Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Bài thuyết trìnhTập tính của thỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 14 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
ĐẾN VỚI NHÓM TỨ PHƯƠNG
Thành Viên Nhóm
1: Nguyễn Văn Tuấn

5: Trần Hưng

2: Đỗ Xuân Thắng

6: Triệu Văn Học

3: Nguyễn Văn Nghĩa

7: Đỗ Trọng Minh Hiếu

4: Phạm Minh Đức


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ
TẬP TÍNH LOÀI THỎ


• 1: NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA LOÀI THỎ
• 2: TẬP TÍNH XÃ HỘI CỦA LOÀI THỎ
• 3: TẬP TÍNH TÌM KIẾM THỨC ĂN CỦA LOÀI THỎ
• 4: TẬP TÍNH SINH SẢN CỦA LOÀI THỎ
• 5: ỨNG DỤNG TRONG CHĂN NUÔI CỦA LOÀI THỎ


1: NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA LOÀI THỎ
• Thỏ là loài vật gậm nhắm, có ưu điểm dễ nuôi, sinh sản nhanh.


• Một con thỏ nhà có thể sống tới hơn 10 năm.
• Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ leporidae thuộc bộ lagomorpha,
sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.
• Thỏ được phân loại thành 7 loại, điển hình như thỏ rừng châu âu, thỏ đuôi
bông, thỏ amami, thỏ cộc.
• Thỏ là động vật hằng nhiệt.
• Thỏ sống bình thường thì đào hang làm nơi trú ẩn và sinh sản, và dễ dàng
nhận biết mùi của chính nó, thỏ sống thành bầy và thông thường số cái nhiều
hơn đực.


Thỏ rừng
Châu Âu

Thỏ amami


2: TẬP TÍNH XÃ HỘI CỦA LOÀI THỎ
• Thỏ có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ
thù hay chạy rất nhanh bằng cách bật nhày 2 chân sau khi bị săn đuổi.


3: TẬP TÍNH TÌM KIẾM THỨC ĂN CỦA LOÀI THỎ
• Thỏ ăn các loại quả hay hạt ,rau củ mà chúng kiếm được,chúng chỉ
xuất hiên khi cảm thấy thật an toàn và đảm bảo tổ nó không bị phát
hiên và bị xâm nhập.
• Thỏ luôn nghe ngóng xung quanh để dễ dàng thoát thân.


4: TẬP TÍNH SINH SẢN CỦA LOÀI THỎ

• ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA THỎ THỂ HIỆN QUA CÁC
GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU, TỪ KHI THỎ MỚI SINH, THỎ BÚ MẸ VÀ THỎ
TRƯỞNG THÀNH CÓ THỂ VÀO GIAI ĐOẠN SINH SẢN.


1: Giai đoạn sinh trưởng phát triển của thỏ bú mẹ
• Con non bú mẹ rất nhạy cảm với các điều kiện môi trường bên ngoài
nhất là nhiệt độ.
• Nếu nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn chúng sẽ ít hoạt động, không
muốn bú mẹ, da nhăn nheo, biến màu, tỷ lệ chết cao.
• Khi mới sinh thỏ con chưa mở mắt toàn thân chưa có lông để lộ lớp
da mỏng màu đỏ hồng.
• Trong giai đoạn này thỏ con chủ yếu sống bằng sữa mẹ, vì vậy năng
suất sữa của thỏ mẹ là nhân tố quyết định tốc độ sinh trưởng của thỏ
con.


2: Giai đoạn sinh trưởng phát triển của thỏ sau
khi thỏ cai sữa
• Tuần đầu sau cai sữa là giai đoạn sinh trưởng chậm của thỏ con, đồng
thời chúng lại thay lông lần đầu, vì vậy đây là giai đoạn chúng khá yếu
và dễ mắc bệnh.
• Từ tuần thứ 7-11 thỏ thích ứng tốt với môi trường ngoại cảnh, độc
lập với các ảnh hưởng từ con mẹ, ăn được nhiều thức ăn khác nhau
nên chúng sinh trưởng nhanh.
• Từ tuần tuổi thứ 12 trở đi tăng trọng giảm dần và bắt đầu phát dục.


3: Sự phát dục và thành thục về tính của thỏ
• Thỏ trường thành thục tính dục ở khoảng 12-14-16 tuần tuổi tùy theo

giống.
• Khi thành thục tính dục, thỏ có thể giao phối nhưng tỷ lệ thụ thai thấp
và nếu thụ thai ngay lần đầu động dục thường cho kết quả sinh sản
kém sau này.


5: ỨNG DỤNG TRONG CHĂN NUÔI
CỦA LOÀI THỎ
• Da thỏ được dùng làm áo hoặc phụ kiện, như mũ hoặc khăn choàng.
Ngoài ra, phân thỏ là một loại phân bón tốt, nước tiểu của chúng có
nhiều Nitơ giúp cây chanh phát triển tốt.
• Thỏ to khỏe có thể cho lượng sữa 100-160gam, trong 1 chu kỳ thì
lượng sữa tăng dần,sữa thỏ đậm đặc và chất lượng cao hơn sữa bò.
Sữa thỏ có thể làm thuốc hoặc làm thức ăn giàu dinh dưỡng vì chứa
nhiều protein.
• Thỏ đẻ nhanh, nếu nuôi dưỡng tốt một con thỏ cái mỗi năm đẻ 6-7
lứa, mỗi lứa đẻ 6-7 con. Sau 3 tháng nuôi khối lượng giết thịt 1,7-2kg.



Thank You For Listening



×