Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 LIÊN NĂM HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.44 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6

Năm học 2016- 2017

Tuần 1

Ngàysoạn:19/09/2016

Tiết 3

Ngày dạy: 26/09/2016

TV: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A.

B.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm được chắc định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, từ ghép, từ
láy.
- Nắm được các đơn vị cấu tạo nên từ tiếng việt.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu phân biệt được tiếng với từ, từ đơn với từ phức, từ
ghép với từ láy.
- Trau dồi vốn từ.
3. Thái độ:
- Biết yêu quý, giữ gìn sự trong sang của vốn từ tiếng việt.
4. Năng lực hình thành sau khi học bài học:
- Năng lực tự trau dồi vốn từ; năng lực ghép các tiếng thành từ,
các từ thành câu và các câu thành đoạn văn.


- Hợp tác, sử dụng ngôn ngữ và cảm thụ văn học.
CHUẨN BỊ
_ GV: Tài liệu chuẩn KT- KN, sử dụng bảng phụ. Sưu tầm các từ
và cấu tạo của từ khó mà học sinh thường hay nhầm.
_ HS: Soạn bài trước ở nhà.
SV: CAO THỊ LIÊN – TRƯỜNG CĐHD


Giáo án Ngữ văn 6

C.

Năm học 2016-2017

PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình.

Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, thực hành có hướng
dẫn.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. TỔ CHỨC (1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
? Hãy nhớ lại ở bậc tiểu học mình đã được học những vốn từ
nào qua các bài “ Mở rộng vốn từ” ?
? theo ý hiểu của em thì Từ là gì ?
3. BÀI MỚI (35’)
• Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
-

Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta sử dụng từ ngữ

để có thể giao tiếp, trị chuyện, trao đổi thơng tin. Nhưng chúng ta lại
chưa hiểu được Từ là gì? Cấu tạo của từ ra làm sao? Chính vì thế hơm
nay cơ cùng các em đi tìm hiểu bài “ Từ và cấu tạo của từ tiếng việt”.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
• Hoạt động 2: Từ là gì?
I, Từ là gì?
- GV gọi HS đọc VD.
1, Ví dụ: SGK – Tr/13
- GV: Ở phần VD là 1 câu được trích trong
2, Nhận xét
tuyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” mà
chúng ta vừa mới học.
? Hãy xác định trong câu trên gồm có mấy tiếng?
- Có 12 tiếng.
? Số tiếng ấy được chia làm mấy từ? Dựa vào dấu hiệu
- Có 9 từ.
nào mà em biết được điều đó? (Dựa vào dấu gạch chéo).
? Nhìn vào ví dụ, em thấy các từ có cấu tạo giống nhau
khơng? ( Khơng, có từ chỉ có 1 tiếng, có từ gồm có 2
3, Kết luận ( Ghi nhớ Sgk
tiếng).
tr/ 13).


? Vậy em hiểu tiếng và từ được dung để làm gì?

-

? Khi nào 1 tiếng có thể coi là 1 từ? ( Khi 1 tiếng ấy

đứng độc lập có nghĩa hay có thể dùng để tạo câu).
? Vậy Từ là gì?
-

Tiếng dùng để
tạo nên từ.
Từ dùng để tạo
câu.
Từ là đơn vị nhỏ
nhất dùng để đặt
câu. VD: Nhà,
cửa, cây cối,…

Để giúp chúng ta hiểu hơn về từ, cơ có 1 vd chúng ta
cùng thảo luận theo cặp và xác định câu sau có mấy từ?
“ Học,/ học nữa,/ học mãi.”
 Có 3 từ.
Trong 1 câu chúng ta thường gặp những từ có 1 tiếng
hoặc những từ có 2 tiếng. Vậy những từ đó được gọi là
những từ gì? Chúng ta cùng nhau đi sang tìm hiểu phần
II.
• Hoạt động 3: Từ đơn và từ phức
II. Từ đơn và từ phức
- GV gọi HS đọc ví dụ.
1. Ví dụ: SGK – Tr/ 13
- GV: Ở phần ví dụ là 1 câu được trích trong
2. Nhận xét
truyền thuyết “ Bánh Chưng, Bánh Giầy”
chúng ta mới được học ở tiết trước.
? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, chúng ta cùng

làm việc theo cặp qua ví dụ và điền vào bảng phân loại
trong sgk.
Kiểu cấu tạo từ
Từ đơn
Từ phức

Từ ghép
Từ láy

Ví dụ
Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề,
và, có, tục, ngày, Tết, làm.
Chăn nuôi, bánh chưng, bánh
giầy.
Trồng trọt.

? Qua việc lập bảng trên, em hiểu thế nào là từ đơn? Thế
nào là từ phức?
? Nhìn vào bảng phân loại, em hãy so sánh từ “ chăn

3.

Kết luận ( Ghi nhớ Sgk
tr/14).
- Từ đơn là từ chỉ
gồm có 1 tiếng.
- Từ phức là từ
gồm có 2 tiếng



nuôi” và “ trồng trọt”?
 Giống nhau: Đều là từ phức gồm có 2 tiếng.
 Khác nhau:
+ “ chăn ni” có quan hệ với nhau về nghĩa tạo ra
1 từ.
+ “ trồng trọt” có quan hệ láy âm tạo ra 1 từ.
? Qua so sánh trên, em hiểu thế nào là từ ghép? Thế nào
là từ láy?

trở lên.

-

-

Để hiểu rõ hơn về bài học ngày hôm nay, chung ta cùng
nhau đi giải quyết một số bài tập.
• Hoạt động 4: Thực hành
? GV gọi HS đọc bài tập 1( sgk trang 14)
? Câu a: Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu
tạo từ nào?

Từ ghép là
những từ phức
được tạo ra bằng
cách ghép các
tiếng có quan hệ
với nhau về
nghĩa.
Từ láy là những

từ phức có quan
hệ láy âm giữa
các tiếng.

III. Luyện tập
1, bài tập 1
a. Kiểu từ phức ( đều là
từ gồm có 2 tiếng, có
quan hệ vói nhau về
nghĩa).
? Câu b: Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc
b. Cội nguồn, ngọn
trong câu. ( nguồn là nơi bắt đầu, gốc là nơi từ đó sinh ra
nguồn.
hoặc cái được nói đến).
? Câu c: Tìm them các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc
c. Bố mẹ, cậu mợ, cơ dì,
theo: ơng bà, con cháu, anh chị,…
chú bác,…
GV: chia lớp thành 4 nhóm làm bài 2,3,4,5 ( theo gợi ý)
? Bài tập 2
2, bài tập 2
- Theo giới tính ( nam, nữ)?
- Theo giới tính:
- Theo bậc ( trên dưới)?
ơng bà, bố mẹ,


-


Theo nội ngoại?

? Bài tập 3
-

chú thím, cậu
mợ,…
- Theo bậc: cha
con, mẹ con, bà
cháu,…
- Theo nội ngoại:
cô cậu, bác mợ, cơ dì,
thím mợ,…
3.Bài tập 3

Nêu những đặc điểm để phân biệt các thứ
bánh với nhau qua?
+ Cách chế biến
+ Tên chất liệu

+ Tính chất
+ Hình dáng
? Bài tập 4
? “ thút thít” miêu tả cái gì?

4.

?Tìm những từ láy khác có cùng tác dụng ấy?

? Bài tập 5

Tổ chức trị chơi: Chia lớp thành 3 nhóm ứng với 3
phần a,b,c; từng người của từng nhóm lên bảng viết các

Bánh rán, bánh
nướng.
- Bánh nếp, bánh
tẻ, bánh khoai,
bánh tôm, bánh
gai, bánh khúc.
- Bánh dẻo, bánh
xốp.
- Bánh gối.
Bài tập 4
- “ thút thít là từ
láy tượng thanh
dung để tả tiếng
khóc nhỏ, khơng
liên tục, xen lẫ
với tiếng xịt mũi.
- Những từ láy
khác có cùng tác
dụng ấy là: sụt
sùi, sụt sịt, tấm
tức,…
Bài tập 5
- Tả tiếng cười:
tủm tỉm, sằng
-

5.



từ theo đề bài của nhóm mình. Thời gian thi trong 5’.
Nhóm nào nhiều từ hơn là nhóm đó thắng cuội. nhóm
thua cuộc phải nhảy lị cị vịng quanh lớp.

-

-

sặc, hơ hố, …
Tả tiếng nói: lí
nhí, khe khẽ, thủ
thỉ, oang oang,

Tả dáng điệu:
mềm mại, lả
lướt, thướt tha,
nghênh ngang,…

IV. CỦNG CỐ ( 2’)
-

GV hệ thống lại nội dung lí thuyết đã học.

? Thế nào là tiếng, từ, từ đơn, từ phức?
? Phân biệt từ đơn với từ phức, từ ghép với từ láy.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Nhớ và xem lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần luyện tập vào vở bài tập.

- Tìm và phân biệt từ đơn với từ phức, từ ghép với từ láy.
- Soạn bài: “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”

SV: CAO THỊ LIÊN – TRƯỜNG CĐHD



×