Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Dieu tri bong điều trị bỏng ths bs nguyễn thanh huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 41 trang )

ĐIỀU TRỊ BỎNG


Mục tiêu:






Trình bày được 4 nguyên tắc chỉ đạo
công tác sơ cứu trong cấp cứu bỏng
và những việc làm cụ thể ở tuyến
trước.
Trình bày được thứ tự 16 công việc
cần thiết trong cấp cứu bỏng nặng ở
tuyến chuyên khoa.
Trình bày được 2 phương pháp điều
trị vết thương bỏng.


4 nguyên tắc chỉ đạo sơ cứu:








Thủ tiêu nguyên nhân gây bỏng và


cấp cứu nạn nhân.
Tránh gây thêm tổn thương và đau
đớn.
Bảo vệ và tránh nhiễm trùng vết
bỏng.
Phòng và chống sốc bỏng.


Những việc làm cụ thể:
 Cấp cứu nạn nhân ra khỏi đám cháy,
dập tắt quần áo đang cháy.
 Dội nước sạch hoặc ngâm vùng bỏng
ngay sau khi bị bỏng.
 Không bôi bất cứ chất gì lên vết bỏng
 Băng vô trùng vết bỏng
 Nếu bỏng cả người nên bọc bệnh nhân
với một tấm vải sạch.
Khẩn trương và tổ chức chuyển bệnh
nhân lên tuyến chuyên khoa.


16 nguyên tắc cấp cứu và điều trị bỏng:

1.
2.
3.
4.
5.

Bảo đảm đường thở của bệnh nhân

Thực hiện một đường truyền dịch tốt
Giảm đau
Đặt một ống thông tiểu khi cần thiết
Tính diện tích và độ sâu của bỏng:
- Diện tích: Wallce
- Độ sâu: theo GS.Lê Thế Trung chia 5 độ

1.

Tính lượng dịch truyền :

Theo công thức Brooke


16 nguyên tắc cấp cứu và điều trị bỏng:
7.
8.
9.

10.
11.

12.
13.
14.

Phòng ngừa uốn ván
Kháng sinh
Kiểm tra tình trạng mất máu từ chấn thương
khác?

Tìm kiếm những chấn thương khác
Các bệnh khác
Escharotomy : Rạch lớp vỏ cứng
Xquang phổi
Đặt ống thông dạ dày


16 nguyên tắc cấp cứu và điều trị bỏng:
15.

16.

Đánh giá lại bệnh nhân sau 8 giờ đầu
tiên và mỗi giai đoạn 8 giờ sau
Ngày kế tiếp : tái đánh giá lại diện tích
bỏng


Điều trị vết thương bỏng
Phương pháp hở:
- Chỉ định:
1. Bỏng mặt
2. Bỏng nông ở mọi nơi trừ bàn tay
3. Bỏng sâu ở mọi nơi trừ bàn tay,
nơi băng gạc thiếu thốn và khó
khăn chăm sóc
4. Bệnh nhân bỏng sốt cao





Điều trị vết thương bỏng
Phương pháp hở:
- Chống Chỉ định:
Bỏng nặng trong môi trường lạnh




Điều trị vết thương bỏng


Phương pháp hở:
- Với phương pháp này không có gì
đụng đến bệnh nhân là không khí
và thuốc sát khuẩn tại chổ như
Povidone iodine.
- Phương pháp này rất tốt với bỏng
nông và khí hậu nóng ẩm.
- Phương pháp hở thường được lựa
chọn. Bỏng độ II hết sau 3-4 tuần,
bỏng sâu sẽ ghép da.


Điều trị vết thương bỏng


Phương pháp kín:
- Thuốc kháng khuẩn tại chổ:


Silver
sulphadiazine cream,Povidone iodine, Silver nitrate…

- Băng vết thương: phải hết sức vô
khuẩn
- Thay băng- tắm bỏng: bỏng sâu
thường thay sau 4 ngày, nếu băng gạc
ướt thì thay mỗi ngày
Nếu mảng mục không rụng sau 2 tuần thì
cắt lọc bằng phẩu thuật và ghép da.


Biến chứng bỏng


Biến chứng cơ quan:
- Suy thận cấp
- Biến chứng hô hấp
+ Biến chứng ở phổi: hội chứng hô hấp cấp có thể
xảy ra
+ Bỏng hô hấp: rất nguy hiểm, tỉ lệ tử vong cao

- Biến chứng tiêu hoá


Biến chứng bỏng


Biến chứng nhiễm trùng:
Ở bệnh nhân bỏng nặng sức đề kháng

giảm (do hệ miễn dịch bị ức chế) nên
dễ bị biến chứng nhiễm trùng vết
thương, nhiễm trùng huyết, viêm phổi,
nhiễm trùng niệu….


Di chứng bỏng



Sẹo
Sẹo

co rút
lồi


Công thức Brooke:




Tính lượng dịch truyền:
- Điện giải: 1.5 * P * S%
- Cao PT : 0.5 * P * S%
- Glucose 5% : 2000ml
(Nếu S >= 50% vẫn tính 50%)
Tốc độ truyền:
- 8 giờ đầu = ½ khối lượng truyền
- 8 giờ kế = ¼ khối lượng truyền

- 8 giờ kế = ¼ khối lượng truyền


Back


ESCHAROTOMY


Tắm Bỏng


Cắt lọc bỏng


Ghép Da


Ghép Da


Sẹo Co Rút


Sẹo Lồi


MÔ HỌC CỦA DA



-

Bỏng độ
Bỏng độ

ĐỘ SÂU

I : Da đỏ, đau rát phù nhẹ.
II : Vòm nốt phỏng mỏng, nền đỏ, ướt, dịch

vàng chanh, chạm vào nền vết phỏng đau nhiều.
-

Bỏng độ III : Vòm nốt phỏng dày, nền trắng bóng
hoặc có rỉ máu, chạm vào nền vết phỏng còn đau
nhưng giảm.

-

Bỏng độ IV : Hoại tử ướt da trắng bệch, nổi cao hơn

da bình thường. Hoặc Hoại tử khô: da đen xám lõm dầy
cứng, có hình mạch máu dưới da bị đông tắc. dùng một
kim nhọn chọc vào đám hoại tử, người bệnh không
thấy đau.

- Bỏng độ V : Bỏng đến gân cơ xương khớp và các tạng
ở sâu.



×