Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

NÊU VÀ PHÂN TÍCH HÊ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.4 KB, 23 trang )

CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾ TRÌNH NHÓM 10


NÊU VÀ PHÂN TÍCH HÊ THỐNG
CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC


Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của hoạt động giáo dục
1. Nội dung nguyên tắc
a. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trong hoạt động
giáo dục là gì?
Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của hoạt động giáo dục
là nguyên tắc yêu cầu hoạt động giáo dục bắt buộc phải có
mục đích và phải được định hướng theo mục đích ấy trong
suốt quá trình hoạt động giáo dục diễn ra.


b. Mục đích và mục đích giáo dục là gì?
Theo Từ điển tâm lý học của Vũ Dũng thì mục
đích là “hình ảnh nhận thấy được của kết quả
dự đoán trước, hướng hành động của con
người đến sự phấn đấu để đạt được kết quả
đó”.
Và xét dưới góc độ giáo dục thì mục đích giáo
dục là mẫu nhân cách mà giáo dục cần đào tạo
để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong từng giai
đoạn phát triển của nó.


2. Tại sao phải thực hiện nguyên tắc này?


Mục đích luôn là một yếu tố quan trọng đối với tất cả
các hoạt động, đặc biệt là đối với hoạt động giáo dục.
Nó bảo đảm cho cả quá trình hoạt động đi đúng hướng,
không có những bước đi sai lầm hoặc thừa thải. Nếu
hoạt động giáo dục không có mục đích thì chẳng khác
già con tàu đi trên biển mà không có la bàn. Nó không
biết mình đang ở đâu và sẽ trôi về đâu. Nên việc đến
được bến bờ như ý muốn ban đầu là một điều cực kỳ
khó khăn, và nếu như có đến được chăng nữa thì cũng
dựa vào hai chữ “hên – xui”.


Vì vậy việc đạt được kết quả cao nhất trong một HĐGD
là một điều viễn tưởng. Vì chỉ riêng việc thoát khỏi “mớ
bòng bong” do không có mục đích gây ra đã khó rồi
huốn gì đạt được hiệu suất hoạt động tốt nhất.
Xác định được mục đích cho hoạt động quả rất quan
trọng nhưng việc dùng mục đích đó để định hướng
xuyên suốt trong quá trình hoạt động giáo dục diễn ra
cũng quan trọng không kém. Bởi vì, nếu như đã xác
định được mục đích giáo dục rồi nhưng lại không dùng
nó để định hướng thì việc xác định mục đích chỉ là
“công dã tràng”.


Mục tiêu giáo dục với học sinh trung học cơ
sở là giúp các em hình thành ý thức và tình
cảm đạo đức một cách cụ thể và dễ thực
hiện nhất là: chăm chỉ học hành, ngoan
ngoãn lễ phép, kính trên,nhường dưới,…

phấn đấu trở thành những công dân có ích
cho xã hội.


Nguyên tắc tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao
đối với con người
Tôn trọng nhân cách học sinh là tôn trọng nhân
phẩm,tài năng trí tuệ, tự do tư tưởng,…Tôn
trọng nhân cách còn bao gồm cả tôn trọng thân
thể, không ai được xúc phạm đến phẩm giá con
người và không được xúc phạm đến phẩm chất
con người.


Tôn trọng nhân cách con người
cũng đồng nghĩa với tin tưởng con
người, tin tưởng khả năng trí tuệ ,
khả năng lao động sáng tạo của
con người . Như vậy, tin tưởng là
sự thể hiện sự mong muốn của các
nhà giáo dục và đồng thời cũng là
một biện pháp tế nhị buộc họ phải
cố gắn hoàn thành nhiệm vụ.


Trong quá trình GD cùng với việc tôn
trọng nhân cách HS .Yêu cầu chính là sự
đòi hỏi cao hơn khả năng thực tế của các
em phấn đấu.Bằng hệ thống những mục
tiêu, những tiêu chuẩn nâng cao từng

bước, thúc đẩy HS phấn đấu liên tục. Khi
nhà giáo dục đặt ra những yêu cầu cao, HS
sẽ cảm nhận được sự tin tưởng của các
thầy giáo về mình và cố gắn hơn.Như vậy,
yêu cầu cao chính là sự thể hiện niềm tin
và sự tôn trọng nhân cách con người


Muốn GD con người phải tôn trọng
nhân cách con người và phải có
những yêu cầu cao đối với con
người.


Những điều cần lưu ý khi thực hiện nguyên tắc này
trong
trường
THCS:
+ Nhà GD không được xúc phạm đến nhân cách học
sinh dù bất cứ hoàn cảnh nào, với bất cứ lí do gì, tránh
mọi thành kiến đối với HS dù họ mắc khuyết điểm
trong một tình huống nhất thời nào đó.
+ Nhà GD tránh những thái độ gay gắt, nhạo báng , xỉa
mai, mệnh lệnh,áp đặt, nhưng đồng thời tránh những
dễ
dãi,
xuề
xòa”vô
nguyên
tắc”



+ Nhà GD luôn đánh giá HS cao hơn một chút so với cái
mà họ đã có, đòi hỏi cao hơn so với những gì họ đã đạt
được. Tế nhị, khéo léo, có tình, có lí trong ứng xử sư
phạm đó là nghệ thuật sư phạm của GV.
+ Phải xác nhạn những ưu điểm, những thành công của
HS dù đó là nhỏ bé nhất, phải ghi nhận thành tích của
tập thể trong đó có những đóng góp của từng cá nhân,
lấy ưu điểm làm cơ sở để tạo ra những thành công mới
trong quá trình phấn đấu của HS.


Nguyên tắc phát huy ưu điểm để khắc phục nhược điểm
Nguyên tắc phát huy ưu điểm để khắc phục nhược điểm
là”lấy xây để chống:,”tăng cường sinh lực để phòng chống
bệnh tật “ đây là một nguyên tắc GD rát có hiệu quả.
Trong các trường THCS các nhà GD cần lưu ý:
+Tổ chức tốt các phong trào thi đua, theo dõi nhũng điển
hình gương mẫu, thường xuyên động viên, khen thưởng,
khích lệ HS.


+ Mỗi năm có tổng kết, đánh giá xếp loại và khen
thưởng những HS đạt thành tích cao trong học tập và
tu dưỡng.
+ Cần thiết có sự bao dung ,rộng lượng của các nhà sư
phạm , của tập thể, của bạn bè đối với từng HS , hãy
nâng đỡ họ khi vấp váp,…Đối với bạn bè thì phải thực
hành khẩu hiêu” chị ngã em nâng”.



+ Điều đáng ghi nhớ sau phê bình, trách phạt
phải là lòng nhân ái, vị tha vì sự tiến bộ của
con người.
+ Tuy nhiên, nguyên tắc này không đồn nghĩa
với bao che khuyết điểm, thủ tiêu đấu tranh,
từ bỏ vũ khí phê bình và tự phê bình, hay
ngược lại la thổi phồng thành tích dễ làm cho
con người trở thành tự kiêu, tự phụ.


Nguyên tắc GD trong lao động và bằng
lao
động
Cuộc sống lao động là môi trường, là
phương tiện góp phần vào việc hình
thành và phát triển nhân cách cho
những con người đang sống và làm việc
trong đó. Vì thế mà giáo dục phải có sự
gắn kết chặt chẽ với cuộc sống và lao
động để hình thành và phát triển nhân
cách một cách toàn diện cho học sinh.


Hoạt động giáo dục nhằm giáo dục học sinh trở
thành người công dân thích ứng với cuộc sống lao
động và sinh họat xã hội. Thực tiễn giáo dục cho
thấy rằng, hiệu quả giáo dục phụ thuộc vào kiến
thức và sự trải nghiệm của bản thân học sinh. Nên

muốn có kiến thức và kinh nghiệm, con người phải
tham gia các họat động trong các môi trường, hoàn
cảnh và tình huống sống khác nhau.


Chính cuộc sống lao động là môi trường,
phươnng tiện góp phần vào việc phát triển
nhân cách toàn diện. Tuy nhiên, hiện nay
việc giáo dục còn mang năng kiến thức,
hàn lâm chưa chú trọng việc GD nghề
nghiệp.


Nhà giáo dục cần tổ chức cho học sinh tìm hiểu
về thực tế của cuộc sống cũng như họat động
sáng tạo của người lao động; đặt ra yêu cầu giáo
dục cụ thể, rõ ràng cho học sinh; Ngoài ra, nhà
giáo dục phải xác định rằng việc tổ chức cho các
em tham gia các hoạt động công tác xã hội là
cũng là một thành phần hữu cơ trong hoạt động
giáo dục, để tránh cho các em hoạt động chủ
quan, tùy tiện, qua loa,..


Tổ chức cho học sinh tự giác tham gia một cách vừa sức vào việc
xây dựng đất nước qua các họat động lao động hữu ích, từ đó
hình thành phẩm chất của người công dân, tạo điều kiện phát
huy tính tích cực, sáng tạo. Giáo dục lao động cho học sinh trước
hết nhằm hình thành ở các em thái độ đúng đắn đối với lao
động: yêu lao động, kính trọng người lao động, quý trọng sản

phẩm lao động. Đồng thời góp phần hình thành ở các em những
cơ sở ban đầu của các kỹ năng và thói quen lao động theo khoa
học sau này.


Tận dụng vai trò của các tổ chức Đoàn, Hội, Đội,
các họat động ngọai khóa để thu hút sự hỗ trợ
của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường
giúp cho học sinh có cơ hội tham gia vào các
hoạt động giáo dục thực tiễn như: Ngày chủ
nhật xanh, tổ chức các cuộc thi nấu ăn, cắm hoa
vào các ngày lễ


Không nên tách rời hoạt động giáo dục với cuộc
sống như các hoạt động ngọai khóa, tham quan
du lịch về nguồn, làm học sinh thêm yêu đất
nước, hiểu biết về các di tích lịch sử,…



×