................................... 133
Cơ sở pháp lý về quản lý môi trường ........................................................................................ 134
Tổ chức quản lý môi trường ...................................................................................................... 135
Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng ...................................................................... 136
ii
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
II-1. Tổng hợp lượng hàng qua cảng biển phía Bắc (đến T8/2015) ........................................... 13
II-2. Thống kê hàng hóa thông qua cả nước và nhóm cảng phía Bắc ....................................... 14
II-3. Lượng hàng thông qua các cảng chính trong nhóm............................................................ 15
II-4. Lượng hàng thông qua từng cầu cảng trong nhóm ............................................................. 17
II-5. Tổng hợp lượt tàu qua cảng biển phía Bắc trong các năm gần đây ................................... 20
II-6. Tổng hợp hành khách qua cảng biển phía Bắc trong các năm gần đây ............................. 21
II-7. Chi tiết kết quả rà soát số lượng cầu bến, chiều dài và công suất cảng nhóm 1 ................ 28
II-8. Chi tiết thực trạng cảng nhóm 1........................................................................................... 30
II-9. Đánh giá khoảng cách an toàn giữa các bến cảng, cầu cảng xăng dầu tại Hải Phòng ...... 36
II-19. Đánh giá khoảng cách an toàn giữa các bến cảng, cầu cảng xăng dầu tại Quảng Ninh.. 40
II-11. Quy mô tuyến luồng hàng hải ra/vào cảng khu vực Hải Phòng ........................................ 42
II-12. Thống kê số lượt tàu và cơ cấu đội tàu giai đoạn (2009-2013) ........................................ 44
II-13. Tổng hợp khối lượng, chủng loại hàng hóa qua Cảng biển Hải Phòng ............................ 45
II-14. Tình hình độ sâu tuyến luồng năm 2009 -2013 ................................................................. 45
II-15. Thông tin về công tác nạo vét thực tế các tuyến luồng Hải Phòng ................................... 46
II-16. Tổng hợp khối lượng nạo vét duy tu hàng năm tuyến luồng Hải Phòng ........................... 47
II-17. Bảng tổng hợp tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu của các tuyến chính ..................................... 54
II-18. Khối lượng vận tải hành khách bằng đường sắt từ năm 2007 – 2012.............................. 54
II-19. Khối lượng vận tải hàng hóa bằng đường sắt từ năm 2007-2012 .................................... 55
II-20. Tỷ trọng vận chuyển hàng hóa, hành khách trên hành lang HN – HP – QN ..................... 59
II-21. Tỷ trọng vận chuyển hàng, khách trên Hành lang Quảng Ninh-Hải Phòng-Ninh Bình ..... 59
II-22. Hiện trạng một số cảng thủy nội địa chính khu vực miền Bắc .......................................... 62
III-1. Tăng trưởng GDP thực tế năm 2011-2014 ........................................................................ 75
III-2. Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP đã được công bố ............................................................ 75
III-3. Các phướng án tăng trưởng GDP Việt Nam ...................................................................... 76
III-4. Dự báo các phướng án tăng trưởng GDP theo từng giai đoạn ......................................... 76
III-5. Dự kiến các phướng án tăng trưởng GDP khu vực nghiên cứu ........................................ 77
III-6. Danh mục các khu công nghiệp hiện có ............................................................................. 77
III-7. Danh mục các khu công nghiệp dự kiến ưu tiên thành lập mới đến năm 2015 ................. 80
III-8. Dự báo tăng trưởng GDP của vùng nghiên cứu so với cả nước ....................................... 82
III-9. Xếp hạng theo TEU của 10 cảng dẫn đầu trên thế giới ..................................................... 83
III-10. Dự báo khối lượng hàng tổng hợp qua cảng khu vực phía Bắc ...................................... 87
III-11. Dự báo sản xuất, tiêu thụ và nhu cầu vận tải xi măng ..................................................... 87
III-12. Phát triển thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc ......................................... 89
III-13. Ước tính khối lượng hàng quá cảnh của Trung Quốc qua Việt Nam ............................... 90
III-14. Tổng hợp dự báo khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Nhóm 1 ............................ 90
III-15. Dự báo khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Nhóm 1 so với cả nước ................... 91
III-16. So sánh dự báo tổng lượng hàng thông qua nhóm cảng phía Bắc ................................. 91
III-17. So sánh dự báo lượng hàng container, tổng hợp qua nhóm cảng phía Bắc ................... 92
III-18. So sánh dự báo lượng hàng lỏng thông qua nhóm cảng phía Bắc.................................. 92
III-19. Phân bổ hàng hóa cho các cảng phía Bắc năm 2020 ...................................................... 94
III-20. Phân bổ hàng hóa cho các cảng phía Bắc năm 2030 ...................................................... 95
III-21. Dự báo nhu cầu vận tải hành khách ven biển nội địa....................................................... 96
III-22. Thống kê hành khách thông qua cảng biển nhóm 1 ........................................................ 97
III-23. Dự báo hành khách qua cảng nhóm 1 ............................................................................. 97
III-24. Thống kê đội tàu thế giới theo chủng loại giai đoạn 1980 – 2013 .................................... 98
III-25. Cơ cấu đội tàu thế giới năm 2012 - 2013 ......................................................................... 99
III-26. Tình hình phát triển đội tàu Việt Nam ............................................................................. 100
III-27. Thống kê các tàu chở hàng rời đã đăng ký hoạt động tại .............................................. 101
III-28. Quy mô, cơ cấu đội tàu vận tải biển Việt Nam năm 2010, 2015, 2020 .......................... 104
iii
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
IV-1. Rà soát quan điểm, mục tiêu phát triển ............................................................................ 107
IV-2. Rà soát nội dung quy hoạch cảng Hải Phòng .................................................................. 109
IV-3. Rà soát nội dung quy hoạch cảng Hòn Gai...................................................................... 111
IV-4. Rà soát nội dung quy hoạch cảng Cẩm Phả ........................ Error! Bookmark not defined.
IV-5. Rà soát nội dung quy hoạch cảng Hải Hà ........................................................................ 114
IV-6. Rà soát nội dung quy hoạch các cảng tổng hợp địa phương .......................................... 114
IV-7. Rà soát nội dung quy hoạch các vấn đề khác .................................................................. 115
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
II-1. Các tiểu vùng Bắc Bộ ............................................................................................................. 8
II-2. Vị trí tuyến luồng Hải Phòng ................................................................................................. 43
II-3. Biểu đồ thống kê số lượt tàu và cơ cấu đội tàu ra/vào cảng Hải Phòng .............................. 44
II-4. Hiện trạng tuyến luồng vào cảng Cái Lân ............................................................................ 48
II-5. Hiện trạng tuyến luồng vào cảng Cẩm Phả .......................................................................... 49
II-6. Mạng lưới đường bộ (hiện trạng và quy hoạch) khu vực phía Bắc ..................................... 52
II-7. Hiện trạng và quy hoạch mạng lưới đường sắt khu vực ĐBBB ........................................... 57
II-8. Hiện trạng mạng lưới đường thủy khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ .......................................... 58
II-9. Trình tự cấp giấy CNĐT tại cảng biển Nhóm 1 .................................................................... 67
III-1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam (2000-2014).......................................................... 75
III-2. Vị trí các khu công nghiệp hiện có ......................................... Error! Bookmark not defined.
III-3. Vị trí tỉnh Vân Nam-Trung Quốc .......................................................................................... 83
III-4. Sự phát triển của đội tàu thế giới 1980 – 2013 ................................................................... 98
III-5. Phân bổ độ tuổi đội tàu biển trên thế giới tính đến tháng 01/2013 ..................................... 99
v
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
PHẦN I : MỞ ĐẦU
I.1. Sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch
Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2190/QĐTTg ngày 24/12/2009. Tuy nhiên trong những năm vừa qua, bối cảnh kinh tế thế giới
gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng rất mạnh tới hoạt động
đầu tư và thương mại. Các chỉ tiêu phát triển KT-XH trong nước đã và đang được điều
chỉnh để phù hợp với bối cảnh kinh tế toàn cầu và quá trình tái cơ cấu, chuyển đổi mô
hình tăng trưởng nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh xã
hội. Chiến lược, quy hoạch phát triển một số lĩnh vực kinh tế, các vùng miền, địa
phương liên quan nhiều tới cảng biển cũng đã và đang được điều chỉnh. Nhiều dự án
đầu tư quy mô lớn về luyện kim, lọc hóa dầu, nhiệt điện, xi măng vv… bị dãn tiến độ
hoặc hủy bỏ. Do đó, để phù hợp với tình hình thực tế, Bộ GTVT đã chủ động cho lập
điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030 và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014.
Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển phía Bắc (Nhóm 1) đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030 đã được Bộ trưởng Bộ GTVT phê duyệt tại Quyết định số
1741/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011. Tuy nhiên, hiện nay do một số quy hoạch có liên
quan đã được nghiên cứu cập nhật điều chỉnh quy hoạch như quy hoạch chi tiết khu
bến cảng Lạch Huyện thuộc cảng biển Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm
2030 (đã được Bộ GTVT phê duyệt tại Quyết định số 2973/QĐ-BGTVT ngày
05/8/2014). Ngoài ra một số dự án đã và đang triển khai trong khu vực như Dự án
ĐTXD cơ sở hạ tầng cảng Lạch Huyện do Tư vấn Jica thực hiện bước thiết kế chi tiết
và đang trong giai đoạn triển khai thi công cũng đã có những thay đổi về quy mô so
với quy hoạch trước đây,...Do đó cần thiết phải rà soát, cập nhật, điều chỉnh Quy
hoạch chi tiết cảng biển Nhóm 1 cho phù hợp với bối cảng tình hình thực tế tại khu
vực cũng như phù hợp với tình hình kinh tế trong nước và quốc tế.
I.2. Căn cứ xây dựng đề án
-
Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005 (sau đây gọi tắt là
Bộ luật hàng hải Việt Nam) và các Luật liên quan khác như Luật Xây dựng, Luật
Đầu tư, Luật Bảo vệ môi trường,..;
-
Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 của Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 1
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
-
Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 của Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng hệ thống KCHT đồng bộ nhằm đưa
nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020;
-
Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 về lập, phê duyệt và quản lý quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
-
Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 92/2006/NĐ-CP;
-
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình;
-
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
-
Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lý cảng biển và luồng
hàng hải;
-
Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030;
-
Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam
đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
-
Quyết định số 214/QĐ-TTg ngày 10/2/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050;
-
Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 24/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sắt
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
-
Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 của Thủ tướng Chính Phủ về việc
phê duyệt chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030;
-
Quyết định số 70/2013/QĐ-TTg ngày 19/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về
việc công bố Danh mục phân loại cảng biển Việt Nam;
-
Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ Phê
duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam
đến năm 2020, định hướng đến 2030;
-
Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ Phê
duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến
2030;
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 2
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
-
Quyết định số 2223/QĐ-TTg ngày 13/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030;
-
Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn cả nước
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
-
Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê dyệt quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến 2015 và định
hướng đến 2020;
-
Quyết định số 05/2011/QĐ-TTg ngày 24/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê dyệt Quy hoạch phát triển GTVT Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến
năm 2020 và định hướng 2030;
-
Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông
Hồng đến năm 2020;
-
Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và Miền
núi phía Bắc đến năm 2020;
-
Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm
2025 và tầm nhìn đến năm 2050;
-
Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
-
Quyết định số 1741/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 của Bộ trưởng Bộ GTVT về
việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển Phía Bắc (Nhóm 1) đến năm
2020, định hướng đến năm 2030;
-
Quyết định số 1112/QĐ-BGTVT ngày 26/4/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT về
việc phê duyệt quy hoạch chi tiết hệ thống cảng đường thủy nội địa khu vực phía
Bắc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
-
Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT về
việc phê duyệt phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận
tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
-
Quyết định số 2477/QĐ-BGTVT ngày 09/7/2015 của Bộ trưởng Bộ GTVT về
việc phê duyệt phê duyệt quy hoạch chi tiết hiện đại hóa tuyến đường sắt BắcNam;
-
Quyết định số 1933/QĐ-BGTVT ngày 01/6/2015 của Bộ GTVT phê duyệt Đề
cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí rà soát, cập nhật điều chỉnh QHCT các
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 3
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
Nhóm cảng biển số 1,2,3,4 và 6 giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm
2030;
-
Quyết định số 508b/QĐ-CHHVN ngày 18/6/2015 của Cục Hàng hải Việt Nam
về việc phê duyệt kết quả chỉ định thầu gói thầu số 01: Rà soát, cập nhật điều
chỉnh quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển số 1 đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030;
-
Các văn bản có liên quan khác.
I.3. Mục tiêu nghiên cứu
-
Đánh giả tổng hợp kết quả thực hiện quy hoạch, giải pháp khắc phục những khó
khăn, vướng mắc, tồn tại bất cập trong việc lập, quản lý và thực hiện quy hoạch
các cảng trong nhóm cảng biển số 1;
-
Xác định lại mục tiêu quy hoạch đảm bảo khả thi về nhu cầu, quy mô và tiến độ
phát triển cảng tại từng cảng biển trong Nhóm cảng biến số 1;
-
Xây dựng các giải pháp quy hoạch đảm bảo tiến độ đầu tư các dự án. Rà soát,
kiến nghị điều chỉnh đối với các dự án ưu tiên trong ngắn hạn và đề xuất các giải
pháp điều tiết, thu hút hàng hóa của cảng biển để nâng cao hiệu quả đầu tư, quản
lý khai thác;
-
Kiến nghị ưu tiên đầu tư hạ tầng kết nối cảng, các dịch vụ đa phương hỗ trợ và
phát huy tối đa tiềm năng phát triển các cảng trong Nhóm cảng biển số 1.
I.4. Đối tượng nghiên cứu
-
Rà soát, cập nhật điều chỉnh nhóm cảng biển phía Bắc (Nhóm 1) đã được Bộ
GTVT duyệt tại quyết định số 1741/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 (không nghiên
cứu lập lại quy hoạch mới).
-
Các cảng biển trong nhóm bao gồm cảng cửa ngõ quốc tế, cảng tổng hợp quốc
gia đầu mối khu vực, cảng địa phương, cảng chuyên dùng (hành khách, xăng
dầu, than quặng … phục vụ trực tiếp cho các khu, cụm công nghiệp, cơ sở sản
xuất, dịch vụ quy mô lớn được xác định trong phụ lục ban hành kèm theo quyết
định số 1037/QĐ-TTg) không bao gồm cảng quân sự, cảng cá và dịch vụ hậu cần
nghề cá, cảng/bến cảng thủy nội địa.
-
Hệ thống cảng biển bao gồm hạ tầng cảng biển và hạ tầng công cộng cảng biển
phù hợp với quy định tại mục 2 điều 59 Bộ luật hàng hải Việt Nam số
40/2005/QH11.
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 4
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
I.5. Phạm vi nghiên cứu
-
Về thời gian: Mốc thời gian quy hoạch (năm quy hoạch) là 2020, định hướng quy
hoạch lập cho năm 2030 và xa hơn.
-
Về không gian: Phạm vi nghiên cứu trực tiếp là các là các cảng biển thuộc các
tỉnh, thành phố ven biển khu vực phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Ninh Bình).
Ngoài phạm vi vùng đất, vùng nước cảng biển (xác định theo điều 59 Bộ luật hàng
hải Việt Nam số 40/2005/QH11) trong nghiên cứu lập quy hoạch còn xem xét và thể
hiện sự kết nối giữa cảng biển với mạng giao thông quốc gia tại khu vực (đường bộ,
đường sắt, đường thủy nội địa,...), quan hệ tổng thể giữa cảng biển và quy hoạch
chung xây dựng tại địa phương, lãnh thổ liên quan đến phát triển cảng.
I.6. Nội dung nghiên cứu
-
Tổng hợp kết quả thực hiện quy hoạch chi tiết theo QĐ/1741-BGTVT. Nêu
những khó khăn, vướng mắc tồn tại trong việc thực hiện triển khai quy hoạch.
-
Dự báo lại lượng hàng thông qua toàn Nhóm cảng biển số 1, các cảng trong
nhóm; phù hợp với những thay đổi về bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế.
-
Rà soát, điều chỉnh lại nội dung quy hoạch được duyệt.
-
Đề xuất các giải pháp quản lý thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển
của các cảng biển trong Nhóm.
I.7. Phương pháp nghiên cứu
-
Tiến hành điều tra, thu thập số liệu hiện trạng về cơ sở hạ tầng (cảng biển,
GTVT, hạ tầng kỹ thuật), về kinh tế - xã hội, về sản lượng hàng hóa và hành
khách thông qua cảng, về quản lý, đầu tư, khai thác các cảng biển Nhóm 1.
-
Trên cơ sở các số liệu về hiện trạng từ đó sẽ phân tích, xử lý số liệu; tổng hợp
đánh giá hiện trạng và rà soát điều chỉnh; đề xuất giải pháp quản lý, thực hiện
quy hoạch.
I.8. Bố cục nghiên cứu
Bố cục của nghiên cứu bao gồm các phần chính sau:
1)
Phần I: Mở đầu
-
Sự cần thiết phải rà soát điều chỉnh quy hoạch.
-
Các căn cứ pháp lý.
-
Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
-
Nội dung nghiên cứu.
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 5
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
2)
THUYẾT MINH
Phương pháp nghiên cứu.
Phần II: Đánh giá thực trạng và kết quả thực hiện quy hoạch
-
Cơ sở để phân tích đánh giá.
-
Tổng hợp hiện trạng các cảng biển trong nhóm.
-
Tình hình đầu tư, xây dựng cảng biển theo quy hoạch.
-
Đánh giá kết quả thực hiện quyết định số 1741/QĐ-BGTVT từ 2011 đến nay.
-
Các tồn tại, bất cập chính trong việc lập và thực hiện quy hoạch.
3)
Phần III: Cập nhật dự báo hàng hóa và đội tàu
-
Sự cần thiết của nghiên cứu.
-
Cập nhật dự báo khối lượng hàng hóa và hành khách thông qua cảng.
-
Cập nhật dự báo đội tàu đến cảng.
4)
Phần IV: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch
-
Căn cứ để rà soát, điều chỉnh.
-
Các nội dung rà soát, điều chỉnh.
-
Quan điểm, mục tiêu phát triển.
-
Nội dung quy hoạch điều chỉnh.
5)
Phần V: Đề xuất giải pháp, cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả quản lý,
khai thác cảng
-
Nhóm giải pháp ngắn hạn.
-
Nhóm giải pháp dài hạn.
6)
Phần VI: Giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường
-
Các vấn đề chính về môi trường liên quan đến quy hoạch.
-
Dự báo các tác động môi trường.
-
Các giải pháp bảo vệ môi trường.
-
Phòng ngừa và ứng phó với sự cố môi trường.
-
Quản lý, giám sát môi trường về dự án cảng biển.
7)
Phần VII: Tổ chức thực hiện
I.9. Tiến trình thực hiện
1)
Báo cáo đầu kỳ (cuối tháng 7/2015):
-
Mục tiêu, nội dung và tiến trình thực hiện.
-
Đánh giá thực trạng và kết quả thực hiện quy hoạch.
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 6
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
-
Dự báo lại nhu cầu hàng hóa qua cảng.
-
Một số đề xuất về hướng rà soát điều chỉnh quy hoạch.
2)
Báo cáo giữa kỳ (cuối tháng 9/2015):
-
Cập nhật, bổ sung theo các góp ý Báo cáo đầu kỳ.
-
Rà soát điều chỉnh lại nội dung quy hoạch chi tiết.
-
Giải pháp thực hiện quy hoạch.
3)
THUYẾT MINH
Báo cáo cuối kỳ (cuối tháng 11/2015):
-
Cập nhật, bổ sung theo các góp ý Báo cáo giữa kỳ.
-
Hoàn chỉnh Báo cáo.
-
Gửi Báo cáo rà soát, cập nhật điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xin ý kiến các Bộ,
Ngành, Địa phương và các cơ quan liên quan.
-
Dự thảo Tờ trình, dự thảo Quyết định phê duyệt rà soát, cập nhật điều chỉnh Quy
hoạch chi tiết.
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 7
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
PHẦN II : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
QUY HOẠCH
II.1. Cơ sở để phân tích đánh giá
II.1.1. Một số nét đặc trưng của khu vực nghiên cứu
Cả nước hiện nay được chia làm 6 tiểu vùng kinh tế (căn cứ phân vùng kinh tế theo
Nghị định số 92/2006-NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006); khu vực nghiên cứu
(KVNC) bao gồm hai tiểu vùng: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng gồm 11 tỉnh thành phố
(Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái
Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) và Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ gồm 14
tỉnh (Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Thái
Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình).
Hình II-1. Các tiểu vùng Bắc Bộ
Một số nét đặc trưng của KVNC như sau:
a) Địa hình:
Địa hình chung của dải ven biển Bắc Bộ từ Hải Phòng đến Ninh Bình là kiểu địa hình
đồng bằng với bề mặt tương đối bằng phẳng, nghiêng nhẹ về phía biển với độ dốc thay
đổi từ 1 – 3m đến 5 – 9m.
Đoạn bờ biển từ Móng Cái đến Yên Lập có nhiều đồi núi, nhiều vịnh biển và đảo nhỏ,
Riêng đoạn Trà Cổ không có đảo che chắn, sóng gió mạnh, bờ biển được tạo thành
những dải cát dài và rộng. Đoạn từ Cát Hải đến Kiến Thụy là đoạn bờ biển thấp, lầy
bùn tạo ra những bãi triều phủ thảm thực vật.
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 8
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
Phía Đồ Sơn, vùng ven biển Thái Bình, bị ảnh hưởng của phù sa sông Hồng đổ ra nên
cửa công hình thành nhiều bãi bồi cồn cát nổi cao.
b) Thủy văn:
Mạng lứa sông ngòi trên địa bàn ven biển Bắc Bộ khá dày đặc nhưng phân bố không
đều, mật độ sông trung bình là 1,4km/km2 ở Quảng Ninh và 1,0 – 1,3 km/km2 ở các
tỉnh khác. Hầu hết các sông đều đổ ra biển, chia cắt bờ biển thành từng đoạn với chiều
dài 15 – 20km. Nước sông có lưu lượng bùn cát lớn, kích thước hạt nhỏ được vận
chuyển ở trạng thái lơ lửng nên diễn biến lòng sông rất phức tạp và nhạy cảm những
thay đổi nhỏ do tác động của tự nhiên và con người.
c) Hải văn:
Chế độ thủy triều:
Chế độ thủy triều từ Quảng Ninh đến Ninh Bình tương đối ổn định. Nhìn chung chế độ
thủy triều là nhật triều đều (một ngày có 1 lần thủy triều lên xuống), về phía Nam có
xuất hiện sự sai lệch nhưng không lớn so với thủy triều Hòn Dấu, mức triều trung bình
đạt 3 – 4m. Thủy triều cao nhất vào các tháng V, VI, VII, X, XI và thấp nhất vào các
tháng III, IV, VIII, IX. Mùa hạ, thủy triều lên cao nhất vào buổi chiều, mùa đông thủy
triều lên cao nhất vào buổi sáng. Tốc độ dòng triều thay đổi từ khoảng 0,1 – 0,3m/s
khu vực ven bờ.
Chế độ sóng:
Vào mùa Thu và Đông, các ngày lặng sóng chiếm khoảng 10%, sóng lừng và sóng cấp
độ V (độ cao sóng 2 – 3,5m) chiếm khoảng 20 – 30%. Trong các mùa xuân – hè, số
ngày lặng sóng tăng gấp đôi (khoảng 20%), sóng lớn hơn cấp V giảm còn 10 – 20%,
nhưng khi có dông bão, sóng biển mạnh lên gấp nhiều lần.
Vùng Quảng Ninh và các huyện Thủy Nguyên, Cát Hải (TP Hải Phòng) có các đảo
che chắn nên cường độ sóng yếu. Vùng ven biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình, sóng
lớn thường trùng vào hướng gió Đông và Đông Nam. Độ cao sóng tùy thuộc vào
cường độ và hướng ổn định của gió. Sóng vào bờ gặp bãi nông thường gây sóng đổ,
không chỉ làm xáo động mạnh khối nước mà còn hủy hoại bờ và bãi biển.
Dòng chảy:
Trong Vịnh Bắc Bộ tốc độ của dòng hải lưu không lớn, tuy nhiên khi có gió mạnh có
thể đạt tốc độ khá lớn. Dòng hải lưu chảy thuận chiều kim đồng hồ vào thời kỳ Xuân –
Hè và ngược chiều kim đồng hồ vào thời kỳ Thu – Đông. Hải lưu Bắc Nam chạy dọc
bờ biển Bắc Bộ là hải lưu lạnh, còn hải lưu Nam – Bắc chạy dọc bờ biển đảo Hải Nam
(Trung Quốc) vào vịnh Bắc Bộ là hải lưu nóng.
d) Khí hậu:
Chế độ nhiệt:
So với các khu vực khác, nền nhiệt ở khu vực ven biển vịnh Bắc Bộ thấp, nhiệt độ
trung bình năm dao động trong khoảng 22,30C – 240C. Nhiệt độ mùa hè cao: 270C –
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 9
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
290C; tháng nóng nhất là tháng V với nhiệt độ trung bình tháng khoảng 310C – 320C
và cao nhất tuyệt đối có thể lên đến 390C – 420C. Về mùa Đông, do ảnh hưởng mạnh
mẽ của hoàn lưu gió mùa Đông Bắc, nền nhiệt ở đây hạ xuống rất thấp trung bình chỉ
dưới 200C và đạt giá trị thấp nhất (tháng I) chỉ 150C – 170C. Trong mùa Đông thường
có 2 – 3 tháng lạnh, nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối có thể xuống đến 5 – 70C.
Chế độ gió:
Chế độ gió ở khu vực ven biển vịnh Bắc Bộ mang đặc trưng của chế độ mùa ven biển.
Mùa đông, hướng gió chủ yếu là từ Bắc đến Đông Bắc với tần suất từ 42 – 53%. Trong
đó gió mùa Đông Bắc chiếm 20 – 30% vào thời gian từ tháng X đến tháng I năm sau.
Mùa hè, hướng gió chính là Đông Nam hoặc Nam chiếm tần suất 50 – 55%, tốc độ gió
trung bình 4 – 5m/s. Tần suất lặng gió thấp khoảng 1 – 3%.
Chế độ mưa:
Tại khu vực ven biển Bắc Bộ, tổng lượng mưa năm phân bố không đều, thay đổi trong
phạm vi rộng từ 1.800mm đến 2.500mm và phân hóa theo mùa khá rõ rệt. Hầu như
mưa tập trung vào mùa hè và đầu mùa thu (tháng V – X), trong đó những tháng mưa
lớn (tháng VII – IX) cũng là những tháng có bão hoạt động mạnh, lượng mưa lớn nhất
trong các tháng này có thể lên tới 450mm. Mùa đông có lượng mưa ít, chủ yếu là mưa
phùn do ảnh hưởng của gió mùa cực đới, có tới 3 – 4 tháng khô.
1) Vùng Đồng Bằng sông Hồng:
a) Hiện trạng:
-
Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả
nước. Đây là vùng có hệ thống thành phố phát triển, nhiều khu công nghiệp mới
được hình thành, vùng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, dịch vụ, thương
mại, là cửa ngõ ra vào ở phía biển Đông với thế giới và là một cầu nối trực tiếp
giữa hai khu vực phát triển năng động: Đông Nam Á và Đông Bắc Á, đặc biệt là
thị trường Trung Quốc. Vì thế, có thể khẳng định rằng, vùng ĐBSH đã, đang và
sẽ giữ vị trí, vai tròđặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của Tổ quốc.
-
Vùng ĐBSH có quy mô GDP khoảng 20,2 tỷ USD (năm 2008), chiếm 22,6%
vàđứng thứ 2 trong cả nước (sau vùng ĐNB). GDP/người của vùng tuy xấp xỉ
với mức GDP/người của cả nước, đứng thứ 2 sau vùng Đông Nam Bộ, đạt
khoảng 1.025 USD. Tương tự, kim ngạch xuất- nhập khẩu của vùng ĐBSH đạt
khoảng 63,6 tỷ USD, chiếm 30% so với cả nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của
vùng ĐBSH giai đoạn (2001-2008) là 7,3%.
-
Mạng lưới kết cấu hạ tầng trong vùng phát triển, mật độđường giao thông đạt 1,2
km/km2 cao gấp 4 lần mức bình quân chung của cả nước. Hầu hết các tuyến
quốc lộ quan trọng trong cả nước đều chạy qua khu vực. Các đầu mối giao thông
quan trọng đã và đang được nâng cấp.
b) Quy hoạch phát triển:
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 10
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
Theo Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23 tháng 5 năm 2013 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bằng
sông Hồng đến năm 2020:
Vị trí, vai trò: Vùng ĐBSH bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, là
cửa ngõ ở phía biển Đông với thế giới và là một trong những cầu nối trực tiếp giữa
hai khu vực phát triển năng động là khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Á.
Mục tiêu tổng quát:Xây dựng vùng ĐBSH thực sự là địa bàn tiên phong của cả
nước thực hiện các “đột phá chiến lược”, tái cấu trúc kinh tế, đổi mới thành công
mô hình tăng trưởng, trở thành đầu tàu của cả nước về phát triển kinh tế, đảm
đương vai trò to lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
góp phần nâng cao vị thế của Việt nam trên trường quốc tế.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:
- Đưa tỷ lệ đóng góp cho GDP cả nước của vùng từ 24,7% năm 2010 lên 26,6%
vào năm 2015 và 28,7% vào năm 2020; tỷ trọng đóng góp cho xuất khẩu cả nước
lên 32,5% vào năm 2015 và 35% vào năm 2020.
- Phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của vùng đạt 7-7,5%;
công nghiệp, xây dựng từ 45-47%; dịch vụ từ 46-48%.
2) Vùng Trung du miền núi phía Bắc:
a) Hiện trạng:
-
Vùng Trung du miền núi Bắc bộ (TDMNBB) gồm 14 tỉnh (Hà Giang, Tuyên
Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc
Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La Hòa Bình). Diện tích tự nhiên của
toàn vùng là 95.067 Km2, dân số trung bình năm 2008 là 10,85 triệu người,
chiếm 35% về diện tích tự nhiên và 13% dân số cả nước. Vùng có hơn 1.500 km
đường biên giới với tỉnh Quảng Tây và Vân Nam là những khu vực đang phát
triển khá năng động của Trung Quốc và có khoảng 560 km, giáp với hai tỉnh khó
khăn nhất của Lào. Vùng TDMN Bắc Bộ có nhiều tiềm năng về thủy điện,
khoáng sản, cây công nghiệp, song cũng là vùng có địa hình phức tạp, kết cấu hạ
tầng kém.
-
Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001-2008 đạt 9,9% nhưng tỷ lệ đóng góp GPD cho
cả nước mới đạt 6%.
-
GDP/người năm 2008 đạt 4,8 triệu đồng, bằng 46,8% so với cả nước. Đồng bào
ở các vùng núi cao các xã đặc biệt khó khăn vẫn có mức sống rất thấp, thu nhập
bình quân chỉ khoảng 30-40% so với mức bình quân toàn vùng.
-
Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm
29,2%, dịch vụ là 35,7% và nông nghiệp là 35,2%.
b) Quy hoạch phát triển:
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 11
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
Theo Quyết định số 1064/QĐ-TTg mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung
du và miền núi phía Bắc đến năm 2020 như sau:
Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu nâng cao vị thế kinh tế của vùng, đẩy nhanh tốc độ
tăng trưởng kinh tế của vùng cao hơn mức trung bình cả nước; cải thiện rõ rệt hệ
thống hạ tầng kinh tế, xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và bảo đảm quốc
phòng.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:
-
Phấn đấu mức tăng trưởng kinh tế toàn vùng đạt trên 8% giai đoạn 2016-2020.
GDP bình quân đầu nguời đạt khoảng 2000 USD.
-
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2020: nông lâm thủy sản 21,9%, công
nghiệp xây dựng 38,7% và dịch vụ 39,4%.
-
Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân trên 16-17%/năm.
II.2. Tổng hợp đánh giá hiện trạng các cảng biển trong nhóm 1
Theo Quyết định 1741/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 của Bộ GTVT, Nhóm cảng biển
phía Bắc (Nhóm 1 – từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) gồm các cảng: Hải Phòng, Hòn
Gai, Cẩm Phả, Hải Hà, Vạn Gia, Mũi Chùa, Vạn Hoa, Diêm Điền, Hải Thịnh.
Mục đánh giá hiện trạng các cảng biển trong Nhóm 1 dưới đây sẽ trình bày các cảng
biển theo hệ thống cảng biển tại quyết định số 1741/QĐ-BGTVT, gồm các cảng/bến
cảng sau:
TT Tên cảng/bến cảng
1
2
Loại cảng và khu bến
Cảng Hải Phòng
Cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế (loại IA)
Khu bến Lạch Huyện
Tổng hợp + Container
Khu bến Đình Vũ
(bao gồm cả Nam Đình Vũ)
Tổng hợp + Container, có bến chuyên dùng
Khu bến sông Cấm
Tổng hợp địa phương (hạn chế phát triển mở rộng,
từng bước chuyển đổi công năng)
Cảng Hòn Gai
Tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I)
Khu bến Cái Lân
Tổng hợp + Container
Các bến cảng chuyên dùng Chuyên dùng xi măng, clinker, than (hạn chế phát triển
các bến chuyên dụng khác trong vịnh Cái Lân)
Bến dầu B12 Chuyên dùng hàng lỏng (từng bước di dời, đến năm
2015 di dời các bến đầu tiên, kết thúc năm 2020)
Bến khách Hòn Gai Đón nhận tàu khách du lịch Bắc – Nam, tàu khách
quốc tế
Khu bến Cẩm Phả
Chuyên dùng có bến tổng hợp
Bến cảng CD cho than Bến than khu Cửa Ông (bao gồm cả khu chuyển tải
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 12
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
Hòn Nét)
Bến cảng TH Cẩm Phả Tổng hợp (nghiên cứu tại khu vực Hòn Con Ong)
5
6
Khu bến Yên Hưng
(sông Chanh, Đầm nhà Mạc)
Chuyên dùng, có bến tổng hợp
Khu bến Hải Hà
Chuyên dùng có bến tổng hợp
Bến cảng Vạn Gia
Tổng hợp địa phương loại II
Khu bến Mũi Chùa, Vạn Hoa
Tổng hợp địa phương loại II
Cảng Thái Bình
Tổng hợp địa phương loại II
Bến cảng Diêm Điền
Tổng hợp địa phương
Bến cảng XD Hải Hà
Chuyên dùng hàng lỏng
Cảng Nam Định
Tổng hợp địa phương loại II
Bến cảng Hải Thịnh
Bến cảng Thịnh Long
Tổng hợp địa phương
Bến cảng cá Ninh Cơ
II.2.1. Lượng hàng thông qua cảng
Theo Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/06/2014 của Thủ Tướng Chính phủ thì
cảng biển Nhóm 1 bao gồm cảng biển Quảng Ninh (tổng hợp quốc gia đầu mối khu
vực loại I); cảng biển Hải Phòng (tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế loại IA); cảng
biển Thái Bình (tổng hợp địa phương loại II); cảng biển Nam Định (tổng hợp địa
phương loại II).
1) Tổng lượng hàng thông qua nhóm 1
Theo số liệu thống kê của Cục hàng hải VN tại 4 cảng vụ Quảng Nình, Hải Phòng,
Thái Bình, Nam Định, lượng hàng qua các cảng biển chính khu vực phía Bắc đến
T6/2015 được tổng hợp cho bảng dưới đây:
Bảng II-1. Tổng hợp lượng hàng qua cảng biển phía Bắc (đến T8/2015)
Đơn vị: Tấn
Năm
Container
Hàng khô
Hàng lỏng
Quá cảnh
Tổng số
2010
25.372.340
45.291.430
8.534.843
2.921.472
82.120.085
2011
30.479.076
43.890.974
9.346.144
2.596.560
86.132.754
2012
32.849.523
48.423.618
8.376.905
3.174.636
92.824.682
2013
36.182.484
63.186.297
6.955.701
3.855.628
110.180.110
2014
41.348.190
62.444.799
7.466.212
5.325.661
116.584.862
8T/2015
28.655.781
48.819.675
5.656.840
4.495.143
87.627.439
Sản lượng hàng hóa năm 2014 đạt xấp xỉ 116,6 triệu tấn, chiếm tỷ trọng 31,3% so với
tổng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam. Trong đó: chủ yếu là hàng khô
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 13
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
chiếm 53,6%; hàng container chiếm 35,5%, hàng lỏng 6,4%, hàng quá cảnh không
đáng kể (4,5%);
Theo quy hoạch được duyệt, lượng hàng qua cảng dự kiến cho năm 2015 là:
-
Quyết định số 1741/QĐ-BGTVT: 112 ÷ 125 triệu tấn/năm
-
Quyết định số 1037/QĐ-TTg:
112 ÷ 117 triệu tấn/năm
Tổng lượng hàng qua cảng biển nhóm 1 đạt 116,6 triệu tấn vào năm 2014 là phù hợp,
sát với dự báo theo quy hoạch (QĐ1741 đạt 125 triệu tấn vào năm 2015).
So với mục tiêu đề ra cho năm 2015 trong quy hoạch được duyệt, lượng hàng qua cảng
nhóm 1 năm 2014 xấp xỉ so với dự báo (kịch bản cao) tại quyết định 1037/QĐ-TTg
(đạt 99,7%) và đạt 93,3% theo dự báo tại quyết định 1741/QĐ-BGTVT.
2) Tổng lượng hàng thông qua nhóm 1 so với cả nước
Chi tiết tổng hợp hàng hóa thông qua cảng nhóm 1 so với cả nước như sau:
Bảng II-2. Thống kê hàng hóa thông qua cả nước và nhóm cảng phía Bắc
Đơn vị: triệu tấn
Tốc độ
2014
8T/2015 (20102014)
373,03
277,59 9,61 %
Lượng hàng
2010
2011
2012
2013
Cả nước
Container
(106Teus)
Nhóm 1
Container
(106Teus)
Tỷ lệ (Nhóm
1/cả nước)
Container
259,14
286,57
294,55
328,80
6,52
7,21
8,02
8,63
10,40
7,40
12,5
82,12
86,13
92,82
110,18
116,58
87,63
9,3
2,19
2,70
2,70
3,01
3,51
2,57
12,85
32%
30%
32%
34%
31%
32%
-
34%
37%
34%
35%
34%
35%
-
Nguồn: Báo cáo tổng kết - Cục HHVN và tính toán của Tư vấn
-
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của tổng sản lượng hàng thông qua cảng
khu vực nghiên cứu giai đoạn đoạn 2010-2014 là 9,3% (cả nước là 9,61%). Đối
với tốc độ tăng trưởng của hàng container cao hơn cả nước, nhưng sự chênh lệch
không nhiều so với cả nước;
-
Tỷ trọng hàng qua cảng khu vực phía Bắc so với cả nước thay đổi theo hướng
tăng lên (năm 2010 chiếm 34% năm 2011 tăng lên 37%, các năm còn lại tỷ trọng
đạt xấp xỉ 35% so với cả nước.
Tổng khối lượng hàng hóa thông qua hai cảng khu vực phía Bắc như sau:
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 14
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
Bảng II-3. Lượng hàng thông qua các cảng chính trong nhóm
Đơn vị: Tấn
TT
Thông số
2010
2011
2012
2013
2014
8T/2015
1
Cảng Hải Phòng
39.274.652
39.869.962
44.670.129
58.994.815
60.836.000
51.885.000
-
Container
24.103.435
27.417.957
29.220.298
33.518.713
39.818.000
28.458.000
5.699.753
7.207.893
7.790.889
9.114.236
10.944.000
7.865.000
Xuất
Nhập 11.344.120 12.281.917 13.002.465 14.596.840 17.324.000 13.118.000
Nội địa
-
-
7.059.562
7.928.147
8.426.944
9.807.637
11.550.000
7.475.000
11.320.337
8.356.852
10.474.534
20.036.886
14.184.000
17.237.000
Xuất
617.770
968.673
945.296
1.102.362
1.014.000
573.000
Nhập
4.477.477
768.953
3.606.499
4.471.632
5.187.000
4.611.000
Nội địa
6.225.090
6.619.226
5.922.739
14.462.892
7.983.000
12.053.000
2.586.320
2.817.253
2.973.506
2.712.236
2.870.000
2.588.000
Xuất
88.940
67.090
67.920
2.003
28.000
141.000
Nhập
1.301.121
1.401.395
1.626.731
1.250.816
1.527.000
1.203.000
Nội địa
1.196.259
1.348.768
1.278.855
1.459.417
1.315.000
1.244.000
1.264.560
1.277.900
2.001.791
2.726.980
3.964.000
3.602.000
42.757.163
46.132.930
48.025.147
51.102.135
55.457.137
35.397.941
1.268.905
3.061.119
3.629.225
2.663.771
1.530.190
197.781
Xuất
476.926
426.589
417.182
389.347
188.223
0
Nhập
791.979
1.025.094
1.246.418
913.095
543.749
22.778
Nội địa
0
1.609.436
1.965.625
1.361.329
798.218
175.003
33.887.929
35.459.909
37.891.448
43.097.369
48.178.349
31.415.925
Hàng khô
Hàng lỏng
-
Quá cảnh
2
Cảng Quảng Ninh
-
Container
-
Hàng khô
Xuất 22.618.100 24.131.805 28.499.823 31.867.876 29.679.246 14.140.636
-
Nhập
2.164.344
1.690.752
2.073.267
2.242.471
5.519.357
5.047.012
Nội địa
9105485
9.637.352
7.318.358
8.987.022
12.979.746
12.228.277
5.943.417
6.473.242
5.331.629
4.212.347
4.386.937
2.891.092
Xuất
673.896
763.979
428.278
4.373
0
0
Nhập
2.574.473
3.013.611
2.584.430
2.151.476
1.578.748
1.213.468
Nội địa
2.695.048
2.695.652
2.318.921
2.056.498
2.808.189
1.677.624
1.656.912
1.318.660
1.172.845
1.128.648
1.361.661
893.143
Hàng lỏng
-
Quá cảnh
3
Cảng Thái Bình
53.770
86.490
95.615
58.745
222.225
210.480
-
Hàng khô
48.664
30.841
23.845
27.627
12.950
32.732
-
-
-
-
-
-
Xuất
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 15
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
-
THUYẾT MINH
Nhập
48.664
-
-
-
-
-
Nội địa
-
30.841
23.845
27.627
12.950
32.732
5.106
55.649
71.770
31.118
209.275
177.748
Xuất
-
-
-
-
-
-
Nhập
5.106
-
-
-
-
-
Nội địa
-
55.649
71.770
31.118
209.275
177.748
Hàng lỏng
4
Cảng Nam Định
34.500
43.372
33.791
24.415
69.500
134.018
-
Hàng khô
34.500
43.372
33.791
24.415
69.500
134.018
758
34.410
68.742
99.608
Xuất
2.816
Nhập
Nội địa
Tổng
34.500
43.372
82.120.085
86.132.754
30.975
24415
92.824.682 110.180.110 116.584.862 87.627.439
Container 25.372.340 30.479.076 32.849.523 36.182.484 41.348.190 28.655.781
Hàng khô 45.291.430 43.890.974 48.423.618 63.186.297 62.444.799 48.819.675
Hàng lỏng
8.534.843
9.346.144
8.376.905
6.955.701
7.466.212
5.656.840
Quá cảnh
2.921.472
2.596.560
3.174.636
3.855.628
5.325.661
4.495.143
Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam và tổng hợp của Tư vấn
-
Cơ cấu hàng hóa thông qua khu vực Quảng Ninh và Hải Phòng có sự thay đổi.
Năm 2010 hàng thông qua cảng vụ Quảng Ninh đạt 42,8 triệu tấn (chiếm 52%),
hàng thông qua khu vực Hải Phòng đạt 39,3 triệu tấn (chiếm 48%) và hàng thông
qua khu vực Thái Bình và Nam định không đáng kể. Năm 2014 hàng thông qua
cảng vụ Quảng Ninh đạt 55,5 triệu tấn (chiếm 47,6%), hàng thông qua khu vực
Hải Phòng lại lớn hơn khu vực Quảng Ninh và đạt 65,8 triệu tấn (chiếm 55%) và
hàng thông qua khu vực Thái Bình và Nam định chỉ chiếm 1% hàng qua cảng
của khu vực nghiên cứu;
-
Hàng hóa thông qua khu vực nghiên cứu: chủ yếu là hàng tổng hợp - container,
chiếm 86,4%; xăng dầu 10,6% và hàng quá cảnh chiếm 3%, trong đó:
Hàng hóa thông qua khu vực Quảng Ninh đạt 54,2 triệu tấn (chiếm 45%): chủ
yếu là than và xi măng, chiếm 79%; xăng dầu 14%;
Hàng hóa thông qua khu vực Hải Phòng đạt 60,8 triệu tấn (chiếm 52%): chủ
yếu hàng tổng hợp- container chiếm 90%, trong đó chủ yếu là container đạt
61%, xăng dầu 6,5%;
Hàng qua khu vực Nam Định, Thái Bình là rất ít không đáng kể <0,5%
(~300.000 tấn năm 2014).
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 16
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
3) Khối lượng hàng thông qua từng cầu cảng nhóm 1
Chi tiết tổng hợp hàng hóa thông qua từng cầu cảng trong nhóm 1 và so với công suất
thiết kế như sau:
Bảng II-4. Lượng hàng thông qua từng cầu cảng trong nhóm
Tên cảng/ cầu bến
Công suất
thiết kế
(tấn/teu)
Lượng hàng 2014
Tổng hợp
(Tấn)
Container
(Teus)
Chuyên
dùng XM,
than (Tấn)
NHÓM 1
34.140.665
2.618.495
19.607.649
I. Cảng Hải Phòng
26.001.477
2.514.579
1.378.749
a. Khu bến trên sông Cấm
Vật Cách
2.500.000
2.403.827
Tiến Mạnh
500.000
615.650
Nam Ninh
1.000.000
780.018
Quỳnh Cư
750.000
265.139
1.000.000
676.781
Xây dựng Hồng Bàng
65.000
88.057
Mipec
75.000
Rau quả thực phẩm tổng hợp
Hùng Vương (Lê Quốc)
Tự Long
Thượng Lý
1.000.000
55.114
1.254.358
200.000
220.246
Cảng Hoàng Diệu
4.000.000
3.281.055
Cảng cá Hạ Long
1.500.000
1.158.157
Đài Hải
100.000
13.159
Cửa Cấm
450.000
258.248
Thủy sản II
180.000
1.159
Nam Hải
150.000
Teus
185.778
Đoạn Xá
4.400.000
226.000
Transvina
45.000 Teus
73.744
Hải Đăng
15.000
15.374
Green port
3.000.000
294.560
Chùa Vẽ
6.000.000
413.877
Total Gas
15.000
Đông Hải
30.000
Tân cảng 128
91.000 Teus
12.879
29.353
133.476
Dầu khí Hải Linh
600.000
560.844
K99
100.000
135.519
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 17
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
Tên cảng/ cầu bến
Công suất
thiết kế
(tấn/teu)
Petec
1.000.000
Hải An
2.500.000
Tân cảng 189
Lượng hàng 2014
Tổng hợp
(Tấn)
Container
(Teus)
3.694.557
90.589
600.000
200.400
PTSC Đình Vũ
300.000
Teus
235.854
Đình Vũ (Cổ phần)
500.000
Teus
579.795
Tổng hợp Đình Vũ (Cảng HP)
8.000.000
6.840.050
Nam Hải Đình Vũ
500.000 Teus
Xăng dầu Đình Vũ
3.900.000
980.266
250.000
224.365
45.000
50.437
Dap
Puma (Caltex cũ)
Chuyên
dùng XM,
than (Tấn)
165.214
75.000 Teus
Cầu 19-9
b. Khu bến Đình Vũ
THUYẾT MINH
280.906
Nhiệt điện Hải Phòng
3.500.000
3.400.000
c. Khu bến phao và chuyển tải (lượng hàng năm 2013)
Phao Bạch Đằng
421.802
Phao Bến Gót
139.681
Neo Bạch Đằng
Khô: 376.478
Lỏng: 1.628
Neo Bến Gót
Khô: 21.031
Lỏng: 1.892
Neo Lan Hạ
242.803
Khô: 1.042.594
Cont.:
5.065
Lỏng:
387
Neo Hạ Long
II. Cảng Quảng Ninh
Bến cảng Mũi Chùa
8.039.688
260.000
103.916
17.998.900
39.513
Bến cảng than Cẩm Phả
- Cầu cảng cũ
4.500.000
6.713.078
Bến cảng NMXM Cẩm Phả
1.200.000
2.488.119
Bến cảng xăng dầu Cái Lân
1.000.000
165.203
- Cầu cảng nối dài
Bến cảng tổng hợp Cái Lân
- Cầu tạm, cầu 1, 5, 6, 7
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
6.002.159
3.237
Trang 18
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
Tên cảng/ cầu bến
Công suất
thiết kế
(tấn/teu)
- Cầu 2, 3, 4 520.000 Teus
THUYẾT MINH
Lượng hàng 2014
Tổng hợp
(Tấn)
1.998.016
Container
(Teus)
Chuyên
dùng XM,
than (Tấn)
100.679
Bến cảng xăng dầu B12
3.000.000
4.726.109
Bến cảng NMXM Hạ Long
1.000.000
1.639.000
Bến cảng NMXM Thăng Long
1.000.000
2.267.391
III. Cảng Thái Bình
12.950
Bến cảng Diêm Điền
350.000
Bến cảng xăng dầu Hải Hà
600.000
209.275
12.950
209.275
IV. Cảng Nam Định
69.500
Bến cảng Hải Thịnh
69.500
Nguồn: Các cảng vụ Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định & tổng hợp của tư vấn
Từ kết quả tổng hợp trên nhận thấy:
-
Tại cảng Hải Phòng:
Các bến chính khu vực trên sông Cấm lượng hàng thông qua năm 2014 đạt
gần đến công suất thiết kế của cảng như: Cảng Vật Cách 2,4/2,5 triệu (đạt
96%), Hoàng Diệu 3,28/4,0 (đạt 82%), cảng Chùa Vẽ 5,0/6,0 (đạt 83%);
Các bến mới xây dựng tại khu vực Đình Vũ cũng tương tự: PTSC Đình Vũ
236/300 nghìn Teu (đạt 79%), tổng hợp Đình Vũ 6,8/8,0 (đạt 85%), riêng cảng
Đình Vũ (cổ phần) đã vượt công suất thiết kế 16% (580/500 nghìn Teu);
Lượng hàng qua bến phao và khu neo chuyển tải (năm 2013) đạt khoảng 2,25
triệu tấn, trong đó chủ yếu là hàng rời 2,0 triệu tấn (chiếm 88,8%), hàng lỏng
chiếm 11%, hàng container chiếm tỷ trọng nhỏ (0,2%).
-
Tại cảng Quảng Ninh:
Các cảng chuyên dụng hàng xi măng, hàng rời (than) đang trong tình trạng
vượt công suất thiết kế cụ thể: cảng than Cẩm Phả vượt 50% so với công suất
thiết kế (6,7/4,5 triệu tấn), cảng nhà máy xi măng Cẩm Phả vượt 50% (2,5/1,2
triệu tấn);
Các bến container được đầu tư công nghệ hiện đại tuy nhiên năng lực thông
qua rất thấp chỉ đạt khoảng 20% so với thiết kế.
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 19
RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
THUYẾT MINH
II.2.2. Hành khách, lượt tàu, phương tiện thủy nội địa
Theo số liệu thống kê của Cục Hàng Hải VN tại 4 cảng vụ Quảng Ninh, Hải Phòng,
Thái Bình, Nam Định. Số lượt tàu ra vào các cảng biển khu vực phía Bắc trong các
năm gần đây được tổng hợp cho bảng dưới đây:
Bảng II-5. Tổng hợp lượt tàu qua cảng biển phía Bắc trong các năm gần đây
Tổng lượt tàu
Năm
2010
2011
2013
2014
Cảng vụ
Lượt
tàu
Tàu nội
GT
Lượt
tàu
Phương
tiện sông
(T.pt)
Tàu ngoại
GT
Lượt
tàu
GT
Tổng
64.899 123.542.611 15.219
35.864.931
49.680
87.677.679
23.331.347
Hải Phòng
14.945
69.044.287
8.280
22.074.134
6.665
46.970.152
0
Quảng Ninh
49.860
54.371.830
6.845
13.664.303
43.015
40.707.527
23.273.608
Thái Bình
56
56.625
56
56.625
0
0
43.438
Nam Định
38
69.869
38
69.869
0
0
14.301
Tổng
69.140 140.365.464 14.062
35.214.002
Hải Phòng
16.702
76.114.027
8.563
20.907.502
8.138
55.206.526
0
Quảng Ninh
52.345
64.147.181
5.405
14.202.245
46.940
49.944.936
25.712.350
Thái Bình
82
92.990
82
92.990
0
0
42.768
Nam Định
12
11.266
12
11.266
0
0
32.460
Tổng
24.754 161.877.246 13.536
33.906.077
11.218
87.741.985
36.991.073
Hải Phòng
16.650
85.724.211
9.575
22.756.550
7.075
22.756.550
7.430.000
Quảng Ninh
8.043
76.045.435
3.900
11.060.000
4.143
64.985.435
29.500.000
Thái Bình
40
60.000
40
60.000
0
0
43.000
Nam Định
21
47.600
21
29.527
0
0
18.073
Tổng
24.855 178.213.310 14.197
41.511.765
Hải Phòng
17.691
93.611.708
9.852
26.697.404
7.839
66.914.304
10.518.497
Quảng Ninh
7.059
84.481.822
4.240
14.694.581
3.607
69.787.241
32.590.000
Thái Bình
83
94.780
83
94.780
0
0
100.617
Nam Định
22
25.000
22
25.000
0
0
125.000
116.321.881 5.599 100.550.000
7.605
15.771.881
21.213.965
6T/2015 Tổng
13.204
55.078 105.151.462 25.787.578
11.446 136.701.545 43.334.114
Hải Phòng
9.627
60.266.881
4.445
60.245.000
5.182
21.881
5.263.965
Quảng Ninh
3.250
55.700.000
1.150
40.300.000
2.100
15.400.000
15.800.000
Thái Bình
55
95.000
4
5.000
51
90.000
65.000
Nam Định
272
260.000
0
0
272
260.000
85.000
Nguồn: Các cảng vụ Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định & tổng hợp của tư vấn
-
Số lượt tàu vào cảng giảm về số lượng nhưng tăng tổng tấn trọng tải -> xu thế cỡ
tàu lớn ra vào cảng tăng.
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT – CTCP
Trang 20