Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM đạt GIẢI b cấp THÀNH PHỐ sáng tác thơ cho trẻ mầm non với chủ đề em yêu biển đảo việt nam giáo dục mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.47 MB, 50 trang )

PHềNG GIO DC V O TO QUN THANH XUN
TRNG MM NON TUI HOA

Lnh vc: Giỏo dc mu giỏo
Tỏc gi: Trn Th Mng Thu
Chc v: Giỏo viờn
Ti liu ớnh kốm: 1 a VCD minh ha

Năm học:

Taực giaỷ: Tran Thũ Moọng Thu

1


PHềNG GIO DC V O TO QUN THANH XUN
TRNG MM NON TUI HOA

Lnh vc: Giỏo dc mu giỏo
Tỏc gi: Trn Th Mng Thu
Chc v: Giỏo viờn
Ti liu ớnh kốm: 1 a VCD minh ha

Năm học.

Taực giaỷ: Tran Thũ Moọng Thu

2


A. PHN M U


I. Lí DO CHN TI
t nc, quờ hng hai ting thõn thng luụn l hỡnh nh gn gi vi
tui th. Theo sut nm thỏng theo m ti trng bộ c cụ giỏo dy, yờu quờ
hng bit yờu trang sỏch nh, yờu t nc bộ yờu c non sụng.
Quờ hng, t nc khụng ch l mnh t lin ni tr sng, t nc
cũn c tri di xa tớt bi non sụng, hi o xa xụi ca T quc, nhng a
danh m tr ớt c t chõn ti. Hỡnh nh t nc c thu gn trong trang
sỏch tr th.
Cụ dy em nhng vn th
Hay nh ting m ru em tra hố.
Th l tỏc phm vn hc, l si dõy n muụn iu ngõn nga nhiu cung
bc tr cm th v tip nhn mt cỏch d dng v nhng tỏc phm vn hc c
th cú ý ngha giỏo dc tr sõu sc.
Ngi ta thng núi, ngi lm th l phi cú tõm hn. Khi sỏng tỏc th
cng vy, mi chỳng ta u phi c chy trong nim cm xỳc, khi cú cm xỳc
s lm nờn c nhng tỏc phm th hay.
Th hay l th cú vn, cú iu, phi khai thỏc c suy ngh, trớ tng
tng, lm giu nhõn cỏch, bi dng tõm hn ca ngi hc, ngi c. Th
dnh cho tr cng khụng nm ngoi nhng yờu cu ú.
Chớnh nhng c im a dng ca th tụi ó vit sỏng kin kinh nghim:
Sỏng tỏc th cho tr mm non vi ch : Em yờu bin o Vit Nam.
Nhm xõy dng tỡnh cm tr th, a n tr thỏi trõn trng, lũng t ho
quc gia v c hy sinh cao c bo v c lp ch quyn ca t nc mai
sau. Nhng bi th gn gi, d nh ca ngi v p t nhiờn, con ngi hay
nhng tờn gi, nhng a danh tri di t Bc vo Nam.
Hy vng mún qựa ny s giỳp cho cỏc em thờm yờu T quc, quyờt tõm
hc tp tt tr thnh nhng ch nhõn ca t nc cú c, cú ti.

Taực giaỷ: Tran Thũ Moọng Thu


3


Ting súng ngõn vang bin hỏt ngt ngo
Hi u rp rn trong chiu hố mỏt m
T quc i sao p m hựng v
Vit Nam i thng lm Vit Nam i!
1.C s lý lun
- Tr mm non l la tui ang phỏt trin, vi b nóo nhy cm trong vic tip
nhn thụng tin nh ngụn ng, xỳc cm, tỡnh cm, t duy, trớ tng tng phỏt
trin mnh m.
- Vic cung cp nhng tỏc phm vn hc cú tớnh tng hỡnh, c th giỳp cỏc
em d nh, d thuc, kớch thớch úc sỏng to, kh nng ngụn ng, trớ tng
tng v lm giu nhõn cỏch tr theo thi gian.
- Th l th loi vn vn, cú õm, cú iu ỏp ng c nhng c im sinh lý
v s thớch ca tr, tr thớch chi vi nhp vi vn. Cỏch reo vn trong th
cng giỳp cho kh nng ghi nh ca tr c bn vng.
- C s lý lun cũn c khng nh: Cỏi gỡ m chỳng ta hc c tui th
thỡ luụn cũn mói (Corventes).
Dy con t tha u th
Dy tr t tha u ti trng.
Tr em l t giy trng d dng tip nhn nhng thụng tin cú cm xỳc, cụ
giỏo mm non l nh giỏo dc dn dt tr n vi nhng iu mi l phự hp. Vỡ
mi tỏc phm th chn lc u mang ý ngha lm giu nhõn cỏch tr.
II. THUN LI - KHể KHN
1. Thun li:
- C s vt cht trang thit b y , thun li cho vic ging dy.
- Tr khe mnh, th lc tt, c ph huynh quan tõm giỳp .
- Bn thõn c o to bi bn theo chuyờn ngnh giỏo dc mm non. Cú
phng phỏp dy tr mm non.

- Hiu c im tõm sinh lý la tui mm non.
- Cú nng khiu sỏng tỏc truyn th.
- Bn thõn giu cm xỳc vi th gii xung quanh, trc nhng bin ng cu t
nc..

Taực giaỷ: Tran Thũ Moọng Thu

4


- Được Ban giám hiệu Nhà trường giúp đỡ, tạo điều kiện, tơn trọng suy nghĩ, sự
tâm huyết để phát huy năng khiếu và sở trường cá nhân.
- Có kinh nghiệm dạy trẻ trải nghiệm sáng kiến của mình trên thực tế. Đã từng
áp dụng sáng kiến của bản thân để dạy trẻ, được trẻ đón nhận tích cực, hào
hứng.
- Cơng nghệ thơng tin qua mạng Internet, báo chí, truyền hình
phát triển, giúp cho việc tìm hiểu và tiếp cận những thơng tin thời
sự của đất nước một cách dễ dàng, thuận lợi cho việc sáng tác
thực tế, chính xác hơn.
- Tác phẩm ra đời giúp cho trẻ mở rộng hiểu biết về đất nước, con
người. Trẻ u q hương, có ý chí vươn lên trong học tập để
mai sau bảo vệ đất nước.
Là một giáo viên trực tiếp dạy trẻ đã thúc giục bản thân tơi
có nhiều cảm xúc, trăn trở để viết lên những tác phẩm thơ đưa
đến với trẻ em.
2. Khó khăn
- Nội dung chương trình giáo dục mầm non về biển, đảo đưa
Biển đả o

quê hương

Việt Nam

đến với trẻ còn ít ỏi, chưa đáp ứng hết u cầu của thực tế, ý
nghĩa giáo dục tương lai của con người Việt Nam mới.
- Những câu hỏi trò chuyện của giáo viên còn đơn điệu khiến trẻ
chưa mở rộng hiểu biết về đất nước, chưa kích thích niềm say
mê của trẻ.
III/ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Sáng tác thơ cho trẻ mầm non với chủ đề: “Em u biển, đảo
Việt Nam”

SĨNG HỒNG SA
Sóng từ đâu xanh thế
Chở cả biển nắng hồng

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

5


Gió vừa bay vừa kể
Từ Hồng Sa mênh mơng.
GIĨ HỒNG SA

Biển đả o

quê hương
Việt Nam

Gió xanh xanh Hồng sa

Thổi cong chiều mát mẻ
Ơi ngọn gió mát lành
Từ Hồng sa q mẹ!

NẮNG TRƯỜNG SA
Mặt trời chiếu rọi
Nắng nghiêng nghiêng mình

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

6


Biển rì rào vỗ
Đợi nắng Trường Sa
Từ xa em thấy
Hải Âu rập rờn
Đùa vui cùng sóng
Vui giữa biển khơi.
Đẹp sao nắng biển
Ấp áp đảo xa
Giống như ở nhà
Cho em u biển.

Biển đả o

quê hương
Việt Nam

1.Mục đích, ý nghĩa nội dung bài thơ: Nắng Trường Sa

- Bài thơ theo thể thơ 4 tiếng, dễ nhớ, dễ thuộc tả vẻ đẹp của nắng
đảo Trường Sa. Hình ảnh gần gũi quen thuộc với nét miêu tả mộc
mạc giúp để trẻ thêm u biển đảo q hương mình.
2 . Hiệu quả sử dụng
- Áp dụng dạy trẻ bằng cách thể hiện cách đọc chậm dãi, thong
thả, nhấn vào hình ảnh miêu tả.
- Đối tượng phù hợp nên áp dụng cho trẻ mẫu giáo Bé
3. Câu hỏi
- Bài thơ có tên là gì?
- Bài thơ nói về gì?
- Hình ảnh nắng Trường Sa trong bài thơ như thế nào?
4. Cách dạy
- Dạy trên tiết học
- Cung cấp hình ảnh nắng trên đảo Trường Sa qua mạng.
- Nhạc về biển, về thời tiết mùa hè.
- Trò chuyện, gây hứng thú cho trẻ thơng qua ngơn ngữ diễn cảm
của cơ.
5. Giáo dục
- Giáo dục trẻ cảm nhận được nét đẹp của nắng biển
TRƯỜNG SA

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

7


1.
Bố con là lính biển
Canh giữ đảo Trường Sa
Cứ mỗi lần về phép

Lại cho con nhiều qùa.
Nào vỏ trai, vỏ ốc
Cả san hơ màu hồng
Con thường đố các bạn
Trường Sa! cậu biết khơng?
Trường Sa biết hát đấy
Từ miệng con ốc này
Áp tai cậu sẽ thấy
Là Trường Sa hát ngay.
Lời ca có sóng biển
Vỗ dạt dào Đại dương
Lời ca theo nhịp trống
Vang lên từ sân trường
Biển đả o quê

hương Việt Nam

Cứ mỗi khi nhớ bố
Tớ bày đồ chơi ra
Mẹ cười nhẹ nhàng bảo
Con là lính Trường Sa !
1.Mục đích, ý nghĩa nội dung bài thơ: « Trường Sa »
Với thể thơ tứ ngơn, dễ đọc và dễ nhớ. Cả bài thơ
nói lên cơng việc của người cha canh giữ đảo Trường Sa.
Mỗi khi được về thăm gia đình mang rất nhiều vỏ trai, vỏ
ốc làm q cho con.

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

8



Món q giản dị ấy là nhịp cầu nối giữa biển đảo với đất liền. Trẻ ln cảm
thấy thích thú và mới lạ. Nỗi nhớ cha, tình u với đất nước như được vang lên
mỗi khi bé áp con ốc bên tai để nghe âm vang của gió như tiếng sóng biển rì rào,
tạo sự gần gũi bé với cha mình.
Giáo dục trẻ u Trường Sa qua lời thơ có tiếng reo vần rõ ràng. Tiếng
reo vần được móc xích từ câu trên với câu dưới giúp trẻ rất dễ cảm nhận
2 . Hiệu quả sử dụng
Trẻ thích thú, vui vẻ, hào hứng, trẻ cảm nhận được lời thơ,
nhịp thơ, hình ảnh trực quan, phát triển ngơn ngữ, làm giàu vốn từ,
kích thích tưởng tượng.
3. Câu hỏi
- Bài thơ có tên là gì ?
- Bài thơ nói về ai ?
- Bố bạn nhỏ làm việc ở đâu?
- Mỗi khi về nhà đã mang gì về cho bé ?
4 . Cách dạy
Với bài thơ này có thể dạy trẻ trên tiết học, mọi lúc mọi nơi. Dạy
trẻ bằng cách đọc thơ cho trẻ nghe để trẻ cảm nhận, dạy trẻ học thuộc
thơ một cách diễn cảm.
Hình thức dạy theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào sự
sáng tạo của mỗi giáo viên. Có thể dạy làm một đến hai tiết hay
ghi âm, thu tiếng, làm thành đĩa cho trẻ nghe theo chủ đề, chủ
Biển đả o điểm.
Cơ giáo đọc thơ cho trẻ nghe phải đọc đúng ngữ điệu của thể
quê hương
thơ « ngũ ngơn », thể thơ 4 câu, mỗi câu 5 tiếng. Đọc đúng,
Việt Nam khơng ngọng, nhấn mạnh vào hình ảnh tượng hình, tượng thanh,
từ láy âm, láy vần, những động từ mạnh, những tính từ mơ tả.

Thực hiện được ngun tắc ấy giúp trẻ dễ nhớ tác phẩm.
- Khơng giới hạn lứa tuổi. Áp dụng dạy và cho trẻ nghe từ lứa
tuổi Mẫu giáo Bé đến mẫu giáo Lớn.
5. Giáo dục
- Giáo dục trẻ có tình cảm với cha, sự cảm thơng , tơn trọng
cơng việc của người lính biển.

BIỂN

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

9


Bin v súng rỡ ro
Lũng em thy vui sao
Bui sm bỡnh minh
lờn
Bin nh nhng ờm ỏi.
Tra n mt tri
chiu
Bin sỏng, súng mp
mụ
Nc nhố nh v b
i thu triu lờn
xung.
Chiu v khi nng tt
Hong

hụn


nhum

mu mõy
Súng bin d di hn
V nhố nh chõn cỏt.

Taực giaỷ: Tran Thũ Moọng Thu

10


Taực giaỷ: Tran Thũ Moọng Thu

11


1.Mục đích , ýnghĩa nội dung bài thơ: « Biển »
Bài thơ nói về trạng thái diễn ra của biển trong một
ngày với những tên gọi khác nhau. Buổi sáng là « bình
minh » và trạng thái của biển lúc này thật nhẹ nhàng, êm ái.
Buổi trưa hè trong ánh nắng chói trang, biển lúc này trở
nên sáng rực rỡ trong ánh mặt trời chiếu rọi. Và mỗi khi
chiều đến biển đập sóng vỗ bờ, ơm sát chân cát. Sóng dạt
dào, ánh nắng đã dịu nhẹ và hồng hơn bắt đầu.
Trong vẻ đẹp lung linh huyền ảo, sự thay đổi trạng
thái của biển trong một ngày giúp cho các con cảm nhận
được nét đẹp của đại dương, thật hồn nhiên, hùng vĩ và đầy
tự hào về tổ quốc Việt Nam.
2 . Hiệu quả sử dụng

Biển đả o quê
- Với thể thơ « Ngũ ngơn », đoạn thơ 4 khổ, mỗi khổ 5
hương Việt
tiếng, bài thơ ngắn có tính chất mơ tả.
Nam
- Dạy bài thơ này giáo viên nhất thiết phải cung cấp hình
ảnh trực quan, trạng thái chuyển động của biển bằng
video, giúp cho bài dạy đến với trẻ có kết quả
3. Câu hỏi
- Bài thơ nói về gì ?
- Trạng thái của biển từ sáng tới chiều ra sao ?
- Biển có mấy tên gọi trong một ngày?
4 . Cách dạy
- Bài thơ này dạy trên tiết học. Cơ giáo trò chuyện để khơi
nguồn suy nghĩ của trẻ, sau đó mới tiến hành dạy trẻ.
- Với bài thơ « Biển » giáo viên nên giải thích từ khó cho trẻ
khi bắt đầu trẻ mới làm quen. Các từ cần chú ý giải thích
cho trẻ như : Bình minh, hồng hơn, rì rào, mấpmơ…
- Bài thơ này cũng áp dụng thêm các hình thức dạy trẻ
như ngồi tiết học, hoạt động chiều, ngồi trời…
5. Giáo dục
- Giáo dục tình cảm u thiên nhiên, đất nước.

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

12


- Khơng giới hạn lứa tuổi. Phù hợp nhất vẫn là đối với lứa tuổi mẫu giáo Bé và
mẫu giáo Nhỡ. Áp dụng thêm cho trẻ nghe ngồi tiết học từ Nhà trẻ đến mẫu

giáo Lớn.

ĐIỀU CON CHƯA BIẾT
Chưa một lần ra biển
Bé thắc mắc mắc hỏi cha
Cha ơi biển thế nào?
Ơm đầu con cha nói:
Biển rộng mênh mơng lắm
Nhìn xa chẳng thấy bờ
Những trưa hè sẽ thấy
Biển sáng sóng lăn tăn.
Từ xa xa nhìn thấy
Ngọn Hải Đăng sáng ngời
Biển đả o

Vào đêm hè sẽ thấy

Việt Nam

u thương con bố bảo:

quê hương

Biển lóng lánh cá, tơm.
Con học giỏi, chăm ngoan
Để mỗi khi hè đến
Được đi biển vui đùa.

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu


13


1.Mục đích , ý nghĩa nội dung bài thơ: « Điều con chưa biêt »
Bài thơ là sự sáng tạo, nắm bắt những suy nghĩ của
học sinh mầm non trong thực tế. Những điều trẻ chưa biết
về thế giới xung quanh nên thường thắc mắc hỏi người lớn.
Mục đích khi sáng tác bài thơ này cũng nhằm trả lời những
điều thắc mắc của trẻ.
Bài thơ là sự khẳng định về khái
niệm, độ bao la của đại dương, những
gì trẻ đã được gặp trên thực tế nhưng
chưa biết kể về suy nghĩ của mình.
Trẻ đã từng đi biển sẽ hiểu được
biển rất mênh mơng, khơng dễ dàng
sang được bờ bên kia. Trẻ chưa được
đi biển, qua câu trả lời của người lớn
sẽ phát huy khả năng tưởng tượng,
Biển đả o quê
hình thành biểu tượng trong não trẻ…
hương Việt Nam
từ đó làm giàu ngơn ngữ nói, mở rộng
khơng gian cho trẻ theo từng độ tuổi
khác nhau.
2 . Hiệu quả sử dụng
Dạy bài thơ giáo viên nên trò
Biển đả o quê
chuyện với trẻ, cho trẻ nói suy nghĩ
hương Việt
của mình kể về du lịch mùa hè mà bé

thường tham gia, cho trẻ trả lời câu
Nam
hỏi đúng sai về biển, qua hình ảnh
trên mạng Internet…cách khơi gợi
hứng thú hấp dẫn của giáo viên giúp
cho bài học đến với trẻ nhẹ nhàng.
Khơng giới hạn lứa tuổi.
Trên tiêt học nên áp dụng cho lứa tuổi
Mẫu giáo. Tùy theo đối tượng mà
giáo viên áp
dụng hình thức dạy nâng cao khác
nhau.
3. Câu hỏi
- Bài thơ có tên là

gì?

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

14


- Bộ thc mc hi cha iu gỡ?
- Bin rng nh th no?
4 . Cỏch dy
- Bi th iu con cha bit tin hnh dy trờn tit hc. Giỏo viờn nờn gii
thớch t khú cho tr khi bt u tr mi lm quen, cỏc t cn chỳ ý gii thớch
cho tr nh : ngn Hi ng, ln tn
- Bi th ny cng ỏp dng thờm cỏc hỡnh thc dy tr mi lỳc mi ni, cho tr
nghe th theo ch im, ph nhc thnh bi hỏt theo ch im ô quờ hng,

t nc ằ.
5. Giỏo dc
- Giỏo dc kh nng nhn bit v th gii xung quanh, tỡnh cm ca tr i vi
bin.

MA Hẩ I BIN
Con vn cũn nh lm
Nh mựa hố nm xa
M cho con i bin

Taực giaỷ: Tran Thũ Moọng Thu

15


Cha dy con bi thuyn.
Mi c trũn 3 tui
Con ó c tp bi
Cha gi mt u vt
M gi cui phao thuyn.
ụi chõn con v nh
Hai tay bỏm cht phao
Ming vui ci tha thớch
Nc bn tung mỏt lnh.
Nm nay hc lp Nh
Con ó ln hn ri
C mi khi hố n
Con li nh nm xa.

Taực giaỷ: Tran Thũ Moọng Thu


16


Biển đả o quê
hương Việt
Nam

1.Mục đích , ý nghĩa nội dung bài thơ: « Mùa hè đi biển »
Bài thơ ghi lại khoảnh khắc du lịch biển mùa hè của
gia đình bé. Những ký ức vẫn được bé khắc sâu trong lòng
khi đã lên lớp Nhỡ.
Với trẻ thơ, những điểu thân thuộc, gần gũi được trẻ
nhớ nhiều là qua các giờ vui chơi. Điều đó đã được khẳng
định qua đặc điểm tâm lý lứa tuổi với hoạt động vui chơi là
chủ đạo.
Biết được đặc điểm tâm lý trẻ, cảm xúc sáng tác bài
thơ này đã tái hiện rất rõ nét đặc trưng của trẻ nhỏ. Từng
hành động của bé được ghi lại đầy đủ trong khơng gian biển
có mẹ, có cha, những người thân gần gũi nhất giúp cho
chuyến du lịch thêm ấn tượng trong lòng bé.
Trẻ mầm non thích kể lại điều trẻ trải nghiệm qua
hoạt động vui chơi với người xung quanh, bài thơ “Điều
con chưa biết” đã đáp ứng trẻ điều ấy, trẻ càng hứng thú
khi học.
2 . Hiệu quả sử dụng
Bài thơ “Điều con chưa biết” vẫn theo lối thơ thất
ngơn tứ tuyệt, mỗi câu 5 tiếng giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc.
- Giáo viên vẫn trò chuyện với trẻ, cho trẻ kể về chuyến
du lịch biển nào mà bé đã đi cùng bố mẹ. Hay cho trẻ

xem buổi sinh hoạt hè của các anh chị ở bể bơi, ở biển,
từ đó cơ giáo dẫn dắt cho trẻ vào bài nhẹ nhàng.
- Khơng giới hạn lứa tuổi. Trên tiêt học nên áp dụng cho
lứa tuổi Mẫu giáo. Tùy theo đối tượng mà giáo viên áp
dụng hình thức dạy nâng cao khác nhau.
3 . Câu hỏi
- Bài thơ có tên là gì?
- Mùa hè đến bé đi biển cùng ai?
- Bé được vui đùa trên biển như thế nào?

4. Cách dạy
- Bài thơ “Mùa hè đi biển” tiến hành dạy trên tiết học.
- Giáo viên thể hiện giọng thơ rõ ràng, nhí nhảnh, khi đọc mẫu thể hiện trong
ánh mắt vui vẻ, gần gũi với trẻ và động tác phù hợp.

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

17


- Bài thơ này cũng áp dụng thêm các hình thức dạy trẻ mọi lúc mọi nơi, cho trẻ
nghe thơ theo chủ điểm, phổ nhạc thành bài hát theo chủ điềm « q hương,
đất nước ».
- Khơng giới hạn lứa tuổi. Trên tiêt học nên áp dụng cho lứa tuổi Mẫu giáo.
Tùy theo đối tượng mà giáo viên áp dụng hình thức dạy nâng cao khác nhau.
5. Giáo dục
- Giáo dục tình cảm u q của trẻ với những người xung
quanh, với thiên nhiên , q hương, đất nước.
CHÚ HẢI
QN

Mang trang
phục trắng
Cầm súng giữ
trời
Canh ngồi
hải đảo
Vượt sóng ra
khơi.
Biển đả o

quê hương
Việt Nam

Chú hải qn
ơi
Cháu u chú
lắm
Biển trời
xanh thẳm
Chú đứng
giữa trời.
Dù đi mn
nơi

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

18


Chỏu vn

luụn nh
Ni ngoi hi
o
Cú chỳ hi
quõn.

Taực giaỷ: Tran Thũ Moọng Thu

19


1.Mục đích, ý nghĩa nội dung bài thơ: “Chú Hải Qn”
Bài thơ ca ngợi hình tượng đẹp về chú hải qn. Vẻ đẹp
gần gũi, bình dị được gắn bó trong cơng việc, trang phục đặc
trưng của người lính thủy thủ nơi đảo xa và tình cảm u thương
của trẻ em dành cho chú.
Bài thơ có ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Qua bài thơ trẻ thể
hiện thái độ trân trọng, lòng biết ơn người có cơng hy sinh vì tổ
quốc để bảo vệ vùng trời, vùng biển, giữ hòa bình cho cuộc sống
n vui. Từ đó trẻ thêm kính trọng chú hải qn, thêm u q
hương, đất nước mình.
2 . Hiệu quả sử dụng
Bài thơ “Chú Hải Qn”, để cho tiết học thêm sinh động
Biển đả o

giáo viên nên chuẩn bị trang phục cho trẻ quan sát. Bài dạy nên

Việt Nam

Trên tiêt học nên áp dụng cho lứa tuổi Mẫu giáo Bé và mẫu


quê hương

cung cấp một số hình ảnh bằng cơng nghệ thơng tin.
giáo Nhỡ. Có thể cho trẻ nghe ngồi tiết học hoặc trong các
giờ hoạt động chiều.
3. Câu hỏi
- Bài thơ nói về ai?
- Chú Hải qn mặc quần áo màu gì?
- Cơng việc của chú như thế nào?
- Tình cảm của bạn nhỏ đối với chú như thế nào?
4 . Cách dạy
-

Bài thơ “Chú Hải Qn” tiến hành dạy trên tiết học.

-

Giáo viên thể hiện giọng thơ tình cảm, khi đọc mẫu thể hiện
bằng ánh mắt cảm mến, kính phục.

5. Giáo dục
- Giáo dục tình cảm cảu trẻ đối với chú hải qn

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

20


MĨN Q TẶNG CHÚ HẢI QN

Cháu vẽ tặng chú Hải Qn
Bức tranh về đảo q em Hải Phòng
Cát Bà huyện đảo u thương
Có tên Đảo Ngọc đắm say lòng người.
Du khách đã đến đây rồi
Thì sao qn được khu vườn quốc gia
Bãi tắm Ti Tốp ghé qua
Nước trong xanh mát dù xa hóa gần.
Mời bạn hãy đến một lần
Đảo Cù, Đảo Sến sang gần Hòn Dơi
Biển đả o quê
hương Việt
Nam

Vào trong hang động q tơi
Hàm Rồng lấp lánh ngời ngời nhũ hoa
Quần thể ở đảo Cát Bà
Trăm nghìn đảo nhỏ như là bức tranh
u chú cháu gắng học hành
Mai sau xây dựng q nhà đẹp tươi
(Hà Nội,
tháng 6 năm 2008)

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

21


1.Mục đích , ý nghĩa nội dung bài thơ: “Món q tặng Chú
Hải Qn”

Với thể thơ lục bát . Bài thơ là tình cảm của trẻ dành cho
chú hải qn, được thể hiện qua bức tranh vẽ về q hương Hải
Phòng.
Mục đích sáng tác bài thơ này nhằm giới thiệu với mọi
người về vẻ đẹp của đảo Cát Bà với nhiều địa danh nổi tiếng.
Mượn hình ảnh chú Hải Qn để cho trẻ gửi thơng điệp, tình cảm
của mình. Những tên gọi về các hòn đảo khác nhau: Đảo Cù, Đảo
Sến, những bãi tắm, khu vườn quốc gia….giúp trẻ nhớ được địa
danh nổi tiếng của mỗi vùng của đất nước.
2 . Hiệu quả áp dụng
Biển đả o

quê hương
Việt Nam

Bài thơ “Món q tặng chú Hải Qn”, để cho tiết học
thêm sinh động giáo viên nên cung cấp nội dung thực tế, có giáo
án điện tử, clip hình ảnh về Đảo Cát Bà.
- Áp dụng nghe đối với các lứa tuổi, dạy trên tiết với lứa tuổi
Mẫu giáo Lớn.
3. Câu hỏi
- Bài thơ có tên là gì?
- Bạn nhỏ tặng chú hải qn cái gì?
- Nội dung bức tranh vẽ gì?
4. Cách dạy
-

Bài thơ “Chú Hải Qn” tiến hành dạy tên tiết học, dạy
khoảng 2 tiết. Giáo viên cho trẻ nghe thơ ngồi tiết học, hoạt
động chiều, giờ ngủ.


-

Giáo viên phải nắm được cách đọc theo thể thơ lục bát. Khi
đọc mẫu đọc dứt điểm, trọn nghĩa, cách nghỉ giọng ở câu bát
tiếp nối.

- Cho trẻ nghe qua băng đĩa vào các giờ ngoại khóa.

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

22


5.Giáo dục
- Giáo dục tính cảm của trẻ với chú hải qn.
MÙA XN TRƯỜNG SA
Cũng đào mai của biển
Cũng bánh chưng, bánh giò
Đón chờ mùa xn mới
Trong gió lộng biển khơi.
Đảo, sóng sóng bốn bề
Nhớ đất liền nhộn nhịp
Vì tiếng gọi Tổ quốc
Nên chú phải hi sinh.

Biển đả o

Cành hoa mai hé nở


Việt Nam

Mùa xn, Giao Thừa đến

quê hương

Sáng rực rỡ Trường Sa
Cho vơi nỗi nhớ nhà.
( Xn 2013)

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

23


1.Mc ớch , ý ngha ni dung bi th: Mựa xuõn Trng Sa
Bi th núi v mựa xuõn ni o Trng Sa ca cỏc chỳ b i. Mựa xuõn
mc mc ni o xa ch cú hoa o, hoa mai do cỏc chỳ t to nờn khin khụng
khớ mựa xuõn thờm gn gi vi quờ nh.
Bi th l thụng ip, l nhp cu ni gia o vi t lin, s hy sinh ln
lao ca ngi lớnh bin. Bi th tỏc ng nờn tõm hn tr, tỡnh cm tr ngy mt
thờm gn bú vi o xa, vi cỏc chỳ b i. S hy sinh ln lao ca cỏc chỳ l hỡnh
nh p mói trong con mt tr.
Vi mc ớch giỏo dc tỡnh cm o c tr, biờt ngh ti mi ngi
xung quanh. Nim vui hõn hoan trong ngy Tt ca tr s c nhõn lờn khi tr
bit ngh ti nhng ngi lm nhim v gi cho t nc ún Tt yờn vui,
cho cỏc em c ci vui tha thớch.
2 . Hiu qu s dng
S dng hỡnh nh, t liu tht trờn mng Internet hoc qua tranh nh. Cú
th s dng on video ngn ghi hỡnh mựa xuõn Trng Sa trờn mng. vic cung

cp hỡnh nh thc t giỳp tr cm nhn c khụng khớ o, thy c s hy
sinh ca cỏc chỳ.
p dung dy trờn tit vi la tui mu giỏo. Nghe mi lỳc mi ni vi la
tui Nh tr. Mi la tui giỏo viờn nờn a ra yờu cu khỏc nhau.
3. Cõu hi
- Bi th cú tờn l gỡ?
- Mựa xuõn Trng Sa cú gỡ?
- Con cú cm nh gỡ v cụng vic ca cỏc chỳ Hi Quõn ni o xa.
4 . Cỏch dy
- Bi th Mựa xuõn Trng Sa ỏp dng dy trờn tờn tit hc. Giỏo viờn cú th
cho tr nghe th ngoi tit hc hoc hot ng vui chi theo gúc.
- Bi th mang th th t ngụn, t tuyt, mi kh gm 4 cõu, 1 cõu cú 4 ting.
Khi dy tr trờn tit hc giỏo viờn cn c vi ging nh nhng, chia s.
- Cho tr nghe qua bng a vo cỏc gi ngoi khúa.

Taực giaỷ: Tran Thũ Moọng Thu

24


5. Giáo dục
- Giáo dục long biết ơn và tình cảm của trẻ với các chú bộ đội
CON THUYỀN ĐÁNH CÁ
Con thuyền đánh cá ngồi khơi
Nắng, mưa, gió, bão bập bùng lênh đênh
Biển hiền là bạn của mình
Sóng xơ, biển dữ giận thuyền đánh xơ
Biết biển sớm nắng, chiều mưa
Xa khơi thuyền nhớ nghe đài báo tin
Nhắc thuyền là dặn cha em

Vì thương thuyền một thương cha em mười
Làm nghề ngư biển ai ơi
Khó khăn vất vả đêm ngày, sớm khuya
Biển đả o

quê hương

Mong sao biển lặng, sóng n
Cho thuyền cha được vào bờ với em.

Việt Nam

(Hà Nội, ngày

28/7/2013)

Tác giả: Trần Thò Mộng Thu

25


×