Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ÔN TẬP ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.9 KB, 20 trang )

Đề cương đường lối cách mạng
Câu 1 :Trình bày nội dung của cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và
thông qua tại hội nghị thành lập đảng .Phân tích chủ trương tập hợp lực lượng được nên trong
cương lĩnh.
Kết cấu câu hỏi
Hoàn cảnh lịch sử
Khái quát phong trào cách mạng 1925-1930: CNMLN xâm nhập thấm sâu-> các phong
trào có sự chuyển biến về chất. yêu ccaafu ra đời của đảng cộng sản.
- Giữa 1929 ở VN xuất hiện 3 tổ chưc cộng sản đảng
- Hội nghi thành lập đảng: thời gian, địa điểm, người chủ trì, nội dung hội nghị
2. Nội dung cương lĩnh
- đường lối chiên lược
-nhiệm vụ chiến lược trên các phương diện
+ chính trị: 3 nv nhỏ
+ Kinh tế: 5 nv nhỏ
+văn hóa: 3 nv nhỏ

Các nhiệm vụ trên bao trùm nhiệm vụ cơ bản, nhiêm vụ hàng đầu
- Lực lượng cách mạng
+ độgn lực cach mạng( là ai, gai cấp nào)
+ liên lạc với giai cấp khác
+ điều kiện để đoàn kết
- Vai trò của đảng
+ đảng là đội tiên phong
+ nền tảng tư tư tưởng của đảng
- Đoàn kết quốc tế( trích khẩu hiệu đoànkết quốc tế)
3. Ý nghĩa cương lĩnh
- Sự vận dụng đúng đắn,sang tạo chủ nghãi mác lên nin
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Vai trò của đảng cộng sản, đoàn kết quốc tế lien minh công nông
- Thắng lợi cách mạng việt nam


4. Chủ trương tập hợp lực lượng trong cương lĩnh
- Cơ sở lí luận chủ nghĩa mác lê nin
+ đoàn kết dân tộc
+ đoàn kết quốc tế
- Quan điểm hồ chí minh
- Quá trình vận dụng cương lĩnh
+ đoàn kết dân tộc
+ đoàn kết quốc tế
I.
1.
-

II. Nội dung chi tiết

*Hoàn cảnh lịch sử :
- Khái quát phong trào cách mạng từ 1925-1030
+ 6/1925 NAQ đã thành lập ra hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quản Châu TQ để đào
tạo ra cán bộ cốt can cho CMVN và tuyên truyền CN Mác lên nin
+ 1925-1927: hội đào tạo đc 200 hội viên và hầu hết về nước để hoạt đọng terong phòng trào
CM, tuyên truyền CNMLN
+ 1927-1930 Hội tuyen truyề-> CNMLN xâm nhập và thấm sâu vào phong trào công nhân và pt
yêu nước VN làm cho các pt này có sự chuyển biến về chất, chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự
giác nên đòi hỏi Đảng CS ra đời để lãnh đạo.
_- Giưa năm 1929 ở VN xuất hiên 3 tổ chức cs đảng.
+ Đông dương cộng sản đảng ở miền bắc (6.1929)
+ An nam coojgn sản đảng ở miền nam (11.1929)
+ đông dương coojgn sản lien đoàn ở mien trung (1.1930)
3 tổ chức được thành lập nhưng hoạt dộng riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng nhau công kích nhau
làm mất đi tính thống nhaastcuar phogn trào cách mạng việt nam nên đòi hỏi thành lập 1 đảng
thong nhất



Hội nghị thành lập Đảng
+ Diễn ra từ ngày 6/1-7/2/1930 tại Hương cảng trung quốc dưới sự chủ trì của NAQ
+ Hội nghị thống nhất các vấn đề:
• Các tổ chức cộng sản đảng trong nước xóa bỏ mọi thành kiến xung đột thành thật
hợp nhất
• Đặt tên đảng là ĐCSVN bầu ban chấp hang trung ương ddarng
• Thông qua chính cương vắn tắt sách lược vắn tắt đây là cương lĩnh chính trị đầu
tiên của đảng
2. Nội dung cương lĩnh
- Đường lối chiến lược: Cách mạng VN trước hết là cuộc cách mạng tư sản dân quyền và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
- Nhiệm vụ chiến lược treen các phương diện
+ chính trị:
.đánh đổ đế quốc phong kiến làm cho nước nam hoàn toàn độc lập
. Dựng ra chsinh phủ công nông binh
. Tổ chức quan đội công nông
+ Kinh tế:
. Tịch thu những sản nghiệp lớn của đế quốc giao cho chính phủ quản lí
. Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian giao chính phủ quản lí và chia cho dân cày
nghèo
. Xóa bỏ mọi sưu thuế
.Mở mang pt công nông nghiệp
. Thực hiện ngày làm việc 8h
+ văn hóa xã hội
. Dân chúng được tự do hội họp. tổ chức ngôn luận
. Nam nữ binh đẳng
. Mở mang giáo dục theo hướng công nghiệp hóa


Tất cả những nhiệm vụ trên bao gồm 2 nv cơ bản là chống đế quốc giành độc lập dân tộc và
chống phong kiến giành ruộng đất người cày trong đó chống đé quốc giành độc lập dân tộc là
nhiệm vụ hang đầu.
- Lực lượng cách mạng
+ G/c CN và ND là 2 động lực cánh mjang tgrong đó g/c Cn có lãnh đạo thì cách mạng
mới thành công
+ Đảng hết sức liên lạc với trung nông, tiểu tư sản, tri thức để lôi kéo họ về phía giai cấp
vô sản. Đối với phú nông trung tiểu địa chủ và tư sản An Nam nếu chưa rõ mặt phản C/M
cần phải lôi kéo hoặc ít nhất cho họ đứng trung lập. còn bộ phận đã lộ rõ bản chất phản
cách mạng thì phải kiên quyết đánh đổ.
+ Trong khi liên lạc tạm thời với g/c tầng lớp khác. Đảng k đc nhượng bộ 1 chút lợi ích gì
của công nông mà dễ đi vào con đường thỏa hiệp.
- Vai tro của Đảng.
+ Đảng là đội tiên phong của g/c CN nên Đảng phải tập hợp được đại bộ phận mình và
làm cho g/c mình lãnh đạp được dân chúng.
+ Đảng lấy chủ nghĩa MLN làm nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho mọi hoạt động của
mình
- Đoàn kết quốc tế: Trong khi nêu cao khẩu hiệu “ An nam hoàn toàn độc lập” đồng thời
phải nếu caom khẩu hiệu “ Liên lạc với các dân tộc bị áp bức bóc lột và g/c vô sản thế giới
nhất là g/c vô sản Pháp
3.Ý nghĩa cương lĩnh
- Cương lĩnh là sự vận dụng đúng đắn và sang tạo CNMLN và thự tiễn CMVN để các địng đc 2
nhiệm vụ chiesn lược của CMVN là : :” chống đé quốc giành độc lạp dân tộc và chống pk
giành ruộng đất người cày. Tyrong đó nhiệm vụ chốn đé quốc giành độc lập dân tộc là
nhiệm vụ hang đầu
- Cương lĩnh đã cho thấy vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp c/n Vn chứng tỏ rằng g/c Công
nhân VN đã trưởng thành, đã đủ sức lãnh đạo C/m Vn.
- Cương lĩnh đã cho thấy đc vai trò cảu khối lien minh công nông vai trò của ĐCS và vai trò
của đòan kết quốc tế trong cuộc C/m giải phóng dân tộc
- Cương lĩnh trở thành thứ vũ khí sắc bén để những người cộng sản việ tnam đưa CMVMN đi

từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
-


4.Chủ trương tập hợp lưc lượng trong cương lĩnh
- Chủ nghĩa mác leenin khẳng định: +Cách mạng phải là sự nghiệp của quần chúng nhân
dân. Mọi cuộc k/c thành công khi đoàn kết được quần chúng nhân dân tham gia.
+ Đối vơi đàon kết quốc tế, CNMLN nêu khẩu hiệu:”
Vô sản trên toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”.
-Quan điểm tư tưởng hồ chí minh: người coi vai trò của nhân dân là nhân tố quyết địng
thành bại của cách mạng. HCM cho rằng” Dân là gốc của nước” “ dễ 10 lần không dân
cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” Người khảng định đoàn kết quần chúng nhân
dân để làm cách mạng. Tư tưởng nfy thể hiên trjng câu nói “ đoàn kết…thành công”
-Đảng chủ trương đoàn kết mọi lực lượng có hể đoàn kết, tranh thủ mọi lực lượng có thể
tranh thủ. Tập hợp mọi lưc lượng công dân,nông dân tư sản, tiêu tư sản tri thức yêu nước
để xây dựn khối liên minh đại đoàn kết dân tộc phát huy sức mạnh dân tộc, đánh bại kẻ
thù.
- Đảng khẳng định CMVn là một bộ phận của c/m thế giới phải lien lạc với nhân dân thế
giới, nhân dân yêu chuộng hòa bình,g/c vô sản sản đặc biệt là g/c vô sản Pháp, các dân
tộc bị áp bức để kết hợp sưc mạnh dân tộc với sắc mạnh thời đại.
=> chủ trương tập howjc lực lược của đảng phù hộ với c/m việt nam đã đưa c/m đi đến
thành công.
Câu 2: Phân tích chủ trương cuộc chuyển hướngchỉ đạo chiến lược cách mạng của đảng
(1939-1945)

I.Kết cấu đề cương

3.
-


1.Hoàn cảnh lịch sử :
a,Tình hình thế giới:
-1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan
-2-3/9/1939 Anh ,Pháp tuyên chiến với Đức
=>chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ
Tình hình nước pháp
b,Viện Nam
- Thực dân pháp thự hiên chính sánh thời chiến
+Chính tri
+ Quân sự
+ Kinh tế
=> Mâu thuân giữa ta và pháp
-22/9/1940 : Phát xít nhật xâm lược VN -> nhân dân ta 1 cổ 2 tròng-> giải phóng dân tộc
trở thành nhiệm vụ cấp bách
2.Nội dung
* Thể hiện ở các hội nghị
-Thông báo BCH TW đảng 29-9-1939
-Hội nghị BCH TW đảng lần thứ 6 (11-1939)
-Hội nghị BCHTW đảng lần thứ 7(11-1939)
-‘ ‘



8 (5-1940)
* Nội dung:
- Các hội nghị chủ trương đưa vấn đề chống đé quốc giành độc lập dân tộc là nv hang đầu.
+ Hội nghị 6,8
Các hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu c/m ruộng đất
Các hội nghị chủ trương thực hiện khối đại đoàn kết dân tộc trong một mặt trận thống
nhast ( 3 dân chuwsngHN6,7,8 đặc biệt là Hn 8)

Phương pháp c/m là bạo lực cm, khỏi nghĩa vũ trang giành chính quyền( 2 dẫn chứng hội
nghị 7,8)
Công tác xây dựng đảng
Ý nghĩa
Hội nghị 6 mở đầu, hội nghị 8 hoàn chỉnh


Sự chuyển hướng đáp ứng yêu cầu lịch sử, nguyện vọng của nhân dân-> thắng lợi c.m
tháng 8-1945
- Thể hiện sự trưởng thành của đảng về nghệ thuậ hoạch định đường lối chính trị
- Là sự quay lji với quan điểm của NAQ
II>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT.
1.Hoàn cảnh lịch sử
a,Thế giới
-1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan
-2-3/9/1939 Anh ,Pháp tuyên chiến với Đức
=>chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ đẩy toàn bộn xã hội vào guồng quay của
chiến tranh của máu và nước mắt
-Ở pháp: Chính phủ bình dân pháp ị lật đổ, Đcs pháp bị đặt ngoài vòng pháp luật, thực
dân pháp điên cuồng đàn áp bóc lột g/c công nhân và nhân dân các nước thuộc địa
b,Việt Nam
-Thực dân pháp thực hiện chính sách thời chiến
+ Chính trị: Tăng cương đàn áp ĐCS đông dượng và các tổ chức chính trị quần chúng nhân
dân, thiêt lập nhiều phiên tòa đặc biệt với cá phiên xử đại hành cóa bobr mọi “ tahfnh quả
mà hân dân ta đã dành đc trong thòi ì 1936-1939
+ Quân sự: thi hàn chính sach tổng đọng viên, bắt lính người Việt làm phu, làm bia đỡ
đạn cho thực dân pháp.
+ Kinh tế: chưng thu, chưng dụng các cơ sở kinh tế phục vụ quốc phòng đòng thời tang
cường thuế nhằm vơ vé tối đa sức người,sức của của Việt nam phục vụ chiến tranh thế
giới lần 2

 Với chính sách này của Pháp làm toàn thể dân tộc Việt Nam căm thù, mâu thuẫn gay
gắt.
22-9-1940: Phát xít nhật xâm lược việt Nam qua 2 con đường Lạng sơn và ddppf sơn,
thực dân pháp nhanh chóng đầu hang nhật bắt tay đàn áp, bóc lột nhân dân ta đẩy
Nhân dân ta vào cảnh sống 1 cổ 2 tròng-> nguyện vọng của nd ta là đánh pháp đuổi
nhật dành độc lập dân tộc.
2.Nội dung
* Được thể hiên qua các hội nghị:
- thông báo BCH TW đảnh 29-9-1939 “ Toàn cảnh đông dương sẽ tiến bước tới vấn đề dân
tộc giải phóng”
-Hội nghị BCH TW đảng lần thứ 6 (11-1939) tại Gia Định,sài gòn duwosi sự chủ trì của đồng
chí Nguyễn văn Cừ
-Hội nghị BCHTW đảng lần thứ 7(11-1939) Tại từ Sơn, Bắc Ninh duwosis sự chủ trì của
trường trinh (ủy viên BCHTWW đảng lúc bấy gờ)
-‘ ‘



8 (5-1940) Pác Pó, cao Bằng ưới sự chủ trì NAQ
* Nội dung.
-Các hội nghị chủ trương đưa vấn đề chống đé quốc giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ
hang đầu
+ Hội nghị 6 khẳng địng bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn
con đg nào khác ngoài con đường đánh đổ đế quốc pháp,chống tất cả ách ngoại xâm vô
luận da trăng hay da vàngm để giành lấy sự giải phóng cho dân tộc
+ hội nghị 8: sau khi phân tích tình hình Việt nNam đã nhấn Mạnh:” tỏng lúc này nếu
không giải quyết đc vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi lại đc quyền độc lập dân tộc thì
chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi các bộ
phận giai cấp đến vạn năm cũng hông đòi lại đc”
 Nhiệm vụ giải phống dân tộc trở nên cấp bách, cấp thiết hơn bao giờ hết

-


Các hội nghị tạm gác khẩu hiệu C/m ruộng đất tahy bằng khấu hiệu tịch thu ruộng đất của
đế quốc Việt Gian, giảm tô, giảm tức tiến đến người cày có ruộng-> như vậy nhiệm vụ
chống phong kiến giành lại ruộng đát người cày đc thực hiejc có mức độ nhằm phục vụ
giải phóng dân tộc.
- Các hội nghị chủ trương thực hiện khối đại đoàn kết dân tộc trong một mặt trận thống
nhất mà tên gọi của mặt trận sẽ đc thay đổi sao cho phù hợp vớ hoàn cảnh lịch sử
+ Hội nghị 6. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất chống phản đế đông dương
+ Hội nghị 7: đổi tên thành mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít pháp nhật
+ hội nghị 8: NAQ chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc giải phóng trong phạm vi mỗi
nước đông dương nên mỗi nước đông dương phải có một mặt trận riêng. Ở VN mặt trận
VN độc lập đồng minh ( Việt-Minh) có các tổ chức này cốt lõi là các hội cứu quốc (công
nhân, hội nông dân cứu quốc)
Hội nghị khẳng định sau khi có độc lập dân tộc, muốn thành lập liên bang Đông dương
hay đứng riêng thành 1 quốc gia phải trên tinh thần tự nguyện của 3 dân tộ cđong dương
- Phương pháp cách mạng: là bạo lực cách mạng, là khở nghĩa vũ trang giành chính quyền
+ Hội nghị 7: Đưa vấn đề khởi nghĩa vũ trang vào chương trình nghị sự.
+ Hội nghị 8: Khẳng địng k/n vũ trang giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm của toàn
đảng,toàn dân ta lúc này và dự đoán con đươgn khởi nghĩa vũ trang.. Đi từ khởi nghĩa vũ
trang từng phần giành thắng lợi bộ phận ở các địa phương tiến tới tổng k/n gìanh chính
quyền trong cả nước
- Công tác xây dựng đảng: Đặc biệt chú trọng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và tổ chức
của đảng nên ta phải gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ cốt cán, cán bộ công vận, nông
vận,binh vận để làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân.
3.Ý nghĩa
- Hội nghị 6 mở đầu sự chuyển hướng, hội nghị 8 đưa ra nhiệm vụ giải phòng dân tộc thành
nhiệm vụ hàn đầu, đã đáp ứng đc yêu caafi của lịch sử. Nguyệ vọng vủa nhân dân. Nên đã tậ
hợp đc dông đảo quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đánh pháp, đuổi nhật. Đây là

ng.naah trực tiếp -> ptrao c/m 1939-1945 mà đỉnh cao là cách mạng tháng 8.
_ Sự chuyển hướng này thể hiện sự trưởng thành vượt bậc của đảng và nghệ thuật hoạch
địng đường lối chính trị đúng đắn , sang tạo vè việc giai quyết mqh giữa nhiệm vụ dân tộc và
dân chủ.
-Sự chuyển hướng này khi đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc thành nhiệm vụ hang đầu, là sự
quay trở lại với quan điểm của Nguyên Ái Quốc. được đề ra trong cương licnh đầu tiên của
Đảng, kể từ đây những quan điểm của người sẽ trở thành quan điểm chủ đạo của Đảng, của
c/m Việt nam
-

Câu 3:Phân tích đường lối kháng chiến chống thực pháp của đảng (1945-1954).

I.Kết cấu đề cương

1. Hoàn cảnh lịch sử :
- Khái quát những giải pháp nhân dân ta đã thực hiện -9/ 1945 -12/1946 :Đảng đứng đầu là
chủ tịch HCM đã đề ra những chủ trương biện pháp để từng bước đưa nước ta thoát khỏi
tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
-Chủ trương nhân nhượng của ta với pháp.
- Cuối 1946 thực dân pháp nhân dân ta đã thực hiện các hoạt độgn đánh chiếm miền bắc
20/11/1946:
17,18/12/1946:
18,19/1946:
=> đặt nước ta dưới hai sự lựa chọn
2. Đườn lối kháng chiến chống pháp


* các văn kiện
-12/12/1946
- 19/12/1946

-3/1947
-2/1951
*Nội dung
- Mục tiêu kháng chiến
- TÍnh chất kháng chiến
-Đườn lối kháng chiến.: Toàn dân, toàn diện,lâu dài,dựa vào sức mình là chính
+ K/c toàn dân: .cơ sở lí luận-đảng vận dụng-lời kêu gọi của HCM
+k/c oàn diện. tại sao. Trên các mặt nào
+k/c lâu dài: tại sao, nhằm mục đích gì
+k/c dựa vào sức mình là chính: tại sao có đoàn kết bên goài hay không
3.ý nghĩa
- Đường lối có đúng đắn hay không
- Cuộc k/c chống pháp có đi đến thắng lợi

II. Đề cương chi tiết
1.Hoàn cảnh lịch sử
-Từ 9/1945-12/1946 Dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là HCM đã lãnh đạo nhân dân ta
thực hiện các giải pháp về kinh tế,c.trị q.sự ngoại giao. Đưa nước ta thoát khỏi thế ngàn cân
treo sợi tóc. Tạo thế,tạo lực cho cuộc chiến sau này.
-Chúng ta muốn hòa binh nên c.ta đã nhân nhượng với pháp bằn việc kí hiệp định sơ bộ 6-31946 và tạm ước 14/9/1946 chúng ta nghiêm chỉnh chấp hành mọi điều khoản ghi trong hiệp
định thì thực dân pháp ra sưc vi phạm điều khaorn đó vì chúng dã tâm cướp nước ta 1 lần
nữa.
-Cuối 1946: Thực dân Pháp tiến hành hang loạt hoạt động đánh chiếm miền Bắc
+20/11/1946: Pháp đanh chiếm hải phòng, Lạng sơn,đà nẵng
+7-15/12/1946: Pháp đáng chiếm thái nguyên nam định
+17-18/12/1956: Gây ra vụ thảm sát tại phố hàng bún,,HN và đánh chiếm trụ sở 2 bộ tài
chính và giao thông công chính.
+18-19/12/1946: Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu chính phủ ta tra quyền kiểm soát thủ đô và
giải tán quân tự vệ
=> Vớ những hành độgn này Pháp đã đặt nhân dân ta trước 2 sự lựa chọn hoặc chấp nhận tối

hậu thư quay lại cuộc đời nô lệ hoặc thực hiện cuộc hkang chiến chống Pháp.
2.Đường lối kháng chiến chống Pháp
* Được thể hiện trong các văn kiện:
-12/12/1946: Lời kêu gọi taofn quốc kháng chiến của BCHTW Đảng
-19/12/1946: Lời kêu gọi tòan quốc k/c của HCM
-t3/1947: Phân tishc tỏng tác phẩm” Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường
Chinh
-2/1951: Hoàn thiện trong đại ội 2 của đẳng với 4 văn kiện trên
*Nội dung
-Mục tiêu kháng chiến: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, phát huy chế độ dân chủ cộng
hòa,bảo vệ hòa bình thế gới và khu vực
- Tính chất kháng chiến: cuộc k/c chống phá kế tục sự nghiệp c/m tháng 8, chống đế quốc
dành đọc lập dân tộc nên có tính chất giải phóng dân tộc. Trong quá trình k/c còn phát huy
chế dộ dân chủ cộng hòa trên nền tảng dân chủ nên có tính chất dân chủ mới
-Đường lối kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
+ Kháng chiến toàn dân:


Cơ sở lí luận của c.n MLN: CNMLN cho rằng” Cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng nhân dân, vậy nên chúng ta muốn đánh đc Pháp thì cần phải phát huy tối
đa sức mạnh toàn dân của khối đại đoàn kết dân tộc
• Thực dân Pháp đa có dã tâm, âm mưu cướp nước t 1 lần nưa chính vì vậy mà
tòan dân phải đấu tranh để phát huy sức mạnh toàn dân. Đảng đã chủ trươgn
xây dựng và pt” Mặt trân thống nhất mỗi ng dân là 1 chiên sĩ mỗi làng xóm là 1
pháo đài”
• Để lôi kéo toàn dân tham gia k/c.HCM còn ra lời kêu gọi” Bất kể đàn ông,đàn bà,
ng già ,ng trẻ k phân biệt đảng phái,dân tộc tôn giáo hễ là ng VN thì phải đấu
tranh chống pháp cứu nc. Ai có sung dùng sung, ai có gươm dùng gươm,không
có sung gươm thì dùng quốc thuổng gậy gộc”


Huy động, lôi kéo đc nhân lực, trí lực,tài lực tạo sức mạnh toàn dân để đưa cuộc k/c đến
thăng lợi
+ Kháng chiến toàn diện: XUất phát từ việc thực dân pháp xâm lược nc ta trên mọi mặt, moki
lĩnh vực của đời sống xã hội vì vậy ta pahri chủ trương xây dựng, sử dụng sức mạnh tổng hợp,
toàn diện trên mọi lĩnh vực để chống lại cuộ cđấu tranh tổng lực của địch.
• Về chính trị: Xây dựng củng cố đản, chính quyền thực sự vững mạnh, đoàn kết toàn dân
tham gia kháng chiến
• Về kinh tế : Xây dựng hậu phương vững chắc về kinh tếnđấp ứng đời song nhân dân,
đáp ứng nhu cầu vật chất kĩ thuật, vũ khí, lương thực, thực phẩm ra chiến trường
• Về văn hóa. Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới trên 3 nguyên tắc: Khoa học, dân tộc và
đại chúng, xóa bỏ chính sách ngu dân,nô dịch của thực dân pháp.
• Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân. Xây dựng củng cố bộ đội chủ lực, bộ đội địa
phương, dân quân tự về phát huy lối đánh chủ động. Xây dựng nền quốc phofgn toàn
dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân, đất đai
• Về ngoại giao: Thực hiện them bạn, bớt thù, biểu dương thực lực , lien lạc với dâm tộc
Pháp sẵng sang đàm phán với Pháp tranh thủ sự đồn tình của bạn bè thế giới

Huy động sức mạnh tổng hợp hạn chế mặt mạnh của địch
+ Kháng chiến lâu dài : Xuất phát từ sự so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch, ta yếu
địch mạnh, cần có thời gian để vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, chống lại chiến lược “ đánh
nhanh, thắng nhanh” của địch. Từng bước làm thay đổi tương quan lực lượng từ thế yếu hơn
địch thành thế mạnh hơn địch.
Tiêu hao tiêu diệt lực lượng của địch đánh bại âm mưu tiến tới thắng lợi.
+ Kháng chiến dựa vào sức mình là chính> Xuất phát từ iệc ta bị bao vây 4 phía chưa đc nước
nào giúp đỡ, Tạo sự chủ đọng huy đọng sức người, sức của. Trong cuộc kháng chiến vừa đánh
vừa chứng minh cho nhân dân thế giới thấy c.m của ta là chính nghĩa từ đó tranah thủ sự ủng
hộ cuat nhân dân các nc trên tg ưa chuộng hòa bình, các nc XHCN đặc biệt là Liên Xô và Trung
quốc
3.Ý nghĩa
- Đường lối kháng chiến của đảng với những nội dung cơ bản nêu trên là đúng đắn, sang tạo

vừa kế thừa dc kinh nghiệm vừa sang tạo phù hợp với hoàn cảnh thực trạng lúc bấy giờ
-Đường lối k/c của đảng đc công bố sớm, nó có tác dụng đưa cuộc k/c nhanh chóng đi bvafo ổn
định và phát triển đúng hướng, từng bước đi tới thắng lợi vẻ vang


Câu 4:Trình bày nhiệm vụ chiến lược ,vị trí và mối quan hệ của 2 chiến lược cách mạng
được đề ra ở đại hội đại biểu toàn quốc lần 3 (9/1960).Nêu những thành tựu cơ bản của
cách mạng 2 miền (1954-1975).

I. Kết cấu đề cương
1. Hoàn cảnh lịch sử


a, Tình hình thế giới
-Hệ thống chủ nghĩa xã hội và khối quan sự VASSAVA
- Những mâu thuâxn cơ bất đồng về đường losi chống chủ nghĩa đế quốc, phong trào cộng
sản và chủ nghĩa xã hội.
-Mỹ thực hiên chiến lược toàn cầu phản cách mạng
b, Thình hình trong nướ
-Đất nc tạm thời chia làm 2 miền với 2 chế độc hính trụ
-Dưới sự lãnh đạo duy nhất của 1 đảng
2. Nội dung đại hộc 3 của đảng
- Nhiệm vụ chung
- Nhiệm vụ chiến lược
- Vai trò vị trí cách mạng mỗi miền
- Mối quan hệ cách mạng 2 miền
3. Thành tựu 2 miền
a, Miền Bắc
b, Miền Nam
-1954-1957

-1954-1960
-1958-1960
-1961-1965
-1961-1965
- 1965-1968
1965-1968
- 1969-1972
-1969-1972
- 1973-1975
-1973-1975
-> tổng kết 21 năm
-> tổng kết 21 năm

II. Nội dung chi tiết
Hoàn cảnh lịch sử
a, Tình hình thế giới
-Hệ thống xã hội và khối quan sự VASAVA
Hệ thống XHCN hình thành và phát triển từ châu Âu đến châu Á nhât là lIên Xô và turg quốc,
trở thafnhheej thống thế giới làm chô dựa cho cách mạng nc ta. Thành lập khôi quân sự
VATSAVA thành cực đối với khôi NATO
- Những mâu thuẫn bất đồng về đường lối chống chủ nghĩa đế quốc trong phong trào
coojgn sản và chủ nghĩa xã hội
+ năm 1953 xtalin mất, trong nội bộ đảng cộng sản lien xô mâu thuẫn nhau, tư tưởng
chống chủ nghĩa đế quốc ở lien xô tạm dừng
+ Quan điểm chống chủ nghĩa đế quốc ở trung quốc mạnh mẽ

Gây ảnh hưởng xấu đến phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và phong trào giải phóng
dân tộc.
- Mỹ thực hiện chiến lược “toàn cầu phản cách mạng”
+ Tại châu  thể hiện sức mạnh kinh tế

+ Tại châu Á-Thái bình dương thể hiện sức mạnh quân sự với 3 loại hình chiến tranh:
Chiến tranh đăc biệt, chiến tanh cục bộ, chiến tranh tổng hợp. Ngăn chặn, đẩy lùi và điều
tiết ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội lan nhanh
b, Trong nước
- Đất nước tạm thời bị chia làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau:
+ Miền Bắc: 10./10/1945 giải phóng thủ đô 6/5/1955 tên lính cuối cùng của Pháp rời khỏi
nc ta đất nc sạch bóng quân thfu. Miền Bắc cơ bản hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa vững chắc cho cả
nước
1.

+ Miền Nam: Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới
của mỹ


-

Thời kỳ này duy nhất 1 đảng lãnh đạo nên Đảng phải có đường lối cách mạng đúng đắn,
phương pháp cách mạng thích hợp cho cách mạng miền Bắc, miền Nam và cả nước.

2.Nội dung đại hội 3 của đảng
-Nhiệm vụ chung: Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đâu tranh giữ vững hòa bình,
đẩy mạnh cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đồng thời đẩy mạnh cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ ở miền Nam. Thực hiện thống nhất đất nước trên cơ sở độc lập và dân chủ
xây dựng 1 nc VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh thiết thực góp phần
pt tang cường phe XHCN và bảo vệ hòa bình ở ĐNá và thế giới.
-Nhiệm vụ chiến lược: tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng ở 2 miền. một là cách
mạng XHCN ở miền Bắc, Hai là giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc mĩ và bọn
tay sai thự hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
-Vai trò vị trí của 2 chiến lược cách mạng:

+ cuộc cách mạng XHCN ở miền bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của
toàn bộ cách mạng việt nam và đối với sự nghiệp cách mạng cả nước và sự nghiệp đấu tranh
thống nhất nước nhà.
++
+Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối
với sự nghiệp giải phóng miền nam khỏi ách thông trị của đế quốc mỹ và bè lũ tay sai , thực
hiện hòa bình thống nhất đất nước .
-Mối quan hệ của 2 chiến lược cách mạng : Miền Bắc xây dựng XHCN đáp ứng yêu cầu của
miền Bắc đồng thời đưa miền Bắc trở thành hậu phương lớn chi viện đắc lực cho chiến
trường miền Nam. Nhân dân miền Nam trực tiếp đánh Mỹ nhằm giải phóng miền Nam đồng
thời góp phần bảo vệ miền bắc
=> KL:2 chiến lược cách mạng được tiến hành đồng thời ở 2 miền nhưng có mối quan hệ
gắn bó thúc đẩy nhau cùng phát triển và hướng tới mục tiêu là giải phóng miền Nam , thống
nhất đất nước non song thu về một mối.
3.Thành tựu cơ bản của cách mạng 2 miền.
*Miền bắc:
+1954-1957 hoàn thành kê hoạch 3 năm, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến
tranh, tiến hành CM ruộng đất. Từ t10/1954-t7-1956 thực hiện 5 đợt cải cách ruộng đất và 6
đợt giảm tô kết quả là 90% bần cồ nông đc chia ruộng đất, nd naag cao quyền làm chủ.
+1958-1960 kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế XH và cải tạo XH đối với các tahfnh phân
kinh tế để giải phóng giai cấp công nhân, xd hợp tác xã nông nghiệp
+1961-1965 kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, phát động phong trài thi đua yêu nc pt kinh tế,
quốc phòng, tạo nhiều của cải vật chất chi viện cho mien Nam
+1965- 1968: pt kinh tế trong đk có chiến tranh hoàn thành xuát sắc vai tò hậu phương lớn
cho miền Nam chi viện sức ng, sức của. Đánh bại chiến tảnh lần 1 của Mỹ, bảo vệ vững chắc
cho miền Bắc.
- 1969-1972: Khôi phục kinh tế, xh sau chiến tranh phá haoji lần 1 tiếp tục chi viện cho miền
nam. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần 2 đỉnh cao là trận điện biên ohur trên không
góp phần thắng lợi ở hội nghị Pari.
-1973-1975: Xây dựng thành công chủ nghĩa XH chi viện cho miền Nam giải phóng

=> Miền Nam trong 21 năm hình thành quan hệ sx mới XHCN, xóa bỏ chế độ nguwofi bóc ột
người, xây dựng đời sống ấm no chon d miền Bắc. đánh bại 2 cuộc c.tranh phá hoại của Mỹ,
xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội trên cả nc sau này, Hoàn thành xuất
sắc vai trò hậu phương lớn, chi viện cho miền Nam.
b, Miền Nam:
-1954-1960: đánh bại chiến lược chiến tranh đơn phương của Mỹ mà đỉnh cao là phong trào
“ đồng khởi” 1960 đưa CM miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn công, kết hợp
đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
-1961-1965: Đánh bại chiến lược” Chiến tranh đặc biệt “ của Mỹ đưa cm miền znam bước
vào thời kì tấn công liên tục.
-1965-1968: Đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ: đc đánh dấu = thắng lợi hai cuộc phản
coong mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 đã bẻ gãy 2 gọng kìm bình định và tìm diệt
cuarMyx. Tahwsng lợi cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 buộc mỹ phải
ngưng ném bom =, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền bắc.


-1969-1972: đánh bại chiến lược ‘’VN hóa chiến tranh’’ và “ đông dương hóa chiến tranh”
bằng các cuộc tiến công như chiến dịch đc 9 nam làm (30/1-23/3/1971) chiến dịch ddooong
bắc Cam pu chia (2/1971) tấn công bình-trị -thiên và đỉnh cao là cuộc tấn công nổi dậy xuân
hè 1972 buộc mỹ kí hiệp định Pari
-1973-1975:” đánh cho mỹ cút, đánh cho ngụy nhào: gairi phón dân tộc bằng các chiến dịch:
chiến dịch tây nguyên (3/1975) chiện dịch trị thiên huế gairi phóng quảng trị (19/3/1975)
21-26/3/1975 giải phóng Huế và toàn tỉnh thừa thiên. Chiến dịch Đà nẵng (26-29/3/1975) và
đỉnh cao là chiến dịch HCM lịch sử giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam thống nhất đất
nước (30/4/1975)

Miền Nam trong 21 năm: quân dân miền nam đã anh dung chiến ddaassu đánh bại chiến
lược quân sự cua Mỹ” chiến tranh đơn phương” :” chiến tranh đặc biệt” chiến tranh cục bộ “ “
VN hóa chiến tranh” “ đông dương háo chiến tranh” đỉnh cao là đại thắng mùa xuân 1975 với
chiến dịch HCM lịch sử đập tan toàn bộ chính quyền miền Nam buộc chúng ta phải tuyên bố

đầu hàng vô đk, giải phóng miền Nam bảo vệ vững chắc miền Bác XHCN đặt cơ sở đưa đất nc
tiến lên CNXH
Câu 5:Trình bày nội dung đường lối Công nghiệp hóa của Đảng thời kì 1975-1985.Nêu những
đặc trưng của thời kì công nghiệp hóa trước đổi mới.
I.

Kết cấu đề cương

Hoàn cảnh lịch sử
a, thuận lợi
- thống nhất nc nhà
- tài nguyên thiên nhiên
- Nguồn nhân lực
- kinh nghiệm CM hóa miền Bắc
- Uy tín, vị trí của miền Nam
b, Khó khan.
- Xuất phát điểm
- Hậu quả chiến tranh
-Các thế lực thù địch
- Chiến tranh lạnh
* Khái Niệm công nghiệp hóa.
* Đại hội IV: mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp tiến hành => nhận xét đánh gái so với đường
lối CN hóa ở đại hội 3
* ĐH VI : - điều chỉnh đường lối CNH
- Nhận thứ mới về thời kì quá độ về chặng đường đầu tiên
=> nhận xét so với đại hội IV
3. Những đặc trưng của CNH thời kì đổi mới
- Mô hình
- Nguồn lực
- Chủ lực

- Cơ chế quản lí
-Bước đi
1.

II. Đề cương chi tiết
1.

Hoàn cảnh lịch sử
a, Thuận lợi
-Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất cùng đilên CNXH nên lợi thế mỗi
miền đc bổ sung cho nhau
- Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng
- Lực lượng sản xuất dồi dào, cần cù chịu khó, thông minh sáng tạo
- Có kinh nghiệm 15 năm CNH ở miền bắc
- Uy tín, vị trí của Việt Nam đc nâng cao trên trường quốc tế.
b, Khó khan
- Xuất phát điểm thấp tuef 1 nền kt nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, phổ biến là sản
xuất nhỏ.
-30 năm chiến tranh liên mien và ác liệt để lại hậu quả vô cùng nặng nề trên tất cả các
mặt , các lĩnh vực đời sông kt, chính trị, văn hóa xã hội.
- Các thế lực thù địch tang cường chống phá công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. Mỹ
thực hiên chính sách bao vây cấm vận về kinh tế, tập đoàn diệt chủng Khơ me đỏ gây


chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam, Trung quốc gây chiến tranh xâm lược biên gưới
phía bắc.
- Trên thế giới đang diễn ra cuộc đấu tranh phức tạp để giả quyết vấn đề ai thăng ai thua
giữa CNXH với CNĐQ ( Lien xô l=và TQ) = chiến tranh lạnh.
2. Nội dung CNH
a, k/n CNH

-Là qt cải biến từ 1 nền kinh tế nông nghiệp dựa trên nền tảng kinh tế thủ công mang
tính hiện vật tự cấp tự túc trở thành nền kinh tế công nghiệp thị trường. Đây cũng là qt
xây dựng 1 XH dựa trên nền văn minh công nghiệp theo hướng hiện đại.
* ĐH IV ( 12/1976) đề ra đường lối CNH trên phạm vi cả nc:
- Mục tiêu: Đẩy mạnh CNh XHCN xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật để đưa nc ta từ nền
sx nhỏ-> nền sx lớn XHCN
-Nhiệm vụ: Đảng tiếp tục khẳng định CNH là nhiệm vụ trọng têm của cả thời kì quá độ đi
lên CNXH.
-Phương pháp tiến hành:
+ Kết hợp xây dựng CN với nông nghiệp cả nc có cơ cấu công nghiệp hợp lí.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1 cách hợp lí trên cơ sở pt nông nghiệp và CN
nhẹ
+ Tiến hành đồng thời 3 cuộc CM: CM quan hệ sx, CM tư tưởng-văn hóa, CM KH-KT,
trong đó C/m KH-KT là then chốt.

Nội dung CNH của đại hội IV về cơ bản thống nhất với quan điểm CNH của đại hội II. Đg lối
CNH của đại hội IV có những hạn chế như: Cá định mục tiêu quá cao, không sát thực tế, không
thấy đc thế mạnh của đất nước trong lĩnh vực nông nghiệp.
*Đh V (3/1982) Bổ sung ,pt đường lối của đại hội IV
- Điều chỉnh đg lối CNH:
+ Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, tập trung sức mạnh pt công nghiệp
+ Ra sức đẩy mạnh sx hàng tiêu dùng
+ tiếp tục xây dựng 1 số ngành CN nặng quan trọng

Đại hội V đã nhân thức đc cái mới về chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ, sẽ tạo cơ sở
vật chất kỹ thuật đẩy mạnh CNH ở những chặng đường tiếp theo.
- Đại hội 5 đã có sự điều chỉnh đường lối CNH so với đại hooji3,4 đã thấy đc thế mạng của
đất nc trên lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, còn CN nặng k quan tâm chú trọng
như các quan điểm ở đại hội 3,4 nữa mà chỉ xây dựng 1 số nghành CN nặng quan trọng
để đáp ứng sx nông nghiệp, sinh hoạt của quần chúng nhân dân, đáp ứng yêu cầu pt

nông nghiệp của đất nc.
3.Những đặc trưng CNH thời kì đổi mới,
- Mô hình CN H theo mô hình kinh tế khép kín hướng nội thiên về pt công nghiệp nặng
-Chủ lực thực hiện CN hóa: Nhà nc và các doanh nghiệp nhà nc
- Nguồn lực thực hiện CNH: Tài nguyên, đấu đai, con người nguồn viện trợ của các nc
XHCN
-Cơ chế quản lí CNH là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nên việc phân bố các nguồn lực
sẽ theo cơ chế này
-Bước đi nóng vội, chủ quan, duy ý chí, ham làm nhanh làm lớn mà không tính tơi hiệu
quả kinh tế xã hội.

.

Câu 6:Nêu những quan điểm chỉ đạo quá trình CNH-HĐH được đề ra trong đại hội 8 .Nêu
những đặc trưng của CNH thời kì đổi mới .
I.

Kết cấu đề cương
1.Hoàn cảnh lịch sử:


- Kết quả những thành tựu sau 1 năm thực hiện đường lối đổi mới CNH 1986-1996
-Đất nc thoát khỏi khủng hoảng tạo thời cơ
-Thu hẹp khaorng cách giwuxa nc ta với các quốc gai khác
=> đây mạnh CNH hiện đại hóa
2. Nội dung
- K/n CNH-HĐH
-6 quan điểm chỉ đạo CNH3. Những đặc trung cơ bản của CNH thời kì đổi mới
- Mô hình

- Nguồn lực
- Chủ lực
- Cơ chế quản lí
- Bước đi
- Mối quan hệ LLSX-QHSXX
- Mục tiêu CNH

II. Đề cương chi tiết.

Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới CNH 1986-1996 chúng ta đã phá đc thế bao vây
cấm vận, kinh tế không ngừn tăng trưởng hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực và htees
giới, đời sống nhân dân đc cải thiện, sự nghiệp an ninh quốc phòng đc giữ vững, sự
chuyển dịch cơ cấu kt theo hướng CNH
- Với những thành tựu trên đã đưa nc ts thoát khỏi khủng hoảng KT-XH tạo nhiều thời cơ
chop t nhưng đan xen với thời cơ là những nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nc
trong khu vực và trên thế giới
- Để tận dụng thời cơ, đây lùi nguy cơ tụ hậu, thu hẹp k/c pt giữa nc ta với các quốc gia
khác không con đường nào khác ngoài con đg đây mạnh CNH-HĐH đất nước.
2. Nội dung
*K/n CNH-HĐH : là qt chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh
dịch vụ và quản lí xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến
sức lao động cùng với KHCN, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên
những thành tựu của CN và tiến bộ KH-CN thế giới để tạo ra năng suất lao động xã hội
cao.
* 6 quan điểm chỉ đạo CNH_HĐH của đại hội 8 (6/1996)
- Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa đa dạng
hóa quan hệ đối ngoại.
+ Mở rộng quan hệ quốc tế là xu thế tất yếu của thời đại, nên mở rộng hợp tác quốc tế
về mọi mặt sẽ tạo Đk thuận lợi để VN tiếp thu KH-CN tiên tiến
+ trong quá trình mở rộng quan hệ quốc tế phải giữ vững độc lập tự chủ ở đườn lối,

toàn vẹn lãnh thổ
- Lấy yếu tố con người làm yếu tố cơ bản cho sự pt nhanh và bền vững.
+ Tham gia quá trình CNH-HĐH sẽ có nhiều yếu tố như con người, tài nguyên thiên nhiên,
đất đai, vốn, KH-CN nhưng con người giữ vai trò quyêt định và chính con ng tạo ra KHCN
và vận hành chúng
+ Vì vậy để đầu tư pt con người đảng ta k ngừng pt gd và đào tạo cùng với KHCN là quốc
sách hàng đầu.
- Khoa học CN là những động lực của CNH-HDDH nên kế hợp CN truyền thống với CN hiện
đại và tranh thủ đi nhanh và hiện đại ở những khâu quyết định
+ Thực chất KHCN là trng bị những máy móc , thiết bị hiện đại dây chuyền kỹ thuật cho qt
sx để nâng cao năng suất lđ tạo ra sp có chất lượng, mẫu mã và giá cả cạnh tranh thế giới
-


+ Đặc biệt đối với những khâu có vai trò quan trọng trong qt CNH-HĐH cần áp dụng KHCN
1 cách hiệu quả.
- Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án pt, lựa chọn dự
án đầu tư và công nghệ.
+ Trong qt CNH-HĐH các đơn vị sản xuất kinh doanh ở nc ta chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ
nên chúng ta phải tập trung để pt nó, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh đồng thời
xây dựng 1 số chương trinh quy mô lớn cần thiết và có hiệu quả.
+ phải tập trung thích đáng vào các nguồn lực trong các licnh vực, địa bàn trọng điểm ở
mọi miền trong cả nước, đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi vùng
trong cả nc, có chính sách hỗ trợ những vùng khó khan, tạo đk cho các vùng pt.
- CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế trong đó kt nhà nc giữ
vai trò chủ đạo
+ tham gia qt CNH là tất cả các thành phần kt trong đó kt nhà nc giữ vai trò chủ đạo.
+Kinh tế nhà nước có giữ vai trò chủ đạo mới điều tiết vĩ mô nền kt theo hướng XHCN
- Kết hợp kt với QP-AN đây là 2 mặt của 1 vấn đề vì có độc lập mới tạo đk để pt kinh tế và
có pt kinh tế mới đảm bảo giữu vững quốc phòng an ninh.

3. Những đặc trưng cơ bản của thời kì đổi mới
- Mô hình: theo huwosng mở, đa phương hóa đa dạng háo quan hệ quốc tế
- Nguồn lực thực hiên CNH: con người, tài nguyên thiên nhiên, KH-CN, trongg đó con
nguwofi là yếu tố quyết định
- Chủ lực thực hiên là toàn dân, các thadnh phần kinh tế trong đó j=kinh tế nhà nước giữu
vai trò chủ đạo
- Cơ chế quản lsi là cơ chế thị trường nên cafn pahri gắn thị trường trong nước với thị
trường quốc tế thành 1 chính thể hữu cư có sự quản lí của nhà nước hteo định hwuosng
xhcn.
- Bước đi tuần tự, giai đoạn trước tạo tiền đề cho giai đoạn sau pt nhưng đồng thời vừa cho
phép rút ngắn giai đoạn, vừa tiếp thu KHCN tiên tiến của thế giới.
- Mối quan hộ LLSX-QHSX chuyển từ qhsx đi trước mở đường cho llsx sang ưu tiên pt llsx để
từng bước thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp
- Mục tiêu năm 2020 sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ bản đưa nước Vn trở thành nc CN.

-

Câu 7:Trình bày mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì đi lên xây dựng
XHCN được đề ra tại đại hội đại biểu 9 (4/2001) và đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
10(4/2006).
I.

Kết cấu đề cương
1. Đại hội 9


- Mô hình kinh tế tổng quát
- Khái niệm:Kinh tế thị trường địng hướng xã hội chủ nghĩa
+ Hiểu k/n này ntn
+ Yếu tố thị trường

+ Tính định hướng XHCN
=> thể hiện bước chuyển trong nhận thức của đảng về kinh tế thị trường
2. Đại hội X
- Mục tiêu pt
- định hướng pt
- Định hướng XH có phân phối
- Quản lí
3.ý nghĩa
- Đường lối đúng hay sai
- Kinh tế phát triển (kt tư nhân)
- Tăng trưởng kinh tế cao-> đời song nhân dan
- Hội nhập khu vực và thế giới.

II. Đề cương chi tiết
Đại hội IX của đảng (4/2001)
- Khẳng định mô hình kinh tế tổng quát của nước ta tỏng suốt thời kì quá độ lên CNXH là
nền kt hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của
nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đại hội 9 đưa ra khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “ Là 1 kiểu tổ
chức inh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và
chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của XHCN”
+ Với k/n trênđây k phải là kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, cũng k phải là kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường XHCn vì chưa có
đầy đủ các yếu tố XHCN. Tính định hướng XHCN để làm cho mô hình kinh tế thị trường ở
nước ta khác về bản chất với kinh tế thị trường TBCN
+ Với k/n này yếu tó thị trường dùng để pt LLSX tiếp thu khoa học công nghệ, nâng cao
đời sống nhân dân còn tính định hướng XHCN đc thể hiện trên 3 mặt của QHSX là sở
hữu, tổ chức quản lí, phân phối nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ văn minh.
=> vơi nhận thức trên của đại hội IX đã thể hiện sự chuyển biến trong tư duy của đảng

về kt thị trường từ chỗ coi như 1 công cụ, một cơ chế quản lí đến nhận thwusc coi kt thị
trường như một chính thể, là cơ sở kinh tế của sự pt theo định hướng XHCN
2. Đại hội 10
* tiếp tục pt, bổ sung tư duy của đảng về kinh tế thì trường định hướng XHCN của đại hội IX
trong việc đưa ra 4 tiêu chí làm sáng tỏ hơn tính định hg XHCN trog pt kt thị trường ở nc ta.
- Mục tiêu pt: chủ yếu của nền KTTT XHCN ở VN chủ yếu là làm cho dân giàu nc mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ văn minh, giải phóng mạnh mẽ mọi LLSX để nâng cao đời sống nhân
dân, đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích mọi người, mọi gđ giúp đỡ lẫn nhau
cùng nhau đi lên thoát nghèo-> với mục tiêu này chúng ta pt kinh tế thị trường là vì tất cả
mọi người. Và mọi người đều đc hưởng thành quả của sự pt, khác với mục tiêu pt kinh tế
thị trường TBCN tất cả vì lợi ích vì lợi nhuận của nhà tư bản, bảo veeh pt hệ thống TBCN.
- Phương hướng pt: pt nền KT với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm
giải phóng mọi thành phần kinh tế trong mỗi cá nhân và mọi vùng miền. để phát huy nội
lực nhằm pt nhanh kinh tế trong nền kt nhiều thành phần, kt nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
là công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế . Định hướng cho sự pt vì mục tiêu
dân giàu nc mạnh XH công bằng, dân chủ văn minh. Để giữ đc vai trò chủ đao kinh tế. Nhà

1.


nc phải năm giữ đc các vị trí then chốt của nền kinh tế bằng trình độ KH-Cn tiên tiến và hiệu
quả sx kinh doanh cao.
- Định hướng Xã hội và phân phối:
+định hướng xã hội: phải thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và
từng chính sách pt nên tăng trưởng kt phải gắn kế chặt chẽ và đồng bộ với pt văn háo, giáo
dục, giải quyết tất cả các vấn đề xã hội nhằm mục tiểu pt con người.
+ Trong phân phối: Tính định hướng xã hội chủ nghĩa đc biể hiện qua chế độ phân phối
chủ yếu theo kết quả lao độgn, hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội, đồng thời để huy độgn
mọi nguồn lực cho sự pt kinh tế chũng ta còn thực hiện chế độ phân phối theo mức độ
đóng góp vốn và nguồn lực khác.

- Quản lí phát huy vai trò làm chủ XHCN của nhân dân đảm bảo vai trò quản lí và điều tiết
nền kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của đảng -> Tiêu chí này
thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa kinh tế thị trường TBCN và kinh tế thị trường định
hướng XHCN nhằm phát huy nhiều mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực để đảm bảo
quyền lợi cho nhân dân.
3.Ý nghĩa
- Đường lối của đảng về nên kinh tế thị trường định hướng XHCN là hoàn toàn đúng đắn, phù
hợp với tình hình đất nước, đáp ứng đc nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân và
sự pt của thế giới.
- Phát triển mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường. tạo đk thuận lợi
cho các thành phần kinh tế phát triển, giải phóng mọi tiềm năng trong các tp kinh tế .
- Cải thiện đời sống nhân dân, ổn định kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, pt bền vững đất
nước.
- Đưa VN hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Câu 8:Trình bày khái niệm hệ thống chính trị ,hiện nay hệ thống chính trị ở việt nam bao
gồm những thành tố nào ,mục tiêu ,quan điểm xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới

.I. Kết cấu đề cương.


Khái niệm hệ thống chính trị XHCN.
Những bộ phận cấu thành hệ thống chính trị ở Vn.
- Các bộ phân cấu thành.
- Khẳng định sự lãnh đạo thuộc về đảng
3. Mục tiêu, quan điểm
4. Ý nghĩa.
Đường lối xâu dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới của Đảng đề ra hoàn toàn đúng
đắn,
Với đương lối này chúng ta đã đi đúng con đường XHCN, đảm bảo sự lãnh đạo của đảng.

Đáp ứng yêu cầu đổi mới kinh tế và đổi mới các lĩnh vực khác nhau như văn hóa. Xã hội..
1.
2.

-

II.

Nội dung chi tiết

Khái niệm hệ thống chính trị : là hệ thống các tổ chức chính trị,chính trị XH mà
thông qua đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình trong xã hội .Hệ thống
chính trị này bao trùm và điều chỉnh mọi quan hệ giữa các giai cấp ,tầng lớp XH trong
việc hoạch định chủ trương đường lối ,chính sách, chú trọng phát triển XH.
2. Những bộ phận cấu thành nên hệ thống chính trị ở VN.
- Tổ chức chính trị: ĐCSVN. Nhà nc pháp quyền XHCN VN
- Tổ chức chính trị, xã hội: Mặt trận tổ quốc VN và các đoàn thể chính trị; Tổng liên
đoàn lao đọng VN; Hội liên hiệp phụ nuwxVN; Đoàn thanh niên cộng sản Hồ chí
minh, Hội nông dân việt Nam; Hội cựu chiến binh việt nam.
- Mỗi 1 bộ phận cấu thành nên hệ thống chính trị ở VIệt Nam có vai trò vị trí , chức
năng và nhiệm vụ riêng. Trong đó ĐCS VN là một trong những bộ phận cấu thành
nên hệ thống chính trị đồng thời là hạt nhân lãnh đạo hệ thoosgn chsinh trị ấy, hoạt
động theo khuôn khổ của Hiến Pháp và Luật Pháp.
3. Mục tiêu quan điểm.
a, Mục tiêu.
- Chủ yếu của đổi mới hệ thoosgn chính trị là xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ
XHCN phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân lao động.
- Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới
pahri đảm bảo quyền lợi thực sự thuôc về nhân dân, xây dựng và hoàn thiện nền dân
chủ XHCN

b, Quan điểm
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu: đổi mới kt với đổi mới hệ thống chính trị trong đó lấy
đổi mới kinh tế làm tâm để từng bước đổi mới hệ thống chính trị.
+ Năm 1986: Đảng đề ra đường lối đổi mới toàn dân và đồng bộ đất nước, đi từ đổi
mới tư duy chính trị trong hoạch định chính sách đối nội, đối ngoại. Không có sự đổi
mới tư duy trong chính trị thì không có sự đổi mới khác.
+ Đảng đã đúng khi tập tủng trước hết vào đổi mới nhiệm vụ kinh tế để đưa đất nc
thoát khỏi khủng hoảng từng bước xây dựng củng cố niềm tin cho nhân dân tạo tiền
đề cần thiết về vật chất tinh thần, giữ vưng ổn định chính trị tạo đk thuận lợi để đổi
mới các mặt của đời sống xã hội.
- Mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị k có nghĩa là thay đổi chế độ XHCN thực hiện
đa nguyên đa đảng mà là sự đổi mới về hình thức tổ chức phương phức hoạt động
của hệ thống chính trị. Tăng cường sự lãnh đạo của đảng, hiệu lực quản lsic ảu nhà
nc phát huy quyền làm chủ của nhân dân làm cho hệ thoosgn chính trị trở nên năng
động, phù hợp với đường lối đổi mới toàn diện, đồng bộ đất nước. đáp ứng đc yêu
cầu của kt thị trường định hướng XHCN theo xu hướng CNH-HĐH gắn với pt kinh tế
tri thức với yêu cầu hội nhập quốc tế.
1.


- Đổi mới hệ thống chsinh trị một cách toàn diện đồgn bộ có kế thừa, có bước đi và
cách làm phù hợp.
+ Đổi mới tất cả các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị ĐCS, Nhà nc pháp quyền,
Mặt trận tổ quốc các đoàn thể chính trị xã hội.
+ Trong quá trình đổi mới các bộ phận cấu thành hệ thong chính trị phải có lộ tình
phù hợp và có sự kế thừa giai đoạn trước.
- Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị.
+ để đổi mới mqh giữa các bộ phận cấu thành hệ thoosgn chính tị với nhau phải xác
định đc vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận cấu thành nhằm tạo ra
sự vận động giữa đảng và nhà nước tạo đk thúc đẩy XH pt.

+ Đổi mới mqh giữa các bộ phận của hệ thống chính trị với nhau và với XH nhằm
tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng, hiệu lực quản lí của nhà nước và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân
4. Ý nghĩa
- Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới đảng đề ra là hoàn toàn đúng đắn
phù hợp với tình hình đất nước.
- Với đường lối này chúng ta đã đi đúng con đường XHCN, đảm bảo vai trò lãnh đạo của
ĐẢng, hiệu lực quản lí của nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
- Đáp ứng yêu cầu đổi mới kinh tế và từ đó đổi mới các lĩnh vực khác của đời song văn hóa,
xã hội.
Câu 9:Trình bày 5 quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa thời kì đổi
mới.Phân tích 1 quan điểm mà anh ,chị hiểu sâu sắc nhất.

I. Kết cấu đề cương
1. Khái niệm văn hóa
- nghĩa rộng
- Nghĩa hẹp
2. Trình bày 5 quan điểm
3. Chọn q quan điểm yêu thích và phân tích

II. Đề cương chi tiết
1. Khái niệm Văn hóa:
- Nghĩa rộng : Văn hóa VN là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các
dân tộc VN sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước .
- Nghĩa hẹp: + Văn hóa là đời sông tinh thần của XH
+ VĂn hóa là hệ các giá trị truyền thosgn và lối sống
+ Văn hóa la năng lực sáng tạo của 1 dân tộc
+ Văn há là bả n sắc của 1 dân tộc
2. 5 Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nên văn hóa VN
Qđ 1: Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH,vừa là mục tiêu vừa là động lực tinh thần

thúc đẩy sự phát triển kinh tế XH.
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH: Vì hệ giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc việt
nam được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Đó là long yêu nước
nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân-gia
điình-làng xã-tổ quốc, là long nhân ái khoan dung, trọng tình trọng nghĩa, đức tính cần cù
sáng tạo đã thấm sâu vào tư tưởng con người trong mọi linh vực của đời sống XH.


- Văn hóa là mục tiểu của sự pt: Mục tiêu chính của văn hóa là xây dựng 1 xã hội việt Nam
dân giàu nc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
- Văn hóa là động lực của sự pt.: Văn hóa là kết quả của sự sáng tạo do con người tajora, thể
hiện tiềm năng sáng tjo của dân tộc. Văn hóa là cội nguồn của mỗi dân tộc, đánh thức sự
sáng tạo của con người tới những giá trị mới, giúp con người và xã hội pt.
Qđ 2: Nền văn hóa VN là nền văn háo tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Văn hóa tiên tiến là văn háo yêu nước, đậm tính nhân văn sâu sắc trước sự lãnh đạo của
đảng thì nội dung cốt lõi của văn háo tiên tiến là độc lập gắnliền với CNXH theo CNMLN và tư
tưởng HCM.
- Đậm đà bản sắc dân tộc: Bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc VN đc
vun đắp qua hàng ngàn năm lịch sử, kế thừa tất cả những giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc và tiếp thu những tinh hao văn hóa cảu nhân loại, hòa nhập nhưng k hòa tan.
Qđ 3: Nền văn hóa VIệt Nam là nền văn hóa thống nhất đa dạng:
Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đã có 54 dân tộc anh em với 54 sắc thái khác nhau, đa
dạng nhưng đồng thời hỗ trợ lẫn nhau tạo nên sự thống nhất của nền văn hóa chung.
Qđ 4: Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân, do đảng lãnh đạo,
trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò chủ đạo.
- Cuộc C/m nào mà muốn thành công phải là sự nghiệp của toàn dân trong đó có cách mạng
Văn hóa, nhằm phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
- Để xây dựng đội ngũ tri thức, Đảng khẳng định “ Giáo dục đào tạo cùng với khoa học- công
nghệ đc coi là quốc sách hàng đầu.
Qđ 5: VĂn hóa là một mặt trận, xây dựng và pt nền văn háo là một cuộc c/m vô cùng lâu dài

đòi hỏi phải có ý chí cách mạng , sự kiên trì và thận trọng.
Văn hóa là một mặt trận mà người nghệ sĩ trên mặt trận ấy cxugn là một chiến sĩ. Xây dựng
văn hóa là một cuộc C/m vô cùng lâu dài và gian khổ. Xây dựng nền văn hóa đi đôi với chống
lại những thủ tục lạc hậu. Luôn tiếp thu tinh hoa nhân loại và bài trừ những hủ tục lạc hậu,
các thói hư, tật xấu, chiến đấu chống lại mọi âm mưu lợi dụng văn hóa để nhằm mục đích
xấu.
3.Phân tích quan điểm yêu thích. Liên hệ bản than. Quan điểm 3: VHVN là nền văn hóa
thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nét đặc trưng nổi bật của VHVN là sự thống nhất mà đa dạng, là sự hào quyện bình đẳng,
sự pt độc lập của Vh các dân tộc an hem trên lãnh thổ Việt Nam. Mỗi thành phần dân tộc có
truyền thống và bản sắc riêng của mình. Không có sự đồng hóa hay thôn tính, kì thị bản sắc
của dân tộc nào, 54 dân tộc, trên đất nc ta có những giá trị và bản sắc riêng. Các giá trị sắc
thái đó bổ sung cho nhau làm phong phú nền Văn hóa Việt Nam.
*. Liên hệ bản than: Là một công dân của VN chúng ta cần tiếp thu những văn hóa tốt
đẹp của dân tộc, Tuy nhiên cũng cần học hỏi tiếp thu những nền văn hóa tốt đẹp của
các dân tộc quốc gia khác,

Câu 10: Trình bày mục tiêu nhiệm vụ của đường lối đối ngoại thời kì đổi mới .Nêu những
thành tựu và hạn chế đường lối đối ngoại 1986 đến nay.
I.

Kết cấu đề cương


Cơ hội và thách thức.
* Cơ hội : - Xu thế toàn cầu hóa
- Thắng lợi sự nghiệp đổi mới.
* Thách thức.
2. Mục tiêu
3. Thành tựu, hạn chế.

* Thành tựu
* Hạn chế

1.

II. Nội dung chi tiết
Cơ hội và thách thức.
* Cơ hội:
- Xu thế hòa bình hợp tác và xu thế toàn cầu hóa kinh tế tạo đk thuận lợi cho nước ta
mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác pt kinh tế.
- Thắng lợi sự nghiệp đổi mới 1986 đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế
XH, kinh tế không ngừng tăng trưởng nên đã nâng cao thế và lực của nước ta trên
trường quốc tế, tạo ra nhiều tiền đề mới cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế
quốc tế.
* Thách thức
- Những vấn đề toàn cầu hóa như phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên
quốc gia sẽ gây nhiều tác động bất lựoi
- Những biến động trên thị trường quốc tế sẽ tác động nhanh và mạnh hơn thị
trường trong nước. Tiềm ẩn nguy cơ gây rối loạn, thậm chí là khủng hoảng kinh tế tài
chính.
- Lợi dụng toàn cầu hóa các thế lực thù địch sẽ sử dụng chiêu bài dân chủ nhân quyề
để chống phá chế độ chính trị, sự ổn định và pt của nc ta.
- Nền kt VN phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên 3 cấp độ, sản phẩm, doanh
nghiệp. quốc gia.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ
- Giữ vững hòa bình ổn định.
- Tạo các đk quốc tế thuận lợi trong công cuộc đổi mới để pt kinh tế XH, tạo them
nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nc
- Kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy
mạnh CNH-HĐH. Đất nước, thực hiện dân giàu, nc mạnh, XHCB, dân chủ văn minh.

- Phát huy sức mạnh, XHCB, dân chủ văn minh.
- Phát huy vài trì và nâng cao vị thế của VN, trong quan hệ quốc tế góp phần vào cuộc
đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ
xã hội.
3. Thành tựu và hạn chế.
* Thành tựu.
- Hơn 20 năm thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế nc ta
đã đạt đc những thành tựu là
+ Một là: phá thế bao vây cấm vạn của các thế lực thù địch. Tạo dung MT quôc tế
thuận lwoji cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quốc tế,
Hiệp định pari về vấn đề Csm puchu=ia &+(23/10/1991) đã mở ra tiền đề để VN thúc
đẩy quan hệ với khu vực và cộng đồng quốc tế,
VN đã bình thướng quan hệ với trung quốc (10/11/1991
+ Hai là : quả quyết hào bình, các vấn đề biên giwosi, lãnh thổ biển đảo vớ các nc liên
quan

1.


Đàm phán thành công với Malaixia veeg giải pháp “ Gác tranh chấp cùng khai
thác” ở vùng biển chồng lẫn giữa 2 nc

Kí với TQ hiệp ước về phân định biên giới tiến bộ, hiệp định phân định vịnh
Bắc bộ và hiệp định hợp tác về nghề cá
+ Ba là: Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa
• Quan hệ chính thức với tấ cả các nước lớn, cả 5 nước thường trực liên hợp
quốc.

Quan hệ ngoại giao hơn 170 nc trên thế giới là ủy viên k thường trực hội đồng
nhiệm kì 2008-2009

+ Bốn là : Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế
• Tham gia quỹ tiền tệ quốc tế
• Ngân hàng thế giới WB ngân hàng pt châu á( ADB) tổ chúc thương mại thế giới
là WTO
+ Năm là : Thu hút đầu tư nc ngoài và mở rộng thị trường tiếp thu KHCN và kỹ thuật
quản lí.

Quan hệ thương mại với 180 nước và vùng lãnh thổ
• Thu hút vốn đầu tư từ năm 2007 là 20,3 tỉ USD, năm 2008 ước tính là 65 tỉ USD.
+ Sáu là từng bước đưa hoạt độgn của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế vào thị
trường để cạnh tranh, tồn tại và phát triển.
*Hạn chế:
- Trong quan hệ với các nước nhất là nước lớn còn lung túng bị độgn chưa xác định đc
quan hệ lợi ích đan xen tùy thuộc lẫn nhau với các nc.
- Một số chủ trương cơ chế chính sách châm đc đổi mới hệ thống pháp luaajtm chưa
oàn chỉnh. Không đồng bộ gây khó khăn trong việc thực hiện các cam kết của tổ chức
kinh tế quốc tế.
- Chưa hình thành một hệ thống tổng thể và dài hạn về hội nhập và kinh tế quốc tế, là
1 lộ trình hợp lí cho việc thực hiên các cam kết.
- Doanh nghiệp nc ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu kém về quản lí và công nghệ.
- Đội ngũ cán bộ với lĩnh vực đối ngoại nhìn chung thấp, chưa đáp ứng đc nhu cầu về
số lượng và chất lượng.


THE END.



×