Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.78 KB, 14 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN QLNN VỀ KINH TẾ
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG QLNN VỀ KINH TẾ
1. Phân tích những đặc trưng chủ yếu của nền KTTT định hướng
XHCN? Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, sự thể hiện những đặc
trưng đó như thế nào?
a. Đặc trưng của nền KTTT định hướng XHCN
+ Mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh
+ Chế độ sở hữu và thành phần kinh tế: KTNN + KTTN, đa sở hữu
+ Cơ chế vận hành kinh tế: Cơ chế thị trường + QLKT của NN XHCN
+ Nguyên tắc giải quyết mọi mặt: Hài hòa lợi ích
+ Quan hệ quốc tế: Sức mạnh của dân tộc + sức mạnh của thời đại
b. Sự thể hiện đặc trưng đó: Làm tốt hay chưa?

2. Phân tích những ưu điểm và nhược điểm của KTTT? Để khắc phục
những nhược điểm đó, nhà nước cần tập trung giải quyết những
vấn đề gì? Cho ví dụ minh họa.
Gợi ý:
a. Khái niệm nền KTTT
b. Ưu điểm của nền KTTT:
+ Phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường
+ Tạo động lực tăng trưởng kinh tế
+ Ảnh hưởng ngoại hiện tích cực

c. Nhược điểm của nền KTTT:
+ Phân bổ chưa hợp lý các nguồn lực
+ Sức mạnh thị trường (độc quyền)
+ Chu kỳ kinh tế (suy thoái, khủng hoảng)
+ Ảnh hưởng ngoại hiện tiêu cực (ô nhiễm môi trường...)



3. Trình bày nguyên tắc “kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo
địa phương và vùng lãnh thổ trong QLNN về kinh tế”. Lấy ví dụ
thực tiễn để minh họa về việc thực hiện chưa tốt của nguyên tắc này
của nhà nước ta.
a. Nguyên tắc “kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo địa phương và
vùng lãnh thổ trong QLNN về kinh tế”:
+ Tại sao phải quản lý theo ngành? Sgk trang 45
+ Tại sao phải quản lý theo lãnh thổ? Sgk trang 47
+ Nội dung Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh
thổ: sgk trang 49
b. Ví dụ minh họa:
4. Trình bày nguyên tắc “tập trung dân chủ trong QLNN về kinh tế”.
Liên hệ thực tiễn để lấy ví dụ minh họa về việc thực hiện chưa tốt
nguyên tắc này của nước ta.
a. Nguyên tắc tập trung dân chủ:
+ Biểu hiện của tập trung:
a. Thông qua hệ thống kế hoạch, pháp luật, chính sách phát triển
kinh tế
b. Thông qua chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị, ở các cấp
+ Biểu hiện của dân chủ:
c. Mở rộng phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của các cấp, phân biệt
rõ chức năng QLKT của Nhà nước và chức năng quản lý kinh
doanh của các DN.
d. Hạch toán kinh tế
e. Chấp nhận KTTT, cạnh tranh và mở cửa
f. Giáo dục bồi dưỡng trình độ kiến thức cho quần chúng
+ Tập trung dân chủ xuất phát từ lý do:
Hoạt động kinh tế là của công dân, nên công dân có quyền (dân chủ);
nhưng đồng thời hoạt động kinh tế của công dân ít nhiều có ảnh hưởng đến
lợi ích của nhà nước, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng nên nhà nước cần

can thiệp (tập trung)


+ Nội dung của nguyên tắc: Phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu
giữa tập trung và dân chủ trong quản lý kinh tế. Tập trung phải trên cơ sở
dân chủ, dân chủ phải được thực hiện trong khuôn khổ tập trung.
b. Ví dụ minh họa:
5. Trình bày các phương pháp QLNN về kinh tế? Lấy ví dụ thực tiễn
về việc vận dụng một trong các phương pháp trên trong QLNN về
kinh tế mà anh chị quan tâm?
a. Các phương pháp QLNN về kinh tế
+ Phương pháp giáo dục, thuyết phục:
a. Là cách thức tác động của Nhà nước vào nhận thức và tình cảm
của những người thuộc đối tượng QLNN về kinh tế, nhằm nâng
cao tính tự giác, tính tích cực và nhiệt tình lao động của họ trong
việc thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
b. Đặc trưng của phương pháp này: tính thuyết phục (làm cho người
lao động phân biệt phải- trái, đúng- sai, lợi- hại, đẹp- xấu, thiệnác), từ đó nâng cao tính tự giác làm việc và sự gắn bó với công
việc.
+ Phương pháp kinh tế (kích thích)
c. Bản chất: Dùng lợi ích làm động lực để khiến đối tượng vì muốn
có lợi mà tuân theo mục tiêu quản lý do Nhà nước đề ra.
d. Nội dung: Nhà nước tác động lên đối tượng quản lý bằng cách chỉ
đề ra mục tiêu nhiệm vụ phải đặt ra, đưa ra những điều kiện
khuyến khích về kinh tế, những phương tiện vật chất đối tượng
quản lý có thể sử dụng để họ tự tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
+ Phương pháp cưỡng chế
e. Là cách tác động trực tiếp của Nhà nước thông qua các quyết định
dứt khoát có tính bắt buộc lên đối tượng QLNN về kinh tế, nhằm
thực hiện các mục tiêu của quản lý kinh tế vĩ mô trong những tình

huống nhất định.
f. Phương pháp cưỡng chế được dùng khi cần điều chỉnh các hành
vi mà hậu quả của nó có thể gây thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà
nước.
g. Thiệt hại được dùng làm lực cưỡng chế bao gồm:


Thiệt hại về vật chất: thiệt hại do bị đình chỉ SX, do nộp phạt, do
tịch thu tài sản…
Thiệt hại thân thể (thiệt hại về danh dự do cảnh cáo), thiệt hại về
tự do (bỏ tù), thiệt hại tính mạng
b. Ví dụ thực tiễn
6. Trình bày các chức năng QLNN về kinh tế? Liên hệ thực tiễn để
làm rõ những hạn chế trong việc thực hiện các chức năng đó?
a. Khái niệm các chức năng QLNN về kinh tế: Chức năng QLNN về
kinh tế là những nhiệm vụ cơ bản mà Nhà nước phải thực hiện để
thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững.
b. Các chức năng QLNN về kinh tế
+ Chức năng định hướng phát triển kinh tế: Sự cần thiết của chức
năng định hướng sgk trang 23; nhiệm vụ của nhà nước thực hiện
chức năng định hướng sgk trang 24
+ Chức năng tạo lập môi trường cho sự phát triển: Sự cần thiết
của chức năng sgk trang 25; những điều nhà nước phải làm sgk
trang 32
+ Chức năng điều tiết: Làm 2 ý sau các bạn nhé
./. Chức năng điều tiết hoạt động kinh tế: Nhà nước vừa phải tuân
thủ, vận dụng các quy luật khách quan của thị trường, phát huy mặt tích
cực của cơ chế thị trường; vừa điều tiết, chi phối thị trường hoạt động
theo định hướng của nhà nước, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn
định, công bằng và hiệu quả.

./.Để điều tiết, Nhà nước sử dụng hàng loạt các biện pháp bao
gồm: các chính sách, các đòn bẩy kinh tế, các công cụ tài chính, thuế,
tín dụng…
+ Chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế: Ghi như thế
này nhé
Chức năng kiểm tra, giám sát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương
trong hoạt động kinh tế; phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm
pháp luật, sai phạm chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của
nhân dân, góp phần tăng trưởng kinh tế và từng bước thực hiện công
bằng xã hội.


c. Liên hệ thực tiễn
7. Trình bày hệ thống các công cụ quản lý kinh tế của nhà nước? Hãy
phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự tác động của một công cụ đối
với hoạt động của nền kinh tế mà anh, chị nắm vững nhất?
a. Các công cụ QLNN về kinh tế bao gồm:
+ Luật pháp
+ Kế hoạch hóa
+ Các chính sách kinh tế
b. Phân tích một công cụ: Chính sách tài khóa; chính sách tiền tệ…
(lồng của kinh tế vĩ mô của cô Mai và thầy Hà vào nhé)
8. Trình bày khái niệm cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế?
Những nội dung đổi mới của cơ chế quản lý kinh tế hiện nay so với
cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây
a. Cơ chế kinh tế là sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành nền
kinh tế quốc dân trong quá trình vận động của từng bộ phận để
tạo nên sự vận động chung của toàn bộ nền KTQD.
b. Cơ chế quản lý kinh tế là một phạm trù vận động tương tác giữa
chủ thể và khách thể quản lý, là sự tương tác giữa các bộ phận cấu

thành hệ thống quản lý
c. Những nội dung đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế
- Đưa ra chiến lược phát triển KTXH, vạch ra kế hoạch kinh tế dài hạn
theo ngành và địa phương, bảo đảm cân đối vĩ mô của nền KTQD.
- Ban hành, chỉ đạo và hướng dẫn nhân dân tuân theo luật pháp và các
chính sách kinh tế
- Tạo ra môi trường KTXH thuận lợi cho hoạt động SX, thương mại
- Thực hiện các chính sách đối với đội ngũ cán bộ nòng cốt. Xác định
chức vụ, đặt ra kế hoạch bổ nhiệm hay bãi nhiệm dưới sự kiểm soát trực
tiếp của chính quyền địa phương
- Thay mặt nhà nước kiểm soát mọi hoạt động kinh tế, đảm bảo thực
hiện theo đúng pháp luật ở mọi ngành, mọi cấp địa phương.


- Chính quyền địa phương các cấp còn có quyền và nghĩa vụ thực hiện
các chức năng QLNN về kinh tế ở cấp địa phương. Họ chỉ được đi theo
đường lối chỉ đạo do chính quyền trung ương đưa ra.
9. Trình bày sự cần thiết khách quan của QLNN đối với nền kinh tế?
Bằng thực tiễn chứng minh vai trò của quản lý kinh tế của nhà
nước càng ngày càng quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ nền
kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền KTTT định hướng XHCN
ở nước ta?
a. Khái niệm QLNN về kinh tế: sgk trang 16
b. Sự cần thiết khách quan: sgk trang 18 (tóm tắt thôi các cậu nhé)
c. Thực tiễn chứng minh.
CHƯƠNG 2
QLNN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
1. Phân tích khái niệm doanh nghiệp và đặc điểm của các loại hình
doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2005 của Việt Nam.
Sgk trang 81

2. Trình bày các hình thức phân loại doanh nghiệp và ý nghĩa của sự
phân loại DN
a. Khái niệm DN:
b. Các hình thức phân loại doanh nghiệp: sgk trang 90
Tiêu chí phân loại

Doanh nghiệp

Theo ngành, nghề sản xuất kinh - DN kinh doanh trong ngành công
doanh
nghiệp
- DN kinh doanh trong ngành nông
nghiệp
- DN kinh doanh trong ngành dịch vụ
Theo tính chất sở hữu

- DNNN
- DNTN và các loại hình công ty
- DN liên doanh, DN 100% vốn nước


ngoài
- Doanh nghiệp thuộc thành phần
kinh tế hỗn hợp
Theo quy mô kinh doanh

- DN vừa và nhỏ: Vốn điều lệ < 10 tỷ
và <300 lao động
- DN lớn


Theo địa vị pháp lý

- Công ty TNHH
- Công ty cổ phần
- Doanh nghiệp tư nhân
- Công ty hợp danh
- Hợp tác xã

Nếu các cậu có khả năng nhớ được thì liệt kê thêm vào nhé. Còn nếu
không thì theo ngần này tiêu chí là ổn rùi. Hi hi
c. Ý nghĩa của sự phân loại: Làm cơ sở xác định và giải quyết các
vấn đề tổ chức quản lý trong nội bộ doanh nghiệp cũng như quản
lý nhà nước trong lĩnh vực doanh nghiệp.
3. Nêu và phân tích vai trò của DN? Đánh giá vai trò của DN thuộc sở
hữu nhà nước đối với việc thực hiện vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước trong nền KTTT định hướng XHCN?
a. Vai trò của doanh nghiệp
- Đối với nền kinh tế
+ Đóng góp chủ yếu cho NSNN, bổ sung dự trữ quốc gia, khai thác
và nâng cao giá trị của TNTN
+ Tham gia vào chuyển dịch cơ cấu kt
- Đối với xã hội :
+ Cung cấp hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội
+ Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhiều đối tượng lao động
khác nhau
+ Rút ngắn khoảng các phát triển giữa các vùng, miền


+ Thông qua các DN, hàng hóa thủ công của các làng nghề truyền
thống được duy trì, phát triển

+ Là cầu nối giao lưu thương mại, mở rộng phát triển quan hệ quốc
tế
c. Vai trò của DNNN
+ Là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
+ Là lực lượng kinh tế đóng góp chủ yếu cho NSNN
+ DNNN nắm vai trò chủ đạo, dẫn dắt các DN thuộc các thành phần
kinh tế khác không đi chệch định hướng của nhà nước.
+ DNNN hoạt động công ích sẽ thực hiện chức năng kinh doanh các
ngành, nghề nhu cầu xã hội đặt ra mà DN khác không làm vì lợi
nhuận thấp, không làm được vì vốn nhỏ hoặc trong những ngành liên
quan đến an ninh quốc gia.
4. Thế nào là bình đẳng doanh nghiệp? Tại sao nhà nước cần thực
hiện tốt nguyên tắc bình đẳng DN trong nền KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam hiện nay? Đánh giá thực trạng phân biệt đối xử
theo hình thức sở hữu ở Việt Nam và hệ quả của chính sách QLNN
không đảm bảo sự bình đẳng giữa các DN?
a. Khái niệm doanh nghiệp : sgk trang 77
b. Bình đẳng doanh nghiệp : sgk trang 110 (Nhà nước thông qua các
công cụ đảm bảo cho mọi loại hình doanh nghiệp được đối xử
như nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
c. Văn kiện đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh : ‘Nhà nước tạo lập
môi trường pháp lý thuật lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp
cạnh tranh và hợp tác để phát triển ; bằng chiến lược, kế hoạch và
chính sách kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của nhà nước
để định hướng phát triển kinh tế xã hội, khai thác hợp lý các
nguồn lực đất nước, đảm bảo cân đối vĩ mô của nền kinh tế, điều
tiết thu nhập ; kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh theo
quy định của pháp luật’
d. Tại sao nhà nước cần thực hiện tốt nguyên tắc : sgk trang 110,111
e. Đánh giá thực trạng phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu của

Việt Nam : thực tế


5. Trình bày bản chất của QLNN đối với DN? Tại sao cần phân biệt
QLNN đối với DN với quản trị kinh doanh trong quản trị doanh
nghiệp?
- Khái niệm QLNN đối với doanh nghiệp: sgk trang 117
- Bản chất của QLNN đối với doanh nghiệp: sgk trang 117
- Phân biệt QLNN đối với doanh nghiệp và quản trị kinh doanh: sgk
trang 51
- Lý do phân biệt: sgk trang 50
Tiêu chí

QLNN đối với doanh nghiệp Quản trị kinh doanh

Chủ thể

Mang tính quyền lực nhà Bộ máy quản lý, bao gồm:
nước, bao gồm 3 cơ quan: Hội đồng quản trị (nếu có)
Lập pháp, hành pháp, tư và Ban giám đốc
pháp

Đối tượng

Là mọi hoạt động của doanh Yếu tố nhân sự và các bộ
nghiệp, thành lập theo luật phận cấu thành doanh
pháp Việt Nam
nghiệp

Mục tiêu


Vì sự phát triển của nền kt

Nội
dung Tầm vĩ mô
quản lý
Phương pháp Phương pháp
quản lý
thuyết phục

Vì lợi ích cục bộ của doanh
nghiệp
Tầm vi mô

giáo

dục, Chủ yếu là phương pháp
giáo dục, thuyết phục và
phương pháp kích thích
Phương pháp kích thích
Phương pháp cưỡng chế

Công
quản lý

cụ Đường lối, chiến lược, kế
hoạch phát triển kinh tế,
chính sách kinh tế, lực lượng
vật chất và tài sản của Nhà
nước


Chiến lược kinh doanh, kế
hoạch sản xuất- kỹ thuậttài chính, dự án đầu tư để
phát triển kinh doanh, các
hợp đồng kinh tế, các quy
trình công nghệ


6. Trình bày nội dung QLNN đối với DN? Đánh giá sự chi phối của
chính sách, pháp luật ở Việt Nam đối với môi trường kinh doanh
của DN hiện nay?
- Nội dung QLNN đối với doanh nghiệp: sgk trang 119
- Đánh giá sự chi phối của chính sách, pháp luật ở Việt Nam đối với
môi trường kinh doanh của DN hiện nay: tùy các cậu
7. Trình bày chính sách ngành, nghề kinh doanh của DN theo pháp
luật Việt Nam? Đánh giá sự tác động của chính sách đó đến sự phát
triển của DN ở nước ta hiện nay?
f. Chính sách ngành, nghề kinh doanh của DN:sgk 127
g. Đánh giá sự tác động của chính sách đó: đánh giá chủ quan
CHƯƠNG 3
QLNN ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
1. Trình bày sự cần thiết khách quan của việc thực hiện kinh tế đối
ngoại đối với các quốc gia nói chung và đối với Việt Nam nói riêng?
a. Sự cần thiết khách quan của KTĐN ở các quốc gia: sgk trang146
b. Sự cần thiết khách quan của KTĐN ở Việt Nam: sgk trang 151
Chính sách công hỏi lại nhóm anh Quang nhé. Còn nhân sự 1 và
nhân sự 2 thì tham khảo phần gợi ý sau đây nhé
Sự khác biệt giữa Việt nam và các nước khác về:
- Điều kiện tự nhiên
- Chất lượng nguồn nhân lực

- Khoa học công nghệ
- Nhu cầu tiêu dùng
- …
2. Trình bày các hình thức của kinh tế đối ngoại? Trong điều kiện nền
kinh tế Việt Nam hiện nay, nhà nước cần ưu tiên áp dụng hình thức
nào? Vì sao?
a. Các hình thức: sgk trang 157
- Ngoại thương:


- Đầu tư nước ngoài
- Hợp tác khoa học và chuyển giao công nghệ
Trong các hình thức này thì trình bày cho cô:
+ Khái niệm
+ Vai trò
b. Ngoại thương giữ vai trò trung tâm
3. Trình bày khái niệm, vai trò của xuất nhập khẩu hàng hóa? Những
nội dung cơ bản của QLNN về xuất nhập khẩu hàng hóa?
a. Khái niệm, vai trò của xuất nhập khẩu hàng hóa: ngoại thương
(sgk trang 157)
b. Những nội dung cơ bản của QLNN về xuất nhập khẩu hàng hóa:
sgk trang 190
4. Trình bày khái niệm, vai trò của xuất nhập khẩu tư bản? Những
nội dung cơ bản của QLNN đối với xuất nhập khẩu tư bản?
a. Khái niệm, vai trò của xuất nhập khẩu tư bản: sgk trang161
b. Những nội dung cơ bản: sgk trang 190
5. Trình bày khái niệm và các hình thức chủ yếu của xuất nhập khẩu
hàng hóa? Vai trò và tác dụng của xuất nhập khẩu hàng hóa đối
với nền kinh tế Việt Nam?
a. Khái niệm và các hình thức chủ yếu của XNK hàng hóa: sgk

trang 157-158
b. Vai trò và tác dụng của XNK hàng hóa đối với nền kinh tế Việt
Nam: sgk trang 159
6. Trình bày khái niệm, vai trò và các hình thức chủ yếu của xuất
nhập khẩu trí tuệ? Trong điều kiện của nước ta hiện nay, cần chú
trọng những vấn đề gì trong công tác QLNN về lĩnh vực này?
a. Xuất nhập khẩu trí tuệ: sgk 158- 159
b. Cần chú trọng: sgk trang 190
7. Trình bày khái niệm, vai trò và các hình thức đầu tư trực tiếp nước
ngoài FDI? Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, hình thức nào cần
được ưu tiên áp dụng? Vì sao?


a. Khái niệm, vai trò, hình thức FDI: Sgk trang 163
b. Hình thức nào cần ưu tiên áp dụng: Ý kiến chủ quan của anh/ chị
8. Nêu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam? Phân tích những lợi ích và tác hại khi một quốc gia
nhận đầu tư từ nước ngoài? Nhà nước nên có các giải pháp nào để
ngăn chặn những tác hại đó.
a. Khái quát về hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: sgk trang
163
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài vào Việt Nam:
Pháp luật, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát
triển kinh tế, kế hoạch phát triển kinh tế, chính sách kinh tế,
phương pháp quản lý kinh tế, các công cụ như thuế, tỷ giá…
9. Trình bày sự cần thiết khách quan của QLNN đối với kinh tế đối
ngoại? Các chức năng cơ bản của QLNN đối với kinh tế đối ngoại?
Liên hệ thực tiễn để làm rõ một số hạn chế trong việc thực hiện
chức năng đó ở nước ta.
a. Sự cần thiết khách quan của QLNN đối với kinh tế đối ngoại: sgk

trang 181
b. Các chức năng cơ bản của QLNN đối với kinh tế đối ngoại: sgk
trang182
c. Liên hệ thực tiễn
10.
Trình bày nội dung cơ bản của QLNN đối với kinh tế đối
ngoại? Trong thực tiễn Nhà nước ta đã thực hiện tốt các nội dung
đó chưa? Lấy một ví dụ minh họa.
a. Nội dung cơ bản của QLNN về kinh tế đối ngoại: sgk trang 190
b. Trong thực tiễn: theo ý chủ quan của anh, chị
c. Ví dụ minh họa
11.
Phân tích quan điểm “Phát triển kinh tế đối ngoại là một tất
yếu khách quan nhằm phát triển kinh tế, xây dựng đất nước theo
định hướng XHCN ở Việt Nam”. Cho một ví dụ thực tiễn để minh
họa về việc thực hiện quan điểm trên trong QLNN đối với kinh tế
đối ngoại ở nước ta.


a. Quan điểm: Sgk trang 200
b. Liên hệ thực tiễn
12.
Phân tích quan điểm “Đa phương hóa, đa dạng hóa các hoạt
động kinh tế đối ngoại”. Việt Nam đã thực hiện quan điểm này như
thế nào?
a. Quan điểm: Sgk trang 202
b. Liên hệ thực tiễn
13.
Nêu và phân tích quan điểm của Đảng ta về phát triển kinh tế
đối ngoại? Lấy một ví dụ thực tiễn để minh họa về việc thực hiện

chưa tốt quan điểm đó trong công tác QLNN đối với kinh tế đối
ngoại ở nước ta.
a. Quan điểm: sgk trang 199
b. Liên hệ thực tiễn
CHƯƠNG 4
QLNN ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Trình bày khái niệm dự án đầu tư? Các nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng của dự án đầu tư?
- dự án đầu tư: sgk trang 214 (chọn 1 trong 4 khái niệm thôi)
- Các nhân tố ảnh hưởng: sgk trang 223
2. Trình bày khái niệm QLNN đối với dự án đầu tư? Phân biệt đề
làm rõ sự khác nhau giữa hoạt động quản lý của nhà nước với
hoạt động quản lý của chủ đầu tư đối với dự án đầu tư?
• Khái niệm QLNN đối với dự án đầu tư: sgk trang 240
• Phân biệt: Tương tự câu 5 chương 2
3. Chứng minh sự cần thiết khách quan của QLNN đối với dự án
đầu tư nói chung và dự án đầu tư của Nhà nước?
Sgk trang 241
4. Trình bày khái quát về đấu thầu và các bước thực hiện đấu
thầu? Ý nghĩa của công tác đấu thầu trong QLNN đối với dự án
đầu tư?


Sgk trang 256
5. Trình bày các hình thức đấu thầu và trường hợp áp dụng. Cho
ví dụ thực tiễn minh họa về một hình thức đấu thầu mà anh chị
quan tâm nhất.
Sgk trang 256
6. Trình bày các nguyên tắc, phạm vi, hình thức của QLNN đối với
dự án đầu tư? Liên hệ thực tiễn làm rõ Nhà nước đã thực hiện

các chức năng này như thế nào trong quản lý đầu tư theo dự án?
Sgk trang 244
Good luck, 3 lớp yêu quý của cô!!!



×