Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án ngữ văn 9 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.68 KB, 20 trang )

Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

Tuần:4
Tiết:16
Ngày dạy:19/09/2016

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Nguyễn Dữ)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Đọc sáng tạo và tóm tắt câu chuyện, xác đònh được bố cục của văn bản.
- HS hiểu: Nét chính vể tác giả, tác phẩm, thể loại truyền kì.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Sự thành công về nghệ thuật của tác giả trong việc dựng truyện, dựng nhân vật;
sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những yếu tố có thực, giữa tự sự trữ
tình và kòch, tạo nên thể loại riêng của thể loại truyền kì.
- HS hiểu: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, thân phận bất hạnh của Vũ Thò Thiết (Vũ
Nương - người phụ nữ Việt Nam trong chế độ phong kiến).
1.2: Kó năng:
- HS thực hiện được: phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- HS thực hiện thành thạo: tóm tắt tác phẩm tự sự.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: phê phán những bất công gây nên bất hạnh, phê phán chế độ xã hội
phong kiến ngày xưa.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt
Nam trong xã hội phong kiến.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đọc, tóm tắt, tìm hiểu tác giả, bố cục của văn bản.


- Nội dung 2: Phân tích nhân vật, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghóa của văn bản.
3. Chuẩn bò:
3.1: Giáo viên: Tranh đền thờ Vũ Nương phóng to.
3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu phần chú thích và nhân vật Vũ Nương.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1 :
9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Các nhiệm vụ được đặt ra trong bản tuyên bố được xác đònh trên những cơ sở nào? (4đ)
- Tình trạng thực tế trên thế giới hiện nay.
- Những thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hiện nay.
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 55


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

 Câu nào nói lên trẻ em phải được hưởng quyền lợi chính đáng của mình? (4đ)
a) Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bò tổn thương.
b) Tất cả trẻ em trên thế giới đều ham hoạt động và nhiều ước vọng.
c) Tất cả trẻ em trên thế giới phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được
học và được phát triển.
 Đáp án: c
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Hãy tóm tắt truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” và nêu nội dung chính của

truyện ? (2đ)
 GV gọi HS tóm tắt.
 Ngồi ra, em còn chuẩn bò được những gì cho bài học hôm nay?
 Đọc trước bài. Tìm hiểu phần chú thích và nhân vật Vũ Nương.
 HS nhận xét, GV nhận xét, chấm điểm.
 GV nhận xét chung.
4.3:Tiến trình bài học:
.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 Vào bài: “Chuyện người con gái Nam Xương” là
một câu chuyện rất cảm động về số phận của người
phụ nữ trong xã hội phong kiến. Chúng ta sẽ hiểu rõ
thêm điều đó qua tiết học này. ( 1 phút)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
I/ Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc và tóm tắt :
( 10 phút)
 GV hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm, phân biệt các
đoạn tự sự và những lời đối thoại thể hiện tâm trạng
nhân vật.
 Gọi HS đọc nhận xét cách đọc.
 Gọi HS tóm tắt. Nhận xét.
 Vũ Nương là người thuỳ mò, nết na, có chồng- bò
nghi oan- hết lời phân giải- nhảy xuống sông tự tử
rồi được giải oan.
 Nhận xét, chấm điểm.
 Dựa vào phần chú thích SGK trang 49, em hãy
2. Chú thích:
nêu đôi nết về tác giả?

a.Tác giả: SGK
 Nguyễn Dư õ- chưa rõ năm sinh năm mất, người
huyện Trường Tân, Hải Dương. Là học trò xuất sắc
của Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống ở thế kỉ thứ XVI.
ôâng học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan một năm
rồi xin nghỉ về nhà nuôi mẹ, viết sách, …
 Nêu xuất xứ của tác phẩm?
b.Tác phẩm: Là truyện thứ 16
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 56


Trường THCS Thạnh Đơng
 Là truyện thứ 16 trong 20 truyện của “Truyền kì
mạn lục” có nguồn gốc từ truyện dân gian trong kho
tàng cổ tích Việt Nam, được gọi là truyện “Vợ
chàng Trương”.
 Hỏi HS về nghóa của một số từ trong các chú
thích: Truyền kì mạn lục , đeo ấn phong hầu, mặc áo
gấm, Binh cách, thiếp ….?
 Văn bản này có bố cục như thế nào? Chỉ ra giới
hạn và nội dung chính của mỗi phần?
 Phần 1: “Vũ Thò .. mẹ đẻ của mình” (trang 44):
Vẻ đẹp của Vũ Nương.
Phần 2: “Qua năm sau … đến qua rồi” trang 46:
Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
Phần 3: Còn lại: Vũ Nương được giải oan. Thể
hiện ước mơ của nhân dân: thiện thắng ác, ở hiền
gặp lành.

 Cho HS làm bài vào vở bài tập.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
( 20 phút)
 Trong cuộc sống gia đình nàng xử sự như thế nào
trước tính hay ghen của chồng?
 GV cho HS tìm hiểu trả lời.
 Khi tiễn chồøng đi lính, nàng dặn chồng như thế
nào và mong muốn đều gì?
 Không mong được làm quan to, chỉ cầu bình an
trở về.
Cảm thông với nỗi vất vả của chồng…
 Em có nhận xét gì về những lời dặn dò của Vũ
Nương?
 Khi chồng đi xa, nàng ở nhà đối xử với mẹ chồng
như thế nào?
 Những chi tiết nào nói lên điều đó?
 Khi mẹ bệnh “Nàng hết lời … khuyên”; “ Hết lời
… của mình”( trang 44).
 Khi bò chồng nghi oan nàng đã làm gì ? Chi tiết
nào nói lên điều đó?
 Phân giải: “Thiếp vốn … phỉ nhổ” (trang 46).
 Qua những chi tiết trên em thấy Vũ Nương là
người thế nào?
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
trong số 20 truyện của “ Truyền kì
mạn lục”.

c.Từ khó:


3. Bố cục:3 phần.

II/ Tìm hiểu văn bản :
1.Nhân vật Vũ Nương:
- Trong đời sống vợ chồng bình
thường :
Giữ gìn … bất hoà.
-Khi tiễn chồng đi lính:
+ Khơng mong vinh hiển: cần bình
an trở về .
+Cảm thông với nỗi vất vả của
chồng.
+ Khắc khoải nhớ nhung .
 Lời dặn dò đậm đà tình nghóa ,
xúc động lòng người.
- Khi chồng đi xa: ở nhà
nuôi con, lo lắng, chăm sóc mẹ
chồng.

- Khi bò chồng nghi oan: nàng hết lời
phân giải nhưng chồng khơng nghe.
- Cuối cùng, nàng gieo mình xuống
sông mà chết.
Trang 57


Trường THCS Thạnh Đơng
Liên hệ thực tế giáo dục HS.
 Phẩm chất của Vũ Nương như vậy nhưng số phận

của nàng như thế nào?
 Số phận oan nghiệt.
 Vậy ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào và có ý nghóa gì?

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

Người phụ nữ thùy mị, nết na, xinh
đẹp, đảm đang, tháo vát, hiếu thảo,
thuỷ chung .
- Nghệ thuật: tương phản.Tình tiết
đầy kịch tính.
 Tố cáo chế độ phong kiến.

 GV giáo dục đạo đức cho HS : Ýù thức trân trọng
vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam trong
xã hội phong kiến.
 Liên hệ thực tế : Thân phận người phụ nữ trong
xã hội phong kiến :Trong ca dao, truyện cổ tích,
thơ ca (Bánh trơi nước ).
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Thế nào là truyện truyền kỳ ?
 Đáp án: Truyền kì là những truyện thần kì với các yếu tố tiên phật , ma quỉ vốn được lưu
truyền rộng rãi trong dân gian .
 Câu 2:Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của Vũ Nương?
A. Vũ Thò Thiết, người con gái Nam Xương, tính đã thuỳ mò, nết na, lại thêm tư dung
tốt đẹp.
B. Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu.
C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với mẹ đẻ của
mình.

 Đáp án:A
 So sánh truyện cổ tích với truyện truyền kì .
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
 Đối với bài học tiết này:
- Nắm những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương, tập tóm tắt truyện.
 Đối với bài học tiết sau:
- Tìm hiểu nỗi oan của Vũ Nương và ý nghóa của truyện để tiết sau học tiếp bài này.
-Đọc kĩ các phần sau để trả lời các câu hỏi theo u cầu SGK.
-Soạn vào vở bài tập.
- Tìm một số tác phẩm có nội dung tương tự Chuyện người con gái Nam Xương .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kó năng Ngữ văn 9.

Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 58


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

Tuần 4
Tiết:17
Ngày dạy: 19/09/2016

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (tt)

(Nguyễn Dữ)
1. Mục tiêu:
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Phân tích nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Nội dung 2: Tổng kết bài học.
3. Chuẩn bò:
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1 :
9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi: Qua câu chuyện, em thấy Vũ Nương là người thế nào?(6đ)
 Đáp án: Đẹp nết đẹp người: thuỳ mò, nết na, tư dung tốt đẹp, đảm
đang, hiếu thảo, thuỷ chung…
 Câu hỏi: Chuyện người con gái Nam Xương được viết vào thế kỉ nào?(2đ)
A. Thế kỉ 14.
B. Thế kỉ 15.
C. Thế kỉ 16.
D. Thế kỉ 17.
 Đáp án: C
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bò những gì cho bài học hôm nay? 2đ)
 Tìm hiểu nhân vật Vũ Nương, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
 HS nhận xét.
 GV nhận xét, chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 Vào bài : Vũ Nương là người con gái đẹp người, đẹp nết

nhưng số phận của nàng lại rất nghiệt ngã .Chúng ta sẽ hiểu
rõ hơn về điều đó trong tiết học này. ( 1 phút)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích văn bản (tt). ( 25 phút) II/ Phân tích văn bản:
 Khi chồng hết hạn lính trở về thì gia đình nàng thế
2/ Nỗi oan của Vũ Nương và
nào?
tính cách của Trương Sinh:
 Không vui vẻ và hạnh phúc, chàng buồn vì mẹ mất, con
không theo.
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 59


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

 Khi nghe lời con trẻ nói thì thái độ của Trương Sinh thế
nào?
 La um lên cho hả giận, một mực cho rằng vợ thất tiết
nên la mắng và đuổi đi.
 Trước tính cách đó của Trương Sinh,Vũ Nương đã có
thái độ như thế nào?
 Hết lời phân giải nhưng chồng vẫn không tin, hàng
xóm đến biện bạch chàng vẫn không tin. Cuối cùng nàng tìm
đến cái chết để giải oan cho mình.
 Cái chết của Vũ Nương tố cáo điều gì?
 Chế độ phong kiến phụ quyền bất công, vô lí trước số
phận của người phụ nữ.

 Điều gì đã đẩy câu chuyện lên đến đỉnh điểm rồi thắt
chặt ở đó và cũng gỡ được cái nút mâu thuẫn đó?
 Cái bóng và lời nói của trẻ thơ.
 Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tình huống ở
chi tiết này của Nguyễn Dữ?
 Rất độc đáo.
 Vậy cái chết của Vũ Nương xuất phát từ đâu?

 Từ đó, ta có thể rút ra được bài học gì trong cuộc
sống?
 Mọi chuyện phải tìm hiểu rõ nguyên nhân và không
nên nóng giận.
 Qua câu chuyện, em thấy Trương Sinh là người như thế
nào?
 Giáo dục HS ý thức phê phán những bất công gây nên bất
hạnh, phê phán chế độ xã hội phong kiến ngày xưa.
 Qua tìm hiểu văn bản em hãy cho biết: chủ đề của văn
bản này là gì?

 Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt các tình tiết trong
câu chuyện?
 Nghệ thuật dẫn truyện thật đặc sắc, tác giả đã đưa
người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác …, cái
bóng lời nói có tác dụng mở nút, thắt nút.
Giáo viên: Mai Thị Luyến

- Chi tiết cái bóng:

- Cái chết của Vũ Nương xuất
phát từ lời nói ngây thơ của

con trẻ và sự ghen tuông, ngờ
vực thiếu niềm tin của chàng
Trương.

- Trương Sinh: độc đoán, bảo
thủ, ghen tuông quá mức.

 Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp
của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến và lên án chế độ
phụ quyền.
- Nghệ thuật: Mạch truyện
được dẫn dắt rất tự nhiên
nhưng cũng đầy kòch tính.
- Kết hợp tự sự với trữ tình.
- Ngôn ngữ khắc hoạ rõ tâm lí,
Trang 60


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

 Nhận xét về những lời trần thuật và đối thoại trong
truyện?
 Khắc hoạ rõ tâm lí và tính cách nhân vật, lời con trẻ
hồn nhiên ngây thơ; lời Trương Sinh tức giận; lời mẹ
chồng nhân hậu, từng trải; lời Vũ Nương chân thành có
tình, có lí…
 Theo em truyện có thể kết thúc ở phần 2 được chưa?

 Được.
 Em thấy nội dung ở phần 3 có yếu tố gì?
 Yếu tố kì ảo.
 Điều đó thể hiện điều gì ở nhân dân?
 Ước mơ của nhân dân.
 Tìm những yếu tố thần kì ở phần cuối truyện?
 Vũ Nương … đầy sông( trang 48).
Phan Lang mộng: thả rùa xanh được Linh Phi đền ơngặp Vũ Nương- Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng về cho
Trương Sinh- Trương Sinh lập đàn giải oan- Vũ Nương hiện
ra mờ ảo giữa sông rồi biến mất.
 Yếu tố thần kì nhưng có kết hợp thực tế với những đòa
danh thực (Hoàng Giang) về thời điểm (quân Minh
xâm lược …) tạo nên nét riêng giữa truyền thuyết và cổ
tích.
 Yếu tố kì ảo mang ý nghóa gì?

 Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết. ( 5 phút)
 Văn bản có nét gì đặc biệt về nghệ thuật?

 Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết của Vũ Nương.
“Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện điều gì?
 Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

tính cách nhân vật.

3.Vũ Nương được giải oan.
(ước mơ của nhân dân):

- Yếu tố kì ảo làm hoàn chỉnh
thêm vẻ đẹp của Vũ Nương,

thể hiện ước mơ của nhân dân
và sự công bằng…
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật :
- Khai thác vốn văn học dân
gian.
- Sáng tạo về nhân vật ,sáng tạo
trong cách kể chuyện sử dụng
yếu tố truyền kì.
- Sáng tạo nên một kết thúc tác
phẩm khơng mòn sáo.
2. Ý nghĩa văn bản:
Với quan niệm cho rằng hạnh
phúc khi đã tan vỡ khơng thể
hàn gắn được, truyện phê phán
thói ghen tuơng mù qng và
ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của
người phụ nữ Việt Nam.

4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 61


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

 Câu 1: Văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện điều gì?

 Đáp án: Niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt
Nam dưới chế độ phong kiến và khẳng đònh vẻ đẹp của họ …
 Câu 2: Nhận đònh nào nói đúng nhất thành về nghệ thuật của “Chuyện người
con gái Nam Xương”.
 Đáp án :
- Xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn.
- Khắc hoạ tâm lí nhân vật sâu sắc.
- Kết hợp tự sự với trữ tình.
 Viết đoạn văn sau khi Vũ Nương biến mất , chàng Trương và bé Đản sẽ ra sao
theo tưởng tượng của em ?
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
 Đối với bài học tiết này:
- Tóm tắt nội dung chính của văn bản.
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 51.
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Đọc bài đọc thêm.
- Nhớ nghóa một số từ Hán – Việt trong văn bản.
 Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bò bài tiết sau.: Xưng hô trong hội thoại.
+ Tìm hiểu kó về từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
+ Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi ở SGK.
+Chuẩn bò một số bài tập .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.

Giáo viên: Mai Thị Luyến


Trang 62


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

Tuần:4
Tiết:18
Ngày dạy:20/09/2016

XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Tìm và xác đònh được từ ngữ dùng để xưng hô
- HS hiểu: Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. Hiểu được sự phong phú, đa
dạng của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Làm các bài tập thực hành nhận biết về xưng hô và cách sử dụng từ ngữ xưng hô
trong hội thoại.
1.2:Kó năng:
- HS thực hiện được: Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết được về từ ngữ xưng hô và cách sử dụng từ ngữ xưng
hô trong hội thoại.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
- HS có tính cách: Sử dụng tốt các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt.
- Tích hợp giáo dục kó năng sống: Kĩ năng giao tiếp về cách xưng hơ trong hội thoại; kĩ năng
ra quyết định lựa chọn từ ngữ sử dụng xưng hơ trong hội thoại .

2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
- Nội dung 2: Luyện tập.
3. Chuẩn bò:
3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ. Sưu tầm các đoạn hội thoại có sử dụng từ xưng hô.
3.2: Học sinh: Đọc trước bài.Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1 :
9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
HS1:
 Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp có mối quan hệ như thế nào? Cho ví
dụ? ( 4đ)
 Đáp án: Phải phù hợp với nhau. Khi giao tiếp phải chú ý: Nói với ai? Khi nào?
đâu? Làm gì? …
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 63


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

 Để không vi phạm phương châm hội thoại, cần phải làm gì? ( 4đ)
A. Nắm được đặc điểm các tình huống giao tiếp.
B. Hiểu rõ nội dung đònh nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết.

D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
 Đáp án: A
 Em đã chuẩn bò những gì cho bài học hôm nay?(2 đ)
 Đáp án: Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
HS 2:
 Tìm một số từ ngữ xưng hơ trong cuộc sống hàng ngày ?(8đ)
 Tơi, chúng ta, q ơng, q thầy cơ …..
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bò những gì cho bài học hôm nay?(2 đ)
 Đáp án: Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
 Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động của GV và HS
 Vào bài : Để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp,chúng ta cần
phải biết sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp.Vậy sử dụng
những từ ngữ ấy như thế nào, chúng ta sẽ được hiểu rõ qua tiết
học này. ( 1 phút)
 Hoạt đông2: Hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc
sử dụng từ ngữ xưng hô. ( 15 phút)
 Nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng việt mà em biết?
 Tôi, bạn, anh, em, chò, cô, chú, bác, dì, …
 Những từ ngữ ấy được sử dụng như thế nào?
- Ngôi I: Tôi, tao, chúng tôi…
- Ngôi II: Mày, mi, chúng mày…
- Ngôi III:Nó,hắn, họ…
- Suồng sã: Mày, tao…
- Thân mật: Anh, chò, em…
- Trang trọng: Q ông, q bà…
" Không thể tùy tiện cần tùy thuộc vào tính chất của tình
huống giao tiếp và mối quan hệ với người nghe.
 Tích hợp giáo dục kó năng sống: kĩ năng giao tiếp về cách

xưng hơ trong hội thoại.
 Ví dụ một bạn có ba mẹ làm thầy cô thì bạn ấy phải
xưng hô như thế nào?
 Ở trường gọi thầy cô; ở nhà gọi ba mẹ.
 Phải phù hợp với tình huống giao tiếp.
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Nội dung bài học

I/ Từ ngữ xưng hô và việc
sử dụng từ ngữ xưng hô:
VD1 :
- Tôi, tao, chúng tôi, tớ,
mình….
- Mày, mi, chúng mày…
- Nó, hắn, họ, y…

Trang 64


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

 Nhận xét về từ ngữ xưng hô trong giao tiếp ?
 Đa dạng và phong phú .
- Gọi HS đọc đoạn trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
 Xác đònh từ xưng hô trong đoạn trích ? Phân tích sự thay
đổi xưng hô trong hai đoạn trích trên.
 Đoạn 1: Sự xưng hô bất bình đẳng của kẻ yếu thế cần

nhờ vả (anh- em) và của kẻ ở thế mạnh, kiêu căng, hách
dòch (chú mày- ta).
Đoạn 2: Xưng hô bình đẳng (tôi- anh).
 Tại sao có sự thay đổi đó?
 Vì tình huống giao tiếp thay đổi. Vò thế của nhân vật
không còn như trước. Dế Choắt trăng trối, coi Dế Mèn
như người bạn để khuyên răn.
 Vậy em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xưng hô trong
tiếng Việt?
 Phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.
 Khi sử dụng từ ngữ xưng hô, cần chú ý điều gì?
 Căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình
huống giao tiếp để xưng hô thích hợp.
 Gọi HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh ý.
 Hoạt độâng3: Hướng dẫn luyện tập . ( 15 phút)
 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
 Lời mời trên có sự nhầm lẫn về cách xưng hô như thế nào?
 Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
 Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.

 Vì sao trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả chỉ là
một người nhưng vẫn xưng hô “chúng tôi” chứ không xưng
“tôi”?
 Cho học sinh thảo luận trong 3 phút.
 Gọi học sinh đọc đoạn trích.
 Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng?
 Gọi đại diện nhóm trình bày.
 Nhận xét, sửa chữa.
 Gọi học sinh đọc bài tập 4.
 Phân từ xưng và thái độ của người nói?

 Đòa vò của người học trò thay đổi có thể kéo theo quan hệ
và cách xưng hô cũng thay đổi. Người thầy tôn trọng cương vò
Giáo viên: Mai Thị Luyến

VD2:
- Đoạn 1:
+Dế Choắt: Anh- em.
+Dế Mèn: Chú màyta.
- Đoạn 2:
+Dế Choắt: Tôianh.
+Dế Mèn: Tôi- anh.

* Ghi nhớ, SGK trang 39.
III.Luyện tập :
Bài 1: Nhầm lẫn ở cách
dùng từ “chúng ta”.
- Vì cô không phân
biệt được “chúng ta”;
“chúng tôi” không gồm
người nghe.
Bài 2: Làm tăng tính
khách quan và thể hiện sự
khiêm tốn của tác giả.
Bài 3: + Xưng hô với
mẹ :bình thường.
+ Xưng hô với sứ giả:
khác thường, ông ta có thể
làm nên chuyệân lớn.
Bài 4:
+ Người thầy:

tôn trọng cương vò hiện t
của người học trò.
Trang 65


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

hiện t của người học trò. Vò tướng vẫn xưng hô thầy con:
thể hiện sự tôn trong và biết ơn thầy (Tôn sư trọng đạo).
+ Vò tướng: : thể hiện sự
tôn trong và biết ơn thầy.
 Giáo dục học sinh lòng kính trọng thầy cô.
 Tích hợp giáo dục kó năng sống:kĩ năng ra quyết định lựa
chọn từ ngữ sử dụng xưng hơ trong hội thoại .
 Gọi học sinh đọc đoạn trích trong bài tập 5.
 Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói
của Bác.
 Nhắc học sinh làm bài vào vở bài tập.
 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 6 (đoạn trích).
 Cách xưng hô trong đoạn trích trên được dùng với ai?
 Của kẻ có vò thế có quyền lực (cai lệ) với người dân bò áp
bức (chò Dậu).
 Phân tích vò thế xã hội thái độ tính cách của từng nhân vật
qua cách xưng hô của họ?
Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của của chò Dậu và giải
thích lí do.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Nhận đònh nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần làm khi muốn lựa

chọn đúng từ ngữ xưng hô trong hội thoại?
A. Xét tính chất của tình huống giao tiếp.
B. Xét mối quan hệ giữa người nói và người nghe.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
 Đáp án:C
 Giáo dục HS ý thức lựa chọn từ ngữ phù hợp trong giao tiếp.
 GDKNS : Viết đoạn văn đối thoại thể hiện cách xưng hô với thầy hoặc cô giáo
mà bản thân người nói là bạn thân của người con thầy hoặc cô đó? Cho biết ý
nghóa cách xưng hô?
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
 Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc phần ghi nhớ. Làm hoàn chỉnh các bài tập. Tìm hiểu thêm các từ ngữ
xưng hô.
 Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bò bài tiết sau: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
+ Xem kó nội dung phần I, II và các bài tập trong phần luyện tập. Trả lời các câu hỏi
ở SGK .Tìm một số đoạn vă có sử dụng lời dẫn trực tiếp và gián tiếp .
5. Phụ lục: Tài liệu. Thông tin phản hồi:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9. Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9...
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 66


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9


Tuần:4
Tiết:19
Ngày dạy: 22/09/2016

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Nhận biết cách dẫn trực tiếp trong ví dụ và nêu thêm ví dụ.
- HS hiểu: Cách dẫn trực tiếp khi viết văn bản.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Nhận biết cách dẫn gián tiếp trong ví dụ và nêu thêm ví dụ.
- HS hiểu: cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản, biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành
lời dẫn gián tiếp.
 Hoạt động 3:
- HS biết: Làm các bài tập nhận biết và vận dụng hai cách dẫn để viết đoạn văn.
1.2:Kó năng:
- HS thực hiện được: sử dụng hai cách dẫn trên để viết các đoạn văn.
- HS thực hiện thành thạo: sử dụng thành thạo cách dẫn trực tiếp và gián tiếp trong nói và
viết.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: sử dụng hai cách dẫn trên trong nói và viết.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng lời dẫn phù hợp.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Cách dẫn trực tiếp.
- Nội dung 2: Cách dẫn gián tiếp.
- Nội dung 3: Luyện tập.
3.Chuẩn bò:
3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ 1, 2.
- Bài soạn và một số đoạn trích dẫn trực tiếp qua các văn bản đã học.

3.2: Học sinh: Tìm những đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
-Trả lời các câu hỏi ở SGK.
-Chuẩn bị các nội dung bài cũ.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1 :
9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 67


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

 Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại
nào? (3đ)
Lan hỏi Bình:
- Cậu có biết trườngĐH Bách khoa Hà Nội ở đâu không?
- Thì ở Hà Nội chứ đâu!
A. Phương châm cách thức.
C. Phương châm về lượng.
B. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về chất.
 Đáp án: C
 Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng việt như thế nào? Khí nói cần lưu ý điều gì?
(5đ).

 Rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm. Khi nói cần căn cứ vào đối tượng
và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bò những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 Tìm hiểu về cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. Tìm những đoạn văn có sử dụng lời dẫn
trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Vào bài: Trong giao tiếp, việc sử dụng phương châm hội
thoại, xưng hô phù hợp với tình huống để đạt mục đích. Tuy
nhiên, có những lúc mình muốn truyền đạt lại một số vấn đề
của người khác thì ta vận dụng cách nói nào đạt hiệu quả, tiết
học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ được điều đó .

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu cách dẫn trực tiếp.
( 10 phút)
 Gọi học sinh đọc đoạn trích.
 Phần in đậm trong ví dụ a là lời nói hay ý nghó?
Lời nói của anh thanh niên.
 Lời nói đó được cách bộ phận đứng trước như thế nào?
Ngăn cách bởi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
 Phần in đậm trong ví du ïb là lời nói hay ý nghó? Lời nói đó
được cách bộ phận đứng trước như thế nào?
Ý nghó. Ngăn cách bởi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
 Có thể thay đổi bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước nó
được không?
Được.( VD: b)
 Nếu được thì thay bằng dấu gì?
Dấu gạch ngang và dấu ngoặc kép.
Giáo viên: Mai Thị Luyến


Nội dung bài học

I. Cách dẫn trực tiếp:

Trang 68


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

 Cách dẫn như trên gọi là cách dẫn trực tiếp. Vậy theo em
cách dẫn trực tiếp là cách dẫn như thế nào?
Lời nói hay ý nghĩ vì trước đó có từ nghĩ, được dẫn ngun văn
trong văn bản gọi là dẫn trực tiếp.
Ý 1 ghi nhớ SGK trang 54.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách dẫn gián tiếp.
II. Cách dẫn gián tiếp:
( 10 phút)
 Gọi học sinh đọc ví dụ a, b.
 Các phần in đậm trong ví dụ, phần nào là lời nói, phần nào
là ý nghó được dẫn?
A : Lời nói được dẫn (lời khuyên).
b)
B: Ý nghó được dẫn.
 Bộ phận in dậm và bộ phận đứng trước đó được ngăn cách
như thế nào?
Ngăn cách bởi từ rằng.

 Ta có thể thay thế từ “rằng” bằng từ nào mà không ảnh
hưởng tới ý nghó?
Từ “là”.
 Dẫn như trên là cách dẫn gián tiếp. Vậy theo em cách dẫn
gián tiếp là cách dẫn như thế nào?

Ý 2 - Ghi nhớ - SGK trang 54.
 Hãy cho biết: VD trong đoạn trích sau là lời nói hay ý nghĩ:
« Trong dịp nói chuyện với các thầy cơ giáo dạy văn tại Hà Nội
tháng 3 năm 1963) nhà thơ Tố Hữu cho rằng nghề dạy văn thật
đáng u, dạy văn, học văn thật là một niềm vui sướng ».
 Lời nói.
 Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
 Ghi nhớ SGK trang 54.
 Giáo viên nhấn mạnh ý.
 Giáo dục HS ý thức sử dụng lời dẫn phù hợp.
III. Luyện tập:

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. ( 1 phút)
Bài 1: Cách dẫn trực tiếp.
 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
a) Lời dẫn
 Tại sao em biết: cách dẫn trong bài 1 là cách dẫn trực tiếp?
b) Ý nghó.
Vì nhắc lại nguyên văn lời và ý của nhân vật, được đặt trong
dấu ngoặc kép.
Bài 2:
 Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
a) Dẫn trực tiếp.
 Cho học sinh thảo luận theo nhóm trong 3 phút.

b) Dẫn gián tiếp.
 Gọi đại diện nhóm trình bày.
c) Dẫn trực tiếp.
 Nhận xét chấm điểm.
d) Dẫn trực tiếp.
Trong báo cáo chính trò đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
của Đảng, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người: “Chúng ta …
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 69


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

anh hùng”.
Trong báo cáo … mọi người rằng: các thế hệ phải ghi nhớ
công lao của các vò anh hùng dân tộc bởi họ đã hi sinh bao
xương máu để bảo vêï Tổ quốc.
Trong bài viết: “ Chủ tòch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách
dân tộc, lương tâm của thời đại” Phạm Văn Đồng viết: “ giản
dò … hiểu được”
Trong bài viết: “Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức
sống dân tộc”, Đặng Thai Mai đã khẳng đònh: “Người Việt
Nam … tiếng nói của mình”
 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
 Hãy thuật lại lời của Vũ Nương theo cách gián tiếp?
Bài 3:
Vũ Nương nhân cơ hội đó gửi chiếc hoa tai vàng và dặn Phan

Lang nói với chàng Trương (rằng) nếu chàng Trương còn nhớ
chút tình xưa nghóa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông,
đốt cây đèn thần chiếu xuống nước Vũ Nương sẽ trở về.
 Viết đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp. Sau đó chuyển
Bài 4: Viết đoạn văn.
thành lời dẫn gián tiếp?
 GV hướng dẫn HS viết.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 4: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghó của một nhân vật?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
 Đáp án: B
 Có mấy cách dẫn lời nói? Đó là những cách nào? Cho ví dụ?
 Đáp án: Có hai cách dẫn: trực tiếp và gián tiếp...
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
 Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 54. Làm hoàn chỉnh bài tập 2.
- Về nhà xem lại bài đã làm.
 Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bò: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
+ Tìm hiểu kó phần I, II. tóm tắt một số văn bản đã học
+ Tóm tắt một số tác phẩm: Hoàng Lê Nhất Thống Chí, Lão Hạc …..
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.


Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 70


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

Tuần:4
Tiết:20
Ngày dạy:24/09/2016

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
(TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Ôân tập củng cố hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đãû được học
HKI lớp 8 và nâng cao ở lớp 9.
- HS hiểu: Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Làm các bài tập thực hành tóm tắt văn bản tự sự.
1.2:Kó năng:
- HS thực hiện được: tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau.
- HS thực hiện thành thạo: tóm tắt các văn bản tự sự đã học.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Tóm tắt các văn bản đã học.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức trình bày ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc.
2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
- Nội dung 2: Luyện tập.
3. Chuẩn bò:
3.1: Giáo viên: Các văn bản tự sự đã học ở lớp 8, 9 (tóm tắt).
3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1 :
9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bò những gì cho bài học hôm nay?
- Kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS.
- Cho HS nhắc lại cách tóm tắt một văn bản tự sự.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Nội dung bài học
Trang 71


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

 Vào bài :Để giúp các em nắm vững hơn về cách tóm tắt văn
bản tự sự đã được học ở lớp 8, tiết học này, chúng ta sẽ “Luyện
tập tóm tắt văn bản tự sự”. ( 1 phút)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm
tắt văn bản tự sự. ( 10 phút)
 Gọi HS đọc tình huống a, b, c, SGK trang 58.
 Để thực hiện được những tình huống trên, ta phải tóm tắt
văn bản. Vậy, theo em tóm tắt văn bản là làm như thế nào?
 Nêu đầy đủ nhân vật, sự việc chiùnh một cách ngắn gọn.
 Vậy theo em tóm tắt văn bản giúp gì cho người đọc, người
nghe?

I/ Sự cần thiết của việc tóm
tắt văn bản tự sự.

- Giúp người đọc người nghe
nắm được nội dung chính.
- Làm nổi bật yếu tố tự sự và
nhân vật chính.
- Ngắn gọn, dễ nhớ.

 Nêu một vài tình huống trong cuộc sống mà ta cần phải
vận dụng kó năng tóm tắt văn bản.
- Kể lại một câu chuyện đời thường trong một thời gian
ngắn.
- Mẹ yêu cầu em kể lại nội dung một bộ phim mà em đã
xem.
 Vậy khi muốn kể văn bản với đầy đủ nội dung và ngắn gọn
thì em phải làm như thế nào?
 Đọc kó văn bản, xác đònh nội dung cần tóm tắt, chọn sự
việc, nhận vật, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí, sau đó
có thể kể lại bằng lời văn của mình.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành tóm tắt văn bản tự sự. II/ Thực hành tóm tắt một số

( 10 phút)
văn bản tự sự:
 Gọi HS đọc bài tập 1 SGK trang 58.
 Các sự việc chính trong bài tập 1 đã được nêu đầy đủ
chưa? Tại sao?
 Cho HS thảo luận trong 4 phút.
Gọi đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, sửa chữa.
 Còn thiếu một sự việc quan trọng bởi nó có tác dụng giải
oan cho Vũ Nương. Đó là về đứa con nói về chiêác bóng vào
đêm sau khi Vũ Nương chết.
 Như vậy chúng ta cần phải bổ sung ý đó sau ý nào cho
hợp lí?
 Vào sau ý 4: Trương Sinh hiểu được nỗi oan của vợ.
 Cho HS làm câu 2, 3 vào vở bài tập.
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 72


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

 Gọi HS trình bày. Nhận xét.
 Qua việc tìm hiểu những bài tập trên, em hãy cho biết việc
tóm tắt văn bản tự sự có tác dụng gì?
 Gọi HS đọc ghi nhớ.
 Giáo dục HS ý thức trình bày ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng,
mạch lạc.

 Ghi nhớ SGK trang 59.
 Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập. ( 10 phút)

Tóm tắt lại văn bản “Lão Hạc “ của Nam Cao?

Hãy nhớ và ghi lại những nhân vật, sự việc chính của văn III. Luyện tập:
bản trước khi tóm tắt?
Bài 1:
 Gọi học sinh tóm tắt.
+ Lão Hạc có một đứa con
 Nhận xét chấm điểm.
trai một mảnh vườn và một
con chó.
+ Vì nghèo, con trai lão
không lấy được vợ, bỏ đi làm
xa.
+ Lão làm thuê, dành dụm
tiền gửi ông giáo và cả mảnh
vườn cho con.
+ Sau trận ốm, lão không
kiếm được việc làm.
+ Lão bán cậu Vàng, kiếm
được gì ăn nấy.
+Lão xin Binh Tư ít bả chó.
+ Lão đột ngột qua đời
không hiểu vì sao.
+ Chỉ có Binh Tư và ông
giáo hiểu.

Hãy tóm tắt lại một chuyện về việc tốt hoặc truyện cười

mà em biết?
 Gọi học sinh tóm tắt.
 Nhận xét chấm điểm.

4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Dòng nào không phải là mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự?
A. Để dễ ghi nhớ nội dung của văn bản.
B.Để giới thiệu cho người nghe biết nội dung của văn bản.
C.Giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản.
Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 73


Trường THCS Thạnh Đơng

Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

D. Thể hiện trình độ hiểu biết sâu rộng của người đọc.
 Đáp án: D
 Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự?
A. Ngắn gọn nhưng đầy đủ.
B. Nêu được các nhân vật và sự việc chính của tác phẩm.
C. Không thêm vào văn bản tóm tắt những suy nghó chủ quan của người tóm tắt.
D. Cả ba nội dung trên.
 Đáp án: D
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
 Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 59.
- Tập tóm tắt lại những văn bản tự sự đã học.

 Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bò bài tiết sau: “Sự phát triển của từ vựng “.
+ Ơn lại các biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ.
+ Tra từ điển tìm hiểu nghĩa một số từ nhiều nghĩa.
+ Tìm một số VD về từ nhiều nghóa.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.

Giáo viên: Mai Thị Luyến

Trang 74



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×