ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
VƢƠNG VĂN THƠ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN TIẾN HUYỆN HOÀNG SU PHÌ - TỈNH HÀ GIANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Nông lâm kết hợp
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa
: 2011 – 2015
Thái Nguyên - 2015
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
VƢƠNG VĂN THƠ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN TIẾN HUYỆN HOÀNG SU PHÌ - TỈNH HÀ GIANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Nông lâm kết hợp
Khoa
: Lâm nghiệp
Lớp
: K43 – NLKH
Khóa
: 2011 – 2015
Giảng viên hƣớng dẫn
: ThS Phạm Thu Hà
Khoa Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên - 2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan các số liệu trong khóa luận này đƣợc thu thập từ nguồn thực
tế. Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện khóa luận đã đƣợc cảm ơn và các thông tin
trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015
Giảng viên hƣớng dẫn
Tác giả khoá luận
ThS Phạm Thu Hà
Vƣơng Văn Thơ
Giảng viên phản biện
ii
LỜI CẢM ƠN
Khoá luận đƣơ ̣c hình thành là kế t quả của quá trình ho ̣c tâ ̣p , nghiên cƣ́u
lý luận và tích lũy kinh nghiệm thực tế của tác giả . Nhƣ̃ng kiế n thƣ́c mà thầ y
cô giáo truyền thụ đã làm sáng tỏ những ý tƣởng, tƣ duy của tác giả trong suố t
quá trình thực hiện đề án này.
Nhân dip̣ này, em xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắc nhất tới cô giáo:
ThS Phạm Thu Hà đã tâ ̣n tình hƣ ớng dẫn , giúp đỡ em trong suốt thời
gian thực tập để hoàn thành bản khoá luận này.
Em xin chân thành cảm ơn ủy ban nhân dân xã Tân Ti ến và các phòng
ban cùng ngƣời dân trong xã đã tâ ̣n tình giúp đỡ cung cấ p cho em nhƣ̃ng tƣ
liê ̣u phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c hoàn thành khoá luận.
Cuố i cùng em xin chân thành cảm ơn nhƣ̃ng ngƣời thân trong gia điǹ h
đã giúp đỡ em lúc khó khăn vấ t vả để hoàn thành khoá lu
ận, em xin chân
thành cảm ơn bạn bè đã giúp đỡ đóng góp những ý kiến quý báu để em ho àn
thành khoá lu ận. Vì thời gian có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi
những thiếu sót rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn
sinh viên để bản khoá luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015
Sinh viên
Vƣơng Văn Thơ
iii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1:
Tình hình sử dụng đất đai của xã Tân Tiến qua 3 Năm 20122014 ............................................................................................ 15
Bảng 2.2:
Tình hình dân số và lao động của xã Tân Tiến .......................... 17
Bảng 4.1:
Giá trị sản xuất kinh doanh của xã Tân Tiến qua 3 năm (20122014) ........................................................................................... 25
Bảng 4.2:
Thông tin về nhóm hộ điều tra .................................................. 27
Bảng 4.3:
Tình hình đất sản xuất nông nghiệp bình quân/hộ ..................... 29
Bảng 4.4:
Tình hình lao động bình quân/hộ ............................................... 30
Bảng 4.5:
Dụng cụ sản xuất, vật nuôi của nông hộ..................................... 31
Bảng 4.6:
Chi phí trồng lúa, cây màu của nhóm hộ điều tra ..................... 32
Bảng 4.7:
Chi phí cho ngành chăn nuôi của hô ̣/năm .................................. 33
Bảng 4.8:
Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ điều tra ........... 34
Bảng 4.9:
Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra .......... 35
Bảng 4.10: Tổ ng thu nhâ ̣p và cơ cấ u thu nhâ ̣p của nhóm hô ̣ điề u tra........... 37
Bảng 4.11: Một số chi tiêu cho sinh hoạt và khả năng tích lũy của hộ ........ 39
Bảng 4.12: Trình độ văn hóa của chủ hộ phân theo nhóm hộ ...................... 40
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQC:
Bình quân chung
CC:
Cơ cấu
DT:
Diện tích
DV:
Dịch vụ
Đ:
Đồng
ĐVT:
Đơn vị tính
GO:
Tổng giá trị sản xuất
Ha:
Hecta
IC:
Chi phí trung gian
Kg:
Kilôgam
MI:
Thu nhập hỗn hợp
STT:
Số thứ tự
VA:
Giá trị gia tăng
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích ..................................................................................................... 3
1.3. Mục tiêu...................................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa nguyên cứu của đề tài ................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa học tập và nguyên cứu .............................................................. 3
1.3.2. Ý nghĩa trong Thực tiễn sản xuất ............................................................ 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài ................................................................................. 4
2.1.1. Một số khái niệm về hộ, hộ nông dân và về kinh tế nông hộ......................... 4
2.1.2. Vai trò cua kinh tế hộ .............................................................................. 5
2.1.3. Đặc trƣng của kinh tế hộ............................................................................. 6
2.1.4. Phân loại hộ nông dân ................................................................................ 7
2.2. Nguyên cứu trong nƣớc và thế giới............................................................ 8
2.2.1. Nguyên cứu tình hình phát triên kinh tế hộ ở một số nƣớc trên thế giới 8
2.2.2. Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế nông hộ ơ Việt Nam ................ 9
2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu................................................................... 12
2.3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 12
2.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................................ 15
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHAP NGHIÊN CỨU .......21
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nguyên cứu ........................................................... 21
vi
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 21
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 21
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 21
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 21
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 21
3.4.2. Phƣơng pháp sủ lí thông tin va số liệu ................................................. 22
3.4.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 22
3.5. Hệ thống chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu đề tài ....................................... 23
3.5.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ .... 23
3.5.2. Các chỉ tiêu phản ánh đời sông thu chi của nông hộ ............................ 23
3.5.3. Các chỉ tiêu phản ánh kiết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh ......... 23
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 25
4.1. Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ tại xã tân tiến ............................... 25
4.1.1. Giá trị sản xuất của xã qua 3 năm 2012 – 2014 .................................... 25
4.1.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh kinh tế nông hộ tại xã Tân Tiến ........ 26
4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế hộ tại xã Tân tiến.......40
4.2.1. Các nhân tố về nguồn lực. ..................................................................... 40
4.2.2. Yếu tố về đất đai ................................................................................... 41
4.2.3. Vốn đầu tƣ cho sản xuất ........................................................................ 42
4.2.4. Về thị trƣờng ......................................................................................... 43
4.2.5. Về khoa học và công nghệ........................................................................ 44
4.2.6. Về cơ sở hạ tầng .................................................................................... 44
4.3. Khó khăn và thuận lợi trong phát triển kinh tế hộ ở xã tân tiến .............. 45
4.4. Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế nông hộ tại xã Tân
Tiến.................................................................................................................. 47
4.4.1. Những quan điểm chung ....................................................................... 47
vii
4.4.2. Phƣơng hƣớng và mục tiêu ................................................................... 51
4.5. Đề xuất m ột số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ xã Tân
Tiến ................................................................................................................. 53
4.5.1. Giải pháp về đất đai............................................................................... 53
4.5.2. Giải pháp về vốn ................................................................................... 54
4.5.3. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ................................................ 54
4.5.4. Giải pháp về khoa học kỹ thuật............................................................ 55
4.5.5. Mở rô ̣ng thi ̣trƣờng tiêu thu...................................................................
55
̣
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 56
5.1. Kế t luâ ̣n .................................................................................................... 56
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 57
5.2.1. Đối với nhà nƣớc ................................................................................... 57
5.2.2. Đối với địa phƣơng ............................................................................... 58
5.2.3. Đối với hộ nông dân.............................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................. Error! Bookmark not defined.
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nông nghiê ̣p là mô ̣t trong hai ngành sản xuấ t vâ ̣t chấ t chủ ,yế
giƣ
u ̃ vi ̣trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân
, nó càng trở lên quan rtọng đối với một quốc gia
với gầ n 80% dân số số ng ở nông thôn và gầ n 70% lao đô ̣ng làm viê ̣c trong các
ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp nhƣ đất nƣớc Việt Nam
. ta
Nông nghiệp nông thôn luôn là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia, kể cả
những nƣớc đã đạt đến trình độ phát triển cao. Nông nghiệp cũng là lĩnh vực
sản xuất chủ yếu đảm bảo việc làm và đời sống xã hội, là thị trƣờng rộng lớn
cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của kinh tế, nguồn nhân lực và
nguồn tích lũy cho công nghiệp hóa, phát triển kinh tế.
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta đã có
những chuyển biến mạnh mẽ. Cơ chế mới đã tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế
Việt Nam, đặc biệt là nền kinh tế nông nghiệp đã có những bƣớc nhảy vƣợt
bậc trong đó kinh tế hộ nông dân đóng vai trò quyết định.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc, kinh tế hộ nông dân
cũng có sự phát triển nhanh chóng, chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang
sản xuất hàng hóa. Có thể khẳng định trong quá trình phát triển nông nghiệp
nông thôn, kinh tế hộ gia đình giữ vai trò quan trọng không thể thiếu. Nó là
đơn vị kinh tế đặc thù và phù hợp với thực trạng phát triển sản xuất nông
nghiệp ở nƣớc ta hiện nay. Trong những năm qua, cùng với sự chuyển đổi
mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế của Nhà nƣớc, kinh tế hộ đƣợc coi
trọng và đã thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp nƣớc ta, đƣa nƣớc
ta từ chỗ thiếu lƣơng thực thực phẩm trở thành nƣớc có khối lƣợng gạo xuất
khẩu đứng thứ hai trên thế giới.
2
Nhƣ vậy kinh tế hộ đã tỏ ra là một đơn vị kinh tế phù hợp với đặc thù
trong sản xuất nông nghiệp, góp phần giải quyết vấn đề việc làm và xây dựng
cuộc sống mới ở nông thôn, đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao và phong phú
của con ngƣời về lƣơng thực, thực phẩm.
Mặc dù trong những năm qua kinh tế hộ đã đạt đƣợc những thành tựu to
lớn, song chính trong bản thân nó vẫn đang tồn tại những mâu thuẫn cơ bản
cần giải quyết đó là:
- Sản xuất trong kinh tế hộ hiện nay chủ yếu là hoạt động sản xuất nông
nghiệp, yêu cầu ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất bị kìm hãm bởi
diện tích đất manh mún, quy mô nhỏ do kết quả của việc chia đất bình quân.
- Mâu thuẫn giữa tăng dân số và thiếu việc làm, kết hợp với tính thời vụ
trong nông nghiệp tạo ra hiện tƣợng dƣ thừa lao động, dẫn đến năng suất lao
động bình quân thấp.
- Tình trạng thiếu kiến thức, thiếu vốn đầu tƣ đang là tình trạng chung
của các hộ gia đình nên khi có chính sách cho vay vốn hộ cũng không biết sử
dụng sao cho có hiệu quả.
Những khó khăn này tồn tại chủ yếu ở các tỉnh miền núi, các vùng dân
tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa,… đã gây nhiều trở ngại cho tiến trình phát
triển của đất nƣớc. Tân Tiến là một xã thuộc huyện Hoàng su Phì - tỉnh Hà
Giang nền sản xuất của xã nói chung vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Kinh
tế nông nghiệp nói chung và kinh tế hộ của xã nói riêng đang dần phát triển
theo đà phát triển chung của cả nƣớc nhƣng cũng không tránh khỏi những
mâu thuẫn tồn tại cần đƣợc giải quyết.
Xuất phát từ thực trạng đó em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực
trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã Tân Tiến huyện Hoàng su Phì - tỉnh Hà Giang”.
3
1.2. Mục đích
Kiết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở góp phần phát triển kinh tế hộ tại
các xã khu vực miền núi phía bắc nói chung và xã nghèo Tân Tiến nói riêng.
1.3. Mục tiêu
Đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế hộ tại xã Tân Tiến để xác
định các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế nông hộ.
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông hộ tại
địa phƣơng.
1.3. Ý nghĩa nguyên cứu của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa học tập và nguyên cứu
- Giúp cho sinh viên phần nào thấy đƣợc những khó khăn cũng nhƣ tiềm
năng, nguồn lực tại địa bàn nghiên cứu từ đó có những giải pháp nhằm phát
triển kinh tế nông hộ tại địa phƣơng.
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những bài học kinh nghiệm
thục tế để phục vụ trong công tác sau này.
- Vận dụng và phát huy đƣợc những kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
- Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và sử lý thông tin của sinh viên
trong quá trình nghiên cứu.
1.3.2. Ý nghĩa trong Thực tiễn sản xuất
Đánh giá đƣợc đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân xã
Tân tiến. Kết quả của đề tài là cơ sở để các nhà quản lý, các cấp lãnh đạo địa
phƣơng đƣa ra những giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân
đồng thời nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân tại xã nói riêng và
ngƣời dân nông thôn nói chung.
4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài
2.1.1. Một số khái niệm về hộ, hộ nông dân và về kinh tế nông hộ
2.1.1.1. Khái niệm hộ
Nông dân là một trong các đối tƣợng nghiên cứu của các nhà khoa học, các
tổ chức trên các lĩnh vực khác nhau nhất là lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông
thôn, tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn, chủ yếu
thực hiện qua sự hoạt động của nông dân. Do đó đứng ở mỗi góc độ khác nhau, họ
đƣa ra những quan điểm khác nhau về hộ.
- Trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế hay từ điển ngôn ngữ thì “Hộ là
tất cả những ngƣời cùng sống trong một mái nhà, gồm những ngƣời cùng chung
huyết tộc và những ngƣời làm công”
Tại cuộc thảo luận quốc tế lần thứ tƣ về quản lý nông trại ở Hà Lan
năm 1980 các đại biểu nhất trí rằng: “hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có
liên quan đến sản xuất, đến tiêu dùng và các hoạt động xã hội khác”
- “Hộ là những ngƣời cùng sống chung dƣới một mái nhà,cùng ăn chung và
có chung một ngân quỹ”(Liên hợp quốc)
- Theo (Mc Gee ,1989) “Hộ là một nhóm ngƣời cùng chung huyết tộc, hay
không cùng chung huyết tộc, ở chung một mái nhà, ăn chung một mâm cơm và có
chung một ngân quỹ” .
2.1.1.2. Khái niệm hộ nông dân
Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị
tiêu dùng. Do đó hộ nông dân không thể là một đơn vị kinh tế độc lập, mà phải phụ
thuộc vào các hệ thống kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân. Khi trình độ phát triển
lên mức cao của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thị trƣờng xã hội ngày càng mở
5
rộng và đi vào chiều sâu, thì các hộ nông dân càng phụ thuộc nhiều hơn vào các hệ
thống kinh tế rộng lớn không chỉ trong phạm vi một vùng, một nƣớc
2.1.1.3. khái niệm kinh thế hộ
Hộ nông dân là những chủ hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa
rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn.
(Đỗ trung Hiếu, “Giáo trình Môn: kinh tế nông hộ và trang trại”, Trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên “Kinh tế hộ là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền
sản xuất xã hội, trong đó các nguồn lực nhƣ đất đai, tiền vốn và tƣ liệu sản
xuất đƣợc coi là của chung để tiến hành sản xuất. Có chung ngân quỹ, ngủ
chung một nhà, ăn chung, mọi quyết định trong sản xuất - kinh doanh và đời
sống là tùy thuộc vào chủ hộ, đƣợc nhà nƣớc thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều
kiện phát triển
Tóm lại, có thể thấy kinh tế nông hộ là một hình thức cơ bản và tự chủ
trong nông nghiệp. Đƣợc hình thành và phát triển một cách khách quan, lâu
dài, dựa trên sự tƣ hữu các yếu tố sản xuất, là loại hình kinh tế có hiệu quả,
phù hợp với sản xuất nông nghiệp, thích ứng, tồn tại và phát triển trong mọi
chế độ kinh tế xã hội.
2.1.2. Vai trò cua kinh tế hộ
Kinh tế hộ và kinh tế trang trại đã xuất hiện từ lâu đời, đến nay vẫn đang tồn
tại và phát triển, nông hộ là tế bào của kinh tế- xã hội, là hình thức tổ chức kinh tế
cơ sở của nông nghiệp và nông thôn, có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển
kinh tế, nhất là trong nông nghiêp .
Kinh tế nông hộ góp phần làm tăng nhanh sản lƣợng sản phẩm cho xã hội
nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, nông sản xuất khẩu. Góp phần sử dụng đầy đủ và có
hiệu quả các yếu tố sản xuất nhƣ đất đai, lao động, vốn và tƣ liệu sản xuất. Ngoài ra
không những chỉ có vai trò lớn về kinh tế mà còn có ý nghĩa rất lớn về mặt xã hội vì
việc gia tăng sản phẩm hàng hóa và hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp đã góp phần
6
tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân ở nông thôn, cải thiện và
nâng cao đời sống, là cơ sở kinh tế vững chắc để giải quyết các vấn đề xã hội.
2.1.3. Đặc trưng của kinh tế hộ
Kinh tế hộ nông dân gồm các đặc trƣng sau:
- Kinh tế hộ là đơn vị sản xuất nhỏ nhƣng lại rất hiệu quả, dù quy mô
nhỏ nhƣng vẫn có thể áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới để nâng
cao năng suất lao động. Trong thực tế đã chứng minh nông hộ là đơn vị sản
xuất kinh doanh thích hợp nhất trong sản xuất nông nghiệp.
- Kinh tế hộ sử dụng lao động và tiền vốn của chủ hộ là chủ yếu.
- Có sự thống nhất chặt chẽ giữa quyền sở hữu quá trình quản lý và sử
dụng các yếu tố sản xuất. Sở hữu trong hộ nông dân là sở hữu chung, nghĩa là
mọi thành viên trong hộ đều có quyền sở hữu chung với những tƣ liệu sản
xuất vốn có, cũng nhƣ các tài sản khác của hộ. Mặt khác do dựa trên cơ sở
kinh tế chung và có chung một ngân quý nên mọi ngƣời trong hộ đều có ý
thức trách nghiệm rất cao và việc bố trí sắp xếp trong công việc cũng rất linh
hoạt, hợp lý. Từ đó hiệu quả sử dụng các nguồn trong nông hộ rất cao.
- Lao động quản lý và lao động trực tiếp trong nông hộ cũng có sự gắn
bó chặt chẽ, mọi ngƣời thƣờng gắn bó với nhau theo quan hệ huyết thống,
kinh tế nông hộ lại tổ chức với quy mô nhỏ hơn các loại hình doanh nghiệp
khác nên việc điều hành quản lý cũng đơn giản hơn. Trong nông hộ chủ hộ
vừa là ngƣời điều hành vừa là ngƣời trực tiếp tham gia lao động sản xuất nên
tính thống nhất giữa lao động quản lý và lao động trực tiếp rất cao.
- Kinh tế nông hộ có khả năng thích nghi và tự điều chỉnh rất cao. Do
kinh tế hộ có quy mô nhỏ nên dễ điều chỉnh hơn so với các doanh nghiệp
nông nghiệp khác. Nếu gặp điều kiện thuận lợi có thể tập trung mọi nguồn lực
vào sản xuất để mở rộng sản xuất, khi gặp điều kiện bất lợi họ có thể dễ dàng
thu hẹp quy mô, thậm chí có thể trở về sản xuất tự cung tự cấp.
7
- Có sự gắn kết chặt chẽ giữa kết quả sản xuất và lợi ích ngƣời lao
động. Trong kinh tế hộ ngƣời gắn kết với nhau trên cả cơ sở kinh tế lẫn huyết tộc
và có chung ngân quỹ nên dễ dàng có sự nhất trí đồng tâm chặt chẽ cùng nhau
phát triển. Nhân tố làm nâng cao hiệu quả sản xuất của hộ đó chính là lợi ích
kinh tế, còn là động lực thúc đẩy những hoạt động của mỗi cá nhân trong hộ.
2.1.4. Phân loại hộ nông dân
Phân loại căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động gồm 2 loại
- Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp không có phản ứng với thị trƣờng.
Loại hộ này có mục tiêu là tối đa hóa lợi ích, đó là việc sản xuất các sản
phẩm cần thiết để tiêu dùng trong gia đình.
- Hộ nông dân sản xuất hàng hóa chủ yếu.
Loại hộ này có mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận đƣợc biểu hiện rõ rệt và
họ có phản ứng gay gắt với thị trƣờng vốn, ruộng đất, lao động.
Phân loại theo tính chất của ngành sản xuất của hộ gồm có 4 loại
- Hộ thuần nông: Là loại hộ chỉ thuần túy sản xuất nông nghiệp.
- Hộ chuyên nông: Là loại hộ chuyên làm các ngành nghề nhƣ cơ khí,
mộc, rèn, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng. thủ mỹ nghệ, dệt, may…
- Hộ kiêm nông: Là loại hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm nghề tiểu thủ
công nghiệp nhƣng thu từ nông nghiệp là chính.
- Hộ buôn bán: Là loại hộ buôn bán là chính, ở nơi đông dân cƣ, có quầy
hàng…
Phân loại căn cứ vào mức thu nhập của nông hộ gồm 5 loại
- Hộ giàu.
- Hộ khá.
- Hộ trung bình.
- Hộ nghèo.
- Hộ đói.
8
2.2. Nguyên cứu trong nƣớc và thế giới
2.2.1. Nguyên cứu tình hình phát triên kinh tế hộ ở một số nước trên thế
giới
Thực tiễn cho thấy, quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của các
nƣớc nhất là lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, trang trại, nông thôn đã có
nhiều kinh nghiệm quý báu để chúng ta học tập.
Kinh tế ở cá nƣớc Châu á
- Indonexia: Ngay từ kế hoạch 5 năm 1969 - 1974, việc di dân đã thành
công với sự tài trợ của Ngân hàng thế giới, ở đó mỗi hộ di cƣ đều đƣợc trợ
cấp bởi Chính phủ nhƣ tiền cƣớc vận chuyển đi quê mới, một căn nhà 2
buồng, 0,5ha đất thổ cƣ và 2ha đất canh tác, một năm lƣơng thực khi đến khu
định cƣ mới. Đƣợc chăm sóc y tế, giáo dục, đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi,
vay đầu tƣ cho cây nông nghiệp, khi đến kỳ thu hoạch mới trả nợ. Hiện nay ở
Indonexia có 80.000 - 100.000 hộ đến các vùng kinh tế mới, chi phí bình
quân/hộ từ 5.000 - 7.000USD.
- Ở Malaixia: kinh tế hộ nông dân đã góp phần quan trọng vào việc phát triển
nông nghiệp, trong đó kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa ngày càng chiếm ƣu
thế, mục tiêu của Malaysia là xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất
hàng hoá có giá tri ̣cao
. Các chiń h sách nông nghiê ̣p của Malaysia tâ ̣p trung chủ yế u
vào khuyến nông và tín dụng
, bên ca ̣nh đó Chiń h Phủ Malaysia cũng chú tro ̣ng viê ̣c
tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa nông .sản
- Trung Quốc: Trong những năm qua phát triển rất mạnh trong lĩnh
vực đầu tƣ cho nông nghiệp nông thôn. Một trong nhƣng thành tựu của Trung
Quốc trong cải cách mở cửa là phát triển nông nghiệp hƣơng trấn, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, từ đó tăng trƣởng với tốc độ cao. Nguyên nhân
của thành tựu đó có nhiều, trong đó điều chỉnh chính sách đầu tƣ rất quan
trọng, tăng vốn đầu tƣ trực tiếp cho nông nghiệp để tạo ra tiền đề vật chất cho sự
9
tăng trƣởng trƣớc hết là đầu tƣ xây dựng công trình thủy lợi, mở rộng sản xuất
lƣơng thực, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu ứng dụng cây trồng,
vật nuôi vào sản xuất nhất là lúa, ngô, bông.
- Ở Thái Lan: là một trong những nƣớc có nền nông nghiệp phát triển
ổn định. Trong những năm gần đây Thái Lan là một trong những nƣớc xuất
khẩu gạo hàng đầu trên thế giới . Kinh tế nông hô ̣ phát triể n ma ̣nh và hầ u hế t
là những nông trại sản xuất hàng hoá . Dựa trên cơ chế thị trƣờng tự do, Nhà
nƣớc chủ yếu can thiệp một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất và phân
phối sản phẩm, bằng chiến lƣợc định hƣớng chính sách nhƣ: chính sách giá
nông nghiệp, chính sách bảo hiểm và xác định quyền sở hữu ruộng đất, chính
sách tín dụng. Sự can thiệp trực tiếp chủ yếu là thông qua đầu tƣ trực tiếp,
nghiên cứu triển khai, và phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp.
2.2.2. Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế nông hộ ơ Việt Nam
- Ở Bắc Giang: Thực hiện chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng về đẩy nhanh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, các chƣơng trình phát
triển kinh tế đƣợc triển khai sâu rộng tới các cấp các ngành nhằm huy động
các nguồn lực, tạo sự chuyển biến trong nông nghiệp nông thôn. Tích cực
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ theo hƣớng thâm canh tăng vụ,
trồng các loại cây có giá trị, hiệu quả kinh tế cao và đƣa các tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất, tỉnh đã phát triển mạnh chăn nuôi các giống vật nuôi
cho giá trị kinh tế cao, nhất là việc chuyển đổi việc cấy lúa một vụ không ăn
chắc sang trồng các loại cây khác hoặc nuôi trồng thủy sản cho giá trị cao hơn
hẳn trồng lúa. Kinh tế hộ, kinh tế trang trại đƣợc quan tâm phát triển, các hợp
tác xã nông nghiệp đƣợc chuyển đổi cho phù hợp với tình hình mới và đang
có xu hƣớng phát triển theo hƣớng chuyên canh, chuyên khâu để đáp ứng các
nhu cầu thực tế của các hộ xã viên trong liên kết sản xuất-kinh doanh. Ngoài
ra tỉnh còn tập trung đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nhƣ các công
trình thủy lợi, giao thông, nƣớc sạch, chợ,…
10
- Phú Thọ ( xã Mỹ Lƣơng) : tập trung phát triển kinh tế nông thôn, đầu
tƣ xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng sản xuất, nhất là giao thông, thủy lợi,
trƣờng học và các công trình phúc lợi xã hội để nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho ngƣời dân. Để tạo hệ thống đƣờng giao thông liên thôn thuận
lợi, xã quan tâm chú trọng phong trào bê tông hóa đƣờng giao thông nông
thôn. Trong 2 năm 2011 và 2012, xã đã hoàn thành bê tông 4 tuyến đƣờng
liên thôn phục vụ đi lại, phát triển kinh tế trên địa bàn. Hiện nay, xã Mỹ
Lƣơng vẫn còn trên 40% hộ nghèo; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt
850.000đồng/ngƣời/tháng, chính quyền xã xác định vấn đề cốt lõi nhất trong
phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới ở xã là phát triển kinh
tế để giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho bà con. Để làm đƣợc việc này, xã
vận động, chỉ đạo nhân dân đẩy mạnh phát triển nông, lâm nghiệp, đƣa các
loại cây, con giống mới có năng suất, giá trị cao vào sản xuất; khuyến khích
doanh nghiệp, cá nhân đầu tƣ ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông
– lâm sản. Theo đó xã vận động, chỉ đạo nhân dân cấy 100% diện tích lúa
đúng thời vụ bằng các giống lúa có năng suất chất lƣợng cao nhƣ: Nhị ƣu 838,
Nhị ƣu 63, TH3-3, Chiêm hƣơng, HT1… năng suất trung bình đạt gần 53
tạ/ha, tổng sản lƣợng đạt 2.743 tấn/năm. Là một trong số những địa phƣơng
có diện tích rừng lớn của huyện Yên Lập, Mỹ Lƣơng đã vận động nhân dân
sử dụng có hiệu quả diện tích đất rừng, mỗi năm thu nhập từ trồng rừng của
bà con khoảng 1,5 tỷ đồng.
Cùng với phát triển trồng trọt Mỹ Lƣơng còn chú trọng phát triển chăn
nuôi, chủ yếu chăn nuôi lợn và gia cầm. Từ những mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ
của một số gia đình ở địa phƣơng trƣớc kia, hiện nay Mỹ Lƣơng đã chủ động
tìm cách làm mới đƣa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, có
bƣớc đột phá để phát triển kinh tế. Sau khi khảo sát đánh giá thực tế, xã đã
thống nhất tiến hành quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung để đảm bảo vệ
11
sinh môi trƣờng, xã tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ tham gia xây dựng
trang trại và vay vốn để mua giống và đầu tƣ xây dựng chuồng trại, hỗ trợ xây
dựng hầm bioga, hệ thống tiêu nƣớc thải và xử lý môi trƣờng, xây dựng đội
ngũ cán bộ kỹ thuật thú y để phục vụ chăn nuôi bền vững. Năm 2012 xã đã
phối hợp với trạm thú y huyện, mở lớp tập huấn về kỹ năng chăm sóc và bảo
vệ đàn vật nuôi cho hơn 500 ngƣời. Bên cạnh đó xã cũng khuyến khích, các
hộ chăn nuôi có quy mô lớn cung ứng giống con nuôi, hƣớng dẫn chăm sóc
bảo vệ đàn vật nuôi, đầu mối tiêu thụ sản phẩm cho những hộ chăn nuôi nhỏ
lẻ. Trên địa bàn xã hiện nay đàn lợn luân chuyển từ 1.500-2.000 con và duy
trì đầu đàn lợn nái gần 300 con, đàn gia cầm trên 18.000 con. Trong năm
2012, toàn xã đã xuất chuồng 2.500 con lợn thịt, sản lƣợng đạt 125 tấn và
1.150 con lợn giống, trị giá trên 6 tỷ đồng; gia cầm xuất chuồng trên 16.000
con, sản lƣợng đạt 250 tấn, trị giá 2 tỷ đồng. Đàn lợn luân chuyển chăn nuôi
đã giúp nhiều hộ có cuộc sống khá, thu nhập từ 70-100 triệu đồng/năm.
- Ở Bắc Kạn: Bắc Kạn có tổng điện tích đất tự nhiên là 4.859km2, đất
nông nghiệp có 413.044ha, trong đó đất cho sản xuất nông nghiệp là 36.650ha
chiếm 8.6% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất lam nghiệp có rừng là
375337ha chiếm 77.4% diện tích đất tự nhiên trên toàn tỉnh. Ngành nông, lâm
nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu kinh tế của tỉnh năm 2010 chiếm
41.1%. Tốc độ tăng trƣởng nông- lâm nghiệp năm 2011 đạt 11.36%. các loại
cây trồng chính bao gồm cây lƣơng thực là lúa, ngô, cây ăn quả bao gồm
hồng không hạt, cam quýt, đào, lê và các loại cây khác nhƣ đậu tƣơng, miến
dong riềng, gừng, khoai môn, thuốc lá. Để phát triển và có những thành tựu
đó thì một loại hình kinh tế đƣợc sản xuất phổ biến đó là kinh tế hộ gia đình,
do có địa hình không thuận lợi, các nguồn đầu tƣ còn hạn hẹp, nên các trang
trại chƣa đƣợc hình thành nhiều, vì vậy sản xuất hộ nông dân vẫn là loại hình
sản xuất chủ
12
2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu
Tân tiến là một xã thuộc nông thôn miền núi, sản xuất nông nghiệp giữ vị trí
rất quan trọng, với trên 90% đất đƣợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Cây trồng
chính của xã là cây lúa nƣớc, cây đỗ tƣơng, cây ngô, do đó cây lúa và cây đỗ
tƣơng, cây ngô đƣợc cho là cây đem lại nguồn thu nhập lớn cho các nông hộ.
trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của xã hội, các hộ không
ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đồng thời các nông
hộ cũng tìm thêm các nguồn thu nhập khác ngoài nông nghiệp.
2.3.1. Điều kiện tự nhiên
2.3.1.1. Vị trí địa lý
Tân Tiến là một xã thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, Việt
Nam. Xã có vị trí:
Bắc giáp xã Đản Ván, xã Tùng Sán.
Đông giáp xã Tùng Sán.
Nam giáp xã Bản Nhùng, xã Ngàm Đăng Vài.
Tây giáp xã tụ Nhân, thị trấn Vinh Quang.
Xã Tân Tiến nằm cách trung tâm huyện Hoàng Su Phì 10 km và cách thành
phố Hà giang 106 km, có tổng diện tích đất trong địa giới hành chính là 1790ha. Xã
có 12 thôn với 796 hộ 3827 nhân khẩu, mật độ dân số đạt 213.8 ngƣời/km2.
2.3.1.2. Địa hình.
Địa hình xã chủ yếu là đồi núi, có hệ thống caster rất đa dạng, hệ thống nƣớc
ngầm và suối nƣớc chảy quanh năm, do vị trí địa lý nằm trong khu vực bị đồi
núi chỉ có một đƣờng giao thông duy nhất nối từ trung tâm xã ra trung tâm
huyện, hệ thống đƣờng giao thông chƣa phát triển nên việc giao lƣu về văn
hóa và thƣơng mại còn gặp nhiều khó khăn. Do địa hình xã khá phức tạp, đồi
núi chiếm trên 90%, độ dốc lớn, độ cao trung bình 300m và chia cắt mạng bởi
13
sông suối, ít thuận lợi cho xây dựng, có tiềm năng để phát triển kinh tế nông,
lâm nghiệp, kinh tế vƣờn đồi.
2.3.1.3. Khí hậu- thủy văn
- Khí hậu:
Xã Tân Tiến nằm trong vùng khí hậu chung của miền Bắc nƣớc ta là
khí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió mùa nhƣng mang nét độc đáo riêng biệt: có
mùa đông lạnh và khô, chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất của gió mùa Đông Bắc.
Nhiệt độ trung bình trong năm là 21,6 - 23,90C, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là
40.10C, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống 2,20C, mùa đông có nhiều hiện tƣợng
đặc biệt nhƣ mƣa phùn, sƣơng muối,…
Độ ẩm tƣơng đối thấp 85%, lƣợng bốc hơi cao,…Lƣợng mƣa trung bình
từ 1200-1540mm, chế độ mƣa chia làm hai mùa: mùa mƣa trùng với mùa hè,
chiếm 80-90% lƣợng mƣa trong năm, mùa khô trùng với mùa đông.
- Về thủy văn: Do địa hình đồi núi dốc, lƣợng mƣa lớn và tập trung nên
tạo cho Tân Tiến có một hệ thống sông ngòi khá dày đặc, có tốc độ dòng chảy
lớn và lƣu lƣợng thay đổi theo mùa. Mùa khô nƣớc cạn, mùa mƣa dễ gây lũ
lụt ở các vùng ven suối.
2.3.1.4. Các nguồn tài nguyên
- Tài nguyên đất: Với tổng diện tích 1790 ha đất tự nhiên chiếm 2,85% tổng
diện tích tự nhiên của toàn huyện, chủ yếu là đất rừng, đất trồng cây hàng
năm và đất đồi núi cao. Trong đó đất nông nghiệp có diện tích 749,1ha, diện
tích đất lâm nghiệp là 619,5ha
- Tài nguyên nƣớc: Nguồn nƣớc mặt là nguồn nƣớc chính phục vụ sản xuất
nông nghiệp và sinh hoạt của ngƣời dân đƣợc lấy từ các suối, khe núi và nƣớc mƣa.
Chất lƣợng nƣớc chƣa đạt tiêu chuẩn vệ sinh, đặc biệt là sau mỗi đợt mƣa lũ. Còn
nguồn nƣớc ngầm hiện tại chƣa có khảo sát về trữ lƣợng trên địa bàn xã, qua khảo
14
sát sơ bộ tại các hộ dùng giếng khơi chất lƣợng nƣớc khá tốt. tuy nhiên do địa hình
cao nên khả năng trữ nƣớc hạn chế và ở tầng sâu.
- Tài nguyên khoáng sản: Tuy chƣa có số liệu khảo sát cụ thể nhƣng theo kết
quả điều tra sơ bộ , trên địa bàn xã không có loại khoáng sản nào đáng kể.
- Tài nguyên rừng: Tổng diện tích đất lâm nghiệp của xã là: 619,5ha chiếm
34,4% diện tích đất tự nhiên toàn xã. Diện tích rừng của xã góp phần bảo vệ môi
trƣờng sinh thái, duy trì cảnh quan, giữ nƣớc đầu nguồn, hạn chế xói mòn đất, lũ lụt.
Hiện nay nạn phá rừng đốt nƣơng rẫy đang còn tồn tại, nhiều vùng rừng cây có trữ
lƣợng gỗ nhiều nay đã biến thành đất trống đồi núi trọc.
- Tài nguyên nhân văn: hiện nay trên địa bàn xã phân bố thành 12 thôn, với
796 hộ và có khoảng 3.827 nhân khẩu. Nhân dân xã Tân Tiến có truyền thống cần
cù sáng tạo, ý chí tự lực tự cƣờng, biết khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy
những kinh nghiệm, những thành quả đạt đƣợc cùng với đông đảo đội ngũ trí thức,
cán bộ khoa học có điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Cùng với đó, xã
đang trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, tạo cho dân cƣ trong xã có kỹ năng
trong lao động sản xuất, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản
xuất, đồng thời thích ứng dần với nền kinh tế thị trƣờng tạo điều kiện để phát triển
kinh tế trong hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai.
15
2.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
2.3.2.1. Tình hình phân bố, sử dụng đất đai
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Tân Tiến qua 3 Năm 2012-2014
Năm 21012
Chỉ tiêu
ĐVT Diện
tích
Tổng diện tích đất tự nhiên. Ha
CC
(%)
Năm 2013
Diện
tích
CC
(%)
Năm2014
So sánh (%)
Diện CC
tích (%)
2013/ 2014/ Bình
2012 2013 quân
1790 100,00 1790 100,00 1790 100,00 100,00 100,00 100,00
Tổng diện tích đất san suất
Ha 1370,6 76,57 1370,6 76,57 1370 76,54 100,00 99,96 100,00
nông lâm nghiệp.
Đất sản xuất nông nghiêp
Ha 749,1 41,85 749.1 41,85 748,5 42,82
Đất trồng cây hàng năm
Ha 596,1 33,3 599,6 33,5 595,5 32,67 100,6 97,52 99,06
1.1.2. Đất trồng cây lâu
năm
Ha
Đất lâm nghiệp
Ha 619,5 34,61 619,5 34,61 619,5 34,61 100,00 100,00 100,00
Đất nuôi trồng thủy sản
Ha
2
0,11
2
Đất phi nông nghiệp
Ha
330
18,44
332
18,55 334,5 18,69 100,6 100,75 100,68
Đất chƣa sử dụng
Ha
89,4
4,99
87,4
4,88
153
8,55 149,5 8,35
0,11
153
2
86,4
100 102,31 101.16
8,55 97,66 102,4 100.03
0,11 100,00 100,00 100,00
4,83
97,8 98,97 98,39
(Nguồn: UBND xã Tân Tiên )
Nhìn qua bảng số liệu trên trên ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của xã là
1790 ha, và không có sự biến động qua 3 năm. Trong đó diện tích đất nông lâm
nghiệp. Năm 2012 chiếm tỷ lệ rất cao trong quỹ đất tự nhiên của xã Tân Tiến ,
chiếm 76,75%. Năm 2013 diện tích đất nông nghiệp không có sự thay đổi. năm
2014 đất nông lâm nghiệp có xu hƣớng giảm so với năm 2103 là 1370,6 ha giảm
xuống còn 1370 ha . Diện tích đất lâm nghiêp không có sự biến động chủ yếu trồng
các loai cây nhƣ : cây thông , cây xoan , cây trám…
Diện tích đất phi nông nghiệp có 330 ha (chiếm 18,4%) trong tổng diện tích
đất tự nhiên và tăng dần qua 3 năm đó là do ngày nay kinh tế ngày càng phát triển,
đời sống nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao, cùng với sự hỗ trợ của nhà nƣớc nhiều
công trình đƣợc xây dựng, để phục vụ sản xuất và phục vụ tinh thần của ngƣời dân.
16
Diện tích đất chƣa sử dụng là 89,4 ha, chiếm 4,99 % so với tổng diện tích đất
tự nhiên, trong đó phần lớn là núi . Nhƣ vậy, qua bảng biểu trên ta thấy đƣợc cơ cấu
sử dụng đất nông nghiệp của xã tƣơng đối ổn định.
2.3.2.1. Dân số và lao động
Cùng với đất đai, lao động là yếu tố đặc biệt quan trọng trong quá trình sản
xuất tất cả các ngành nghề, điều này càng thể hiện rõ trong sản xuất nông nghiệp
nhất là trình độ cơ giới hóa ở nƣớc ta còn ở mức thấp. Chính vì vậy để có những
biện pháp tổ chức, sử dụng hợp lý nguồn lao động sao cho phù hợp và có hiệu quả
cao thì việc xem xét và đánh giá tình hình dân số lao động là vô cùng quan trọng.
Tình hình dân số và lao động của xã Tân Tiến trong 3 năm 2012-2014 đƣợc thể
hiện qua bảng sau: