Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Nguyen ly Bảo hiểm trong phân tích swot ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 19 trang )

NGUYÊN LÝ VÀ THỰC HÀNH BẢO HIỂM

Thuyết Trình

Phân tích SWOT và giải pháp cho
thị trường bảo hiểm Việt Nam
GVHD: Nguyễn Tiến Hùng

Thành viên nhóm:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nguyễn Hữu Anh Vũ
Trần Công Vũ
Nguyễn Minh Phi Yến
Võ Xuân Trang
Trần Thị Xuân
Trần Bình Trọng
Nguyễn Minh Tính


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

I

• Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt


Nam

II

• Đánh giá chung về thị trương bảo
hiểm Việt Nam

III

• Mô hình SWOT


I. Tổng quan thị trường Việt Nam
 Tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ những năm gần đây,
nhưng cũng kéo theo nhiều bất cập

 Sau 15 năm nền kinh tế có những chuyển biến mạnh
mẽ. Thị trường bảo hiểm ngày càng được mở rộng với
sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế

 Việt Nam hiện có 58 DN trong nước (29 DNBH phi
nhân thọ, 15 DNBH nhân thọ, 12 DM môi giới bảo
hiểm) và 29 văn phòng đại diện các DNBH và DN
môi giới bảo hiểm nước ngoài


II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam

1. Điểm mạnh (Strengthes)


2. Điểm yếu (Weaknesses)
3. Cơ hội (Opportunitise)
4. Thách thức (Threats)


II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam
1. Điểm mạnh (Strengthes)
 Tiềm lực tài chính rất mạnh
 Luôn chú trọng nâng cao chất lượng các dịch
vụ, lợi ích khách hàng
 Mạng lưới trải dài trên các tỉnh thành

 Có những chính sách, chiến lược phát triển
đúng đắn (tăng trưởng ổn định)


II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam

 Kết cấu thị trường đã thay đổi tích cực, thu được sự đầu
tư to lớn trong thành phần kinh tế và vốn nước ngoài.

 Nắm bắt sự phát triển công nghệ kịp thời để giúp ích
trong việc quản lý và điều hành hoạt động.

 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của thị trường
bảo hiểm Việt Nam, nhất là trong thời gian 5 năm gần
đây tăng khoảng 22%.

 Hệ thống thông tin nhạy bén



II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam
 Sức mạnh nguồn lực của Công ty

 Đặc trưng riêng có của ngành bảo hiểm là giảm thiểu
rủi ro → khó có sản phẩm thay thế hoàn toàn sản
phẩm của ngành

 Môi trường công nghệ phát triển → cung cấp công cụ
hỗ trợ, giúp mở rộng các kênh phân phối, nâng cao
chất lượng phục vụ khách hàng cũng như lợi ích cho
công ty bảo hiểm


II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam
2. Điểm yếu (Weaknesses)
 Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam nói chung và Bảo
Hiểm nói riêng còn thấp. Hiện tượng “chảy máu chất xám”
 Các loại hình sản phẩm còn hạn chế, khả năng
cạnh tranh đối với doanh nghiệp quốc tế còn yếu
 Chỉ có một vài công ty lớn có những hình ảnh trong
người dân. Việc đầu tư vào quảng bá chưa cao
 Thực trạng giảm sút đáng kể các hoạt động xuất khẩu
của nước ta


II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam
2. Điểm yếu (Weaknesses)
 Kênh phân phối BH đã bộc lộ nhiều yếu kém. Xuất hiện nhiều công
ty môi giới làm ăn thiếu chuyên nghiệp, tự ý bổ sung điều kiện,

điều khoản

 Việc giải quyết bồi thường còn nhiều vướng mắc: tính công khai
minh bạch về hồ sơ, thủ tục giải quyết bồi thường chưa được
thực hiện
 Thị trường bảo hiểm còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm và ít cọ
xát
 Thị phần bảo hiểm chủ yếu tập trung vào một số doanh nghiệp
lớn, phát triển lâu → hiện tượng độc quyền thâu tóm thị trường


II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam
3. Cơ hội (Opportunitise)
 Nhà nước tạo môi trường pháp lý bảo vệ thị
trường trong nước
 Hợp tác quốc tế được đẩy mạnh

 Thị trường bảo hiểm trong những năm gần
đây rất sôi động, đa dạng
 Nhu cầu sử dụng bảo hiểm của người dân
ngày càng cao


II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam
3. Cơ hội (Opportunitise)
 Cổ phần hóa Tổng công ty Bảo hiểm

 Việc gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho nhiều
công ty bảo hiểm


 Môi trường tự nhiên trong nước


II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam

Cơ Hội (Opportunities)
 Công nghệ số giúp thay đổi tập quán của KH
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư trong nước
phát triển nhanh chóng
 Sự trợ cấp của nhà nước ở một số lĩnh vự giảm
dần


II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam
4. Thách thức (Threats)
 Sự cạnh tranh rất gay gắt giữa các các công ty bảo hiểm
trong và ngoài nước

 Nhu cầu ngày càng khắt khe hơn trong ngành bảo hiểm

 Các chi nhánh doanh nghiệp nước ngoài mở tại Việt Nam, sau 5
năm Việt Nam gia nhập WTO mơi cho phép mở công ty BH phi
nhân thọ. Thách thức cho các công ty bảo hiểm trong nước đối
với dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ để giữ vững thị phần


II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam
4. Thách thức (Threats)
 Sự phát triển công nghệ số đe dạo đến việc phân phối sản phẩm theo
cách truyền thống. Các sản phẩm CNTT liên tục được tung ra thị

trường
 Về phía khách hàng: hiện tượng trục lợi BH đang ngày càng tăng, phổ
biến là các trường hợp khai báo sai sự thật, giả mạo hồ sơ, giấy tờ,
thậm chí tự gây thương tích để đòi tiền Bh.Nhận thức và hiểu biết về
dịch vụ bảo hiểm chưa cao và chưa đồng đều giữa các khu vực dân cư
 Đối mặt với kinh tế , pháp lý ,đặc biệt là lạm phát cao vẫn còn là
mối quan tâm nghiêm trọng
 DNBH hoạt động ở nước ngoài được cung cấp một số sản phẩm
BH qua biên giới (vào VN): DNBH đang hoạt động tại VN (liên
doanh, 100% vốn nước ngoài) không biết được đối thủ cạnh tranh
của họ (DNBH đang hoạt động ở nước ngoài)


II. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm Việt Nam
4. Thách thức (Threats)
 Chuyển đổi trong những chính sách thương mại,
trao đổi với nước ngoài của các quốc gia
 Tính dễ bị tổn thương chu trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
 Tốc độ gia tăng dân số được dự báo là sẽ giảm dần
→ thu hẹp cầu của thị trường bảo hiểm
 Các biến cố về tự nhiên thường xảy ra một cách có hệ
thống → rủi ro cho ngành trong việc đền bù thiệt hại


III. Mô hình SWOT
1. Nhóm giải pháp nhằm tận dụng cơ hội phát huy thế mạnh (S-O)

 S1,S11,S8_O4: Xúc tiền thương mại, thông qua nhiều kênh khác
nhau


 S4, S11_O5: Bằng cách tận dụng tối đa các công cụ đầu tư
tài chính, tham gia tích cực vào thị trường chứng khoán.
Thông qua đó làm tăng nguồn thu cho các doanh nghiệp
bảo hiểm giúp gia tăng năng lực tài chính để đảm bảo khả
năng đề bù thiẹt hại cho khác hàng


III. Mô hình SWOT
2. Nhóm giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh vượt qua thách thức (S-T)

 S1, S2- T1,T5: Các công ty trong nước cần tự tạo ra 1 vị
thế vững chắc, duy trì mở rộng thị trường và tạo niềm tin
cho khách hàng

 S8,S6,S11-T4,T2: Theo kịp và nắm bắt được các công
cụ xử lý ,sử dụng phải có chọn lọc. Tuyển chọn và đào
tạo đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao

 S10-T1 Những điều kiện ưu đãi khác biệt so với các
đổi thủ giúp thu hút và giữ được khách hàng cho cty.
Tiếp cận với khách hàng để đưa ra sản phẩm thiết
thực


III. Mô hình SWOT
3. Nhóm giải pháp tận dụng cơ hội khắc phục điểm yếu (W-O)
 W2_O1,O7,O11: Phân loại chất lượng nguồn nhân lực của thị
trường bảo hiểm, xây dựng và ngày càng hoàn thiện bộ máy
tổ chức

 W6-O8: Xây dựng quỹ bảo hiểm thiên tai
 W7_O6,O2:
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế
Học hỏi nhiều kinh nghiệm tiếp thu công nghệ, chiến lược
Đồng thời hạn chế được các tác động của quá trình hội nhập
 W8_O8 Trên cơ sở công nghệ tốt trong việc thanh toán và
tiện ích tối đa cho người sử dụng bảo hiểm sẽ tiến hành
chiến lược quảng bá cho người sử dụng. Khách hàng sẽ
biết đến nhìu hơn về các công ty bảo hiểm. giảm bớt hiện
tượng độc quyền


THANK YOU FOR LISTENING



×