Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Điện PLC Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty cổ phần Xây lắp và Ứng dụng công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.43 KB, 42 trang )

BÔ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
_____***_____

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TỰ ĐỘNG HOÁ
Địa điểm thực tập:

Công ty cổ phần Xây lắp và Ứng
dụng công nghệ

Giáo viên hướng dẫn

: Hoàng Duy Khang

Sinh viên thực tập

: Phan Thanh Thịnh

Mã số sinh viên

: 0147040183

Lớp

: Liên thông CĐ-ĐH Đ2-K1

Khoá học


: 2007-2009

Hà Nội, tháng 07 năm 2009


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

MỤC LỤC
Lời nói đầu ..................................................................................... 2
Chương I: Giới thiệu về công ty .................................................. 3
Chương II: Nhiệm vụ thực tập .................................................... 5
Chương III: Báo cáo phần công việc thực tế .............................. 7
Phần I: Lắp đặt Trạm biến áp ................................................. 7
I, Giới thiệu chung ......................................................... 7
II, Bản vẽ thiết kế Trạm biến áp ................................... 8
III, Liệt kê thiết bị lắp đặt ............................................. 14
IV, Giới thiệu một số thiết bị chính ............................. 15
Phần II: Cải tạo và mở rộng nhà máy nước cẩm thượng .... 18
A. Giới thiệu về công nghệ rửa lọc của nhà máy .............. 18
I. Chế độ làm việc của các bể lọc ................................... 18
II. Quy trình vận hành của cụm bể mới ....................... 19
II.1. Vận hành tự động: ........................................ 19
II.2. Vận hành bằng tay: ....................................... 21
B. Hệ thống cung cấp điện của các bể lọc: ......................... 23
C. Sơ đồ điều khiển chế độ rửa ........................................... 24
D. Thiết bị điều khiển khả trình SIMATIC S7 200 ......... 29
I. Giới thiệu PLC S7200 .............................................. 29
II. Vấn đề ứng dụng PLC trong công trình ............... 32

Lời k ết ............................................................................................ 41

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
2/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một nhiệm vụ rất quan trọng của mỗi sinh viên,
là bước đệm quan trọng trước khi mỗi sinh viên chuẩn bị sắp tốt nghiệp.
Chúng em - những sinh viên của trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội luôn
ý thức rõ được điều đó. Được sự giúp đỡ, tạo điều kiện điều kiện hết sức
thuận lợi của nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Điện và bộ môn TĐH
trong sáu tuần thực tập tốt nghiệp qua chúng em đã tiếp thu được nhiều kiến
thức cũng như kinh nghiệm thực tế ữu ích cho bản thân.
Theo sự sắp xếp của bộ môn, em đã được Thầy giáo HoàngDuy
Khang trực tiếp hướng dẫn thực tập tốt nghiệp. Theo sự giới thiệu của thầy,
nhóm em gồm bốn thành viên đã thực tập tại “Công ty cổ phần xây lắp và
ứng dụng công nghệ” tại Hà Nội. Trong sáu tuần thực tập tại công ty, nhóm
em đã được Ban Giám Đốc cùng các anh chị kỹ sư trong tạo điều kiện giúp
đỡ và giao một số nhiệm vụ nghiên cứu tài liệu cũng như trực tiếp thực hiện
các công trình do Công ty đảm nhiệm. Trong bản báo cáo thực tập này em
xin trình bày khái quát lại quá trình thực tập em tại công ty. Mặc dù đã cố
gắng hết sức và nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô cũng
như các anh chị kỹ sư trong công ty nhưng chắc chắn trong quá trình thực

hiện em sẽ có những thiếu sót. Em rất mong các thầy cô góp ý để em có thể
hiểu rõ hơn. Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, các thầy cô giáo trong
Khoa Điện, bộ môn Tự Động Hóa, và đặc biệt là Thầy giáo Hoàng Duy
Khang - người trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập.
Hà Nội, ngày 09 tháng 07 năm 2009
Sinh viên

Phan Thanh Thịnh
Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
3/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY
Được sự giới thiệu của Thầy giáo Hoàng Duy Khang, trong đợt thực
tập tốt nghiệp vừa qua nhóm em đã được bố trí về thực tập tại “Công ty cổ
phần xây lắp và ứng dụng công nghệ”. Sau đây là một vài nét về công ty
nơi em đã thực tập:
1. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ
Tên giao dịch: TECHNOLOGY APPLICATIONS AND
CONTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: COTA., JSC
2. Địa chỉ trụ sở chính: Số 38/307, phố Bùi Xương Trạch, phường
Định Công, Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội.

3. Ngành, nghề kinh doanh:
- Xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp, công trình giao
thông, hạ tầng kỹ thuật, thủy lợi, thông tin, đường dây và trạm
biến áp đến 35KV (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình) ;
- Lắp đặt và chỉ thi công các hệ thống điều khiển tự động cho các
thiết bị công nghiệp và dây chuyền sản xuất;
- Lắp đặt và thi công các hệ thống cơ điện, điện lạnh, điều hòa thông
gió, thang máy, hệ thống cấp thoát nước và hệ thống xử lý môi
trường cho các công trình;
- Chế tạo, sản xuất, lắp ráp và mua bán kết cấu thép, máy móc, thiết
bị trong ngành xây dựng, cơ khí, thủy lợi, điện, điện tử, tự động
hóa và cấp thoát nước;
- Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng;
- Sản xuất và lắp ráp các thiết bị vật tư bưu chính viễn thong, điện,
điện tử và tin học;
- Sản xuất và mua bán phần mềm tin học;
- Sản xuất và mua bán trang thiết bị văn phòng và thiết bị giảng dạy;
- Hợp tác nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ mới, hợp tác
sản xuất và chuyển giao công nghệ;
- Môi giới và xúc tiến thương mại;
- Buôn bán và môi giới bất động sản;
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;
- Xuất nhập khẩu tất cả các sản phẩm, hàng hóa Công ty sản xuất và
kinh doanh...
Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
4/41



Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD: Hong Duy Khang

4. Ban Giỏm c
Ban giỏm c gm cú 3 thnh viờn, nhng ngi trc tip ch o
v ph trỏch chỳng em l anh V Vn Dng - hin l giỏm c
iu hnh ti cụng ty, bờn cnh ú l nhng anh chi k s trong
cụng ty cng giỳp chỳng em rt nhiu trong quỏ trỡnh nghiờn
cu.
5. C cu t chc:
hội đồng quản trị

ban giám đốc
công ty

phòng
hành chính
tổ chức

phòng
kinh doanh

phòng
dự án và
hợp tác

phòng
tài chính
kế toán


phòng
thiết bị
vật tư

phòng
kế hoạch
kỹ thuật

Phòng xây
lắp công
trình

phòng
maketing

CHNG 2 : NHIM V THC TP
Sinh viờn thc hin: Phan Thanh Thnh

Lp C-H in 2 K1
5/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

I. Thời gian thực tập
Trong thời gian thực tập, Ban giám đốc công ty đã sắp xếp lịch làm
việc của chúng em tại trụ sở công ty là 8 tiếng một ngày. Buổi sáng từ 7h30’

đến 11h30’; buổi chiều từ 13h30’ đến 17h30’. Chấm công cho tất cả các
buổi đi làm, khi nghỉ phải có đơn xin phép và được sự đồng ý của người
quản lý. Ban giám đốc và các anh chị nhân viên trong công ty đã hết sức
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt thời gian
thực tập.
II.Các nhiệm vụ được giao
Ban giám đốc đã giao hai nhiệm vụ cơ bản cho nhóm chúng em là:
Nghiên cứu tài liệu và tham gia vào các công trình đang thi công của Công
ty.
1, Nghiên cứu tài liệu : Theo sự sắp xếp của ban giám đốc, nhóm em
được giao nhiệm vụ nghiên cứu tài liệu về một số công trình như: Thi công
lắp đặt hệ thống điện, điều hoà trung tâm sử dụng công nghệ biến tần tại
toàn nhà SEEN, khu công nghiệp Từ Liêm - Hà Nội. Cung cấp lắp đặt hệ
thống cảnh báo Alarm cho Công ty HONDA Việt Nam - Khu công nghiệp
Quang Minh - Mê Linh - Hà Nội. Đây là 2 trong rất nhiều công trình đã
được công ty thi công. Ngoài ra chúng em còn được nghiên cứu các tài liệu
về các công trình đang thi công như: Lắp đặt trạm biến áp hợp bộ (kios)
500kVA-22/0.4kV, tại Công ty Nam Dược - Khu Công nghiệp Hoà Xá Nam
Định. Xây ựng và cải tạo mới cho hệ thống cấp nước tự động
20.000.000m3/ng tại Nhà máy nước Hải Dương. Với các tài liệu của các
công trình đã và đang thực hiện này thực sự đã giúp chúng em hiểu rõ hơn
về các kiến thức đã được học tại trường từ đó có thể giúp chúng em tự tin
hơn trong việc làm báo cáo thực tập này và chuẩn bị cho làm đò án tốt
nghiệp sắp tới cũng như cho quá trình xin việc sau khi ra trường.
2, Làm thực tế:
Ngoài những ngày làm việc tại phòng làm việc mà công ty sắp xếp
cho chúng em, chúng em cũng được bố trí tham gia thực hiện 2 công trình
đang thực hiện của công ty đó là: Thi công trạm biến áp hợp bộ 500kVA22/0.4kV cho Công ty Nam Dược - Khu công nghiệp Hà Xá - Nam Định.
Cải tạo và mở rộng xí nghiệp nước Cẩm Thượng - Hải Dương.


Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
6/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

CHƯƠNG 3: BÁO CÁO PHẦN CÔNG VIỆC
THỰC TẾ
Phần I: Lắp đặt trạm biến áp hợp bộ 500kVA-222/0.4kV
I, Giới thiệu chung:
Trạm biến hợp bộ hay còn gọi là trạm KIOS có kết cấu kín, compact, được
chế tạo sử dụng ngoài trời (outdoor) để phân phối điện an toàn, độ tin cậy
cao, mỹ quan đặc biệt là có tính kinh tế cao do tiết kiệm tiết diện và không
gian lắp đặt. Trạm kiosk đặc biệt phù hợp cho sử dụng với hệ thống phân
phối điện thành thị, cho các khu công nghiệp, đô thị mới, khu dân cư, các
phụ tải công trình công cộng, toà nhà thương mại, công nghiệp, xây dựng,
giao thông. Đồng thời, do kết cấu trạm kín, nên tuổi thọ thiết bị cao dưới các
điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của nước ta.
- Trạm Kiosk có đế thép liền có công suất máy biến áp phân phối đến
2000kVA là loại thông dụng, sử dụng cho tất cả các nhu cầu, vị trí lắp đặt,
cung cấp điện cho các phụ tải công nghiệp, thương mại cũng như mạng lưới
điện đô thị. Trạm có đế thép liền nên vận chuyển và lắp đặt dễ dàng, nhanh
chóng.
- Trạm Kiosk có đế bằng bê tông được chế tạo với dung lượng máy
biến áp phân phối vừa và nhỏ, đến 1000kVA nhằm giảm chiều cao trạm do
đặt ngầm phần bệ bê tông dưới mặt đất, phù hợp vị trí cao ráo không bị ngập

lụt.
- Trạm Kiosk loại nhà di động được chế tạo với dung lượng máy biến
áp phân phối lớn, từ 2000kVA trở lên, với nhiều lộ vào/ra trung và hạ thế
nhằm phục vụ cấp điện cho các phụ tải đặc biệt lớn. Trạm này sử dụng đế
thép, bê tông hay vật liệu khác.
-Tuy công trình này thuộc về lĩnh vực hệ thống điện không phải là
lĩnh vực chủ chốt học tập của chúng em. Nhưng qua các công việc cụ thể thì
em cũng đã hiểu hơn về lĩnh vực hệ thống điện. Từ các công việc đơn giản
như đi dây, sử dụng kìm kẹp đầu cốt, tháo lắp bulong… đến các công việc
chuyên môn như tính toán tiết diện thanh cái, đọc bản vẽ sơ đồ một sợi, sơ
đồ bố trí thiết bị, kích thướng và mặt bằng lắp đặt cho trạm hợp bộ, tìm hiểu
thiết bị đóng cắt trung thế, hạ thế, thiết bị đo lường và máy biến áp…

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
7/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

Một số hình ảnh về trạm kios:

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
8/41



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

II, Bản vẽ thiết kế:

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
9/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
10/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1

11/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
12/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
13/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1

14/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

III. Liệt kê thiết bị và phụ kiện lắp đặt:
- Thuyết minh: Trạm biến áp hợp bộ (kios) là loại trạm kín, ngoài trời gồm 3
khoang: Khoang trung thế, khoang máy biến áp, khoang hạ thế. Nguồn trung
thế được lấy từ đường dây trung thế trên không của khu công nghiệp Hoà Xá
qua dao cách ly trung thế rồi tới thiết bị đóng cắt trung thế đầu vào
(Incoming), sau đó qua hệ thống thanh cái trung thế tới thiết bị đóng cắt
trung thế đầu ra (outcoming) rồi được tải sang máy biến áp chuyển từ điện
áp 22kV xuống điện áp 0.4kV và được đưa tới các thiết bị sử dụng thông
qua các Aptomat phân phối. Máy biến áp được bảo vệ quá dòng bằng cầu
chì trung thế 24kV do hãng MESA sản xuất. Trạm biến áp có hai đầu vào và
một đầu ra có dạng Mạch vòng (Ring Main Unit), hai đầu vào được lấy từ
hai nguồn độc lập tạo độ tin cậy cao (giả sử một nguồn bị sư cố thì có th ể
dùng nguồn còn lại).
+ Khoang trung thế sử dụng thiết bị đóng cắt trung thế 24kV/630A do hãng
LKE sản xuất tại Trung Quốc.
+ Khoang máy biến áp sử dụng máy biến áp 500kVA-22/0.4kV do công ty
HANAKA sản xuất tại Việt Nam.
+ Khoang hạ thế sử dụng các thiết bị đóng cắt hạ thế (Aptomat) do hãng LG
sản xuất, cùng các thiết bị đo lường do hãng EMIC sản xuất tại Việt Nam
- Vỏ tủ đợc thiết kế chống nước để có thể đặt được ngoài trời (Outdoor) và
được sơn tĩnh điện.

LIỆT KÊ THIẾT BỊ TRẠM KIOS 22/0.4-500KVA

STT
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
C
I
1
2

Thiết bị vật tư
Vỏ trạm kios được sơn tĩnh điện.
Khoang trung thế
Dao cắt phụ tải 24kV/630A đầu ra
Dao cắt phụ tải 24kV/630A đầu vào
Vỏ tủ cầu dao phụ tải
Ống chì trung thế 24kV/31.5A
Chống sét van 22kV
Thanh cái 24kV
Cáp trung thế sang MBA
Đầu cáp trung thế
Quạt thông gió
Khoang hạ thế

Thiết bị đóng cắt bảo vệ
Aptomat 3 cực 800A
Aptomat 3 cực 400A

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Hãng

Đ.vị

S.lg

Việt Nam

Cái

1

LKE
LKE
Việt Nam
MESA
Cooper
Thái Lan
Trần Phú
3M
Việt Nam

Bộ
Bộ

Tủ
ống
Cái
kg
mét
Bộ
Cái

1
2
3
3
3
10
5
2
2

LG
LG

Cái
Cái

1
2

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
15/41



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3
II
1
2
3
4
5
6
7
III
1
2

Chống sét hạ thế GZ500V
Thiết bị đo lường và hiển thị
Đồng hồ Ampemet
Đồng hồ voltmet 0-450V
Biến dòng hạ thế 50/5A
Chuyển mạch Voltmet
DDèn báo: Xanh, đỏ, vàng
Công tơ ba pha hữu công 220V/5A
Công tơ ba pha vô công 380V/5A
Vỏ tủ hạ thế sơn tĩnh điện
Loại tủ, vị trí lắp đặt
Sơn tĩnh điện

IV


Hệ thống thanh cái

1
V
1
2
VI

Hệ thống thanh cái hạ thế
Phụ kiện và nhân công lắp ráp
Phụ kiện
Nhân công
Cáp hạ thế 3x240 + 1x150

GVHD: Hoàng Duy Khang
Đài Loan

Bộ

1

EMIC
EMIC
EMIC
Đài Loan
Đài Loan
Việt Nam
Việt Nam

Cái

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

3
1
3
1
3
1
1

Việt Nam
Việt Nam
JOTUN

Cái

1

Thái Lan

kg

10

Việt Nam

Việt Nam
Việt Nam

Bộ
Bộ
m

1
1
7

IV, Giới thiệu một số thiết bị chính:
IV.I, Thiết bị đóng cắt trung thế:
Dựa vào đặc tính dập hồ quang, thết bị đóng cắt được chia làm bốn
loại chính là: Dập hồ quang bằng không khí, bằng dầu, ga SF6 và chân
không.
Ở trạm biến áp này sử dụng Dao cắt phụ tải dập hồ quang bằng không
khí do hãng LKE sản xuất có các thông số kỹ thuật nh sau:
Đặc tính kỹ thuật
Điện áp định mức
Khả năng cách điện pha - đất
Khả năng chịu điện áp rò
Dòng điện định mức
Khả năng chịu dòng ngắn mạch
Khả năng cắt dòng điện
Tuổi thọ cơ khí đóng cắt
Tuổi thị điện đóng cắt
Thời gian tiếp điểm đóng, mở

Đ.vị


Thông số

kV
kV
kV
A
kA
kA
Lần
Lần
ms

24
50
60
630
20/3s
31.5
4000
500
50

Một số hình ảnh dao cắt phụ tải LKE:
Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
16/41



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

IV.II, Máy biến áp trung thế:
Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
17/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

- Máy biến áp 500kVA-22/0.4kV, làm mát b ằng dầu do nhà máy Thiết bị
điện HANAKA thuộc công ty TNHH Hồng Ngọc, Bắc Ninh sản xuất có kết
cấu vững chắc, khả năng chịu lực và độ rung lớn, an toàn cao, có khả năng
chịu
quá
tải

điện
áp
cao.
Máy biến áp được chế tạo theo tiêu chuẩn IEC 76-1993. TCVN 6306-1997
và ISO 9001-2000. Máy biến áp được sản xuất theo yêu cầu của khách hàng.
- Một số thông số kỹ thuật chính:
Đặc tính kỹ thuật
Điện áp

Công suất định mức
Tổn hao không tải
Tổn hao ngắn mạch
Trọng lượng ruột
Trọng lượng dầu

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Đ.vị

Thông số

kV
kVA
W
W
kg
kg

22/0.4
500
1 000
5 500
970
415

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
18/41



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

Phần II: Cải tạo và mở rộng xí nghiệp nước Cẩm
Thượng
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY
Công ty cấp nước Hải Dương nằm ở xã Cẩm Thượng thành phố Hải
Dương có nhiệm vụ cung cấp nước sạch cho mọi hoạt động sản xuất công
nghiệp và sinh hoạt dân dụng của thành phố. Trung bình công ty sản xuất đạt
năng suất 26700 m3/ngày.
Công ty gồm hai trạm bơm chính :
1. Trạm bơm số 1nằm ở ngoài bờ sông có nhiệm vụ bơm nước thô từ
sông vào bể chứa .
2. Trạm số 2 là trạm bơm chính đặt ở trong công ty có nhiệm vụ cụ thể
như sau:
- Bơm nước từ bể chứa qua các bể lắng và lọc trung gian để thực
hiện các khâu xử lý nước như: pha phèn ,lắng,lọc,trộn clo…rồi cho
vào bể chứa nước sạch
- Bơm nước từ bể chứa nước sạch vào hệ thống cung cấp nước sạch
cho toàn thành phố
.
Trong những năm gần đây nền kinh tế của tỉnh Hải Dương đã có
những bước phát triển, đặc biệt là việc có rất nhiều khu công nghiệp mới
được đầu tư do vậy để đáp ứng được tình hình thì tỉnh Hải Dương đã cho
thực hiện dự án cải tạo và mở rộng công ty cấp nước Cẩm Thượng. Trong
dự án này Công ty cổ phần xây lắp và ứng dụng công nghệ đã nhận phần
công việc là lắp đặt hệ thống điện bao gồm phần điều khiển và chiếu sáng
cho cụm bể lọc của trạm bơm bao gồm 4 bể lọc có 4 hệ thống lọc và hệ
thống bơm nước thu hồi, nước thải.


NỘI DUNG CÔNG VIỆC
A. Giới thiệu công nghệ rửa lọc nước của nhà máy
I. Chế độ làm việc của các bể lọc:
Chế độ lọc: Nước được bơm từ bể chứa nước thông qua khâu trộn
phèn và được lắng tại bể lắng phèn.Nước sau lắng phèn sẽ được chảy vào bể
lọc thực hiện lọc thô, vừa và tinh. Màng lọc là các hộp có chứa các hạt
Polime thô, vừa và tinh. Áp suất làm cho nước đi qua lưới tạo ra nước sạch.
Nước sạch được trộn Clo vào bể chứa nước sạch để phai Clo.
Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
19/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

Chế độ rửa lưới lọc: Có 2 chế độ điều khiển rửa lưới lọc bằng tay và
tự động. Quá trình như sau: bơm nước và gió vào hộp lưới để sục cho các
hạt Polime, và sau đó cặn bã và các chất bẩn bám vào các hạt Polime sẽ tan
vào trong nước.Sau đó xả nước cặn bã ra bể chứa nước thải.Tại bể chứa
nước thải có hệ thống bơm thu hồi nước sạch và bơm bùn ra hệ thống thoát
nước thành phố. Máy bơm nước rửa và gió được đặt tại trạm bơm số 2.Việc
điều chỉnh tốc độ (công suất) lọc, rửa được thực hiện bởi việc điều chỉnh
đóng mở các van.Trong bể lọc có 9 van với các nhiệm vụ như sau:
- Van phai nước gồm 2 van V1,V2 dùng để cung cấp và điều chỉnh
lượng nước vào bể lọc
- Van số 3 để điều chỉnh tốc độ lọc (công suất) của bể lọc bằng

cách điều chỉnh lượng nước sạch từ bể lọc vào bể chứa.
- Van dẫn nước lọc rửa số 4 và 5 để dẫn nước vào rửa lưới lọc
- Van dẫn gió để đưa gió vào sục lưới lọc số 7 ra bể chứa nước thải
- Van xả khí số 8 để đưa khí vào ngăn chứa nước sạch của bể để
tránh tạo bọt khí
- Van xả nước lọc số 9 để xả lượng nước thu được sau khi rửa lưới
ở ngăn thu nước sạch
.
II. Quy trình vận hành của cụm bể mới
Cụm bể lọc xây mới, được vận hành hoàn toàn bằng các van điện, các
van này được điều khiển tập trung tại nhà điều hành bể lọc. Bốn ngăn lọc có
4 bàn điều khiển riêng biệt nhưng vẫn có chế độ khoá an toàn khi rửa lọc.
Hệ thống có thể vận hành điều khiển rửa - lọc trong 2 chế độ: Tự động và
bằng tay.
Trước khi chạy hệ thống đảm bảo rằng các thiết bị đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật, các chuyển mạch chọn chế độ làm việc nằm ở vị trí không (OFF).
Bật các áptômát cung cấp cho các thiết bị, nguồn điều khiển, nguồn 24VDC,
nguồn cấp cho PLC, các thiết bị chấp hành như van điện…
II.1. Vận hành tự động:
II.1.1 Lọc tự động:
1, Nước trong mương phân phối lọc đầy, tràn vào các máng của từng ngăn
2, Mặt bàn điều khiển lọc chuyển chế độ về nấc “tự động”
3, Hai van phai nước thô V1+V2 sẽ tự động mở hoàn toàn, hiển thị đèn
xanh trên mimic và đèn xanh trên phím “mở V1+V2” sáng.
4, Khi mức nước trong buồng lọc đầy (Cao trình 10,9m) van V3 sẽ tự động
điều chỉnh tốc độ lọc, (giải điều chỉnh tốc độ lọc từ 0~90 0 hiển thị mũi tên
trên mặt van dưới hầm kỹ thuật)
- Quá trình lọc tự động nếu xẩy ra trường hợp bể đầy quá mức (10,9m)
thì còi kêu và đèn báo bể đầy sáng (không nhấp nháy), lúc này người


Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
20/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

vận hành bấm nút tắt còi và chờ van V3 tự mở để ổn định mức nước,
đèn báo bể đầy sẽ tự tắt.
5, Trong trường, bể đầy còi kêu và đèn báo bể đầy nhấp nháy, lúc này ta
quan sát sẽ thấy van V3 đã mở hết, đèn xanh trên mimic và phím bấm của
V3 sáng chứng tỏ bể lọc đã giảm khả năng lọc và đây chính là tín hiệu yêu
cầu rửa bể.
II.1.2. Rửa tự động:
1, Trước khi rửa quan sát đèn báo tín hiệu bể chứa nước sạch ở tủ hệ thống
phân phối hiển thị đèn màu đỏ là bể cạn thì tạm dừng chế độ rửa.
- Trường hợp này đưa chuyển mạch về nấc bằng tay và tiếp tục cho bể
làm việc và hạn chế nước vào bằng cách cho V1+V2 đóng lại khoảng
50% (thời gian khoảng 8 giây) bấm nút “đóng V1+V2” (thời gian
khoảng 8 giây) thì gạt chuyển về vị trí OFF (nấc giữa- chế độ dừng).
2, Khi tín hiệu báo mức nước bể chứa hiển thị đèn mầu xanh thì tiến hành
cho rửa bể.
II.1.3.Trình tự rửa bể lọc tự động tiến hành như sau:
a, Đưa chuyển mạch về nấc tự động
b, ấn nút “Rửa” bể tự động thức hiện quy trình rửa theo sơ đồ sau đây:

Chức năng các van trong hệ thống:

- Van V1+V2: Van phai nước thô DN200
- Van V3: Van điều chỉnh tốc độ lọc DN200
- Van V4: Van dẫn nước rửa lọc số 1 DN200
- Van V5: Van dẫn nước rửa lọc số 2 DN400
- Van V6: Van dẫn gió DN150
- Van V7: Van xả nước rửa lọc DN400
Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
21/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

- Van V8: Van xả khí DN50
- Van V9: Van xả nước lọc đầu DN200
c, Người vận hành giám sát xem hoạt động của chu trình rửa có đúng như
trên không, nếu thấy có sự bất thường thì cho dừng rửa ngay. Thông thường
khi đang làm việc nếu các van điện xẩy ra sự cố thì hệ thống sẽ tự động
dừng rửa, kêu còi báo động và hiển thi đèn sự cố màu vàng.
- Khi sự cố xảy ra người vận hành cần tắt còi báo động, cho dừng rửa
và quan sát trên mặt bàn điều khiển xem có đèn báo sự cố nào sáng
không. Sau khi khắc phục sự cố xong nếu cần tiếp tục rửa thì ngưòi
vận hành nhấn nút rửa còn nếu cần rửa lại từ đầu thì ta cho nhấn phục
hồi quá trình rửa sẽ dừng và chuyển sang lọc tự động tiếp tục nhấn rửa
thì bắt đầu quá trình rửa từ đầu.
d, Những chú ý phối hợp trong quá trình rửa:
- Do máy gió và bơm rửa đang điều khiển bằng tay nên người vận hành

cần phối hợp chặt chẽ với tổ vận hành trong trạm bơm II, đẻ khi có tín
hiệu chạy, dừng máy thao tác kịp thời.
- Trường hợp nếu máy bơm rửa không đáp ứng kịp thời gian thì máy
gió vẫn tiếp tục vận hành chờ cho đến khi bơm rửa hoạt động mới tính
thời gian dừng máy gió.
II.2. Vận hành bằng tay:
II.2.1. Lọc bằng tay:
1, Bật chuyển mạch sang nấc bằng tay.
2, Mở van V1+V2 bằng nút bấm màu xanh “mở V1+V2” van sẽ tự duy trì
đến khi mở hết đèn xanh trên nút bấm “mở V1+V2” sáng, đèn LED xanh
V1+V2 trên mimic sáng.
3, Van V3 được điều chỉnh giãi làm việc nhấn giữ các phím “đóng V3” và
“mở V3” trên bàn điều khiển, cho đén khi mực nước trong bể lọc ổn định
trong khoảng cao trình từ 10,7~10,9m.
II.2.2., Rửa bằng tay
Quá trình vận hành rửa lọc bằng tay là quá trình mô phỏng lại chu
trình rửa lọc tự động được người vận hành điều khiển trực tiếp bằng các nút
ấn đóng mở trên mặt bàn điều khiển theo quy trình sau:

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
22/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

Bắt đầu quá trình vận hành bằng tay:

a, Bật chuyển mạch sang nấc bằng tay, nhấn nút rửa để khoá liên động các
bàn điều khiển còn lại. Chú ý lúc này các bàn khác nên để chế độ tự động
lọc để tránh tràn bể.
b, Đóng van V1+V2 bằng nút ấn mẫu đỏ “đóng V1+V2” van sẽ tự duy trì
đến khi đóng hết thì hiển thị đèn “đóng V1+V2” mầu đỏ.
c, Đồng thời mở hết van V3 bằng nút bấm màu xanh “mở V3” để hạ mức
nước xuống, riêng van V3 người vận hành phải giữ tay vào nút ấn (van V3
không duy trì khi đóng- mở) cho đến khi van được mở hết hoàn toàn thì hiển
thị đèn “mở V3” mầu xanh và đèn LED xanh trên mimic sáng.
- Khi mức nước hạ xuống còn 10Cm trên mặt cát thì cho đóng van V3 cho
đến khi hiển thị đèn “đóng V3” mầu đỏ và đảm bảo sao cho mức nước còn
lại trên mặt cát là từ 5~ 7Cm.
d, Mở V6 bằng nút ấn màu xanh “mở V6” van sẽ tự duy trì đến khi mở hết
hiển thị đèn “mở V6” sáng, và đèn LED- V6 trên mimic sáng.
e, ấn tín hiệu yêu cầu chạy máy gió (tín hiệu đèn trong trạm II) bằng nút ấn
màu xanh “chạy máy gió” khi người vận hành dưới trạm bơm II chạy máy
gió thì hiển thị đèn “chạy máy gió” sáng, đèn LED- máy gió trên mimic sáng
thì bắt đầu tính thời gian chạy máy gió.
f, Sau khi máy gió chạy được 3 phút thì:
- Mở van V7 bằng nút nhấn màu xanh “ mở V7” van sẽ tự duy trì đến
khi mở hết hiển thị đèn “mở V7” sáng, đèn LED- V7 trên mimic sáng.
(Chú ý thời gian đóng- mở hoàn toàn của V7 là khoảng 3 phút 20
giây).
- Van V7 mở được 1 phút thì mở V5 và đồng thời bật tín hiệu yêu cầu
chạy bơm rửa (tín hiệu đèn rong trạm II) bằng 2 nút ấn màu xanh “mở
V5” và “chạy bơm rửa”. Van V5 sẽ tự duy trì đến khi mở hết hiển thị
đèn “mở V5” sáng, đèn LED- V5 trên mimic sáng.
Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1

23/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

khi người vận hành dưới trạm bơm II chạy bơm rửa thì hiển thị đèn “chạy
bơm rửa” sáng, đèn LED- bơm rửa trên mimic sáng thì bắt đầu tính thời gian
chạy bơm rửa.
g, Khi bơm rửa chạy được 20 giây thì yêu cầu dừng máy gió bằng nút bấm
màu đỏ “dừng máy gió”.
h, Khi máy gió dừng thì hiển thị đèn “dừng máy gió” sáng, đồng thời đóng
V6 bằng nút bấm màu đỏ “đóng V6” van tự duy trì đóng hết hiển thị đèn
“đóng V6” sáng.
i, Khi máy gió dừng được 1 phút thì cho đóng van V7 bằng nút bấm màu
đỏ “đóng V7” van sẽ tự duy trì đến khi đóng hết hiển thị đèn “đóng V7”
sáng, đồng thời tính thời gian 2 phút (bơm rửa chạy được 3 phút 20 giây) thì
yêu cầu dừng bơm rửa bằng nút ấn màu đỏ “dừng bơm rửa” khi bơm rửa
dừng thì hiển thị đèn “dừng bơm rửa” sáng.
k, Đóng V5 bằng nút bấm màu đỏ “đóng V5” van tự duy trì đến khi đóng
hết hiển thị đèn “đóng V5” sáng.
l, Đồng thời khi đóng van V5 ta cho mở van V1+V2 bằng nút bấm màu
xanh “mở V1+V2” van sẽ tự duy trì đến khi mở hết hiển thị đèn “mở
V1+V2” sáng, đèn LED- V1+V2 trên mimic sáng.
m, Khi V1+V2 mở hết sau 1 phút thì cho mở van V8 bằng nút bấm màu
xanh “mở V8”, van sẽ tự duy trì đến khi mở hết hiển thị đèn “mở V8” sáng.
n, Khi V8 mở hết sau 1 phút thì cho mở van V9 bằng nút bấm màu xanh
“mở V9”, van sẽ tự duy trì đến khi mở hết hiển thị đèn “mở V9” sáng, đèn
LED- V9 trên mimic sang.

o, Tiếp tục tính thời gian 1 phút thì cho đóng van V8 và V9 bằng nút bấm
màu đỏ “đóng V8” và “đóng V9” van tự duy trì đóng hết hiển thị đèn “đóng
V8”, “đóng V9”sáng. Và kết thúc chu trình rửa bằng nút bấm màu đỏ
“ngừng rửa” bắt đầu quá trình lọc.
p, khi mực trong buồng lọc đạt cao trình 10,7~10,9m thì điều chỉnh tốc độ
lọc bằng 2 nút nhấn “đóng V3” và “mở V3”.
B. Hệ thống cung cấp điện của các bể lọc:
Trong công trình cải tạo và mở rộng xí nghiệp nước Cẩm Thượng Hải
Dương do điều kiện có hạn nên công ty chỉ thực hiện phần điện cho các bể
lọc rửa còn phần xây dựng do đơn vị khác thi công. Sau đây em xin trình
bày về sơ đồ hệ thống điện cho các bể lọc.
Hệ thống điện của các bể được cung cấp từ tủ phân phối điện của trạm
bơm nước sạch đến tủ phân phối điện của bể lọc từ đó phân phối điện cho
các nơi: Nhà Clo, bơm nước trong, 2 bơm bùn, 4 bàn điều khiển rửa lọc, hệ
thống chiếu sáng, mạch điều khiển.
Các thiết bị điện được sử dụng trong bản thiết kế:
Tủ phân phối điện trong trạm bơm nước sạch:
Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
24/41


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Hoàng Duy Khang

ÁT TÔ MÁT 3 pha ABS203 b 225 A
Tủ phân phối điện bể lọc:
MCCB 3P- 225A: sử dụng loại ABS203 b 225 A

F1- MCCB 3P 40A đến F3- MCCB 3P 30A: sử dụng loại ABE52b 40 A
F4- MCCB 3P 25A đến F12- MCCB 3P 16A: sử dụng loại ABE32 b 30 A
Trong các bàn điều khiển: sử dung loại ÁT TÔ MÁT 3 pha BKN – 3P 10A
và BKN 1P -10A.
Hệ thống cáp điện được chôn ngầm rải dưới mương chôn cáp phân
phối đi các nơi. Dưới đây là hình ảnh tủ phân phối điện trong bể lọc tại nhà
máy:
C. Sơ đồ điều khiển chế độ rửa
Cụm bể rửa lọc mới xây dựng có 4 bể lọc rửa do đó yêu cầu 4 bàn
điều khiển. Như thuyết minh ở trên ta biết rằng cấu tạo cũng như nguyên lý
hoạt động của 4 bàn là tương tự nhau do đó sau đây em xin thuyết minh sơ
đồ điều khiển chế độ rửa của bàn điều khiển bể số 1:
Sơ đồ điều khiển chế độ rửa của bàn điều khiển bể số 1
Khi có yêu cầu rửa bể thì ta ấn nút RỬA(133-134) hoặc có tín hiệu
1Rst trên PLC thì rơle trung gian 1Rsr có điện, đèn 1H2 trên MIMIC sáng
báo hiệu bể đang ở chế độ rửa. Trên sơ đồ các tiếp điểm thường đóng 2Rsr,
3Rsr, 4Rsr dùng để khóa liên động với các bàn điều khiển của các bể còn lại
để đảm bảo yêu cầu khi 1 bể đang rửa thì các bể khác không được phép rửa
chỉ hoạt động ở chế độ lọc. Bể rửa lọc có thể hoạt động ở 2 chế độ bằng tay
và tự động thông qua chuyển mạch chọn chế độ làm việc CT trên đó có các
chế độ: AUTO, OFF và HAND. Để lựa chọn chế độ hoạt động thông qua
rơle Rm1, 2, 3, 4.

Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Thịnh

Lớp CĐ-ĐH Điện 2– K1
25/41



×