Tải bản đầy đủ (.ppt) (211 trang)

TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 211 trang )

TỔ CHỨC BỘ MÁY
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Th.S Nguyễn Thị Ngọc Lan
Khoa Tổ chức và Quản lý
nhân sự
Học viện Hành chính Quốc gia


Nội dung môn học

• Chươ ng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH PHÁP VÀ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚ C
• CHƯƠ NG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY THỰC THI QUYỀN HÀNH
PHÁP TRUNG ƯƠ NG
• CHƯƠ NG 3: TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG
ƯƠNG VIỆT NAM
• CHƯƠ NG 4: TỔ CHỨC BỘ MÁY THỰC THI QUYỀN HÀNH
PHÁP ĐỊA PHƯƠNG
• CHƯƠ NG 5: TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA
PHƯƠ NG VIỆT NAM


MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

• Trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cũng
như thái độ đúng khi nghiên cứu cách thức tổ chức bộ
máy hành chính nhà nướ c, nhằm vận hành tốt nhất bộ
máy hành chính hành chính để thực hiện đượ c các
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đượ c trao.



ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

• Tổ chức thực hiện quyền hành pháp của các nướ c
• Tổ chức hành chính nhà nướ c trung ươ ng của Việt
Nam
• Tổ chức hành chính nhà nướ c địa phươ ng của Việt
Nam


PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

• Nghe hướ ng dẫn trên lớp
• Trao đổi thông qua thông tin thực tiễn
• Tham quan khảo sát thực tiễn tổ chức bộ máy hành
chính nhà nướ c trung ươ ng và địa phươ ng theo sự lựa
chọn


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH
PHÁP VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
• 1.1.Hành pháp và hoạt động của bộ máy nhà nước
• 1.1.1.Vấn đề cơ bản về nguồn gốc nhà nước
• 1.1.2.Quyền lực nhà nước và phân công thực thi quyền
lực nhà nướ c
• 1.1.3. Tổ chức thực thi quyền lập pháp
• 1.1.4.Tổ chức thực thi quyền hành pháp
• 1.1.5. Tổ chức thực thi quyền tư pháp
• 1.1.6.Những chức năng của bộ máy nhà nước
• 1.2. Hành chính nhà nước
• 1.2.1.Hành chính

• 1.2.2. Các cách tiếp cận Hành chính nhà nước


1.1. HÀNH PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ
MÁY NHÀ NƯỚC
1.1.1. Vấn đề cơ bản về nguồn gốc nhà nướ c
Nhà nướ c sinh ra để làm gì?
Những chức năng cơ bản của nhà nướ c là gì?


Triết lý nghiên cứu

Loại nào?

Hàng hóa và dịch vụ
phục vụ nhu cầu xã hội

Ai
cung cấp?


Cách tiếp cận thứ 1

• Sự khác biệt về các loại hàng hóa và dịch vụ cung cấp
cho xã hội cũng như chủ thể cung cấp có sự khác biệt
cùng với sự thay đổi của thể chế nhà nướ c và sự thay
đổi của các hình thái kinh tế xã hội.


Cách tiếp cận thứ 2


• Tiếp cận theo cách phân biệt giữa khu vực công và khu
vực tư.
Tổ chức thuộc khu vực công cung cấp các hàng hóa và
dịch vụ mang tính bắt buộc. “ không muốn cũng phải
dùng”
Tổ chức thuộc khu vực tư cung cấp hàng hóa dịch vụ theo
nhu cầu “dùng mới trả tiền”
Điều gì tạo ra sự khác biệt này?- quyền lực nhà nướ c


Mệnh đề

Nhà nướ c làm những việc không ai có khả năng làm
Nhà nướ c làm những việc không ai muốn làm
Nhà nướ c làm những việc không ai đượ c phép làm
- nhà nướ c chỉ nên làm những việc (cung cấp hàng hóa
và dịch vụ mang tính cưỡ ng bức, bắt buộc)


1.1.2. Quyền lực nhà nước và phân công thục
thi quyền lực nhà nước
Thể chế nhà nướ c quy định mối quan hệ giữa ba nhóm
quyền lực nhà nướ c.


Quyền lực Nhà nớc là sức mạnh của Nhà nớc có thể
buộc các tổ chức,cá nhân, công dân trong quốc gia
phải phục tùng theo ý chí của minh;
Nhà nớc nào cũng có 3 công việc lớn, theo đó quyền

lực nhà nớc bao gồm: quyền lập pháp, hành pháp và
t pháp
Ngườiưphátưtriểnưmộtưcáchưtoànưdiệnưthuyếtưphânưquyềnưlàưnhàư
tưưtưởngưngườiưphápưMontesquieuư(1689-1775).ư


ưưưưNhằmưmụcưđíchưchốngưlạiưsựưlạmưdụngưquyềnưlựcưnhàưnước,ư

cầnưphânưchiaưchúng,ưđểưchúngưkimưchếưđốiưtrọngưnhau.ưCóư
nhưưvậyưthiưconưngườiưmớiưtránhưkhỏiưsựưviưphạmưphápưluật,ư
buộcưphảiưlàmưnhũngưgiưmàưphápưluậtưyêuưcầu.

Lậpưpháp:ưlàmưluật,ưsửaưđổi,ưhuỷưbỏ,ưgiámưsátưthiưhànhưluật.ư
Quyềnưlậpưphápưthểưhiệnưýưchíưchungưcủaưquốcưgiaưnênưphảiư
traoưvàoưtayưnhiềuưngườiưtứcưlàưmộtưcơưquan.ưCơưquanưnàyư
khôngưnênưlàưtoànưthểưdânưchúngưmàưchỉưnênưbaoưgồmưđạiư
diệnưdânưchúng,ưdoưdânưchúngưbầuưra.
Hànhưpháp:ưthựcưthiưcácưvanưbảnưluật,ưquyềnưkhaiưchiến,ư
quyềnưnghịưhoà,ưthiếtưlậpưsựưanưninhưvàưđềưphòngưsựưxâmưlược.ư
Quyềnưhànhưphápưphảiưtrongưtayưmộtưvịưvuaưchúa,ưviưquyềnư
nàyưluônưcầnưnhũngưhànhưđộngưnhấtưthời,ưđểư1ưngườiưlàmưdễư
hơnưnhiềuưngườiưlàm
Tưưpháp:ưtrừngưtrịưcácưtộiưphạmưhayưphânưxửưcácưvụưtranhư
chấpưquyềnưlợiưgiũaưcácưcáưnhân.ưQuyềnưphánưxétưkhôngưnênư
giaoưchoư1ưviệnưthườngưtrực,ưmàưphảiưdoưdânưchúngưcửưraưtheoư
thòiưgian


1.1.3. Tổ chức bộ máy nhà nước



Quyền lực nhà nước
Quyền
lập pháp
Hệ thống các tổ
chức thực thi
quyền lập pháp

Quyền
hành pháp
Hệ thống các tổ
chức thực thi
quyền hành pháp

Quyền
tư pháp
Hệ thống các tổ
chức thực thi
quyền tư pháp


1.1.3.1.Hệ thống các tổ chức thực thi quyền lập pháp

Quyền LP là quyền làm, sửa và bãi bỏ luật đợc thực hiện
bởi một cơ quan duy nhất thờng đợc gọi với tên là Quốc
hội (Nghị viện)


Hệ thống các tổ chức thực thi quyền lập pháp
• Quyền lập pháp?

Quyền xác lập các quy tắc phổ quát cho xã hội.
(quyền xây dựng và ban hành các chuẩn mực, quy tắc
ứng xử, quan hệ trong nội bộ quốc gia và với bên
ngoài)
• Nghị viện (Quốc hội):
Làm luật
Giám sát;
Quyết định.
Cơ cấu tổ chức: đượ c tổ chức thành một hệ thống các
cơ quan chuyên môn (ủy ban)
Nghị viện 1 viện
Nghị viện 2 viện (lưỡ ng viện)



1.1.3.2.Hệ thống các tổ chức thực thi quyền t pháp
Quyền TP gồm các hoạt động xét xử và các hoạt động khác liên
quan trực tiếp tới xét xử()*;
Chức nng của BM t pháp là độc lập xét xử(chỉ tuân theo PL;
không chịu sự chỉ đạo của Toà cấp trên)=> không h ỡnh thành
hệ thống thứ bậc nh HP
Các nớc đều cố gắng tạo lập TP có vị thế độc lập, phi đảng phái,
ổn định phù hợp với chức nng xét xử
Về tổ chức: có nhiều tên gọi, nhiều loại toà khác nhau với
nhng quy định về thẩm quyền xét xử, tiêu chuẩn thẩm phán
tuỳ thuộc từng quốc gia. Tuy nhiên, cũng có sự giống nhau ở
các nớc *


Hệ thống các tổ chức thực thi quyền tư pháp

• Quyền tư pháp
Thực hiện việc luận tội và truy tố những hành vi vi
phạm pháp luật theo luật định.
• Quyền tư pháp đượ c trao cho:
- Tòa án (đa số)
- Tòa án và Viện Kiểm sát (một số nướ c XHCN duy trì hệ
thống thực thi quyền luận tội – kiểm sát)


Tòa án Nhân dân
tối cao
Các Tòa án Quân sự
gồm:
-Tòa án quân sự TW
-Tòa án quân sự
Quân khu và tương
đương;
-Tòa án quân sự khu
vực

Các tòa án khác

Tòa án Nhân
dân cấp tỉnh
Tòa án Nhân
dân cấp huyện


Hệ Thống t pháp Hoa Kỳ
Toà án tối cao tiểu bang


Toà án phúc thẩm tiểu bang

Toà án sơ thẩm tiểu bang

Toà án tối cao liên bang

Toà án phúc thẩm(lưuưđộng) liên bang(11)

Toà án khu vực (Sơưthẩm) liên bang(87)

Anh: hệ thống toà án trung ơng và địa phong:
-Toà địa phơng: Toà hoà giải; T.A vùng
-Toà TW: Toà kháng án; Toà nhà vua; Toà tối cao của toà án
tối cao Anh quốc
Pháp: Toà sơ thẩm(456); Toà sơ thẩm mở rộng(175); Toà
thợng thẩm; Toà phá án (Toà tối cao nhà nớc Pháp)
Việt Nam: Hệ thống T pháp gồm hệ thống Toà án và hệ
thống Viện kiểm sát nhân dân


1.1.3.3- Hệ thống các tổ chức thực thi quyền hành
pháp
QuyềnưHPưlàưquyềnưthiưhànhưPLưdoưLPưbanưhành;ưtổưchứcưthựcư
hiệnưcácưchínhưsáchưcơưbảnưvềưđốiưnội,ưđốiưngoạiưvàưđiềuưhànhư
cácưcôngưviệcưchínhưsựưhàngưngàyưcủaưquốcưgia
QuyềnưHPưđượcưthựcưthiưthôngưquaưBMHPưhayưhệưthốngưcácưcơư
quanưHCNN.ưBộưmáyưnàyưrấtưlớn(quyưmô;ưnguồnưlực;ưlĩnhưvựcư
quảnưlý)



ể thực thi quyền hành pháp, cần có quyền lập
quy và quyền hành chính
Quyn hanh phỏp = quyn lp quy + quyn
hnh chớnh
Quyền lập quy là quyền ban hành các vn bản pháp quy (còn
gọi là vn bản dới luật).Tuỳ theo từng giai đoạn, từng nớc có
thể có nhng tên gọi khác nhau cho loại vn bản này. ở nớc ta
có các loại nh: Nghị định, Quyết định. v.v., để cụ thể hoá luật,
thực hiện luật nhằm điều chỉnh nhng quan hệ kinh tế-xã hội
thuộc phạm vi quyền hành pháp. Dới góc độ pháp luật, có thể
xem đây là sự uỷ quyền của lập pháp cho hành pháp để điều
hành các hoạt động cụ thể của quyền lực nhà nớc


×