Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Mẫu báo cáo giám sát môi trường theo Thông Tư số 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.82 KB, 20 trang )

CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY CP DV KT DẦU KHÍ VIỆT NAM
BAN XÂY DỰNG PTSC
------------

BÁO CÁO
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
VĂN PHÒNG LÀM VIỆC BAN XÂY DỰNG PTSC
Số 45B, đường 30/4, Phường 9, TP Vũng Tàu, tỉnh BR - VT
ĐỢT II NĂM 2016

Cơ quan chủ trì:
BAN XÂY DỰNG PTSC

BÀ RỊA – VŨNG TÀU, THÁNG 08 NĂM 2016


CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY CP DV KT DẦU KHÍ VIỆT NAM
BAN XÂY DỰNG PTSC
------------

BÁO CÁO
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
VĂN PHÒNG LÀM VIỆC BAN XÂY DỰNG PTSC
Số 45B, đường 30/4, Phường 9, TP Vũng Tàu, tỉnh BR - VT

Thời gian quan trắc: Từ ngày 22 tháng 07 đến 29 ngày 07 tháng 2016

Cơ quan chủ trì:
BAN XÂY DỰNG PTSC
GIÁM ĐỐC


BÀ RỊA – VŨNG TÀU, THÁNG 08 NĂM 2016


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BOD5

:

Nhu cầu oxy sinh hóa, đo trong 5 ngày

BTNMT
COD
QCVN
QĐ-BYT
TSS

:
:
:
:
:

Bộ Tài nguyên Môi trường
Nhu cầu oxy hóa học
Quy chuẩn Việt Nam
Quy định – Bộ Y Tế
Chất rắn lơ lửng


TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCVS

:

Tiêu chuẩn Vệ sinh

PCCC
CTR

:
:

Phòng cháy chữa cháy
Chất thải rắn

KCN

:

Khu công nghiệp

TNHH


:

Trách nhiệm hữu hạn

CTNH

:

Chất thải nguy hại

HTXLNT

:

Hệ thống xử lý nước thải


DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA
STT
I
01
II
02
03
04
05

HỌ VÀ TÊN
CHỨC VỤ
Cơ quan chịu trách nhiệm: Hộ Kinh Doanh Nguyễn Trọng Nghĩa

Ông Nguyễn Trọng Nghĩa
Chủ cơ sở
Cơ quan thực hiện: Công ty TNHH TM DV KT THÀNH NAM Á
Ông Phạm Thế Vũ
Ông Lâm Văn Hiền
Bà Trần Thị Thu Trang

Giám Đốc
Kỹ sư môi trường
Kỹ sư môi trường


CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc
Thực hiện theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 và Thông tư 43/2015/TTBTNMT ngày 29 tháng 09 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường v/v báo cáo
hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường,
Ban xây dựng PTSC đã thực hiện chương trình giám sát môi trường đợt II/2016 cho
Văn phòng làm việc Ban Xây dựng PTSC hoạt động tại số 45B, đường 30/4, Phường
9, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Nội dung chương trình báo cáo giám sát chất lượng môi trường đợt II năm 2016
như sau:
a. Giám sát về chất lượng nước thải:
- Vị trí giám sát: Hố ga cuối dẫn ra cống thoát nước chung của thành phố Vũng Tàu
- Tần suất quan trắc: 2 lần/năm
b. Giám sát chất lượng không khí:
- Vị trí giám sát: 01 điểm bên trong văn phòng làm việc và 01 điểm trên đường vào văn
phòng
- Tần suất giám sát: 2 lần/năm.
c. Giám sát chất thải rắn (chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại):
- Vị trí giám sát: Khu vực chứa chất thải rắn

- Tần suất giám sát: 2 lần/năm.
1.2. Giới thiệu hoạt động của cơ sở
1.2.1. Loại hình hoạt động
− Tên gọi: Chi nhánh Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam –
Ban Xây dựng PTSC (Viết tắt: Ban Xây dựng PTSC).
− Đại diện Ông: Nguyễn Văn Định

Chức vụ: Giám Đốc.

− Địa chỉ: số 45B, đường 30/4, Phường 9, TP Vũng Tàu, tỉnh BR - VT.
− Điện thoại: (064).3571.614

Fax: (064).3571.613

− Ban Xây dựng PTSC: hoạt động giấy chứng nhận kinh doanh theo mã số chi
nhánh : 0100150577-027 đăng ký lần đầu 13/2/2007; đăng ký thay đổi lần thứ 05
ngày 24/07/2015.


− Ban Xây dựng PTSC hợp đồng thuê đất với Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ
khí Hàng hải PTSC với diện tích thuê khoảng 1.716 m 2, trong đó diện tích xây
dựng các hạng mục công trình : 778m2.
− Điện thoại: 064.3547209
1.2.2. Mô tả về loại hình và quy trình công nghệ sản xuất:
Văn phòng làm việc Ban Xây dựng PTSC bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu tháng 02
năm 2015.
− Loại hình: Văn phòng làm việc.
− Diện tích: 1.716 m2.
− Số lượng công nhân viên : 71 người.
Do đặc trưng của loại hình dự án là văn phòng làm việc hầu hết chạy bằng điện, vì vậy

nhiên liệu chính của dự án là sử dụng điện.
a) Nhu cầu sử dụng điện:
− Lượng điện sử dụng khoảng 458 Kwh/tháng được cung cấp bởi Công ty điện
lực Bà Rịa – Vũng Tàu.
− Để đề phòng sự cố mất điện trong quá trình sản xuất, hiện tại dự án có sử dụng
01 máy phát điện với công suất 100 KVA. Trong quá trình chạy máy phát điện, khói
thải và tiếng ồn phát sinh là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, Ban sẽ có biện pháp
để kiểm soát và hạn chế mức độ ảnh hưởng trên.
b) Nhu cầu sử dụng Dầu DO:
Dầu DO sử dụng cho máy phát điện dự phòng khoảng 50 lít/tháng (chỉ sử dụng
trong trường hợp cúp điện).
c) Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp:
Lượng nước sử dụng cụ thể như sau:
− Nước sử dụng cho sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên làm việc tại văn phòng
làm việc của Ban (71 người) khoảng: 7,1m3/ngày;
− Nước tưới cây: 1 m3/ngày.
− Nước sản xuất: Không phát sinh.
Vậy tổng lượng nước sử dụng: 8,1 m3/ngày đêm.
Nguồn cung cấp: Nguồn nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của Ban do
Công ty cổ phần cấp nước BR-VT cung cấp.
1.2.3. Hoạt động phát sinh chất thải
1.2.3.1. Nguồn phát sinh nước thải


Do đặc trưng của Văn phòng làm việc Ban Xây dựng PTSC là không sử dụng
nước thải trong quá trình sản xuất. Do đó, nguồn nước thải phát sinh của dự án gồm 02
nguồn chính: nước thải sinh hoạt và nước mưa.
a. Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn trong khuôn viên của Văn phòng làm việc cuốn theo đất,
cát, rác thải trên đường,... lượng nước này có lưu lượng không ổn định, nếu không

được thu gom có thể gây ngập úng, mất mỹ quan đô thị. Nước mưa trong khu vực hoạt
động của Ban được thu gom bằng hệ thống thoát nước mưa riêng và được thoát ra khu
vực bên ngoài.
b. Nước thải sinh hoạt
Tổng số cán bộ công nhân viên là 71 người, chủ yếu làm giờ hành chính. Theo
quy định mỗi người sử dụng khoảng 100 ml/người/ngày, vì vậy khối lượng nước cho
sinh hoạt khoảng 7,1 m3/ngày.
Lưu lượng nước thải sinh hoạt: lượng nước thải được tính tương ứng với 100 %
khối lượng nước cấp (theo Nghị định 80/2015/NĐ – CP quy định lượng nước thải sinh
hoạt bằng 100% lượng nước cấp).
Qthải sinh hoạt = 7,1 m3/ngày x 100% = 7,1 m3/ngày.
Nguồn nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt bị ô nhiễm các thành phần
như: BOD, COD, TSS, Amoni, Coliform và nhiều vi sinh vật gây bệnh khác… nguồn
chất thải này sẽ gây ô nhiễm môi trường xung quanh nếu không được xử lý trước khi
thải ra nguồn tiếp nhận.


Tác động một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt:

− Ảnh hưởng của các chất hữu cơ:
Hàm lượng chất hữu cơ cao sẽ làm nồng độ oxy hoà tan trong nước giảm đi
nhanh chóng do vi sinh vật cần lấy oxy hoà tan trong nước để chuyển hoá các chất hữu
cơ nói trên thành CO2, N2, CH4,... Nếu nồng độ DO dưới 3mg/l sẽ kìm hãm sự phát
triển của thuỷ sinh vật và ảnh hưởng sự phát triển của hệ sinh thái thuỷ vực. Nước thải
nếu bị ứ đọng ngoài môi trường gây ra mùi hôi thối khó chịu do các chất hữu cơ bị
phân huỷ tạo thành. Mặt khác do quá trình phân huỷ, các hợp chất hữu cơ sẽ làm các
hợp chất nitơ và photpho phát tán trở lại môi trường nước, sự gia tăng nồng độ các
chất dinh dưỡng này trong nước có thể dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá..
− Ảnh hưởng đến môi trường do chất dinh dưỡng:
Nước thải chứa N, P: các chất dinh dưỡng N, P có nhiều trong nước thải. Chính

các yếu tố này gây nên hiện tượng phú dưỡng hoá. Làm cho nước có màu xanh, ảnh
hưởng đến chất lượng nước bề mặt.


− Ảnh hưởng của các chất TSS:
Các chất TSS khi thải ra môi trường nước sẽ nổi trên mặt nước tạo thành lớp
dày, lâu dần ngả sang màu xám, không những làm mất vẻ mỹ quan mà quan trọng hơn
chính lớp vật nổi này sẽ ngăn cản quá trình trao đổi oxy hoá và truyền sáng, dẫn đến
tình trạng kỵ khí. Chất rắn lơ lửng sẽ làm giảm khả năng quang hợp, đồng thời sẽ tạo
mùi hôi cho khu vực xung quanh.
− Ảnh hưởng của vi trùng:
Ô nhiễm vi trung thông qua tổng số coliform,… Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn
thường là nguyên nhân gây những dịch bệnh về đường tiêu hóa cho con người và gia
súc.
1.2.3.2. Nguồn gây ô nhiễm không khí
a. Khí thải của các phương tiện giao thông
Trong quá trình hoạt động của Ban, các phương tiện chính ra vào khuôn viên
khu vực hoạt động của Ban chủ yếu là: xe máy và xe ô tô 4 bánh,… Khí thải phát sinh
chủ yếu là khói thải của các động cơ đốt trong, các phương tiện giao thông có chứa
bụi, COx, NOx, SOx, cacbonhydro, aldehyd,…
Tải lượng của các chất ô nhiễm phụ thuộc nhiều vào hiệu suất đốt, bản chất của
nhiên liệu mà phương tiện vận tải sử dụng. Lượng chất ô nhiễm thải ra càng nhiều nếu
công suất tiêu thụ nhiên liệu của xe càng lớn, hiệu suất đốt càng thấp. Nếu xe sử dụng
loại nhiên liệu giày lưu huỳnh như dầu DO thì nồng độ SO 2, SO3 trong khí thải sẽ cao
hơn so với sử dụng nhiên liệu nghèo lưu huỳnh. Nguồn phát sinh không thường xuyên
nên đây không phải là nguồn gây ô nhiễm chính.
b. Khí thải từ máy phát điện dự phòng
Các tác nhân gây ra ô nhiễm không khí chủ yếu là do sản phẩm cháy từ các
nhiên liệu dầu DO dùng để vận hành máy phát điện. Các khí thải chủ yếu được sinh ra
khi đốt cháy các nhiên liệu này là: SO 2, NO2, CO, hơi nước, muội khói và một lượng

nhỏ khí CxHy, NOx, SOx, Aldehyde. Các loại khí này đều có khả năng gây ra ô nhiễm
môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và động thực vật. Mức độ tác động
đến môi trường phụ thuộc vào nồng độ và tải lượng của khí thải, đồng thời cũng phụ
thuộc vào điều kiện khí hậu khu vực như nhiệt độ, tốc độ gió, chế độ mưa.
1.2.3.3. Tiếng ồn và độ rung
− Tiếng ồn phát sinh từ máy phát điện dự phòng hoạt động trong trường hợp xảy ra
sự cố mất điện.
− Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các phương tiện giao thông ra vào.
1.2.3.4. Chất thải rắn


a. Chất thải rắn sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt của công nhân viên trong Ban xây dựng PTSC phát sinh từ
quá trình sinh hoạt của nhân viên chủ yếu là chất hữu cơ: thức ăn thừa, vỏ trái cây, rau,
…và các loại vỏ đồ hộp bằng thủy tinh, nilon, kim loại, thùng cacton.
Chất thải sinh hoạt phát sinh của dự án từ: Sinh hoạt hàng ngày của cán bộ,
nhân viên làm việc. Khối lượng phát sinh hàng ngày khoảng 21,3 kg/ngày (trung bình
một người khoảng 0,3 kg/ngày).
Phần lớn rác sinh hoạt là các loại thức ăn như vỏ trái cây, phần loại bỏ của rau
quả, thực phẩm thừa, đây là loại chất thải có khả năng phân hủy sinh học được tái sử
dụng làm thức ăn gia súc hoặc bón phân cây trồng. Ngoài ra, chất thải sinh hoạt như
vỏ đồ hộp, bao bì nhựa, thủy tinh… đây là loại chất thải vô cơ không có khả năng phân
hủy sinh học được công ty thu gom vào khu vực nhà kho.
Rác thải sinh hoạt chủ yếu chứa các thành phần chất hữu cơ dễ phân hủy, đây
là nguồn gây ô nhiễm môi trường nếu không được thu gom và xử lý.
- Bùn thải từ hệ thống bể tự hoại 3 ngăn và các hố ga
Khối lượng bùn thải cặn sinh ra từ hệ thống bể tự hoại 3 ngăn và hố ga khoảng
4m3/tháng. Thành phần của bùn thải là các chất cặn bã hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi
sinh vật.
b. Chất thải rắn nguy hại

Chất thải nguy hại của Ban chủ yếu là: Ghẻ lau chùi dính dầu mỡ, vỏ chai lọ
đựng hóa chất tẩy rửa, bóng đèn huỳnh quang thải, ắc quy đã qua sử dụng …. khối
lượng phát sinh thể hiện như bảng sau đây:

Bảng 2.1: Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh
TT

Tên chất thải

Trạng thái
tồn tại

Số lượng
trung bình
(kg/tháng)

Mã CTNH

1

Hộp mực in thải có các thành
phần nguy hại

Rắn

1kg

08 02 04

2


Bóng đèn huỳnh quang và các
loại thuỷ tinh hoạt tính thải

Rắn

0,5kg

16 01 06

3

Pin, ắc quy thải

Rắn

1,2kg

16 01 12

Tổng cộng
1.3. Đơn vị tham gia phối hợp.
a. Đơn vị tư vấn:

2,7kg


- Tên đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ Thuật Thành Nam Á
- Địa chỉ: 100/42/2A Bình Giã, Phường 8, Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu.

b. Đơn vị thực hiện quan trắc môi trường
- Tên đơn vị: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động
- Địa chỉ: 286/8A Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
- Chứng chỉ ISO/IEC: 17025:2005
- Chứng chỉ Vilas: Vilas 444
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện quan trắc: VMCERT 026

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC


2.1. Tổng quan vị trí quan trắc
a. Giới thiệu sơ lược phạm vi thực hiện của nhiệm vụ quan trắc
Giám sát về chất lượng nước thải:
- Vị trí giám sát: Hố ga cuối dẫn ra cống thoát nước chung của thành phố Vũng Tàu
- Tần suất quan trắc: 2 lần/năm
Giám sát chất lượng không khí:
- Vị trí giám sát: 01 điểm bên trong văn phòng làm việc và 01 điểm trên đường vào
văn phòng
- Tần suất giám sát: 2 lần/năm.
Giám sát chất thải rắn (chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại):
- Vị trí giám sát: Khu vực chứa chất thải rắn
- Tần suất giám sát: 2 lần/năm.
b. Kiểu/loại quan trắc: Quan trắc chất phát thải
2.2. Danh mục các thông số quan trắc theo đợt.
Danh mục các thông số quan trắc trong đợt 2/2016 được thể hiện dưới bảng
sau:
STT
I
1
2

II
1

Nhóm thông số
Thông số
Thành phần môi trường không khí
Nhóm thông số không khí bên trong Độ ồn, Bụi, SO2, NO2, CO
Văn phòng
Nhóm thông số không khí xung quanh
Độ ồn, Bụi, SO2, NO2, CO
Thành phần môi trường nước thải
Nhóm thông số nước thải sinh hoạt
pH, BOD5, Chất rắn lơ lửng,
Amoni tính theo N, Dầu mỡ
khoáng, T-Coliform

2.3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm
STT

Tên thiết bị

I

Thiết bị quan trắc

1

Máy định vị

2

3
4
5

Modol thiết bị

GARMIN
ETREX 20
Máy đo độ ồn
Máy đo ồn
ACO TYPE6236
Máy đo Khí CO
EXTECH CO10
Máy đo khí CO2
TESTO535
Máy đo hàm lượng
HAZDUST
bụi
EPAM5000

Hãng sản
xuất

Tần suất hiệu
chuẩn/ Thời gian
hiệu chuẩn

GARMIN –
Đài Loan


1 lần/năm

Nhật Bản

1 lần/năm

Mỹ
Đức

1 lần/năm
1 lần/năm

Mỹ

1 lần/năm


6

Thiết bị lấy mẫu
bụi, khí

7

Máy đo khí thải

8

Máy đo khí thải
TESTO350

Thiết bị lấy mẫu
nước ngang, dọc,
nước mưa, bùn
Thiết bị phòng thí nghiệm
NABERTHERM
Lò nung
LE6 LH/8150
Máy cất nước lần 1
LPH4
Tủ ủ BOD
AQUALYTIC
Máy đo TDS, EC
ADWA AD332
ADWA AD132
Máy đo pH
SCHOTT LAD
850
VARISN 450 Máy sắc ký khí
GC
Lò nung phá mẫu
Nito
Bộ phá mẫu COD
Kính hiển vi
STMPRO-B
Nồi hấp tuyệt
STURDY SA
trùng
300 VF

9

II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

ISO KINETIC
C-5000
QUENTOX

Mỹ
Kenmay
(Mỹ)
Đức

1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm

Mỹ

1 lần/năm

Đức


1 lần/năm

Ấn Độ
Đức
Hungary

1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm

Hungary
Đức

1 lần/năm
1 lần/năm

Việt Nam

1 lần/năm

Việt Nam
Ý

1 lần/năm
1 lần/năm

Đài Loan

1 lần/năm


Nguồn: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động
2.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
- Phương pháp lấy mẫu hiện trường
STT
Thông số
Phương pháp lấy mẫu
I
Thành phần môi trường không khí
1.
Nhóm thông số không khí bên trong Văn phong
Độ ồn
Máy đo độ ồn ACO
TYPE6236
Bụi
TCVN 5067:1995
SO2
TCVN 5971:1995
NO2
TCVN 6137: 2009
CO
SOP – K01
2.
Nhóm thông số không khí xung quanh
Độ ồn
Máy đo độ ồn ACO
TYPE6236
Bụi
TCVN 5067:1995
SO2

TCVN 5971:1995
NO2
TCVN 6137: 2009
CO
SOP – K01


II

Thành phần môi trường nước thải
pH
BOD5
Chất rắn lơ lửng
Amoni tính theo N
Dầu mỡ khoáng
T - Coliform

TCVN 6492-2011
TCVN 6001-1-2008
SMEWW 2540D:2012
TCVN 6638-2000
TCVN 5070-1995
TCVN 6187-2-2009

Nguồn: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động
2.5. Danh mục phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm
Bảng 4. Phương pháp đo tại hiện trường
STT


Tên thông số

Phương pháp đo

Dải đo

1

Tiếng ồn

Máy đo độ ồn ACO
TYPE6236

30-130

2

STT
I
1
2
3
4
II
1
2
3
4

Ghi chú


pH
Máy đo hiện số
0-14
Nguồn: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động
Bảng 5. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Tên thông Phương pháp phân Giới hạn phát
Giới hạn báo Ghi
số
tích
hiện
cáo
chú
Không khí xung quanh
Bụi
TCVN 5067:1995
5x10-3mg /m3
SO2
TCVN 5971:1995
0,01mg/m3
NO2
TCVN 6137: 2009
5x10-3mg /m3
CO
SOP – K01
5 mg/m3
Không khí bên trong
Bụi
TCVN 5067:1995
5x10-3mg /m3

SO2
TCVN 5971:1995
0,01mg/m3
NO2
TCVN 6137: 2009
5x10-3mg /m3
CO
SOP – K01
5 mg/m3
Nguồn: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động

2.6. Mô tả địa điểm quan trắc
Bảng 6. Danh mục điểm quan trắc

I
1
2

Thành phần môi trường không khí
Khu vực ngoài Văn
KK1
Không khí xung
phòng
quanh
Khu vực bên trong
KK2
Không khí bên
văn phong
trong văn phòng


Đường nội bộ vào văn
phong
Khu vực trong văn phòng
làm việc


II
1

Thành phần môi trường nước thải
Nước thải
NT

Nước thải

Tại hố ga đổ ra cống
thoát nước chung của TP.
Vũng Tàu trên đường
30/4
Nguồn: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động

2.7. Thông tin lấy mẫu
Bảng 7. Điều kiện lấy mẫu

Giờ
Đặc
Ngày lấy
Điều kiện lấy
STT hiệu
lấy

điểm
mẫu
mẫu
mẫu
mẫu thời tiết
I
Thành phần môi trường Không khí
1
KK1
22/07/2016 8h15
Trời
Văn phòng hoạt
nắng
động
bình
thường
2
KK2
22/07/2016 8h15
Trời
Văn phòng hoạt
nắng
động
bình
thường
II
Thành phần môi trường nước thải
1
NT
22/07/2016 8h15

Trời
Văn phòng hoạt
nắng
động
bình
thường

Tên người lấy
mẫu
Mai Ngọc Quý

Mai Ngọc Quý

Mai Ngọc Quý.

2.8. Công tác QA/QC trong quan trắc
2.8.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc
- Quan trắc về chất lượng nước thải:
+ Vị trí giám sát: Hố ga cuối dẫn ra cống thoát nước chung của thành phố Vũng Tàu
+ Tần suất quan trắc: 2 lần/năm
- Quan trắc chất lượng không khí:
+ Vị trí giám sát: 01 điểm bên trong văn phòng và 01 điểm tại đường vào văn phòng
+ Tần suất giám sát: 2 lần/năm.
-Chuẩn bị dây an toàn, nón, giầy, áo khoác bảo hộ, bao tay bảo hộ..
2.8.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị
− Dựa trên số lượng mẫu đã có nhân viên phụ trách thiết bị sẽ chuẩn bị các thiết bị
cần thiết cho lấy mẫu hiện trường.
− Nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm sẽ chuẩn bị dung dịch hấp thụ, hoá chất,
nước cất phục vụ cho công tác lấy mẫu ngoài hiện trường.



− Nhân viên quản lý nhân sự sẽ phân công nhân viên đi hiện trường quan trắc cho
ngày hôm sau
− Nhân viên đi lấy mẫu sẽ chuẩn bị dụng cụ an toan và kiểm tra tất cả các thiết bị
quan trắc và dụng cụ lấy mẫu ngoài hiện trường. Nều đầy đủ ký biên bản bàn
giao, nếu không đầy đủ sẽ báo cho nhân viên quản lý ngay.
2.8.3. QA/QC tại hiện trường
− Khi lấy mẫu ngoài hiện trường thực hiện trình tự theo các bước đối với từng chỉ
tiêu, theo SOP trong lấy mẫu hiện trường
− Khi mẫu hoàn tất sẽ được ký hiệu, mã hoá và được bảo quản trong thùng sốp
dán kín, đối với thiết bị đo nhanh sẽ được ghi vào nhật ký hiện trường.
2.8.4. QA/QC trong phòng thí nghiệm
− Tất cả các quá trình phân tích đều được kiểm soát theo một quy trình đã quy
định tại SOP của phòng thí nghiệm.
− Việt tính toán, xử lý số liệu theo các tiêu chí thiết lập tại PTN và đã được hướng
dẫn cụ thể trong mỗi SOP.
− Khi các tiêu chí đặt ra không đạt được, PTN sẽ rà soát lại, tìm ra nguyên nhân và
đưa ra các biện pháp khắc phục, phòng ngừa đảm bảo đưa ra kết quả thử nghiệm
tin cậy.
2.8.5. Hiệu chuẩn thiết bị
− Hàng năm các thiết bị máy móc sẽ được hiệu chuẩn và ghi nhận sổ lưu trữ.

CHƯƠNG III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC
3.1. Chất lượng môi trường không khí
Thông qua kết quả phân tích chất lượng không khí tại cho thấy: So sánh các kết
quả phân tích được với tiêu chuẩn TCVN 3733/2002/BYT, QCVN 05:
2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm


trong không khí và tiếng ồn khu vực bên trong và bên ngoài cơ sở đều nằm trong

giới hạn tiêu chuẩn cho phép. Điều này cho thấy rằng chất lượng không khí tại đây
không bị ô nhiễm.
3.2. Nước thải sinh hoạt
So sánh kết quả phân tích của mẫu nước thải hố gas của Cơ sở với QCVN 14:
2008/BTNMT loại B cho thấy: Nồng độ Amoni tính theo N, BOD5, TSS, Dầu mỡ
khoáng, T-Coliform vượt quá quy chuẩn cho phép, các chỉ tiêu còn lại nằm trong
quy chuẩn cho phép. Để giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chủ cơ sở
sẽ cải tạo hệ thống lại hệ thống bể tự hoại thành nhiều ngăn.

CHƯƠNG IV. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC ĐỢT QUAN
TRẮC
4.1. Kết quả QA/QC hiện trường
4.2. Kết quả QA/QC trong phòng thí nghiệm


CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
- Đánh giá kết quả thực hiện đợt quan trắc về tiến độ và thời gian thực hiện, mức độ và
kết quả áp dụng QA/QC trong quan trắc theo đúng quy định hiện hành.
- Nhận xét, đánh giá tình trạng hoạt động của hệ thống, công trình xử lý nước thải, khí
thải (*).
- Đánh giá chung về chất lượng môi trường theo từng thành phần quan trắc.
- Đánh giá chất lượng môi trường khu vực sản xuất và môi trường xung quanh (*).
- Nhận xét, đánh giá về các chất phát thải có đảm bảo QCVN và TCVN hiện hành hay
không (*).
5.2. Các kiến nghị


hiệu
iểm

n trắc

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tổng hợp tình hình hoạt động hoạt động của cơ sở sản
xuất kinh doanh, dịch vụ
1. Tên doanh nghiệp: Văn phòng làm việc Ban Xây dựng PTSC
Số 45B, đường 30/4, Phường 9, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
2. Loại hình sản xuất chính: Văn phòng làm việc
3. Tổng lượng nước thải: 2556 m3/năm
4. Tình trạng lập báo cáo quan trắc môi trường

Phụ lục 2: Tổng hợp kết quả quan trắc đợt
Bảng PL2.1. Kết quả quan trắc thành phần môi trường nước thải, không
khí xung quanh
Ký hiệu
mẫu

Không khí xung quanh

Nước thải

Bụi

CO

SO2

NO2

pH


BOD5

TSS

Amoni

mg/m3

mg/m3

mg/m3

mg/m3

-

mg/l

mg/l

mg/l

0,12

5,13

0,032

0,019


2013/BTNMT

0,3

30

0,35

0,2

u vực
phòng

0,14

5,23

0,042

6

20

5

6,10

68


136

14,7

5-9

50

100

10

u vực
ổng

KK1

KK2

33/2002/BYT

ớc thải
h hoạt

5

NT

8/BTNMT loại B


Bảng PL2.2. Kết quả quan trắc tiếng ồn, vi khí hậu
STT

Ký hiệu
điểm quan
trắc

Giờ

Độ ồn
dBA

Vi Khí hậu
Nhiệt
độ
0

C

Độ ẩm

Tốc
độ gió

Ánh
sáng

%

m/s


Lux


1

Khu vực
cổng

61

29,8

70,5

0,5

ASTN

2

Khu vực
văn phòng

58

29,5

69,7


0,2

950

QCVN
26:2010/BTNMT



×