NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 01
Chọn phát biểu đúng :
Hai điện tích điểm đặt cách nhau một
khoảng r. Dòch chuyển để khoảng cách
giữa hai điện tích đó giảm đi hai lần nhưng
vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng.
Khi đó lực tương tác giữa hai điện tích.
A. Tăng lên hai lần
B. giảm đi hai lần
C. tăng lên bốn lần
D. giảm đi bốn lần
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 02
Chọn phương án đúng :
Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, cách nhau 1m
và mang điện tích q1, q2. Sau đó các viên
bi được phóng điện sao cho điện tích mỗi
viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu,
đồng thời đưa chúng đến khoảng cách
0,25m thì lực đẩy giữa chúng tăng lên.
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 6 lần
D. 8 lần
I. ĐIỆN TRƯỜNG
1. Khái niệm điện trường
Một điện tích tác dụng lực điện lên các
điện tích khác ở gần nó. Ta nói, xung quanh
điện tích có điện trường.
I. ĐIỆN TRƯỜNG
2. Tính chất cơ bản của điện trường
Tính chất cơ bản của điện trương là nó
tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
Một vật có kích thước nhỏ, mang một
điện tích nhỏ, được dùng để phát hiện lực
điện tác dụng lên nó gọi là điện tích thử.
Người ta dùng điện tích thử để nhận biết
điện trường.
II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
2. Tính chất cơ bản của điện trường
Thương số đặc trưng cho điện
trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.
Ta gọi thương số này là vectơ cường độ
điện trường và kí hiệu là .
r
F
q
ur
E
r
r
F
E=
q
II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
2. Tính chất cơ bản của điện trường
Trong trường hợp đã biết Vectơ cường
độ điện trường, thì từ công thức trên ta suy
ra :
r
r
F
E=
q
⇒
r r
F =q.E
Nhận xét :
q > 0 thì cùng chiều với , ngược lại nếu
q < 0 thì ngược chiều với
r
E
r
E
r
E
r
E
II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
2. Tính chất cơ bản của điện trường
Nếu F là lực tác dụng lên điện tích dương thì E
cùng chiều với F.
Nếu F là lực tác dụng lên điện tích âm thì E ngược
chiều với F.
II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
2. Tính chất cơ bản của điện trường
Trong hệ SI, đơn vò cường độ điện
trường có thể là Niutơn trên culông, nhưng
người ta thường dùng đơn vò vôn trên mét kí
hiệu là V/m.
Chú ý :
Vectơ cường độ điện trường hay cường
độ điện trường nhiều khi vẫn được nói vắn
tắt là điện trường.
III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG
Đường sức điện là đường cong có hướng sao
cho vectơ cường độ điện trường tại bất kì điểm
nào trên đường đó cũng có phương tiếp tuyến
với đường cong và có chiều trùng với chiều của
đường cong tại điểm ta xét.
1) Đònh nghóa
III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG
1) Đònh nghóa
Đường sức của một điện tích điểm
III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG
1) Đònh nghóa
Đường sức của hệ hai điện tích điểm
khác dấu.
III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG
1) Đònh nghóa
Đường sức của hệ hai điện tích điểm
cùng dấu.