Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề cương ôn thi môn quản lý nhà nước về kinh tế dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.62 KB, 17 trang )

Câu 1 – Tại sao nói QLNN về kinh tế vừa mang tính nghệ thuật vừa mang
tính khoa học? Để kết hợp được cả hai yếu tố có hiệu quả cao, cần thiết phải
tiến hành những công việc gì trong công tác quy hoạch, đào tạo, xây dựng và
sử dụng đội ngũ cán bộ QLNN về kinh tế


QLNN về KT vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật

- Tính khoa học: Phải xuất phát từ các quy luật khách quan và đk cụ thể của mỗi
quốc gia trong từng gđ ph/triển mà ko phụ thuộc vào ý chí chủ quan hay sở thích
của 1 cơ quan NN hay 1 cá nhân nào. Để QLNN về KT mang tính khoa học, cần
phải:
+ Có nhận thức đúng về các quy luật khách quan, tổng kết thực tiễn, đề ra nguyên
lý cho lĩnh vực hoạt động QLNN về KT.
+ Áp dụng cho các phương pháp đo lường định lượng hiện đại, sự đánh giá khách
quan các quá trình KT.
+ Nghiên cứu toàn diện đồng bộ các hoạt động của nền KT, ko chỉ giới hạn ở KT kỹ thuật mà còn các mặt tâm lý XH.
- Tính nghệ thuật: Thể hiện ở việc xử lý linh hoạt các tình huống phong phú trong
thực tiễn KT trên cơ sở các nguyên lý KH. Bản thân KH ko thể đưa ra câu trả lời
cho mọi tình huống trong hoạt động thực tiễn. Nó chỉ có thể đưa ra các nguyên lý
KH là cơ sở cho hoạt động thực tiễn. Nó chỉ có thể đưa ra các nguyên lý KH là cơ
sở cho hoạt động QL thực tế. Vậy vđ là cách vận dụng của mỗi nhà QLKT ntn?

Để kết hợp 2 yếu tố này đạt hiệu quả cao, cần thiết phải đào tạo cán bộ vừa
có năng lực lãnh đạo, vừa có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, phẩm chất đạo
đức nhằm xây dựng tốt đội ngũ cán bộ QLNN về KT.
- Các quy luật kinh tế của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau,
trong đó quy luật giá trị có vai trò quan trọng nhất. Các quy luật này tác động đến
giá cả, đến các yếu tố thị trường theo những chiều hướng khác nhau, do đó, nó tạo
ra sự đa dạng và phong phú của các hiện tượng giá trị thị trường.
+ Quy luật giá trị, với tư cách là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hoá, đã tạo ra


cho người mua và người bán những động lực cực kỳ quan trọng. Trên thị trường,
người mua bao giờ cũng muốn tôi đa hoá lợi ích sử dụng. Vì vậy, người mua luôn


luôn muốn ép giá thị trường với mức gia thấp. Ngược lại, người bán bao giờ cũng
muốn tôi đá hoá lợi nhuận, và do đó, muốn bán với giá cao. Để tồn tại và phát
triển, những người bán, một mặt phải phấn đấu giảm chi phí (đặc biệt là ở các giai
đoạn trước khi đưa hàng hoá ra thị trường) để chi phí cá biệt bằng hoặc nhỏ hơn
chi phí xã hội trung bình. Mặt khác, họ lại tranh thủ tối đa các điều kiện của thị
trường để bán với giá cao. Họ cố gắng dùng mọi thủ đoạn và biện pháp để bán
được hàng với giá cao nhất, nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy, xét trên phương
diện này, quy luật giá trị tác động tới người bán theo hướng thúc đẩy họ nâng giá
thị trường lên cao. Tuy nhiên đó chỉ là xu hướng.
+ Quy luật cung cầu – giá cả: quyết định trực tiếp mức giá thị trường thông qua sự
vận động của quan hệ cung cầu. Mức giá thị trường thực hiện các chức năng: một
là, cân đối cầu cung ở ngay thời điểm mua bán (và chỉ ở thời điểm đó mà thôi). Hai
là, chỉ cho các nhà sản xuất biết cần phải giảm hay tăng khối lượng sản xuất, khối
lượng hàng hoá cung ứng ra thị trường. Xét về mặt thời gian, giá thị trường là cái
có trước quan hệ cung cầu. Đây là hiện tượng phổ biến của sự hình thành và vận
động của giá cả trên thị trường. Thông qua sự vận động của giá thị trường, các nhà
sản xuất có thể nhận biết tương đối chính xác cầu của thị trường và họ có thể chủ
động đưa ra thị trường một khối lượng hàng hoá tương đối phù hợp với nhu cầu đó.
Sự cân bằng cung cầu là cơ sở quan trọng để ổn định giá cả của từng loại hàng.
Qua đó ta thấy rằng Nhà nước cần phải quản lý giá, sự quản lý đó thể hiện sự nhận
thức và vận dụng các quy luật kinh tế của thị trường

Câu 2 – Tại sao các nhà QLKT phải hiểu và nắm vững các quy luật giá trị,
quy luật cung cầu – giá cả làm căn cứ khoa học để điều hành nền kinh tế vĩ
mô có hiệu quả.
Quy luật giá trị, quy luật cung cầu – giá cả là những quy luật kinh tế cơ bản, có

tầm ảnh hưởng to lớn đối với sự hình thành và phát triển trong nền kinh tế thị
trường của nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng như trong điều
hành nền kinh tế vĩ mô. Đó là những quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao
đổi hàng hóa. Các quy luật kinh tế của thị trường quyết định sự vận động của thị
trường, do đó quyết định sự vận động của nền kinh tế thị trường. Các quy luật này
có những đặc trưng chủ yếu sau:


- Các quy luật kinh tế của thị trường tạo ra động lực kinh tế, đó chính là lợi ích vật
chất, mà những người tham gia thị trường có thể đạt tới. Động lực này có vai trò
quyết định trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
+ Trong nền kinh tế bao giờ cũng tồn tại đồng thời các loại lợi ích: lợi ích xã hội,
lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân, trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp.
Tiếp đến là lợi ích xã hội, lợi ích tập thể. Thực tế nước ta cho thấy nhiều chủ
trương, chính sách và biện pháp của Nhà nước do quan tâm thích đáng đến lợi ích
cá nhân, nên chúng đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và được mọi người ủng hộ.
+ Trong nền kinh tế có nhiều thành phần, thì kinh tế tư nhân thường rất nhạy cảm
với các quy luật kinh tế của thị trường so với các thành phần kinh tế khác. Vì vậy,
đối với các nước dựa chủ yếu vào kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể thì khi
chuyển sang kinh tế thị trường, nhiệm vụ đặt ra không chỉ là phải chuyển dịch các
hình thức sở hữu, thực hiện cổ phần hoá và tư nhân hoá một phần, mà còn phải đặc
biệt quan tâm tạo ra động lực kinh tế cho khu vực kinh tế Nhà nước và tập thể.
- Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật kinh tế của thị trường là quy luật trung
tâm, là cơ sở, là động lực của các quy luật kinh tế khác và chi phối các hiện tượng
kinh tế, nhưng chúng lại hoạt động một cách tự phát, vì vậy trong quản lý vĩ mô
nền kinh tế, trước hết phải nhận thức rõ để vận dụng các điều tiết chúng vì lợi ích
của quốc kế dân sinh.
- Các quy luật kinh tế của thị trường phát sinh và phát triển gắn với sự phát sinh và
phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường. Quan hệ sản xuất không làm thay
đổi được bản chất của các quy luật kinh tế đó. Sự phát triển của sức sản xuất rất

khác nhau của các nền kinh tế ở các quốc gia chỉ làm cho hoạt động của các quy
luật mang nhiều màu sắc khác nhau mà thôi.
Câu 3 –Thế nào là một quy trình ra quyết định quản lý, hãy lấy một ví
dụ minh họa trong thực tế để minh họa.
Để ra quyết định cần thực hiện 5 bước :
Bước 1: xác định vấn đề cần ra quyết định
Người quản lý phải nhận thức được mâu thuẫn, phải bị ép hành động, có điều kiện
vật chất để hành động, phải so sánh trạng thái hiện tại với trạng thái tiêu chuẩn của


đối tượng quản lý, phải có sức ép thì mới tìm ra vấn đề có thể bị trì hoãn trong
tương lai (sức ép của pháp luật, chinhsách nhà nước, khủng hoảng kinh tế…). Cuối
cùng, người quản lý sẽ không chịu làm sáng tỏ vấn đề khi họ không có thẩm
quyền, tiền, thong tin, nguồn lực cần thiết …
Bước 2: thu thập thông tin vấn đề cần ra quyết định
Điều tra thu thập, xử lý thông tin, phân tích đánh giá tình hình làm căn cứ cho việc
ra quyết định. Đây là bước hết sức quan trọng. Thống thường những vấn đề bức
xúc, hoặc những cơ hội mới xuất hiện thường bùng nổ thông tin rất dữ dội. Lúc
này nhà lãnh đạo, các cơ quan QL phải nhanh nhạy nắm bắt tình hình, thu thập
thông tin, có phương pháp phân tích đánh giá và quyết định đúng. Việc có đầy đủ
thông tin sẽ giúp cho chủ thế QL thấy rõ vấn đề đã đến mức phải có QQD mới để
thay đổi tình thế hay chưa? Hay chỉ ra QĐ bổ sung để chấn chỉnh tình hình
Bước 3: xác định các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của quyết định
Một QĐ đưa ra chỉ được tổ chức thực hiện nhưng kết quả của việc thực hiện phải
được đánh giá cụ thể , tuy nhiên việc đánh giá kết quả phải được thực hiện ở nhiều
mặt, bằng các tiêu chí cụ thể (định tính và định lượng)
Bước 4: dự kiến các phương án có thể xảy ra
+ Những phương án thuận lợi là phương án xảy ra theo phương hướng mong muốn
của chủ thể quản lý
+ phương án xảy ra không theo mong muốn (theo chiều hướng không thuận lợi)

+ những phương án không thuận lợi và không mang đến hậu quả gì
Chủ thể QL phải dự kiến hết các phương pháp giải quyết khi tình huống xuất hiện,
làm được điều này giúp nhà QL không bị lúng túng và bị động trước các tình
huống phức tạp xảy ra
Bước 5: lựa chọn phương án tối ưu ra quyết định
Đây là bước cuối cùng, mọi nỗ lực đều được kết tinh ở bước này. Mỗi một QĐ đều
có rất nhiều phương án xảy ra, nhiệm vụ của chủ thể QL phải tìm được phương án
tối ưu để ra QĐ. Việc lựa chọn phương án tối ưu phải căn cứ vào các chỉ tiêu đánh
giá như: chi phí nhỏ nhất, lợi nhuận lớn nhất, mức tăng trưởng… Hiện nay, người


ta thường dùng các phương pháp hiện đại, như mô hình toán, thống kê toán… cho
kết quả
Ví dụ:
Việc ban hành Quyết định 19/2000/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ ngày
03/02/2000 về việc bãi bỏ các loại giấy phép trái quy định của Luật doanh nghiệp.
Nội dung chính của quyết định là bãi bỏ các loại giấy phép kinh doanh, giấy chứng
nhận đủ điều kiện kinh doanh, giấy phép hành nghề, chứng chỉ hành nghề và giấy
phép dưới hình thức khác trái với Luật doanh nghiệp, kể cả những loại giấy phép
kinh doanh khác do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và do ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành mà không căn cứ
vào luật, pháp lệnh, nghị định, nhưng chưa được liệt kê vào Danh mục kèm theo
Quyết định 19. Đối với điều kiện kinh doanh xét thấy cần thiết phải có giấy phép
thì các cơ quan hữu quan phải trình Chính phủ ban hành nghị định để thực hiện
đúng quy định tại Điều 6 Luật Doanh nghiệp.
Đây là quyết định ban hành hợp pháp do được ban hành đúng thẩm quyền, đúng
thể thức. Quyết định này cũng mang tính khoa học và mang tính hiệu quả cao bởi
vì nó phù hợp với xu hướng cải cách hành chính, giảm bớt những thủ tục phiền hà
và gây trở ngại cho doanh nghiệp, nhờ đó có tác động tích cực thúc đẩy sự tăng
trưởng phát triển kinh tế. Quyết định này mang tính toàn diện vì những vấn đề mà

quyết định nêu bao hàm rất nhiều ngành, (khoa học công nghệ, môi trường,
Thương mại, hải quan, Thủy sản, tài chính, công nghiệp, bưu điện, du lịch, y tế, lao
động – thương binh xã hội, văn hóa thông tin, giao thông vận tải, xây dựng, nông
nghiệp, kế hoạch đầu tư ...). Quyết định nàu cũng mang tính linh hoạt vì nội dung
của quyết định còn bao hàm cả những trường hợp mà quyết định chưa xác định kịp
nhưng dự đoán sẽ có xảy ra trong thực tế. Quyết định này cũng mang tính khả thi
cao vì phù hợp với nguyện vọng của đối tượng chịu tác động (các doanh nghiệp)
cũng như của những nhà quản lý có đạo đức nghề nghiệp. Quyết định này cũng
thống nhất với nội dung của Luật doanh nghiệp và chủ trương cải cách hành chính
của Đảng và nhà nước ta.
tính quy luật mới đảm bảo được tính hiệu lực và hiệu quả của PLKT


* Yêu cầu về tính cưỡng chế: cưỡng chế là tính chất cơ bản của PL nói chung,
PLKT cũng đảm bảo tính chất này. Tính chấp hành của PL chỉ trở thành hiện thực
khi NN thực hiện tốt công việc sau đây:
+ tổ chức ctốt công tác thực thi pháp luật
+ tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật
+ mọi hành vi vi phạm PL phải được xử lý nghiêm minh
+ kiện toàn cơ quan QLNN về tư pháp
* Yêu cầu về tính hệ thống: cơ sở đảm bảo thống nhất là sự thống nhất về chính trị,
KT trên cơ sở lợi ích chung thống nhất. Hệ thống PL lấy hiến pháp làm căn cứ, để
đảm bảo hệ thống PL kể cả PL kinh tế, việc ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật của cơ quan NN có thẩm quyền cần chấp hành theo luật ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật năm 1996.
* Hình thức pháp luật:
Hệ thống VB quy phạm pháp luật bao gồm:
Văn bản do quốc hội ban hành: hiến pháp, luật, nghị quyết do UBTV quốc
hội ban hành, pháp lệnh, nghị quyết
Văn bản do các cơ quan NN TW có thẩm quyền ban hành để thi hành của

quốc hội và UBTV quốc hội gồm: lệnh, quyết định của chủ tịch nước; nghị quyết,
nghị định của CP, QĐ chỉ thị của thủ tướng CP; QĐ chỉ thị thông tư của bộ trưởng,
thủ trường CQ ngang bộ, thủ trường CQ thuộc chính phủ; nghị quyết của hội đồng
thẩm phán tòa án NDTC, QĐ chỉ thị, thông tư của viện trưởng viện kiểm sát
NDTC; nghị định, thông tư liên tịch giữa CQ nhà nước có thẩm quyền, với tổ chức
chính trị XH
Văn bản do hội đồng ND, UBND ban hành để thi hành VB QPPL của quốc
hội và của các CQ cấp trên, nghị quyết của HĐND, QĐ chỉ thị của UBND


Câu 4 : Để thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế, nhà nước cần nhận thức
được vai trò của pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu đối
với PLKT và hình thức PL, tại sao?
Pháp luật KT là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật do NN ban hành, thể
hiện ý chí của giai cấp công nhân & nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các
QHXH phát sinh trong quá trình tổ chức QL & SXKD giữa các chủ thể QL và cơ
quan QLNN
Để thiết lập khuôn khổ pháp luận về KT, nhà nước cần nhận thức được vai trò,
pháp luật KT trong nền KTTT, yêu cầu đối với pháp luật về KT & hình thức của
PL
* Vaitrò PLKT trongnền KTTT
PLKT xác định địa vị pháp lý cho các tổ chức & đơn vị KT. Ở VN luật pháp
nói chung, luật KT nói riêng thể hiện đường lối, chính sách phát triển của Đảng và
NN trong từng giai đoạn.
Bằng luật pháp về KT, NN điều chỉnh hành vi kinh doanh, xác định hành vi
kinh doanh hợp pháp & phi hợp pháp. Đồng thời tạo ra luật chơi cho các chủ thể
SXKD trên thị trường.
Luật pháp về KT là công cụ QL của NN đối với nền KTQD. NN quản lý nền
KTQD bằng quyền lực NN, thông qua pháp luật, kế hoạch , lực lượng vật chất, tài
chính trên tất cả các lĩnh vực bao gồm tất cả thành phần KT…

Thiếu pháp luật, thiếu cơ chế QLKT của NN khó có thể có hiệu lực & hiệu
quả. Bởi vậy, XD và hoàn thiện hệ thống PL chính là quá trình hoàn thiện QLNN
về KT
* Yêu cầu đối với PLKT
- Yêu cầu về tính khách quan, tính quy luật
+ PLKT nằm trong hệ thống PL nói chung, bị điều chỉnh bởi các quan hệ KT –
một loại quan hệ đặc thù và phức tạp nhất trong QHXH
+ PLKT là những thể chế KT mà nhà nước buộc các tổ chức KT XH phải chấp
hành, nhằm thúc đẩy tăng trưởng KT XH


+ PLKT phải tuân thủ theo 2 yêu cầu về tính khách quan và Nắm chắc được nội
dung trên mới giúp thiết lập 1 khuôn khổ PLKT: về KT có tính khoa học, tính hiện
thực, tính thực thi, mới có thể phát huy hết hiệu quả trong nền KT. Một quyết định
khoa học là quyết định phù hợp với định hướng, mục tiêu của tổ chức, phù hợp với
quy luật, nguyên tắc, nguyên lý khoa học và xu thế khách quan, phù hợp với điều
kiện cụ thể, với tình huống cần đưa ra quyết định và được xây dựng dựa trên cơ sở
vận dụng các phương pháp khoa học. Một quyết định toàn diện là quyết định có
nội dung bao quát được nhiều vấn đề, thỏa mãn cao các mục tiêu, phù hợp với
những ràng buộc nhất định, được sự ủng hộ của số đông. Quyết định có tính thống
nhất cao là quyết định được ban hành bởi các cấp, các bộ phận chức năng phải
thống nhất theo cùng một hướng do mục tiêu chung xác định và các quyết định
được ban hành tại các thời điểm khác nhau thì không được mâu thuẩn, trái ngược
và phủ định (những quyết định nào hết hiệu lực phải được bãi bỏ). Một quyết định
của tính kịp thời là quyết định ban hành vào thời điểm quyết định có hiệu quả cao
nhất, đáp ứng được sự mong đợi của đối tượng quản lý. Một quyết định linh hoạt là
quyết định phản ánh được mọi nhân tố mới trong lựa chọn quyết định, phản ánh
được tính thời đại, đáp ứng được sự biến đổi môi trường mà quyết định ra đời và
thực hiện. Quyết định hợp pháp, hiệu quả và khả thi là quyết định đúng thẩm
quyền ban hành, thủ tục, thể thức, không trái với pháp luật quy định; mang lại hiệu

quả kinh tế và có khả năng thực hiện được trong thực tế
Câu 5: Vì sao nhà nước cần phải bảo hộ sản xuất kinh doanh cho một số lĩnh
vực? những thành công, mặt tích cực mặt trái của việc bảo hộ? ví dụ?
Nhà nước cần bảo hộ vì:
+ CPhủ thực hiện chính sách bảo hộ lập luận rằng, các nhà đầu tư sẽ ko tiến hành
các dự án đầu tư tuy đáp ứng yêu cầu của XH nhưng phải mất nhiều thời gian hay
đòi hỏi phải có một quá trình học hỏi lâu dài
+ vấn đề cung cấp tài chính cho một dự án như thế nào trong gđ đầu làm ăn thua
lỗ. Điều này chắc chắn sẽ khó khăn nếu ko có thị trường vốn hoặc thị trường này
hoạt động yếu kém
Mặt tích cực của bảo hộ SXKD:
+ bảo vệ nền sản xuất trong nước còn non trẻ


+ Tạo nên nguồn tài chính công cộng
+ Khắc phục một phần tình trạng thất nghiệp
+ Thực hiện phân phối lại thu nhập
Mặt trái của bảo hộ:
+ Cũng có thể gây tác dụng ngược, ko những khuyến khích nền sx mà còn kìm
hãm phát triển
+ thường tạo ra chênh lệch khá lớn giữa chi phí trong nước với giá quốc tế & ko
thu hẹp được
+ làm tăng giá cả, giảm nhu cầu trong nước với hàng hóa bảo hộ
+ ko khuyến khích xuất khẩu.
Ví dụ: Bảo hộ ngành sản xuất ô tô trong nước
Mặt tích cực:
- Bảo vệ ngành sản xuất ô tô còn non trẻ
- Tạo ra lượng thuế nhập khẩu góp phần làm tăng ngân sách nn
- Tạo ra việc làm cho thợ sản xuất cũng như lắp ráp ô tô có kinh nghiệm
- Phân phối thu nhập

Mặt tiêu cực:
- MH liên ngành toàn diện:
- MH liên ngành or MH đầu vào, đầu ra mô tả hđ của tất cả khu vực sx của nền kt
có mối liên hệ toán học với nhau.
- các MH liên ngành gồm 10-30 ngành trong nền kt đang pt, và 30-40 ngành trong
nền kt tiên tiến.
- các mh phức tạp hơn như loại “chương trình tuyến” hay “phân tích hoạt động”
mà việc kiểm tra tính khả thi, tính tối ưu cũng đc đưa vào mh.


- đặc điểm nổi bật của mh này là ý đồ muốn lập ra 1 kế hoạch tăng trg thích hợp
với nội bộvà toàn diện cho nền kt.
Tuy nhiên nó chưa có tác dụng đối với các nền kt đang phát triển.
* áp dụng các mô hình kế hoạch hóa này vào:
+) giai đoạn tăng trưởng: nền kt ở giai đoạn tăng trưởng thấp, thích hợp hơn nếu
tập trung đầu tư dự án công vì kinh phí xh ->đk cần thiết để tiến hành cải cách kd.
+) cơ cấu kt: - kt tư nhân ko có tác dụng và thụ động -> nhà nước sẽ đảm nhận
phần thụ động và tạo ra hình thức ban đầu. – kt tư nhân năng động, kế hoạch tập
trung tạo ra đk thuận lợi, giúp kt tư nhân tự do kd ->đóng góp lợi ích cho xh.
+) khả năng sẵn có và chất lg thông tin thống kê:
- số liệu thống kê sơ sài, ko chắc chắn ->pư ứng dụng sẽ ít hơn số liệu phân tích có
độ tin cậy cao.
- khi mà thiếu hoàn toàn thông tin ->việc ứng dụng MH bị cản trở, lập KH chỉ
mang tính mô phỏng, phỏng đoán…
+) giới hạn về nguồn lực:
- liên quan đến giai đoạn tăng trưởng kt của 1 nc (đb là nguồn ngoại hối).- ngoại
hối khan hiếm -> đẩy mạnh xk hoặc hình thức kiểm soát nk sẽ có tầm quan trọng
hơn trong kế hoạch
- vốn hạn chế cần tập trung đầu tư cho lĩnh vực sx kd có hiệu quản hất.
- khó khăn khác có thể xuất hiện trog qt ph/triển ktnhư nhân lực trình độ cao, phg

tiện giao thông, tài chính…
Ỷ lại do có sự bảo hộ của nhà nước, ko tích cực phát triển ngành sx ô tô, tỉ lệ
ô tô nhập khẩu vẫn cao, tỉ lệ nội địa hóa không đáp ứng đc mục tiêu kế hoạch đã đề
ra
-

Giá ô tô nhập khẩu cao gấp 200 - 300% so với giá trong nước

Tỉ lệ ô tô sx đáp ứng nhu cầu nội địa không đủ, không có khả năng xuất
khẩu


Câu 6: Nội dung, ý nghĩa và việc áp dụng các mô hình kế hoạch hóa vào thực
tiễn quản lý Nhà nước về kinh tế theo giai đoạn tác động. Những hạn chế và
nguyên nhân thất bại của kế hoạch hóa
* Nội dung, ý nghĩa và việc áp dụng các mô hình kế hoạch hoá (KHH) vào
TTQLNN theo giai đoạn:
Mô hình tăng trưởng tổng hợp (MHTTTH)
- Là mô hình KHH đàu tiên và sơ đẳng nhất, nó đề cập đến toàn bộ nề kt vĩ mô:
tiêu dùng, sx, đầu tư, tiết kiệm, XNK.
- Thường dùng để x/định tố độ tăng trg of sản lg QG với các giả thiết đơn giản về
tiết kiệm (TK) và đầu tư (ĐT).
- loại đơn giản nhất, thường s/dụng nhiều nhất là mô hình Hawod-former. Theo mô
hình này, TK và ĐT giới hạn tạo nên hạn chế chính đối với tăng trg kt tổng hợp.
- Với tốc độ tăng trưởng tổng sp quốc dân cho trc, mô hình này x/đ số lg TK cần
thiết để tạo ra tăng trưởng tg ứng.
- Tại những nước thiếu hụt dự trữ ngoại hối được xem như trở ngại chính ngăn cản
tăng trưởng KT thì MHTTTH tập trung nhiều hơn vào XK, NK, biến động tỷ giá
mậu dịch & các nguồn viện trợ tài chính (TC) của nc ngoài.
MH dự án khu vực

- nếu phân chia nề KT thành 2 hoặc nhiều khu vực chính (NN, phi NN, hàng tiêu
dùng, khu vực sx) thì mục đích lập ra 1 KH trong nc 1 cách nhất quán cho toàn bộ
nề KT tập trung vào tăng trg của 1 số giới hạn trong khu vực chính.
- tập trung vào những mức độ sx & tiêu dùng để điều tra khả năng tăng trg trog
từng khu vực của nền KT thì cách tiếp cận DA khu vực đơn nhất thường đc tiếp
cận áp dụng nhiều nhất ở nền KT thiếu số liệu thống kê về MH tổng hợp, hay khu
vực chính. Tuy nhiên, những KH từng phần chỉ là tập hợp ngẫu nhiên gồm các DA
phát triển đủ loại mà ko liên kết với nhau rõ ràng.
+) các ưu tiên & mục tiêu:


- những mục tiêu xh&kt cụ thể và lâu dài mà đấy nước theo đuổi là cơ sở cho toàn
bộ kế hoạch. mục tiêu tăng trưởng kt thường nhắc đến: tăng thu nhập trên đầu ng,
tạo công ăn việc làm, giá cả ổn định, giảm nghèo, bất công trong thu nhập, cải
thiện cán cân thanh toán…
- mỗi mục tiêu có thể đúng với kỳ vọng, song dễ dàng nảy sinh mâu thuẫn nếu tất
cả đều theo đuổi mức độ như nhau. Do đó cần lựa chọn các thứ tự ưu tiên trong kế
hoạch pt kt&xh.
*) Hạn chế và nguyên nhân thất bại:
+) hạn chế:
- kết quả thực tiễn trong những năm qua của hầu hết các nước đang phát triển chưa
chứng minh đc tính hơn hẳn của kế hoạch. vấn đề là ở chỗ kế hoạch hoá tồi chứ ko
phải chỉ tại việc KHH.
- việc thử nghiệm các ch/sách của CP tại nhiều nc đang pt đã làm xấu đi chứ ko
dung hoà mâu thuẫn lợi nhuận và chi phí của tư nhân và xh.
- hạn chế của KHH ko phải do bản chất cua rnos mà do sự can thiệp chưa tốt chra
NN vào nền KT.
- Hạn chế của KHH chính là chưa khắc phục được mâu thuẫn giữa sự đánh giá của
cá nhân & Xh về lợi ích & chi phí.
- Có lợi ích đứng trên quan điểm cá nhân, DN nhưng chưa có lợi cho XH. CHất

lượng của KH cần đc nâng cao.
+) nguyễn nhân thất bại:
- Những thiếu sót trog kh & thực hiện kh.
- những số liệu ko đầy đủ & thông tin ko chính xác.
- những biến động kt trog nc, khu vực, TG.
- những yếu kém về thể chế.
- thiếu ý chí chính trị.



Câu 7: Các yếu tố và điều kiện chi phối đến việc đưa công nghệ vào phát triển
kinh tế xã hội? Vai trò của công nghệ và việc đổi mới cơ chế quản lý khoa học
công nghệ giai đoạn tới của nhà nước ta
*) Các yếu tố và ĐK chi phối đến việc đưa công nghệ (CN) vào pt KTXH:
+ CN là công cụ để giải quyết vấn đề chứ ko phải là lực lg độc lập tự trị cho nên
CN còn phụ thuộc vào MT XH-KT-CT của mỗi QG.
+ Một CN có thể phù hợp với MT này nhưng ko phù hợp với đk MT khác. Yêu
cầu chất lg, chủng loại, định hướng thị trường của sản phẩm … là yếu tố lựa chọn
CN. (hình vẽ)
+Xét về mặt kt, trong MQH sx, công nghệ đc coi là phg tiện để thực hiện quá
trinhf sx, biến đôỉ các đâu ra là các sp & dv mong muốn.
*) Vai trò của CN trong pt KTXH:
- vì kt luôn phát triển, nên vai trò CN luôn luôn thay đổi. ngày nay các CN mới và
ngành mới có hàm lg KH-KT cáo pt theo hg sau: +Tạo ra các loại quy trình sx cn
mới đc tự động hoá trên cơ sở kết hợp thành tựu của ngành điện tử, vi điện tử, chế
tạo máy tính điệntử, kỹ thuật lasert, tin học ..
+ Tạo ra vật liệu mới, các vật liệu chuyêndụng, cácvậtliệucompusitmới,
compusithỗnhợp, vậtliệugốm, siêusạch, siêudẫnnhiệt.
+ Mởrộngvàhoànthiệncơsởnănglgcủanềnsxtrêncơsởptnănglgnguyêntử, nhiệthạch,
nănglgsinhhọc, nănglgđịanhiệt&mặttrời.

+ trêncơsởcácthànhtựukỹthuật gen, tạoracácngànhsx, sửdụngkỹthuật& CN
sinhhọc.
- Các CN mớivềbảnchấtmangtínhcảitạo, nghĩalàchúngthayđổicơbảnđksxhh.
Chúngkochỉtạoranhiềuloạispmớihơnmàcòn a/hg sâusắcđến QTSX.
- CN mớilàkqcủaquátrình CNH HĐH &làđộnglứcchínhcủaquátrình CNH. ViệcPt
CN mớilàyếutốquantrọngtronglàmthayđổitrựctiếppahmj vi sxcôngnghiệp.


Câu 8: bản chất của NN XHCN Việt Nam đc thể hiện ntn? Tại sao lại là
bộ phận trung tâm trong hệ thống c/trị xh của đất nc
Bản chất của NN XHCN VN
NNXHCNVN là NN kiểu mới, có bản chất khác với bản chất nn giai cấp
bóc lột. B/chất nn ta do cơ sở KT và chế độ c/trị quy định, XD trên cơ sở nền tảng
học thuyết Mác-Lenin, tư tưởng HCM và truyền thống d/tộc.
-

NNXHCNVN là nn của dân, do dân, vì dân

+Hiến pháp 1992 “NNXHCNVN là nn của dân, do dân, vì dân. Tất cả q/lực nn
thuộc về dân mà nền tảng là liên minh giai cấp cn, nd và tầng lớp trí thức và Đảng
CSVN là lực lượng lãnh đạo nn và xh”
+ Ng/tắc tối cao của chế độ ta là “tất cả quyền lực nn thuộc về n/dân”. Nhân dân là
một cộng đồng gồm nhiều dân tộc, sắc tộc có các giai cấp và tầng lớp khác nhau
sống trên cùng một lãnh thổ quốc gia, có lợi ích thống nhất và mục tiêu chung là đi
lên CNXH
+ N/dân thực hiện q/lực NN và quyền làm chủ XH ko phải với tư cách từng người
riêng lẻ, có lợi ích cá nhân tách rời và trái ngược với lợi ích cộng đồng
+ Thực hiện q/lực nn và quyền làm chủ XH của nd ko những ko thủ tiêu, mà còn
khẳng định sự tồn tại và tôn trọng, bảo vệ địa vị làm chủ của cá nhân hòa hợp với
cộng đồng

NNXHCNVN ko chỉ là 1 c/quan thống trị giai cấp mà còn là bộ máy thống
nhất QLXH về mọi mặt dẫn đến khó khawcn, thách thức để x/dựng 1 XH mới và
quản lý mọi mặt của đ/sống xh ấy p/triển.
Tại sao NNXHCNVN là 1 bộ phận trung tâm trog h/thống c/trị xh of đất nc
-

Trong XH ta NNXHCNVN giữ v/trò trung tâm của h/thống c/trị.

Vì nó là 1 t/chức mà thông qua đó Đảng ta thực hiện quyền lãnh đạo của
mình và cũng thống qua đó nhân dân thực hiện quyền làm chủ XH.
Vì là chủ sở hữu đối với tư liệu sx, chủ yếu của XH, có trog tay phần lớn cơ
sở v/c kỹ thuật của đất nc, đó là cơ sở vững chắc để đảm bảo quyền lực của nd.


- CN mới thực hiện những đột phá quan trọng có tác dộng mạnh mẽ đến quá trình
CNH, có thể nói pt Công ngiệp trong tg lai trên cơ sở của CN mới.
*) ĐỔi mới cơ chế QL KHCN:
- Về đg lối chủ trương:
+ Đào tạo và sd có hiệu quả đội ngũ cán bộ kHKT, bố trí lại lực lg KH&CN theo
hg gắn với GD&ĐT, nghiên cứu với sx, nhằm đưa KH&CN đi sâu vào thực tiễn.
+ Hoàn thiện & XD mới các c/sách pt KHCN phù hợp với luật pháp hiện hành &
pt theo cơ chế thị trường.
+ Đổi mới công tác KHH trong lĩnh vực KHCN như sau: CẤp NN là KHH trọng
điểm, xd mục tiêu chiến lược; CẤp cơ sở chủ yếu KH nghiên cứu, triển khai.
+ Thực hiện chế độ hạch toán KT trong hđ KHCN. + Đổi mới cơ cấu, tổ chức của
QL KHCN …
- Về luật pháp:
+ Hệ thống VB QPPL về KHCN đã đc sửa đổi bổ sung và ban hành trong những
năm gần đây (2005-2012) là cơ sở pháp lý để thực hiện QLNN về KHCN.
+ NN đã có hàng 100 VB điều chỉnh QH XH chủ yếu trong lĩnh vực hđ kHCN

như: KH hóa, QL chương trình, đề tài, chế độ hợp đồng … mà đáng chú ý nhất là
Pháp lệnh chuyển giao CN nc ngoài vào VN, Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp& Pháp lệnh đo lường … đã đc chuyển hoá thành các luật

 Câu 10: Hiệu quả hoạt động của công chức lãnh đạo phụ thuộc vào nhân tố
nào và những tiêu chí cơ bản nào nói lên hiệu quả hoạt động của công chức
lãnh đạo
Hiệu quả hoạt động của công chức lãnh đạo phụ thuộc uy tín của công chức
lđ trong QLKT. Bao gồm uy tín quyền lực do địa vị chính thức ở hệ thống và trong
xh đem lại và uy tín cá nhân là kết quả của phẩm chất, sự tín nhiệm cá nhân đem
lại.


-

Tiêu chí đánh giá hiệu quả hđ của công chức lãnh đạo

+Kết quả làm việc của cán bộ
+Phẩm chất và uy tín
+Tập thể dưới quyền của họ về: kết quả, năng suất của tập thể, sự thuyên chuyển
cán bộ, nhân viên của tập thể, các khuyết tật và mâu thuẫn xảy ra trong tập thể.
NN là t/chức duy nhất trong hệ thống c/trị có quyền ban hành các VB
quy phạm PL thực hiện ý chí và thực hiện quyền lực của ND lao động.
Mặt khác chính quyền là v/đề cơ bản of mọi cuộc CM. Chỉ khi nào g/c công
nhân liên minh với g/c nd và tầng lớp trí thức đc thiết lập chính quyền nhân dân thì
h/thống c/trị XHCN mới hình thành.
Câu 9 Khái niệm công chức quản lý kinh tế? Vì sao phải nghiên cứu phân loại
công chức? công chức quản lý kinh tế được phân loại như thế nào
KN CC QLKT: là một thuật ngữ ít được dùng và cũng chưa có VBQPPL nào điều
chỉnh. Tuy nhiên có thể hiểu nó là một bộ phận quan trọng trong công chức nói

chung. Nó bao gồm những người làm việc trog lĩnh vực QLNN về KT, được bố trí
trong hệ thống cơ quan QLKT năm trong bộ máy QLNN
Phải nghiên cứu phân loại công chức vì:
- Nó là tiêu chí để qua đó bổ nhiệm các vị trí phù hợp với năng lực và trình độ của
cc
- Phân loại công chức theo các tiêu chí khác nhau dẫn đến lựa chọn công chức phù
hợp cho ngành, lĩnh vực cần bổ nhiệm
Công chức QLKT được phân loại ntn
-Có 4 các phân loại công chức
+Theo loại công chức: Công chức lãnh đạo; công chức chuyên gia; công chức thi
hành công vụ nhân danh quyền lực nn; các nhân viên hành chính
+Theo hạng công chức: công chức hạng A (Hạng A1: chủ tịch, p chủ tịch, thứ
trưởng; hạng A2: trình độ chuyên viên thấp hơn A1); Công chức hạng B; công
chức hạng C


+ Ngạch công chức: Nhân viên, cán sự; chuyên viên, chuyên viên chính; chuyên
viên cao cấp và cố vấn
Mỗi ngạch công chức được chia thành nhiều bậc: thể hiện thứ hạng trong một
ngạch



×