Version Vietnamese
Kỹ năng Xử lý Khủng hoảng
Crisis Management
Giới thiệu Giảng viên
Giới thiệu Giảng viên
Facebook
Website: letranbaophuong.com
Khách hàng
Khách hàng
Những dấu hiệu cần biết
Không hút thuốc lá
Giữ yên lặng khi cần thiết
Không sử dụng điện thoại trong phòng học
Toilet bên phải cửa ra của phòng học
Làm quen
Vì sao nhiều người mong muốn trở thành một PR Chuyên nghiệp, còn
bạn thì sao?
Test năng lực hiện tại của bạn: “BẠN CÓ THỰC SỰ GIỎI PR KHÔNG?”
Tiết lộ bí quyết gia tăng nhanh năng lực PR của bạn.
Môn học này được thiết kế nhằm giúp bạn:
1. Hiểu rõ tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro, phòng ngừa khủng hoảng.
2.Nắm vững phương pháp thiết lập và triển khai chiến lược quản trị rủi ro hiệu quả.
3.Nắm vững phương pháp xử lý khủng hoảng, bao gồm việc lên kế hoạch và triển khai
xử lý.
4.Case Study thực tế .
Nội dung môn học
o Xử lý khủng hoảng và Quản lý phòng ngừa khủng hoảng
o Quy trình xử lý khủng hoảng thương hiệu
o Cách thức triển khai xử lý khủng hoảng
o Case study
Thời gian giảng tại BMG
2 buổi = 4 giờ
Bài 1
Phòng ngừa khủng hoảng
Risk Management
Thảo luận
1.
Làm sao để biết trước những tổn thất tiềm năng để mà ngăn chặn?
2.
Các hãng lớn đang làm gì để phòng ngừa khủng hoảng xảy ra?
Trải nghiệm các tình huống thực tế
- Vụ con rùi 500 triệu trong chai Number One của THP
- Chính quyền đình chỉ bán hàng: “Nhãn mác hàng hoá của anh không đúng qui
định”;
- Báo chí: “Chị báo cho em trước một tai hoạ nhãn tiền”
- Đối thủ cạnh tranh: “Hãy bôi bác tụi nó trên các diễn đàn”
- Nhà cung cấp: “Không giao nguyên liệu nữa. Cắt!”
- Bà con xung quanh nhà máy sản xuất: “Đơn kêu cứu”
- Chiến tranh nội bộ: “Thư nặc danh tố cáo TGĐ gửi Chủ tịch UBND TPHCM, Chủ
tịch UBND tỉnh Long An”
- Cổ đông: “Tôi muốn rút vốn đầu tư ngay lập tức!”
- Nhà đầu tư: “Tôi không có nguồn tin gì tích cực về công ty này”
- Vụ “Tạm dừng dự án xây chợ Tân Bình”
Thảo luận: Không ai muốn những sự cố tiêu cực, nhưng vì sao chúng vẫn cứ xảy ra?
Phòng ngừa khủng hoảng
Risk Management
• Hỏi: Làm sao để biết trước những tổn thất tiềm năng để mà ngăn
chặn?
Phòng ngừa khủng hoảng
Risk Management
• Hỏi: Làm sao để biết trước những tổn thất tiềm năng để mà ngăn
chặn?
•
5 phương pháp xây dựng chiến lược quản trị rủi ro cho doanh nghiệp.
Nguyên
nhân 1
1. Brainstorming.
2. Biểu đồ xương cá.
Thiệt hại
3. Bảng liệt kê theo thời gian
4. Phỏng vấn chuyên gia.
Nguyên
nhân 2
5. Khuyến cáo của cơ quan nhà nước, báo chí.
Nguyên
nhân 2.2
Nguyên
nhân 2.1
Phòng ngừa khủng hoảng
Risk Management
•
Mô hình Quản trị rủi ro hiệu quả đang được các công ty lớn sử dụng hiện nay.
•
Case study
Đào tạo
định kỳ
nhân
viên nội
bộ
Rà soát
tính
pháp lý
của các
văn
bản,
giấy tờ,
hợp
đồng
Thuê
luật sư
riêng
bảo vệ
doanh
nghiệp
Hợp tác
với
chính
quyền,
tuân
thủ qui
định
pháp
luật
Chuẩn
bị các
hành
động
ứng
phó với
những
thảm
họa
Thành
lập bộ
phận
audit
Mua
bảo
hiểm
tính
mạng
nhân
viên, tài
sản của
công ty
Xoay
chuyển
tình thế
bất lợi
thành
cơ hội.
Phòng ngừa khủng hoảng
Risk Management
•
Mô hình xác định cách ứng xử đối với từng loại rủi ro:
Phòng ngừa khủng hoảng
Risk Management
•
Triển khai 07 chiến lược phòng vệ (Quyền năng bí ẩn, trang 482 – 516)
Phòng ngừa khủng hoảng
Risk Management
•
Triển khai 07 chiến lược phòng vệ (Quyền năng bí ẩn, trang 482 – 516)
1) Chiến lược ngăn chặn trước tình huống bất lợi xảy ra (tr. 483): tiêu diệt
câu chuyện “ai nói trước dành ưu thế”
Phòng ngừa khủng hoảng
Risk Management
•
Triển khai 07 chiến lược phòng vệ (Quyền năng bí ẩn, trang 482 – 516)
2) Chiến lược tấn công đáp trả (tr. 485):
• Tấn công: khuyến khích kẻ chống đối phải rút lui trước khi đưa luật
sư và cảnh sát điều tra vào cuộc. (Case. Thư tố cáo)
• Đe doạ: thưa kiện, tố cáo ra tòa sự phỉ báng, vu khống của những
kẻ gây bất lợi cho doanh nghiệp.(Case. Hàm lượng trên bao bì lon
sữa cao hơn thành phần thực tế)
• Tiêu diệt kẻ thù: đánh vào chính cá nhân của kẻ thù chứ không phải
lý lẽ cáo buộc của họ. (Ko nên dùng)
• Trở thành nạn nhân: tôi là nạn nhân của một cuộc cạnh tranh “bẩn”
(Case. Cạnh tranh bẩn)
Phòng ngừa khủng hoảng
Risk Management
•
Triển khai 07 chiến lược phòng vệ (Quyền năng bí ẩn, trang 482 – 516)
3) Chiến lược phản kháng phòng thủ (tr. 494):
• Chối bỏ trách nhiệm: “tôi vô tội”, vì đó là lỗi của khâu vận chuyển/
khâu bảo quản hoặc lỗi của người khác. Doanh nghiệp khôn ngoan sẽ
không sử dụng chiến lược này nếu tồn tại bằng chứng chứng minh rằng nó đã hoàn
toàn sai.
• Xin lỗi: nhận lỗi, nhưng vì đó là do tình thế bất khả kháng, sự thiếu
kiểm soát, tai nạn không ai muốn, và vì tôi bị liên đới => tối thiểu hóa
thiệt hại.
• Bào chữa: nhận lỗi, nhưng biện minh nhằm giảm tội, như xoay chuyển tình thế,
tốt-hay-xấu là do cách nhìn nhận sự việc và sự quy kết làm giảm nhẹ sai phạm.