Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Nghiên cứu tri thức bản địa trong việc sử dụng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ để làm thuốc của dân tộc sán dìu xã động đạt huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 43 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƢƠNG THỊ THÙY LINH
Tên đề tài:
“NGHIÊN CƢU
́ TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG VIỆC SỬ DỤNG MỘT
SỐ LOÀI CÂY LSNG ĐỂ LÀM THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
SÁN DÌU TẠI XÃ VÔ TRANH, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI
NGUYÊN ”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Nông lâm kết hợp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2011 – 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : T.S Nguyễn Công Hoan



Thái Nguyên, năm 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa lâm
nghiệp cùng giảng viên hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Công Hoan tôi tiến hành
thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tri thức bản địa trong việc sử
dụng một số loài cây LSNG để làm thuốc của đồng bào dân tộc Sán Dìu tại
xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và giúp
đỡ của nhiều tổ chức và các cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
của các thầy cô trong khoa lâm nghiệp và đặc biệt bày tỏ long biết ơn tới thầy
giáo Nguyễn Công Hoan đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và
thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn cán bộ, nhân viên UBND xã Vô Tranh cùng gia đình đã
giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành đề tài này. Do bƣớc đầu làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học nên còn nhiều bỡ ngỡ và bài báo cáo còn nhiều
thiếu sót rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài nghiên
cứu của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, tháng , năm 2015
sinh viên

Trƣơng Thị Thùy Linh


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.2. Kết quả điều tra tình hình sử dụng các bộ phận của cây thuốc ...... 20
Bảng 4.3. Mô tả đặc điểm hình thái một số loài LSNG sử dụng làm thuốc…30
Bảng 4.4. Các loài LSNG có trong một số bài thuốc chủ yếu ........................ 26
Bảng 4.5. Phân hạng cây thuốc theo mức độ đe dọa ...................................... 29
Bảng 4.6. Tên bài thuốc cần bảo tồn………………………………………...62

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Các bộ phận cây thuốc đƣợc ngƣời Sán Dìu sử dụng ................ 21


iii

DANH MỤC VIẾT TẮT

BPSD

: Bộ phận sử dụng

IUCN

: Bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên quốc tế

LSNG

: Lâm sản ngoài gỗ

NCCT


: Ngƣời cung cấp tin

Mts

: Môi trƣờng sống

H

: Hoang

V

: Vƣờn

NLKH

: Nông lâm kết hợp

TCN

: Trƣớc công nguyên

THCS

: Trung học cơ sở

UBND

: Ủy ban nhân dân


WHO

: Tổ chức y tế thế giới

WWF

: Qũy thiên nhiên thế giới

YHCT

: Y học cổ truyền


iv

MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1. 3. Ý nghĩa của đề tài..................................................................................... 2
Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ................................................ 4
2.2.1.Trên thế giơí ............................................................................................. 4
2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 6
2.2.1. Lƣợc sử các nghiên cứu về cây thuốc ở Việt Nam ................................ 6
2.3.2. Đăc̣ điêm
̉ dân sinh, kinh tế – xã hôị ...................................................... 12
2. 3.3. Những thuận lợi và khó khăn từ điều kiện cơ bản trong hoạt động sử
dụng tài nguyên thuốc ..................................................................................... 13

Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 15
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 15
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 15
3.3. Nội dung ngiên cứu .................................................................................. 15
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 15
3.4.1. Các phƣơng pháp tiến hành ................................................................... 15
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ.................. 20
4.1. Điều tra thành phần các loài cây LSNG sử dụng để làm thuốc ............... 20
4.1.1. Xác định các loài LSNG đƣợc ngƣời dân khai thác và sử dụng ........... 20
4.3. Những thuận lợi và khó khăn của ngƣời Sán Dìu trong việc sử dụng các
loài cây LSNG làm thuốc ................................................................................ 24
4.3.1. Những thuận lợi..................................................................................... 24
4.3.2. Khó khăn ............................................................................................... 25


v

4.4. Ứng dụng tri thức bản địa trong việc sử dụng các loài LSSG làm ……25
4.4.1. Khai thác và bảo quản và phƣơng thức sử dụng các loài LSNG để làm
thuốc ................................................................................................................ 25
4.4.2. Các loài LSNG có trong thành phần các bài thuốc chủ yếu ................. 26
Bảng 4.4. Các loài LSNG có trong một số bài thuốc chủ yếu ........................ 26
4.5. Các giải pháp nhằm bảo tồn bài thuốc và các loài LSNG ....................... 29
Bảng 4.5. Phân hạng cây thuốc theo mức độ đe dọa ...................................... 29
4.5.2. Các bài thuốc cần đƣợc lƣu trữ và bảo tồn ........................................... 31
4.5.3. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn các loài LSNG
và các bài thuốc của ngƣời dân tộc Sán Dìu trong địa bàn nghiên cứu .......... 32
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐẾ NGHỊ ............................................................. 34
5.1. Kết luận .................................................................................................... 34
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 35



1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Theo định nghĩa, lâm sản ngoài gỗ (LSNG) bao gồm những sản phẩm
không phải gỗ có nguồn gốc sinh vật đƣợc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng
trồng, và có nhiều giá trị sử dụng. Nhƣ vậy, LSNG là một bộ phận chức năng
quan trọng của hệ sinh thái rừng. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới là một đơn vị
của tự nhiên, một thể thống nhất, biện chứng của các loài cây gỗ lớn, cây bụi
thảm tƣơi, thực vật ký sinh, phụ sinh, dây leo, các động vật, vi sinh vật, các
chất hữu cơ, vô cơ… . Tập hợp các cây, con cho sản phẩm LSNG là một bộ
phận hợp thành của đơn vị tự nhiên đó, rất phong phú cả về số loài cây, tuổi
cây, dạng sống, ứng dụng và giá trị của nó. Tóm lại, LSNG vừa có ý nghĩa
kinh tế, vừa có ý nghĩa đa dạng sinh học.
Lâm sản ngoài gỗ không những góp phần quan trọng về kinh tế xã hội
mà còn có giá trị lớn đối với sự giàu có của hệ sinh thái và sự đa dạng sinh
học của rừng. Đã từ lâu, lâm sản ngoài gỗ đƣợc sử dụng đa mục đích trong
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội nhƣ làm dƣợc liệu, đồ trang sức, đồ gia
dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm…, do vậy chúng đóng vai trò hết
sức quan trọng trong đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, sự thiếu hiểu biết về
đặc tính và công dụng của các loại lâm sản ngoài gỗ đã hạn chế nhiều giá trị
kinh tế của chúng. Hơn nữa, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà một số loại
lâm sản ngoài gỗ đang bị cạn kiệt cùng với sự suy thoái của rừng. Nhƣ vậy,
vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiểu biết về lâm sản ngoài gỗ để quản lý, khai
thác, sử dụng, chế biến, tiêu thụ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên quí
giá này.
Cây thuốc dân gian từ lâu đã đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đến, đây là

nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho các cộng đồng địa phƣơng


2

trong việc phòng chữa bệnh, ngoài ra nó còn cò giá trị trong việc bảo tồn gen
cung cấp cho lĩnh vực dƣợc học. Chính vì vậy mà ta có thể khẳng định đƣợc
rằng lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài ngƣời luôn gắn liền với tự
nhiên nói chung và với LSNG nói riêng. Do vậy chúng đóng vai trò hết sức
quan trọng trong đời sống của nhân dân.
Thái Nguyên là một vùng đất có sự ƣu đãi của thiên nhiên với thảm
thực vật phong phú, đồng thời là nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống
nhƣ: Dao, Tày, Sán Chí, Nùng, Sán Dìu... Mỗi dân tộc lại có bản sắc riêng và
kinh nghiệm chữa bệnh về cây cỏ làm thuốc rất đa dạng. Ngƣời dân tộc Sán
Dìu ở xã Vô Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên cũng có nhiều kinh
nghiệm độc đáo trong việc chữa bệnh bằng cây thuốc. Vì vậy việc điều tra
thực vật làm thuốc theo kinh nghiệm của ngƣời Sán Dìu là một việc làm rất
cần thiết, góp phần gìn giữ và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, gìn giữ
vốn kiến thức quý báu trong việc sử dụng cây thuốc, bài thuốc của cộng đồng
dân tộc Sán Dìu. Xuất phát từ lý do trên tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu tri thức bản địa trong việc sử dụng một số loài cây LSNG để
làm thuốc của đồng bào dân tộc Sắn Dìu tại xã Vô Tranh, huyện Phú
Lương, tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định đƣợc danh mục các loài thực vật làm thuốc và một số bài
thuốc của ngƣời dân Sán Dìu ; các loài cây thuốc và các bài thuốc cần đƣợc
ƣu tiên bảo tồn tại xã Vô Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
1. 3. Ý nghĩa của đề tài
a) Trong học tập và nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là cơ hôị giuṕ cho sinh viên cun̉ g cố kiêń thƣć đã

hoc̣ đƣơc̣ trong quá trin
̀ h hoc̣ tâp̣ taị trƣơǹ g và vâṇ duṇ g chuń g vaò thƣc̣ tiêñ .


3

Qua đó ren
̀ luyên
̣ đƣợc kỹ năng lam
̀ việ c, kỹ năng giao tiêṕ vơí ngƣơì dân , kỹ
n ăn g t h u t h âp
̣ thông tin của sinh viên.
b) Trong thực tiễn sản xuất
Viêc̣ thƣc̣ hiên
̣ nghiên cƣú đề taị giuṕ thu thâp̣ thông tin tƣ̀ ngƣơì dân
thông qua ph on
̉ g v ân
́ và điêù tra taị điạ baǹ nghiên cƣú nên

độ tin cây cuả

thông tin cao và có cơ sở khać h quan để đề xuât́ cać giaỉ phaṕ trong quan
̉ lý
và phat́ triên
̉ b ên
̀ vƣn
̃ g . Đề taì goṕ phâǹ cho viêc̣ giǹ giƣ̃ và phat́ triên̉ cać bà i
thuôć cuả ngƣơì dân tôc̣ San
́ D iù nhăm
̀ baỏ tôǹ tri thƣć ban̉ điạ và nhƣñ g giá

trị văn hoá cuả ngƣơì dân viêṭ nam.
Hơn thế đề taì nghiên cƣú giuṕ giơí thiêụ vơí moị ngƣơì nhƣñ g cây
thuôć và baì thuôć giup
́ cho viêc̣ chƣã cać bêṇ h mà ngƣơì dân hay găp̣ phaỉ tƣ̀
đ o ́ ch o t h ấ y t âm
̀ q u a n t ro n
̣ g cuả cây thuôć nam so vơí việ c sƣ̉ duṇ g cać loaị
thuôć Tây đƣơc̣ ƣa chuôn
̣ g hiêṇ nay.


4

Phần 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
Ngay từ thời xa xƣa khi con ngƣời còn sống trong xã hội nguyên thủy,
ngƣời ta đã biết lựa chọn và sử dụng các loại cây cỏ sẵn có để làm thuốc chữa
bệnh và bảo vệ sức khỏe. Vốn kinh nghiệm này ngày càng đƣợc tích lũy, sàng
lọc và bổ sung thêm để tạo dựng nên một nền Y – Dƣợc học cổ truyền có bản
sắc riêng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam và trên thực tế, nền Y học cổ
truyền (YHCT) đó đã đảm nhận vai trò chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân
dân và đồng hành cho đến khi có Y học hiện đại du nhập vào nƣớc ta. Do đó
gìn giữ vốn kiến thức quý báu trong việc sử dụng cây thuốc, bài thuốc đông y
là việc hết sức cần thiết.
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), khoảng 80% dân số hiện nay trên
thế giới vẫn dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏe
cộng đồng (Akerele). Trong tuyên ngôn Alma Alta năm 1978 và “Hƣớng dẫn
đánh giá y học cổ truyền “ năm 1991, WHO luôn khuyến nghị dùng các thuốc
cổ truyền vào chăm sóc sức khỏe ban đầu, đánh giá mức độ an toàn và hiệu

quả cũng nhƣ bảo đảm nguồn cung cấp những thuốc này.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
2.2.1.Trên thế giơí
Trên thế giơí viêc̣ loaì ngƣơì khai thać và sƣ̉ duṇ g cać loaì cây LSNG
l am
̀ thuôć đã có tƣ̀ rât́ lâu đơì tƣ̀ khi xuât́ hiêṇ con ngƣơì trên traí đât́ đên
́ b ây
giơ.̀ Cać baì thuôć tƣ̀ đơn gian̉ đêń phƣć tap̣ đƣơc̣ con ngƣơì sƣ̉ duṇ g để phuc̣
vụ cho viêc̣ chăm soć sƣć khoẻ cho chiń h ban̉ thân minh, chƣã trị cho ngƣơì
khać và cać nhu câu
̀ cuôc̣ sôń g cuả miǹ h . Môĩ dân tôc̣ khać nhau trên thế giơí
đêù có nhƣn
̃ g phƣơng phap
́ và cać h sƣ̉ duṇ g cây thuôć riêng b
cuả dân tôc̣ min
̀ h.

iêṭ đ ăc̣ trƣng


5

Vào năm 2005, chính phủ New South Wales thiết lập một Tiêu chuẩn
của việc Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên chất lƣợng, nhằm nâng cấp tính bền
vững trong thực tế dựa trên mục tiêu quản lý thích ứng.
Ở Hoa Kỳ, các khu vực quản lý tài nguyên thiên nhiên là quản lý cuộc
sống hoang dã thƣờng có liên quan đến du lịch sinh thái và quản lý đồng cỏ.
Ở Úc, chia sẻ nƣớc nhƣ các lƣu vực cũng là các lĩnh vực quản lý chính. Ở
Việt Nam, việc quản lý tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển đƣợc chú
trọng phát triển với mục tiêu năm 2050 Việt Nam là quốc gia khai thác, sử

dụng tài nguyên hợp lý, hiệu quả và bền vững.
Theo ƣớc tính của quỹ thiên nhiên thế giới (WWF) có khoảng 35.00070.000 loài trong số 250.000 loài cây đƣợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh
trên toàn thế giới. Nguồn tài nguyên cây thuốc này là kho tàng vô cùng quý
giá của các dân tộc hiện nay đang khai thác và sử dụng để chăm sóc sức khỏe,
phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc của các nền văn hóa. Theo báo cáo của Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO) ngày nay có khoảng 80% dân số các nƣớc đang
phát triển có nhu cầu chăm sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào nguồn dƣợc liệu
hoặc qua các chất sóc chiết suất từ dƣợc liệu. [6]
Theo thông tin của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến năm 1985 trên
toàn thế giới đã biết tới 20.000 loài thực vật bậc thấp cũng nhƣ bậc cao (trong
tổng số hơn 250.000 loài thực vật đã biết) đƣợc sử dụng trực tiếp làm thuốc
hay có xuất xứ cung cấp các hóa chất để làm thuốc (N.R.F arnswrth
D.D.SOEJARTO, 1985). Theo Napralert năm 1990 con số này đƣợc ƣớc tính
từ 30.000 đến 70.000 loài cây thuốc. Trong đó ở Trung Quốc đã có tới trên
10.000 loài thực vật đƣợc gọi là cây thuốc, Ấn Độ hơn 6000 loài, vùng nhiệt
đới Đông Nam Á khoảng 6500 loài. [7]
Tƣ liệu từ tổ chức bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế
(IUCN) cho biết hiện nay trong tổng số 43.000 loài thực vật mà tổ chức này


6

có thông tin thì có tới 30.000 loài đang bị đe dọa tuyệt chủng ở các mức độ
khác nhau. Trong tập tài liệu "Các loài thực vật bị đe dọa ở Ấn Độ" xuất bản
năm 1980 đã đề cập tới 200 loài, trong đó phần lớn là các loài cây thuốc.
Theo sách đỏ về thực vật của Trung Quốc, năm 1996 cũng giới thiệu tới gần
200 loài đƣợc sử dụng làm thuốc cần bảo vệ. [7]
2.2. Ở Việt Nam
2.2.1. Lược sử các nghiên cứu về cây thuốc ở Việt Nam
Nghiên cứu về cây thuốc ở Việt Nam đã có lịch sử rất lâu đời và có sự thay

đổi nhất định qua các thời kì khác nhau, có thể chia ra làm các giai đoạn sau.
a) Thời kì Pháp thuộc đến Cách mạng tháng 8 năm 1945
Dƣới thời kì Pháp thuộc có một sự cạnh tranh chia rẽ sâu sắc giữa
YHCT và YHPĐ. Giai đoạn này, không có một công trình nghiên cứu về cây
thuốc của Việt Nam nào đƣợc tiến hành do nền YHCT bị chính quyền thực
dân Pháp đàn áp và bóp nghẹt không cho phát triển.
Một số nhà khoa học ngƣời Pháp đã có những cố gắng tìm hiểu những cây
thuốc và vị thuốc ở Việt Nam và đã biên soạn thành tài liệu để lại gồm 2 bộ:
Bộ thứ nhất: “Dƣợc liệu và dƣợc điển Trung Việt” của hai tác giả
E.M.Perrot và Paul Hurier xuất bản tại Pari năm 1907. Trong bộ sách này các
tác giả chia làm hai phần lớn, phần một có sự nhận xét chung về nền y học Á
Đông, việc hành nghề y ở Trung Quốc và Việt Nam; phần hai kiểm kê các
danh mục thuốc từ động vật, thực vật, khoáng học dùng trong y học Trung
Quốc và Việt Nam. Tài liệu có tính chất toàn diện nhƣng bộ sách xuất bản đã
lâu nên so với sự tiến bộ của khoa học hiện này thì có nhiều thiếu sót, cần
phải đƣợc sửa đổi và bổ sung thêm. Nội dung giời thiệu từng vị thuốc còn sơ
lƣợc so với sự đòi hỏi của thực tế hiện nay [3]
Bộ thứ hai: “Danh mục những sản phẩm từ Đông Dƣơng” phần cây
thuốc do hai tác giả Ch. Crevest và A. Pestelot biên soạn thành hai tập: tập 1


7

in năm 1928, tập 2 in năm 1935 với 1.430 vị thuốc thảo mộc của 3 nƣớc Đông
Dƣơng. Đến năm 1952, có sửa đổi và bổ sung thêm và đặt cho bộ sách cái tên
mới là “ Những cây thuốc của campuchia và Việt Nam”. [3]
Các tác phẩm nghiên cứu về cây thuốc của các tác giả ngƣời Pháp tuy
chƣa đầy đủ và tỉ mỉ nhƣng các bộ sách biên soạn khá công phu và giúp ích
nhiều cho những nghiên cứu về cây thuốc của Việt Nam sau này.
b) Sau cách mạng tháng 8 đến nay

Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nhất là sau khi miền Bắc đƣợc giải
phóng năm 1954, các nhà khoa học Việt Nam có nhiều thuận lợi trong việc
sƣu tầm, nghiên cứu các cây cỏ đƣợc sử dụng làm thuốc trên cả nƣớc.
Trong thời kì kháng chiến các nhà khoa học Việt Nam đã bƣớc đầu thống kê,
hệ thống lại, tìm hiểu số lƣợng, khu phân bố các loài cây thuốc. Công việc này đƣợc
tiến hành trong suốt một thời gian dài với sự tham gia của nhiều nhà khoa học đầu
ngành : Đỗ Tuất Lợi, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi…
Trong các nghiên cứu về cây thuốc Việt Nam có một công trình nghiên
cứu điển hình nhƣ: Cuốn sách “ Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam “ của Đỗ Tất
Lợi gồm 6 tập đƣợc in từ năm 1962-1965. Tác giả đã trình bày khoảng 430
loài cây thuốc thuộc 116 họ, đã thống kê các cây thuốc, ông đã ghi chép một
cách tỉ mỉ các thông tin: Đặc điểm nhận biết, đặc tính sinh thái và sinh học,
phân bố địa lý, công dụng, cách dungfcuar các dân tộc có sử dụng vị thuốc
này, các công trình khoa học trên thế giới đã công bố có liên quan đến cây
thuốc. Theo I.I. Brekhman, A.S.Hammerman, I.V.Gruxvitxki, A.A.Taxenkokhmelepxki (1967) nhận xét về bộ sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam” của Đỗ Tất Lợi có thể sánh ngang với bất kì một công trình nào khác
về dƣợc liệu nhiệt đới [3].
Cuốn “Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc” của Vũ Văn Chuyên , xuất
bản năm 1966. Cuốn sách đã tóm tắt đƣợc hầu hết các đặc điểm cảu các họ có


8

cây thuốc ở Việt Nam. Tác giả đã mô tả đầy đủ các thông tin về: Tên khoa
học, tên phổ thông. Đặc điểm nhận biết chung, khu vực phân bố của từng họ
cây thuốc. Đây là việc có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn đầu của công tác
nghiên cứu về hệ thực vật cây thuốc Việt Nam.
Cuốn sách “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chí xuất bản
năm 1997. Tác giả đã thống kê, mô tả chi tiết về tên khoa học, tên phổ thông,
tên địa phƣơng, các đặc điểm nhận biết, đặc tính sinh học và sinh thái học,

phân bố địa lí, công dụng cách dùng của các dân tộc có sử dụng vị thuốc này,
các công trình khoa học trên thế giới có công bố liên quan đến cây thốc …của
3.200 loài cây thuốc mọc tự nhiên ở Việt Nam và các cây thuốc đƣợc du nhập
gây trồng. Cuốn sách mô tả sinh động hình ảnh các cây thuốc bằng hình vẽ và
ảnh mẫu.
Ngoài ra có rất nhiều các công trình khoa học đƣợc công bố liên quan
tới nguồn tài nguyên cây thuốc Việt Nam: “Cây cỏ có ích Việt Nam” gồn 4
tập của Võ Văn Chi, Trần Hợp xuất bản năm 1999, “Từ điển thực vật thông
dụng “ tập 1 tập 2 của Võ Văn Chi xuất bản năm 2003…
d) Hiện trạng tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam
Viện Thực vật học Trung Quốc khẳng định, cùng với Trung Quốc và
Lào, Việt Nam là một trong những nƣớc có tài nguyên cây thuốc phong phú
nhất. Tuy nhiên, nguồn cây thuốc của Việt Nam đang cạn kiệt vì hoạt động
khai thác bừa bãi và sự yếu kém trong công tác bảo tồn.
Theo Ngô Quốc Luật - Viện Dƣợc liệu cho biết, ngay cả ở các khu bảo
tồn thiên nhiên, tình trạng khai thác cây thuốc cũng rất tùy tiện. Chẳng hạn,
tại khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu, Phƣớc Bửu (Bà Rịa - Vũng Tàu), từ
năm 1998, hằng ngày có khoảng 5-10 ngƣời tự do vào rừng lấy dây ký ninh
(trị sốt rét) và vận chuyển ra khỏi rừng một cách công khai với số lƣợng


9

khoảng 80-100 kg dây tƣơi/ngƣời. Do đó, số loài ký ninh ngày càng suy giảm
và loại cây này hiện đã trở nên hiếm thấy ở đây.
Tại khu bảo tồn thiên nhiên Ta Kou (Bình Thuận), thần xạ (một dƣợc
liệu có công dụng chính là trị viêm xoang) bị khai thác với số lƣợng lớn, bán
công khai cho khách thập phƣơng. Giải pháp đƣợc nhiều ngƣời đƣa ra trong
cuộc hội thảo nói trên là Nhà nƣớc cần quan tâm hơn nữa đến việc nghiên
cứu, bảo tồn đa dạng sinh học; trong đó cần chú trọng đến lĩnh vực cây thuốc

ở vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
Theo Đặng Thị Hoa - Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc
gia, Dự án trồng 5 triệu ha rừng mới chỉ quan tâm đến cây lấy gỗ, cây nguyên
liệu và cây ăn quả chứ chƣa chú ý đến cây dƣợc liệu, trong khi giá trị hàng
hóa của loại cây này rất cao. Số tiền thu đƣợc từ 0,2 ha sa nhân cũng tƣơng
đƣơng với thu nhập từ 1,5 ha dong riềng. Vì vậy, để phát triển nguồn dƣợc
liệu, có thể mở rộng việc trồng cây thuốc nhƣ một loại cây xóa đói giảm
nghèo tại những nơi có điều kiện thiên nhiên thích hợp.
Điều kiện tự nhiên ƣu đãi cho đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam một hệ
sinh thái phong phú và đa dạng, có tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc .
Vơí sƣ̣ đa dan
̣ g v ề k h i ́ h âu
̣ và thổ nhƣơñ g - đât́ đai , ngay tƣ̀ cuôí nhƣñ g năm
cuả thâp
̣ kỹ 60-80 ở Viêṭ Nam đã hiǹ h thaǹ h nhƣñ g vuǹ g trôǹ g , san̉ xuât́ cây
dƣơc̣ liêu
̣ co ́ t i n
́ h chuyên canh nhƣ : Sa Pa , Băć Hà (Laò Cai ); Siǹ Hồ (Lai
Châu); Quyêt́ Tiên
́ , Phó Ban̉ g (Hà Giang ); Hà Quan̉ g , Thông Nông (Cao
Băǹ g); Hang Kia - Pà Cò (Hoà Biǹ h ); Son Bá Mƣơì (Thanh Hoá ); Mƣơǹ g
Lôń g (Nghệ An ) và Đà laṭ (Lâm Đôǹ g ) trôǹ g cać cây thuôć băć nhâp̣ nôị
(Bac̣ h Chỉ , Bac̣ h Truâṭ , Đƣơng quy, Huyêǹ sâm , Đỗ troṇ g , Hoaǹ g bá , Xuyên
khung, Tam thât́ ...); Cây thuôć nhâp̣ nôị lam
̀ nguyên liêụ cho Công nghiêp̣
Dƣơc̣ (Actiso) và cây thuôć ban̉ điạ có tiń h chât́ ôn đơí (Thaỏ quả, Tuc̣ đoaṇ ,
Taó meo
̀ ...). Bên can
̣ h khả năng trôǹ g lơń , cać vuǹ g nuí cao kể trên coǹ san̉



10

xuât́ ra cać loaị haṭ giôn
́ g tôt́ để đƣa về vuǹ g xuôi phat́ triên̉ trôǹ g (Bac̣ h chỉ,
Đƣơng quy , Ngƣu tât́ , ...). Môṭ số tin̉ h thuôc̣ vuǹ g nuí thâṕ nhƣ Cao Băn
̀ g ,
Laṇ g Sơn , Quan̉ g Ninh , Yên Baí , Thanh Hoá , Nghệ An, Quan̉ g Nam, Quan̉ g
Ngaỉ ... có ƣu thế trôn
̀ g môṭ số cây đăc̣ san̉ có giá trị xuât́ khâủ cao nhƣ : Hôì ,
Quê.́ ..
Ở cać tin
̉ h vun
̀ g đôn
̀ g băǹ g và trung du Băć Bộ và khu 4 cũ là nơi san̉
xuât́ đaị trà môṭ số cây thuôć băć nhâp̣ nôị nhƣng haṭ giôń g lâý tƣ̀ vuǹ g nuí
cao nhƣ : Bac̣ h Chỉ , Đƣơng quy , Điạ hoaǹ g , Ngƣu tât́ , Cat́ cań h , Trac̣ h tả ...
Vuǹ g nay
̀ co n
̀ l a ̀ n ơ i t rô n
̀ g chủ yêú cuả cać loaì cây nhƣ Hoè , Bac̣ hà và nhiêù
loaị c ây thuôć nam truyên
̀ thôń g khać . Taị môṭ số tin̉ h ở Miêǹ trung , Tây
nguyên và Đôn
̀ g b ăn
̀ g sông Cƣủ long đã tƣǹ g là nơi trôǹ g san̉ xuât́ nhiêù loaì
cây thuôć có tinh dâu
̀ nhƣ: Bac̣ ha,̀ Sa,̉ Hƣơng nhu trăń g...
Nhƣ vậy tƣ liệu hóa tài nguyên cây thuốc của tất cả các đồng bào dân
tộc Việt Nam là vấn đề cấp thiết hiện nay để bảo tồn tính đa dạng sinh học

cây thuốc và tri thức sử dụng cây thuốc của cộng đồng. Tri thức sử dụng cây
thuốc của cộng đồng dân tộc thì có nhiều nhƣng cho đến nay chƣa có một
ngƣời nào, một dân tộc nào của nƣớc ta đến cơ quan nhà nƣớc để đăng ký bản
quyền sở hữu trí tuệ về tri thức đó. Đây thực sự là nguồn tài sản có giá trị nếu
biết cách quản lý thì nguồn tài nguyên tri thức này sẽ đem lại giá trị to lớn cho
ngƣời sử dụng, cho ngƣời có hoạt động làm thuốc và khai thác, sử dụng
nguồn tài nguyên bền vững.


11

2.3. Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí đia
̣ l ý
Vô Tranh là một xã vùng cao thuộc huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái
Nguyên, Việt Nam. Cách thành phố Thái Nguyên 20km về phía Đông. Có
địa giới hành chính nhƣ sau:
- Phía Đông giáp trại giam Phú Sơn 4.
- Phía Tây giáp xã Phấn Mễ.
- Phía Nam giáp thị trấn Giang Tiên.
- Phía Bắc giáp xã Tức Tranh.
 Đia
̣ hi n
̀ h đia
̣ mao
̣
Địa hình xã Vô Tranh tƣơng đối phức tạp, độ cao trung bình so với mặt
nƣớc biển từ 100 m đến 400m. Các xã ở vùng Bắc và Tây Bắc huyện có nhiều
núi cao, độ cao trung bình từ 300 m đến 400 m; thảm thực vật dầy, tán che

phủ cao, phần nhiều lá rừng xanh quanh năm. Đây là vùng địa hình mang tính
chất của vùng trung du nhiều đồi, ít ruộng. Từ phía Bắc xuống phía Nam, độ
ca o g i ả m d ầ n .
 Khí hâu
̣ thuỷ văn
Khí hậu xã Vô Tranh mang tính chất nhiệt đới gió mùa với hai mùa
nóng, lạnh rõ rệt. Mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) nhiệt độ xuống
thấp, có khi xuống tới 30C, thƣờng xuyên có các đợt gió mùa đông bắc hanh,
khô. Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm) nhiệt độ cao, nhiều khi có
mƣa lớn và tập trung.
Lƣợng mƣa trung bình ở xã Vô Tranh từ 2.000mm đến 2.100mm/năm.
Từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, mƣa nhiều, chiếm trên 90% tổng lƣợng
mƣa cả năm. Tháng 7 có lƣợng mƣa lớn nhất (bình quân từ 410 mm đến
420mm/tháng) và có số ngày mƣa nhiều nhất (từ 17 ngày đến 18 ngày/tháng).


12

Xã Vô Tranh có mật độ sông, suối bình quân 0,2km/km2, trữ luợng nƣớc cao,
phân bổ tƣơng đối đều ở các xã trong huyện, thuận lợi cho phát triển thuỷ lợi,
đủ nƣớc cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của dân cƣ toàn huyện.
2.3.2. Đăc̣ điêm
̉ dân sinh, kinh tế – xã hôị
- Dân số: tổng dân số là 2.056 hộ, 8.155 nhân khẩu gồm 9 dân tộc anh
em chung sống, trong đó: ngƣời Kinh chiếm 54,2%, ngƣời Tày chiếm 21,1%,
ngƣời Nùng chiếm 4,5%, ngƣời Sán Chay chiếm 8,5%, ngƣời Dao 4,4%,
ngƣời Sán Dìu 3,29%. Ngoài ra còn có các dân tộc khác nhƣ Thái, Hoa, H,
Mông.Năm 2009 tỷ lệ tăng dân số 1,02%. Tốc độ tăng dân số bình quân 2004
– 2008 là 0,98%, suất sinh thô bình quân mỗi năm tăng 0,16%, tỷ lệ chết
4,7‰...

- Lao động: toàn xã có 1890 lao động chính chiếm 41% tổng số nhân
khẩu, đây là nguồn lao động chích thúc đẩy sản xuất và phát triển kinh tế
* Điêu
̀ k i ên
̣ kinh tế
- Tình hình sản xuất nông nghiệp: Kinh tế Thái Nguyên đang dần chuyển
sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng nông nghiệp đang giảm dần. Vô
tranh là một xã thuộc huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Ngyên thì nông nghiệp đến
nay vẫn là nền kinh tế cơ bản chiếm khoảng 90% số hộ trên địa bàn tham gia.
Trong những năm gần đây việc tăng cƣờng công tác chỉ đạo về chuyển đổi cơ
cấu giống cây trồng vật nuôi, chuyển giao khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản
xuất đƣợc đẩy mạnh do vậy sản lƣợng lƣơng thực qua các năm ngày một tăng.
Cây chè cũng là cây chiếm một phần quan trọng trong phát triển kinh tế là
cây mũi nhọn và mang lại nguồn thu nhập chính của ngƣời dân tại xã 100%
hộ dân tham gia vào sản xuất chè.
- Tình hình sản xuất Lâm nghiệp: Lâm nghiệp trên địa bàn xã Vô Tranh
cây mũi nhọn chủ yếu là cây Keo Tràm, tổng diện tích là 650,4ha. Trong đó
diện tích đến nay đã cho thu hoạch là 325,7 ha. Sản lƣợng hàng năm ƣớc đạt


13

150 - 200tấn. Ngoài ra trong những năm gần đay thì diện tích cây quế,
xoan..đƣợc trồng với diện tích ngày một tăng.
* Tình hình văn hoa
́ , xã hôị
- Điện: Toàn xã có 5 trạm biến áp với 23.5km đƣờng 0.4kv hiện đảm bảo
an toàn cung cấp điện cho các hộ dân trong xã sinh hoạt với hệ thống cột hoàn
toàn bằng bê tông đảm bảo an toàn.
- Đường giao thông: toàn xã có 80,4 km đƣờng giao thông trong đó

đƣờng liên xã và liên thôn gồm 44 tuyến dài 22km và đƣợc bê tông hóa 10km
chiếm 40%.
- Trường học: xã có 02 trƣờng Tiểu học là Trƣờng Tiểu Học Vô Tranh 1
và trƣờng Tiểu Học Vô Tranh 2 đều là trƣờng đạt chuẩn quốc gai và 01
Trƣờng THCS nằm ở trung tâm của xã.
- Trạm y tế: xã có một trạm y tế đặ ở ttrung tâm xã nơi thuận tiên cho tất
cả các khu vực trong địa bàn đến khám và chữa bệnh. Công tác khám, chữa
bệnh ban đầu, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân đƣợc thực hiện hiệu quả.
2. 3.3. Những thuận lợi và khó khăn từ điều kiện cơ bản trong hoạt động
sử dụng tài nguyên thuốc
a) Thuân
̣ lơị
- Điêu
̀ k i ên
̣ tƣ̣ nhiên khá phù hơp̣ vơí sƣ̣ phat́ triên̉ và cać hoaṭ đôṇ g khać
cuả nghề thuôć . Điạ hin
̀ h đôì bat́ uṕ vơí chât́ đât́ phù hơp̣ vơí nhiêù loaị cây
thuôć phat́ triên
̉ d ân
̃ đ ên
́ sƣ̣ đa daṇ g , phong phú về chun̉ g loaị , có nhiêu
̀ loaì
cây quý hiêm
́ rât́ khó tim
̀ .
- Khí hâu
̣ nhiêṭ đơí gió muà đăc̣ trƣng cuả khí hâu miêǹ Băć noń g âm
̉
mƣa nhiêu
̀ , thić h hơp

̣ cho cać loaì cây nhiêṭ đơí phat́ triên̉ .
- Ngƣơì d ân ở đây chăm chỉ chiụ khó và có kinh nghiêm
̣ trong viêc̣ lam
̀
thuôć . Cun
̀ g vơí sƣ̣ phat́ triên̉ cuả khoa hoc̣ và sƣ̣ tiêń bộ cuả nêǹ kinh tế và
triǹ h độ dân trí ngay
̀ can
̀ g đƣơc̣ caỉ thiêṇ nên khả năng tiêṕ thu cuả ngƣơì dân


14

caǹ g cao và hơn hêt́ viêc̣ quan tâm đêń sƣć khoẻ cuả chiń h ban̉ thân miǹ h
ngaỳ can
̀ g đƣơc̣ ngƣơì dân đăṭ lên haǹ g đâù . Tuy có sƣ̣ du nhâp̣ cuả y hoc̣
phƣơng đông và phƣơng tây nhƣng y hoc̣ cổ truyêǹ cuả ngƣơì dân Viêṭ Nam
vâñ đƣơc̣ ƣu tiên
b) Khó khăn
- LSNG có một tầm quan trọng rất lớn trong đời sống của nhân dân. Mặc
dù vậy những ngƣời dân trong xã vẫn chƣa nhận thức hết đƣợc tầm quan
trọng đó và chƣa biết vận dụng những LSNG có khẳ năng làm dƣợc liệu vào
chữa bệnh. Bộ phận thầy thuốc và thầy lang tuy có nhƣng với số lƣợng khá ít
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội.
- Ngày nay với sự gia tăng dân số và ý thức của ngƣời dân chƣa đƣợc
cao nên tình trạng khai thác LSNG mà không chú trọng đến việc bảo tồn nhân
rộng đã khiến cho nguồn tài nguyên ngày càng bị suy kiệt, việc tìm kiếm các
loài cây thuốc ngày càng một khó khăn, những loài cây thuốc quý đang đứng
trên bờ vực tuyệt chủng.
- Xã có diện tích rừng tƣơng đối ít chủ yếu là rừng trồng mới và đát

trống đồi núi trọc nên việc duy trì và tìm kiếm cây thuốc ngày càng khó khăn
và có những cây không còn nữa. Ngoài ra cùng với sự phát triển của xã hội
nên việc sử dụng thuốc tây ngày càng phổ biến với nhiều sự tiện lợi và tác
dụng nhanh tróng đã làm cho sự phát triển của thuốc nam chậm lại và ít đƣợc
ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày và làm cho thế hệ trẻ hiện nay không
còn biết đèn những giá trị của những cây thuốc quý.


15

Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đôí tƣơn
̣ g nghiên cƣu
́ cuả đề taì l à cać loaì L SNG đƣơc̣ ngƣơì dân tôc̣
Sań Diu
̀ sƣ̉ dun
̣ g đ ể l am
̀ thuôć taị xã Vô Tranh – huyêṇ Phú Lƣơng – tin̉ h Thaí
Nguyên.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm tiến hành: tại xã Vô Tranh – huyện. Phú Lƣơng – tỉnh. Thái
Nguyên
- Thời gian tiến hành từ: tƣ̀ thań g 1/2/2015 đêń thań g 25/5/2015
3.3. Nội dung ngiên cứu
- Điều tra thành phần loài cây sử dụng làm thuốc.
- Mô tả đƣợc đặc điểm hình thái một số loài LSNG đƣợc sử dụng làm
thuốc.
- Những thuận lợi và khó khăn hiện tại của ngƣời Sán Dìu trong việc sử

dụng các loài LSNG làm thuốc.
- Ứng dụng tri thức bản địa trong việc sử dụng các loài LSNG lam
̀ thuốc.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn các loài LSNG
và các bài thuốc của đồng bào ngƣời Sán Dìu.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Các phƣơng pháp tiến hành
3.4.1.1. Thu thập các thông tin, số liệu có sẵn
a. Kế thừa các tài liệu cơ bản
Kế thừa có chọn lọc các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã
hội, cùng các tài liệu có liên quan tới chuyên đề của các tác giả trong và ngoài
nƣớc tại khu vực nghiên cứu.
b. Phương pháp chuyên gia


16

Phân loại thực vật đƣợc giám định bởi các chuyên gia về thực vật của viện
Sinh Thái Tài Nguyên sinh vật cùng các trƣờng Đại học trong Tỉnh
3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu
 Liệt kê tự do: là kỹ thuật thƣờng đƣợc áp dụng trong nghiên cứu, điều
tra cây thuốc, liệt kê tự do cần đƣợc thực hiện qua 2 giai đoạn: Liệt kê tự do
(i); xác định cây thuốc (ii).
- Liệt kê tự do: Là việc hỏi/phỏng vấn một tập hợp ngƣời cung cấp tin
(NCCT), đề nghị họ cho biết những tên cây dùng làm thuốc
- Chọn mẫu: NCCT đƣợc lựa chọn theo phƣơng pháp có chọn lọc, chọn
những ngƣời có kinh nghiệp và kiến thức về các loài thuốc và thuộc dân tộc
Sán Dìu
- Phỏng vấn: Sử dụng một số câu hỏi duy nhất cho tất cả các NCCT. Ví
dụ:” Xin anh/chị, ông/ bà hãy kể tên tất cả các cây có thể đƣợc sử dụng để

làm thuốc mà anh/chị/ông/bà biết ? “ Điều quan trọng nhất khi phỏng vấn là
đề nghị NCCT liệt kê đầy đủ tên các cây đƣợc sử dụng làm thuốc bằng tiếng
dân tộc. Điều này tránh đƣợc sự nhầm lẫn tên cây thuốc giữa các ngôn ngữ,
văn hóa khác nhau.
- Xử lý số liệu: Dữ liệu điều tra có thể xử lý bằng tay hay các phần mềm
máy tính
- Xác định tên cây thuốc: Sau khi xử lý và loại bỏ tên đồng nghĩa, chúng
ta có trong tay một danh mục tên cây đƣợc cộng đồng sử dụng làm thuốc. Tuy
nhiên đây chỉ là danh mục bằng tên địa phƣơng, chƣa rõ thuộc loài nào. Do
đó, cần thiết phải xác định tên khoa học của các cây mang tên đó. Để làm
đƣợc việc này cần phải thu thập đƣợc hình ảnh hay tiêu bản của tất cả các cây
thuốc đƣợc nêu trên danh mục, xử lý và định tên ( tiến hành theo phƣơng
pháp điều tra tuyến). Việc xác định tên khoa học của các mẫu cây thuốc dựa
trên tên liệt kê nói tên sẽ góp phần loại bỏ các tên đồng nghĩa trong phần liệt


17

kê tự do lần nữa. Nhƣ vậy số loài cây thuốc thực tế có thể nhỏ hơn số cây
thống kê tự do. Cần chú ý một tên địa phƣơng có thể chỉ nhiều loài khác nhau,
thƣờng là các loài trong cùng một chi.
 Điều tra theo tuyến và ngƣời cung cấp tin quan trọng
Đây là phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng trong điều tra tài nguyên
thực vật. Dựa trên cơ sở kết quả của các bƣớc liệt kê tự do, lựa chọn ngƣời
cung cấp tin quan trọng và tiến hành xác định tên khoa học và vị trí phân loại
thực vật làm thuốc trên thực địa.
NCCT quan trọng là ngƣời có am hiểu về cây thuốc trong khu vực,
thƣờng là những ngƣời già, thầy lang, phụ nữ tự nguyện cung cấp tin. Mục
tiêu điều tra là xác định chính xác các loài cây đã đƣợc liệt kê tại các bƣớc liệt
kê tự do. Các bƣớc thực hiện bao gồm:

- Xác định tuyến điều tra: tuyến điều tra có thể xác định dựa trên thực
trạng của thảm thực vật, địa hình và phân bố cây thuốc trong khu vực. Để
đảm bảo tính khách quan trong quá trình điều tra, tuyến điều tra nên đi qua
các địa hình và thảm thực vật khác nhau
- Thu thập thông tin từ thực địa: Cách đơn giản nhất là NCCT và điều
tra viên cùng đi theo tuyến và phỏng vấn đối với bất kỳ cây nào gặp trên
đƣờng đi. Cách thu thập thông tin khác, có hệ thống hơn, là NCCT và điều tra
viên dừng lại tại mỗi điểm có sự thay đổi về thảm thực vật và phỏng vần đối
với tất cả các loài cây sử dụng làm thuốc xuất hiện trong khu vực đó.
- Xử lý thông tin: Thông tin thu thập đƣợc theo phƣơng pháp này
thƣờng có tính chất định tính, bao gồm: Danh mục loài ( tên địa phƣơng, tên
khoa học, bộ phận sử dụng, công dụng…), ƣớc lƣợng tần số xuất hiện trong
tuyến điều tra.
3.4.1.3. Phương pháp nghiên cứu thực vật học
 Thu mẫu
Các mẫu vật đƣợc thu theo kinh nghiệp sử dụng của ngƣời dân địa
phƣơng. Các mẫu tiêu bản tốt phải đảm bảo có đầy đủ các bộ phận đặc biệt là


18

cành, lá cùng với hoa, quả( đối vời cây lớn) hay cả cây (cây thảo nhỏ hay
dƣơng xỉ). Các cây lớn thu từ 3 – 5 mẫu trên cùng cây; các cây thảo nhỏ và
dƣơng xỉ thì từ 3 – 5 cây sống gần nhau.
Bên cạnh đó các mẫu thực vật điển hình thì để mô phỏng cho giá trị sử
dụng, chúng tôi thu thập các mẫu thực vật dân tộc học, các mẫu thực vật chứa
đựng giá trị thi thức dân tộc nhƣ: bộ phận sử dụng, các bộ phận có đặc điểm
để phân biệt bởi tri thức dân tộc, các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật…
 Ghi chép thông tin
Các thông tin liên quan đến các mẫu vật phải đƣợc ghi chép ngay tại hiện

trƣờng. các thông tin về thực vật cần có nhƣ: Dạng sống, đặc điểm thân, cành,
lá, hoa, quả… trong đó đặc biệt lƣu ý đến các đặc điểm không thể hiện đƣợc
trên tiêu bản khô nhƣ màu sắc hoa, quả khi chín, mùi, vị….Bên cạnh đó, các
thông tin về thời gian, địa điểm thu mẫu, điều kiện tự nhiên, sinh thái nơi
sống, mật độ, …cũng nên đƣợc ghi chép cùng.
Các thông tin về thực vật dân tộc học đƣợc ghi chép thông qua tri thức
của ngƣời cung cấp thông tin. Có thể phỏng vấn trực tiếp hay quan sát cách
thức thực hiện các tri thức đó để thu thập thông tin. Các thông tin cần ghi là:
Tên dân tộc của cây, ý nghĩa của tên, mục đích sử dụng, bộ phận sử dụng,
cách khai thác, bảo quản và cách sử dụng khi phối hợp với các cây khác,
nguồn gốc thông tin…
Ngoài ra do mẫu thực vật thƣờng không có đầy đủ các bộ phận để quan
sát trực tiếp nên cán bộ điều tra đề nghị ngƣời cung cấp tin mô tả các bộ phận
còn thiếu tuy nhiên những mô tả này chỉ để định hƣớng và tham khảo chứ
không đƣợc coi là mô tả thực vật vì cách nhìn nhận, mô tả của ngƣời dân
không hoàn toàn trùng khớp với các mô tả của ngƣời nghiên cứu. Các thông
tin nghiên cứu có thể ghi vào phiếu tra tại hiện trƣờng hoặc ghi lại sổ tay rồi
mới ghi vào phiếu.
 Xử lý mẫu
Trong khi thực địa, các mẫu vật đƣợc thu thập và kẹp vào 2 tờ báo, hoặc
đƣợc chụp ảnh lại.
 Định tên


19

Việc định tên đƣợc sử dụng theo phƣơng pháp hình thái so sánh. Cơ sở để
xác định là dựa vào các đặc điểm phân tích đƣợc từ mẫu vật, các thông tin ghi
chép ngoài thực địa, từ đó so sánh với các khóa phân loại đã có hay các bản
mô tả, hình vẽ.

 Lập danh mục
Từ các mẫu tiêu bản đã có tên, tiến hành lập danh mục thực vật, tên khoa
học của các loài đƣợc kiểm tra và chỉnh lý theo bộ “ Danh lục các loài thực
vật Việt Nam”. Trong bảng danh lục có các cột là: Stt, tên dân tộc, tên phổ
thông, tên khoa học, họ thực vật, cách chế biến và sử dụng.
3.4.1.4. Nội nghiệp
Sau khi thu thập đầy đủ thông tin, tiến hành tổng hợp, phân tích số liệu,
thống kê tất cả công dụng của bài thuốc, các cây thuốc, lên danh mục thực vật
đƣợc sử dụng làm thuốc và viết báo cáo.


×