GIÁO ÁN DỰ THI
GIÁO ÁN DỰ THI
TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG KRÔNG BUK.
TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG KRÔNG BUK.
TỔ: SINH – CÔNG NGHỆ
TỔ: SINH – CÔNG NGHỆ
.
.
BÀI SOẠN:
BÀI SOẠN:
BÀI 32 - TIẾT 32
BÀI 32 - TIẾT 32
.
.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)
Người soạn: Huỳnh Thị Thuý Thương
Người soạn: Huỳnh Thị Thuý Thương
GIÁO ÁN DỰ THI
GIÁO ÁN DỰ THI
TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG KRÔNG BUK.
TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG KRÔNG BUK.
TỔ: SINH – CÔNG NGHỆ
TỔ: SINH – CÔNG NGHỆ
.
.
BÀI SOẠN:
BÀI SOẠN:
BÀI 32 - TIẾT 32
BÀI 32 - TIẾT 32
.
.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)
Người soạn: Huỳnh Thị Thuý Thương
Người soạn: Huỳnh Thị Thuý Thương
•
? Từ đoạn phim trên: theo em, những tập tính của động vật có được là
do đâu, có biến đổi hay không?
Chúng ta tiếp tục nghiên cứu.
Chúng ta tiếp tục nghiên cứu.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG
VẬT (tt).
VẬT (tt).
Bài 32
Bài 32
.
.
IV.
IV.
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP
DO ĐỘNG VẬT.
DO ĐỘNG VẬT.
•
Nhiều tập tính của động vật hình
thành và biến đổi được là do học
tập.
•
Chúng ta tìm hiểu một số hình
thức học tập chủ yếu của động
vật:
1./
1./
Quen nhờn.
Quen nhờn.
•
Ví dụ.
Ví dụ. Đàn gà con đang ăn, thấy bóng
người đàn gà con liền chạy ẩn nấp, nếu
sự có mặt của con người cứ lặp đi lặp
lại nhiều lần mà không kèm theo sự
nguy hiểm nào thì gà con sẽ không chạy
nữa.
•
Qua ví dụ trên, hãy cho biết thế nào là hình
thức học tập quen nhờn? Lấy ví dụ khác.
•
Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần
Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần
nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào.ví dụ:
nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào.ví dụ:
2./
2./
In vết.
In vết.
•
Hãy quan sát hình vẽ, nghiên cứu sgk và cho biết:
- Hiện tượng in vết thường xảy ra ở những loài động
vật nào?
- Đặc điểm của tập tính in vết?
•
Thường xảy ra với các loài chim, chim con (vài ngày tuổi)
Thường xảy ra với các loài chim, chim con (vài ngày tuổi)
thường đi theo chim mẹ hoặc những con vật khác hay những
thường đi theo chim mẹ hoặc những con vật khác hay những
vật chuyển động.
vật chuyển động.
Vịt con mới nở đi theo đồ
chơi
Ngỗng con
mới nở chạy
theo người
Ngỗng con mới nở chạy theo
mẹ
3./
3./
Điều kiện hoá.
Điều kiện hoá.
•
Thí ngiệm: vừa cho chó ăn vừa đánh
Thí ngiệm: vừa cho chó ăn vừa đánh
chuông, sau vài chục lần kết hợp, chỉ
chuông, sau vài chục lần kết hợp, chỉ
cần nghe tiếng chuông là cho đã tiết
cần nghe tiếng chuông là cho đã tiết
nước bọt.
nước bọt.
a. Điều kiện hoá đáp ứng (điều kiện hoá kiểu Paplôp).
a. Điều kiện hoá đáp ứng (điều kiện hoá kiểu Paplôp).
•
Điều kiện hoá đáp ứng là hình thành mối
Điều kiện hoá đáp ứng là hình thành mối
liên kết mới trong thần kinh trung ương
liên kết mới trong thần kinh trung ương
dưới tác động của các kích thích kết hợp
dưới tác động của các kích thích kết hợp
đồng thời.
đồng thời.
•
Qua thí nghiệm trên, hãy nêu đặc điểm
Qua thí nghiệm trên, hãy nêu đặc điểm
của hình thức điều kiện hoá đáp ứng. Lấy
của hình thức điều kiện hoá đáp ứng. Lấy
ví dụ thực tiễn.
ví dụ thực tiễn.
b. điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá Skinnơ)
b. điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá Skinnơ)
•
Ví dụ:
Ví dụ: thả chuột vào lồng, trong lồng có
một bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột
chạy vào lồng và vô tình đạp phải bàn đạp
thức ăn rơi ra. Sau 1 số lần ngẫu nhiên
như vậy, mỗi khi thấy đói bụng chuột chạy
đên nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.
•
Qua ví dụ trên, em hãy nêu đặc điểm của
hình thức học tập điều kiện hoá hành động.
Lấy ví dụ.
Liên kết một hành vi của động vật với
Liên kết một hành vi của động vật với
một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó
một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó
động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.